Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mục lục I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên .5 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lý Thực trạng 2.1 Thuận lợi- khó khăn 2.2 Thành công, hạn chế 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu 2.4 Nguyên nhân 10 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt 10 Biện pháp 11 3.1 Mục tiêu biện pháp 11 3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 13 - Biện pháp 13 - Biện pháp 15 - Biện pháp 16 - Biện pháp 23 - Biện pháp 21 - Biện pháp 22 - Biện pháp 22 3.3 Điều kiện để thực biện pháp 26 3.4 Mối quan hệ biện pháp .26 3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 27 Kết .27 III Phần kết luận , kiến nghi .28 Kết luận .28 Kiến nghị 28 - Tài liệu tham khảo .31 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ – TUỔI HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON EANA I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến, việc giáo dục quan tâm hầu hết cấp, ngành toàn xã hội Và bậc học Mầm non có chuyển biến lớn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Đổi giáo dục Mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Để phát triển hài hịa thể chất lẫn trí tuệ, đạt yếu tớ động sáng tạo nhằm giúp trẻ lớn lên trở thành người phát triển toàn diện Với quan điểm ấy, nhiều hình thức thơng qua mơn học hoạt động, giáo dục Mầm non góp phần xây dựng giáo dục người lứa tuổi cịn thơ Mà làm quen với Văn học mơn học chiếm vị trí vơ quan trọng Nó khơng giúp trẻ phát triển mặt thẩm mĩ mà cịn kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Trẻ cảm nhận, đồng điệu với niềm vui, nỗi buồn nhân vật truyện, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua tác phẩm thơ, ca dao, tục ngữ… Nó cịn góp phần tích cực giúp trẻ hình thành phát triển kỹ năng, lời nói hoạt động đời sống, mở rộng hiểu biết trẻ giới xung quanh, giáo dục đạo đức thẩm mỹ thông qua tác phẩm văn học Mặt khác thực giảng dạy tớt mơn làm quen với văn học cịn điều kiện thuận lợi, tạo tiền đề cho trẻ học tốt môn văn học sau học phổ thông Thế lúc giáo viên làm cho trẻ hứng thú với hoạt động sớ câu truyện dài khơng có kịch tính trẻ thường khó khăn việc nhớ nội dung câu truyện, nói chuyện riêng, khơng nghe hết câu truyện Đa sớ trẻ q Thái Bình trẻ cịn nói ngọng Cũng có sớ truyện giáo viên khó chuyển thể sang kịch sân khấu, học liệu cho trẻ sử dụng hoạt động cịn dẫn đến kết học chưa cao Từ suy nghĩ đặt câu hỏi: “Tại trẻ chưa hứng thú với hoạt động làm quen văn học?”, “Làm để giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học?”… Để trả lời cho câu hỏi này, chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học trường Mầm non Ea Na” để nghiên cứu áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi học tớt mơn làm quen văn học Đó lí tơi chọn đề tài nghiên cứu 2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu:Đề tài thực với mục tiêu đặt là: Áp dụng số biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học Nhiệm vụ đề tài: Tìm hiểu đặc điểm lĩnh hội trẻ Mầm non Trong thực tế chất lượng hoạt động làm quen với văn học lứa tuổi 5-6 tuổi trường có chất lượng cao chưa? Vì chưa đạt hiệu cao để khắc phục mặt tồn Khi tổ chức hoạt động trường cần nắm vững hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi Tổ chức cho trẻ làm quen với văn học thơng qua trị chơi giáo viên thoải mái, nhẹ nhàng mà trẻ vui thích hoạt động Phải xây dựng kế hoạch giảng dạy lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học có hiệu quả, sát với thực tế để phù hợp với tình hình trẻ lớp Tìm hiểu đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học trẻ 5-6 tuổi để lựa chọn đề tài phù hợp giúp trẻ hứng thú tham gia.Trẻ làm quen tác phẩm văn học vừa sức kích thích suy nghĩ, sáng tạo trẻ hứng thú tham gia hoạt động Nghiên cứu kĩ tác phẩm, đọc diễn cảm sử dụng phương tiện hoạt động làm quen văn học Trẻ bộc lộ tình cảm trước nhân vật, rèn khả đọc, kể diễn cảm, luyện tập để phát âm tất từ tiếng Việt, kể từ khó Phát triển khả ghi nhớ, tăng khả cảm thụ Hoạt động làm quen văn học hứng thú, gây quan sát ý trẻ Tạo môi trường văn học để tác phẩm văn học tiếp xúc với trẻ, vừa làm quen tác phẩm mới, mà trẻ lại củng cố tác phẩm học Phối hợp với phụ huynh chặt chẽ để rèn thêm kiến thức cho trẻ quyên góp đồ dùng nguyên liệu để giúp tiết học phong phú, sinh động có hiệu Tự học tập tìm tài liệu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn Lựa chọn phương pháp giảng dạy, xây dựng giảng áp dụng công nghệ thông tin đại, thực theo chuyên đề mở để truyền đạt tốt đến trẻ Lồng ghép môn Làm quen văn học môn học khác, hoạt động làm quen tác phẩm văn học lúc nơi Trẻ củng cố lại tác phẩm, ghi nhớ tác phẩm tốt Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khuôn khổ: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học Đối tượng khảo sát: Trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Ea Na Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 (năm học 2015-2016) Phương pháp nghiên cứu: Để áp dụng số biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học tơi sử dụng: Nhóm phương pháp lý luận: Dựa quan điểm “ Mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Dựa vào đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước Việc đổi giáo dục Mầm non, luôn làm theo lời dạy Bác Hồ “ Làm Mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Ḿn làm phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dạy cháu Dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lên tớt, dạy trẻ tớt sau cháu làm người tốt Đối với trẻ phải dạy cho cháu biết đoàn kết, ham học, ham làm, cho cháu giữ tính chất trẻ Phải cho cháu có tính kỹ thuật vui vẻ, hoạt bát không khúm lúm, đặt đâu ngồi đấy” Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm Một số phương pháp khác như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp trải nghiệm thực tế II Phần nội dung: Cơ sở lý luận: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học làm quen với tác phẩm nghệ thuật Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực nhiệm vụ trọng tâm ngành học mầm non lĩnh vực phát triển ngơn ngữ - giáo dục nghệ thuật Vậy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học? Từ vẻ đẹp nhỏ nhặt hàng ngày qua cư xử mang tình người mà nảy sinh hành động cao thượng, tính cách nhân Những tác phẩm văn học cho trẻ mầm non có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những hình tượng tươi sáng, tranh giàu chất thơ thiên nhiên vẽ lên tác phẩm, nhạc điệu vần thơ, tính chuẩn xác biểu cảm ngơn ngữ cháu u thích Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ từ trẻ ghi nhớ hứng thú đọc kể lại câu truyện, câu thơ từ vớn từ ngữ tăng lên, ngơn ngữ trẻ trở lên phong phú, tích cực Tình u ngơn ngữ trẻ cần giáo dục từ thời ấu thơ, trẻ mang tới trường phổ thông mai sau cháu thêm yêu văn học nước nhà Như ca dao có câu “ ́n từ thủa cịn non, dạy từ thủa bé thơ” Tham gia vào hoạt động làm quen văn học, trẻ có điều kiện để phát triển cảm xúc, tư sáng tạo, khả diễn đạt lưu loát, rõ ràng Đặc biệt, trẻ biết sử dụng từ lúc, chỗ, làm quen với từ ngữ nghệ thuật, từ giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả tư độc lập Trẻ cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ: Sự trầm bổng nhịp điệu, sắc thái tình cảm giọng nói, khả gợi thanh, gợi hình ảnh, màu sắc, cảm xúc… tác phẩm văn chương Để từ đó, trẻ có khả sử dụng khả ngôn ngữ diễn đạt, giao tiếp Làm quen với tác phẩm văn học giúp khơi gợi trẻ rung động, hứng thú có ấn tượng với hình tượng nghệ thuật, hay, đẹp tác phẩm Trẻ thể sáng tạo đọc kể theo trí tưởng tượng Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng, phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ phát triển trẻ húng thú với hoạt động đọc thơ, kể truyện, đóng kịch… Là giáo viên mầm non tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non mới, thân thấy cần phát huy khả sáng tạo cách truyền thụ kiến thức cho trẻ, mơn Làm quen tác phẩm văn học, từ giúp trẻ cảm nhận tác phẩm cách tích cực hơn, lồng ghép giáo dục trẻ thông qua nội dung tác phẩm văn học hiệu 2.Thực trạng: Chất lượng trẻ 5-6 tuổi làm quen văn học thể qua số liệu khảo sát đầu năm sau: Đối tượng khảo sát Tổng số Học sinh 56 tuổi 127 Giỏi 25 45 Trung bình 40 Yếu 17 Một số giáo viên trẻ trường kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, việc cập nhập với cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Trang thiết bị dạy học nhà trường cịn thiếu thớn: ví dụ nhà trường chưa có máy chiếu ti vi hình lớn để kết nới với máy tính để áp dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy Đa số giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp chương trình dạy song việc vận dụng phương pháp, thủ pháp vào tiết học để tiết học đạt hiệu chưa cao, nhiều giáo viên ý làm để nâng cao chất lượng học số yếu tố chủ quan khách quan nên kết dạy tiết học cịn nhiều mức độ khác nhau, có giáo có khả vẽ tranh khả ngôn ngữ khiếu sư phạm lại cịn hạn chế Ví dụ: Cơ Nguyễn Thị Hải Yến giáo viên trẻ nổ, sáng tạo Biết tự thiết kế giáo án điện tử vẽ tranh Nhưng cô người Quảng Trị nên giọng đọc khó nghe, giọng đọc khơng truyền cảm nên trẻ không hứng thú Và chưa sử dụng tớt sắc thái tình cảm giọng nói, trầm bổng nhịp điệu nên tác phẩm văn chương chưa khai thác hết vẻ đẹp Có cô biết làm đẹp giống, rối, hoa lại khơng biết trình bày đưa vào sử dụng câu truyện, thơ cho hiệu quả, lơi ćn, thu hút trẻ cảm thụ nội dung truyền thụ Một số giáo viên trẻ trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy thực tế, thực tiết học máy móc, thiếu sáng tạo, khơng xác định rõ đâu biện pháp nên khơng khai thác triệt để phương pháp nên chưa làm bật đặc trưng tiết học Tiết học trở nên khô cứng chưa khai thác biện pháp tích hợp, lồng ghép nội dung khác vào tiết học để kích thích tư trẻ Thực tế giảng dạy tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi trường nay, nhiều vấn đề cần khắc phục như: Sự am hiểu tác phẩm văn học giáo viên, lối dẫn dắt lôi cuốn trẻ, diễn cảm tác phẩm, minh họa nhân vật tác phẩm…Địi hỏi giáo viên phải có trình độ chun mơn cao, sáng tạo, động giảng dạy để trẻ đạt kết tốt làm quen với tác phẩm văn học Trẻ phát triển không đều, số trẻ nhút nhát, số trẻ thể tác phẩm văn học qua hình thức học thuộc lịng chưa biết ngắt nhịp, chưa biết thể ngơn ngữ biểu cảm, hình tượng thể tác phẩm văn học 2.1 Thuận lợi, khó khăn: + Thuận lợi: Phụ huynh quan tâm tới em, phới kết hợp với nhà trường q trình chăm sóc, ni dạy trẻ Trẻ độ tuổi, biết nghe lời cô giáo - Bản thân người thích mơn văn học, ln nhiệt tình, chịu khó tìm tịi, lắng nghe góp ý Ban Giám Hiệu học hỏi chuyên môn đồng nghiệp thực tế lý thuyết - Qua thực chuyên đề, nhiều năm nghề, tơi tích góp nhiều kinh nghiệm, nắm phương pháp môn, yêu cầu đối với thể loại, độ tuổi - Các cháu độ tuổi có thói quen học tập hoạt động - Có quan tâm Ban Giám Hiệu, nhiệt tình giúp đỡ chuyên môn, đồng nghiệp phụ huynh học sinh - Có đầy đủ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn đồ dùng phục vụ môn học + Khó khăn: - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cịn gị bó, chưa sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ, chưa biết cách hướng dẫn trẻ kể chuyện hay, diễn cảm sáng tạo, chưa biết vận dụng mơ hình, rới tay, rới bóng, cơng nghệ thơng tin cho trẻ làm quen văn học Giáo viên chưa xác định nhịp điệu thơ, chưa ngừng nghỉ nhịp, chưa tạo nhấn nhá trầm bổng để thơ có hồn Một sớ giáo viên chưa có sáng tạo việc chuyển thể từ truyện kể sang kịch sân khấu Lời thoại cịn dài, khó hiểu làm cho kịch hấp dẫn, sử dụng đồ dùng dạy học chưa khoa học dẫn đến kết học chưa cao Công tác phối kết hợp giáo viên với phụ huynh việc cho trẻ làm quen với văn học cịn có nhiều hạn chế Trẻ độ tuổi khả tiếp thu, cảm thụ văn học trẻ không đồng - Vốn từ trẻ nghèo, khả ý, ghi nhớ khả diễn đạt trẻ hạn chế Trẻ chưa biết cách đọc thơ diễn cảm, kể truyện diễn cảm, khả nhập vai nhân vật cịn chậm, lóng ngóng, chưa tích cực sáng tạo, hóa thân thành nhân vật theo nội dung truyện, trẻ chưa hứng thú với việc kể truyện sáng tạo Trẻ nói ngọng theo miền nhiều trẻ không phát âm âm “n” ví dụ: Quả “na” trẻ đọc thành “la” “Trời nắng” đọc thành “trời lắng”… - Một số giáo viên trẻ trường hạn chế âm giọng diễn đạt, thiếu linh hoạt, sáng tạo tổ chức dạy Các học liệu cho trẻ sử dụng hoạt động làm quen với văn học cịn ít, chưa phong phú, đa dạng Trẻ vào đầu năm học nên số trẻ nhút nhát chưa phát huy hết lực trẻ 2.2.Thành công, hạn chế: + Thành công: Từ tích lũy, học hỏi được, qua kinh nghiệm thực tế vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua năm giảng dạy, cộng với việc nhìn nhận rõ thực trạng khách quan cịn hạn chế, rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng Nên sớ biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học mà đưa có biện pháp cụ thể để giải nguyên nhân cụ thể để việc tổ chức hoạt động làm quen với văn học cho trẻ 5-6 tuổi thực tốt Hơn nữa, qua biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ học tốt môn làm quen với văn học giáo viên linh hoạt, sáng tạo phát huy tích tích cực, chủ động trẻ với tiêu chí mà giáo dục Mầm non đặt thời đại là: Lấy trẻ làm trọng tâm, trẻ tiếp thu theo hướng tích cực lúc nơi, ý đến phát triển cá nhân, giáo dục gắn liền với thực tế sống… Các biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt môn Làm quen với văn học xây dựng qua trình tìm hiểu cảm thụ văn học lứa tuổi 5-6 tuổi trường, giáo viên dễ dàng lựa chọn nội dung hình thức phù hợp với trẻ Vì kế hoạch giảng dạy theo chương trình Mầm non đưa giáo viên tự lên kế hoạch giảng day, tự chọn đề tài phù hợp với đặc điểm lớp cho sát với thực tế Cho nên biện pháp sư phạm giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học mà đưa tin vận dụng vào tiết học tổ chức thành công tác phẩm văn học chương trình giáo dục mầm non + Hạn chế: Một sớ giáo viên khơng có khiếu truyền thụ tác phẩm văn học cho trẻ Chưa biết áp dụng công nghệ thông tin Chưa có đầu tư đồ dùng, phương tiện, đồ dùng trực quan để trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách dễ hiểu nhất, chưa có nghiên cứu, phân tích kĩ tác phẩm văn học Do đặc thù trường bán trú nên thời gian để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hạn chế Trang thiết bị nhà trường chưa đầy đủ như: Khơng có máy chiếu, hệ thớng loa đài… Trẻ dù lứa tuổi phát triển trẻ khơng đồng có trẻ nhanh nhẹn tháo vát, cịn sớ trẻ nhút nhát, nói ngọng, có biểu chậm ngơn ngữ 2.3 Mặt mạnh, mặt yếu: + Mặt mạnh: Đề tài tập trung khai thác, nêu bật lên phương pháp, cách làm gần gũi với giáo viên lớp Các phương pháp dễ hiểu dễ áp dụng thực tế Trẻ mầm non thích nghe kể chuyện, thơ, ca dao đồng dao, thích tự hóa thân thành nhân vật truyện Nên đưa biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ học tốt mơn làm quen với văn học trẻ hứng thú Trẻ mạnh dạn tự tin thể tác phẩm văn học, đoàn kết, hăng hái thăm gia vào hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cô bạn Về phía phụ huynh dành nhiều thời gian quan tâm đến em mình, Phới kết hợp với nhà trường trình giúp đỡ trẻ học tớt mơn làm quen văn học Ví dụ: Với câu truyện dài, khó nhớ truyện “ Sự tích Hồ Gươm” đón trả trẻ mạnh dạn trao đổi với phụ huynh đề tài trẻ học, nêu khó khăn đề tài đối với trẻ tích nên tên nhân vật truyện, tên địa danh trẻ phải nhớ xác, mà câu truyện lại dài nên photocopy nội dung câu chuyện nhờ phụ huynh cho trẻ làm quen thêm nhà qua lời kể, video…để trẻ nắm bắt nội dung, nhớ lời thoại nhân vật truyện Ví dụ: Giáo viên trị chuyện với phụ huynh việc làm đồ dùng cho câu truyện (cô nói rõ tên truyện) ngày hơm sau, sau phân công nhiệm vụ cụ thể cho trẻ cho trẻ nhận mang ủng hộ nguyên liệu vật liệu như: Tranh, lịch, sách báo cũ, bìa, hộp sữa, giấy…để làm đồ dùng, đồ chơi, thực công việc mà cô với trẻ chuẩn bị + Mặt yếu: Giáo viên chưa linh hoạt cách tổ chức sử dụng biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: - Cơ sở vật chất thiếu, sớ giáo viên cịn hạn chế cơng nghệ thông tin, số giáo viên ôm đồm nhiều đồ dùng vào tiết dạy chưa khai thác sử dụng triệt để làm thời gian chuẩn bị chưa thật mang lại hiệu cao học Chưa sáng tạo cách tổ chức tiết học (ví dụ: ḿn trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học cách hiệu cần nắm rõ nguyên tắc “ học mà chơi, chơi mà học” thông qua thi ví dụ như: Vườn cổ tích, bé u thơ, kịch….) Giáo viên khơng có giọng đọc , kể tớt 2.5 Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Thông qua tác phẩm văn học câu truyện, thơ, có ý nghĩa giáo dục giúp trẻ hiểu ghi nhớ nhanh việc tốt, việc khơng tớt, việc nên làm, việc khơng nên làm cách dễ dàng Chính việc giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen văn học giữ vai trị quan trọng q trình giáo dục trẻ mà cần hướng tới thực tốt Cha mẹ cô giáo mong muốn trẻ thông qua tác phẩm văn học có thói quen tớt hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau Với vai trò quan trọng vậy, thử hỏi khơng làm tớt hoạt động có mang lại kết mong đợi không? Hay lại đặt thêm câu hỏi hoạt động làm quen văn học có vai trị quan trọng mà tiết dạy trẻ chưa hứng thú, cịn nói chuyện riêng học? Ta phải lựa chọn đề tài hình thức tổ chức để lôi cuốn trẻ? Thay đổi hình thức tổ chức cho trẻ không nhàm chán? Để trẻ học tốt môn Làm quen văn học trước hết ta phải giải vấn đề thay đổi cách tổ chức học, cách truyền đạt, cách đầu tư chuẩn bị đồ dùng, nghiên cứu tác phẩm… để trẻ húng thú với hoạt động làm quen văn học Trước trẻ chưa ý dùng lời đọc diễn cảm, đồ dùng đẹp, phong phú gây hứng thú cho trẻ Trẻ kể truyện, đọc thơ thường theo kiểu học thuộc lịng, giọng đọc, kể chưa diễn cảm trước hết xem lại truyền thụ lại cho trẻ giọng đọc tryền cảm chưa? Phải nghiên cứu tác phẩm kỹ xem cần ngắt nhịp chỗ nào? Chỗ nhấn mạnh, chỗ nhả chữ, chỗ trầm, bổng… Rồi sau sửa sai rèn cho trẻ Giải pháp, biện pháp: Để khắc phục thực trạng nêu nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen với văn học thân đưa số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen với văn học áp dụng có hiệu trường Và để thực tốt nội dung nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học cần sử dụng đầy đủ, linh hoạt biện pháp sau: - Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm lĩnh hội trẻ Mầm non qua việc học mà chơi - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học - Biện pháp 3: Đọc tác phẩm nghệ thuật sử dụng phương tiện trực quan - Biện pháp 4: Tạo môi trường văn học trường, lớp theo chủ đề - Biện pháp 5: Phối kết hợp với cha mẹ giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học - Biện pháp 6: Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên giúp trẻ nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học 10 Hay “rau xanh” cô phải đọc theo cách đối đáp, (đọc nhẹ cuối câu, chữ rau đọc nhẹ đọc mạnh chữ cuối) “Che mưa che nắng Chỉ đường lên chùa Là rau tần ô Hành hương thơm ngát Bỏ vơ nồi kho Mực tím ngan ngát Là rau diếp cá Là rau mồng tơi Cho vô cối giã Mình u śt đời Là rau cua Là rau má” Đồng thời đọc mẫu cô cần ý thể kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu làm cho thơ trở nên sớng động Từ thu hút ý trẻ, tạo cho trẻ hưng phấn, hứng thú đọc thơ, cho trẻ đọc nhẩm, đọc thầm theo cô Cô dạy trẻ đọc thơ qua tranh để nâng cao chất lượng văn học làm quen với chữ viết sớ hình ảnh đọc luân phiên, đọc đối, đọc đuổi.v.v Khi trẻ đọc thuộc thơ, cô cho trẻ biểu diễn thơ phối hợp làm động tác minh hoạ Động tác minh hoạ giúp trẻ dễ nhớ làm cho tiết học thêm sinh động Để tránh mệt mỏi, cô cần ý thay đổi hình thức, thay đổi đội hình, xen kẽ trò chơi nhẹ phần chuyển tiếp tiết học trị chơi “Bớn mùa” “ Chim bay cị bay” “pha nước chanh”.v.v…Một điều quan trọng khơng thể thiếu sửa sai kịp thời cho trẻ cách phát âm, cách luyện giọng thể cảm xúc thơ Để củng cố thơ, câu chuyện tổ chức trị chơi để khắc sâu kiến thức vừa cung cấp cho trẻ + Sử dụng phương tiện trực quan: Có thể nói chuẩn bị chu đáo cô yếu tố quan trọng mang lại thành công cho tiết dạy “Làm quen với Văn học” môn mang nét đặc trưng riêng, ḿn dạy tớt cần phải có đầu tư thích đáng: Đầu tư cho việc nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị đồ dùng trước hết phải thuộc tác phẩm Từ nghiên cứu soạn để xác định mục đích yêu cầu thể loại mà sử dụng phương pháp truyền thụ cho phù hợp Bài soạn có đầy đủ, chi tiết sáng tạo tiết dạy sinh động, hấp dẫn lơi ćn trẻ Vì giáo viên cần cớ gắng nghiên cứu tài liệu hướng dẫn môn, tham gia học tập chuyên đề, thường xuyên dự giáo viên giàu kinh nghiệm, tham gia thao giảng dự thi tay nghề … Biết đúc rút kinh nghiệm phương pháp, cách tổ chức tiết học thủ thuật, nghệ thuật giáo viên lên lớp Ngồi ra, nên theo dõi chương trình dành cho thiếu nhi như: Vườn cổ tích, khoa học giáo dục v.v 20 Đặc biệt, tư trẻ tư trực quan hình tượng Vì song song với việc nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị giáo án, cô cần phải chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đồ dùng ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào dạy Đó giáo cụ trực quan cần thiết, phương tiện tốt để trẻ tri giác, giúp trẻ ghi nhận vật, tượng dễ dàng bền vững Yêu cầu hình ảnh, đồ dùng phải đẹp, đẹp ḿn nói hình ảnh, đồ dùng có màu sắc hài hồ Kích cỡ hợp lý, mang tính khoa học, sáng tạo, tính giáo dục, tính thực tiễn, phù hợp với thơ, câu chuyện, sử dụng tiết dạy cách có hệ thớng logic Có thể tận dụng vật liệu vải vụn, bơng, len, xớp, lon bia, bìa bịch ….để tạo nên đồ dùng đẹp như: Rối, tranh minh hoạ, mô hình, tranh động … trang phục văn nghệ để trẻ thể tái tạo lại tác phẩm thông qua trị chơi đóng kịch Vịng thể dục, chướng ngại vật hoa, lá, cỏ, xốp Giấy màu, hồ dán, bút màu để trẻ sử dụng tích hợp mơn học khác Hình: Con rùa, nhân vật truyện “Ba cô gái” - Những đồ dùng, đồ chơi ngộ nghĩnh tạo chịu khó nhiệt tình sáng tạo chắn gây ý trẻ Đó nhân vật rối, rối dược cắt may vải vụn, có mái tóc bện sợi len màu đen, vàng óng ả, đơi mắt đen trịn 21 hột nút nhỏ xinh Những miếng xốp màu, bìa cứng, hột hạt dán thành vật, xanh, hoa làm tranh thêm sống động, phù hợp với nội dung tác phẩm - Biện pháp 4: Tạo môi trường văn học trường, lớp theo chủ đề: Ngay từ đầu năm học nhà trường lên kế hoạch cụ thể cho chủ đề, sau huy động nhân lực lớp làm tranh trang trí chủ đề treo tường, làm tranh góc tuyên truyền cho cha mẹ hiểu chủ đề học, từ cha mẹ trẻ cung cấp thêm số nội dung văn học liên quan đến chủ đề trẻ học Cô trẻ tạo tranh to, tranh truyện cổ tích, tranh trang trí góc sách truyện đẹp mắt, lơi ćn hấp dẫn trẻ giúp trẻ u thích mơn làm quen văn học Ví dụ: Cơ dán tranh rời tường cho trẻ lên xếp kể, chuẩn bị loại tranh truyện với nội dung hình thức phong phú theo chủ đề góc thư viện cho trẻ xem -Đối với biện pháp 5: Phối kết hợp với cha mẹ giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn văn học :Ngay từ đầu năm học nhà trường họp phụ huynh toàn trường bầu ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm hỗ trợ cho nhà trường thống kế hoạch công tác, liên hệ thường xuyên với phụ huynh nhiều hình thức như: họp phụ huynh, bảng thơng báo, qua đón trả trẻ nêu nên yêu cầu cụ thể vấn đề cần phới hợp với gia đình trẻ Ví dụ:Từ ngày tháng năm 2015 đến ngày 10 tháng 09 năm 2015 cần phụ huynh đóng góp vật liệu, giấy báo cũ, bìa, cây, hạt… Ở nhà phụ huynh đọc cho trẻ nghe truyện thơ trường Mầm non, photocopy nội dung câu chuyện học nhờ phụ huynh đọc kể cho trẻ nghe, yêu cầu giáo viên nên thơng báo cho phụ huynh đón trả trẻ Sau thời gian đưa yêu cầu đối với phụ huynh, giáo viên đưa số thông tin Thông báo danh sách phụ huynh thực yêu cầu, nhắc lại yêu cầu với số phụ huynh Khi đánh giá sau chủ đề phải có phần nhận xét cơng tác phới hợp với gia đình (Những thực được, cịn tồn gì? Có rút kinh nghiệm, hướng giải nào?) Vào ngày lễ hội ví dụ “ Đêm hội trăng rằm” phới hợp với phụ huynh làm đồ dùng minh họa, trang trí quần áo, sân khấu để trẻ đóng kịch, diễn rới… 22 Hình: Phụ huynh phới hợp chuẩn bị đồ cho trẻ biểu diễn - Biện pháp 6: Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn giáo viên giúp trẻ nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học: Tham gia buổi chuyên đề làm quen văn học: ví dụ chuyên đề tổ chức cụm chuyên đề “ Lồng ghép hoạt động tăng cường tiếng Việt qua môn Làm quen văn học dành cho học sinh dân tộc thiểu số”; “Chuyên đề lồng ghép biển hải đảo thông qua môn làm quen văn học”; “Chuyên đề môn làm quen văn học dành cho lớp ghép” tổ chức Bản thân tham gia xây dựng tiết dạy mẫu để rút kinh nghiệm nhân diện rộng Tham dự tiết dự chéo, nhận xét góp ý rút kinh nghiệm lẫn Tham gia thi giáo viên giỏi trường, huyện để cọ xát nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tham khảo tài liệu sách báo, nói chuyên đề để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thực thường xuyên chuyên đề làm quen văn học qua chủ đề, có nhận xét rút kinh nghiệm đánh giá giáo viên, trẻ qua chủ đề thực Sơ kết học kỳ, tổng kết đánh giá việc thực chuyên đề Biện pháp 7: Phối hợp, đan xen, tích hợp văn học với mơn học khác hoạt động : * Phối hợp môn học: - Do đặc điểm tâm, sinh lý cuả trẻ phát triển chưa hồn thiện, vớn từ cịn nghèo, trí nhớ có chủ định, khả phát âm, khả diễn đạt cịn hạn chế Vì vậy, q trình hướng dẫn mơn học khác, cần biết lồng ghép kiến thức văn học vào, nhằm củng cố kiến thức học, đồng thời luyện khả phát âm, cách diễn đạt cho trẻ Hơn nữa, tích hợp với môn học khác làm 23 cho tiết học trở nên sôi động, hấp dẫn tránh nhàm chán, tẻ nhạt đới với trẻ Ví dụ: Với môn : “Khám phá khoa học” Đề tài: Một sớ phương tiên giao thơng Cơ dùng câu đố : “Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giịn Kêu bình bịch” (Xe máy) Hay câu đớ: “Chẳng phải chim mà bay trời Chở nhiều người khắp nơi” (Máy bay) Để giới thiệu củng cố kiến thức cho trẻ Những câu đớ nghe vừa vui, vừa dí dỏm, sinh động, vừa giúp trẻ dễ nhớ, dễ phân biệt phương tiện giao thơng Đồng thời, qua trẻ cảm nhận hay, đẹp, cách gieo vần, ngắt giọng, âm điệu, nhịp điệu thơ, câu đố Hay với mơn “Làm quen với chữ cái” Có lẽ mơn học có tác dụng hỗ trợ nhiều cho môn văn học Hướng dẫn trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận biết phát âm chữ Trẻ phát âm chuẩn đọc thơ, kể chuyện rõ ràng, mạch lạc diễn cảm Bằng câu thơ : “O tròn trứng gà Ơ đội mũ , thời có râu” Hay câu đớ : “Nét trịn em đọc chữ o Khuyết nửa cho chữ gì?” Từ giúp trẻ ghi nhớ dấu hiệu chữ dễ dàng Ngoài ra, vào đầu học “ Làm quen với tốn”; “Tạo hình” cho trẻ đọc thơ học Như vậy, vừa để ổn định lớp học, vừa có tác động củng cố kiến thức cho trẻ Hoặc cho trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao trình tổ chức tiết học Chẳng hạn: Khi chuyển tiếp phần với phần khác tiết học, làm thay đổi bầu không khí, có tác dụng luyện kỹ đọc thơ, luyện phát âm Các mơn học chương trình ln có tương hỗ lẫn “Làm quen với Văn học” lồng ghép với môn học khác ngược lại, trình tổ 24 chức tiết học văn học, mơn học khác tích hợp, đan xen cách hợp lý chặt chẽ nhiều hình thức phong phú, đa dạng hấp dẫn Ví dụ: Với thơ “Bó hoa tặng cơ” Phần củng cớ luyện tập, tổ chức thi đua đội với nhiều hình thức tập “Thể dục kỹ năng”; “Toán” ; “Làm quen chữ cái” đơi kết hợp tạo hình vào học Từ tạo nên bầu khơng khí vui tươi, thoải mái hưng phấn cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể, tính mạnh dạn tự tin cớ gắng thành tích đội trẻ Ví dụ: Với thơ “Bó hoa tặng cơ”cho trẻ thi đua bật qua vịng, dán hoa mang chữ học, đếm số hoa đội dán sau lần chơi, gắn đọc chữ số tương ứng với sớ lượng hoa, phát âm chữ có hoa *Phối kết hợp với hoạt động: + Hoạt động trời: Để đạt kết cao môn văn học cần lồng ghép thêm cho trẻ hoạt động trời Ngoài việc truyền thụ kiến thức tiết học, cần luyện tập cho trẻ ngồi Ví dụ :Trong q trình dạo, cô cho trẻ vừa đi, vừa đọc thơ học theo chủ đề Hoặc quây quần bóng mát, tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm đối đáp với nhau, làm quen với đồng dao, ca dao nói thiên nhiên đất nước, tình cảm gia đình, câu thơ đốn tên nhân vật, vật v.v…Cũng cho trẻ xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh, dùng phấn vẽ lên sân nhân vật truyện cổ tích mà cháu thích Làm quen với thơ, câu chuyện học ….Qua làm giàu vớn từ, hiểu biết, rèn kỹ đọc thơ, kể truyện phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo khả phán đoán trẻ Hình : Cơ trẻ hoạt động ngồi trời, xem tranh 25 + Hoạt động vui chơi: Trò chơi trẻ phản ánh độc đáo, sáng tạo trẻ với môi trường xung quanh, đặc biệt với trị chơi phân vai, trị chơi đóng kịch Bằng học mà chơi, thông qua chơi mà học, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch vào buổi vui chơi cuối tuần Với trang phục đẹp : mặt nạ, mũ ….ngộ nghĩnh, chắn trẻ hào hứng thích thú Hoặc dạng “Chương trình dành cho người yêu thơ”, “Liên hoan văn nghệ”…cho cháu kể truyện, đọc thơ, đọc đồng dao… nhiều hình thức Hình: Trẻ đọc đồng dao vui văn nghệ ći tuần Ngồi ra, tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ dán thơ câu chuyện dự định kể vào ngày mai góc tuyên truyền để phụ huynh theo dõi làm quen dần nhà, gợi ý cho trẻ tự kể truyện, đọc thơ, chơi trị chơi, câu đớ, ôn luyện kiến thức văn học hoạt động góc …cần biết phối kết hợp với phụ huynh học sinh để bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức văn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thông báo với phụ huynh chương trình học hàng ngày trẻ, gợi ý phụ huynh giúp trẻ củng cố thơ, câu chuyện học lớp hình thức biểu diễn lại cho ông bà, cha mẹ nghe với động viên khích lệ gia đình Giờ đón trẻ, trả trẻ, trao đổi với phụ huynh cách đọc thơ, 26 kể truyện, cách thể cảm xúc phù hợp với nhân vật tác phẩm Qua hình thành nét tính cách, phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ 3.3.Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp: Để thực tốt đề tài cần đảm bảo điều kiện: -Lớp học đủ diện tích, sẽ, thống mát, an tồn -Phải rèn luyện nâng cao trình độ, nắm vững phương pháp giáo dục Mầm Non Chăm nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục Mầm Non -Lập kế hoạch rõ ràng có định hướng cụ thể theo chủ đề phù hợp với điều kiện, hòan cảnh, địa phương, tâm sinh lý lứa tuổi trẻ, đảm bảo tính sư phạm, khoa học, tính thực tiễn… -Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học 3.4 Mối quan hệ giải pháp biện pháp: Các giải pháp biện pháp có mới quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Trình tự biện pháp: - Thứ nhất: Luôn bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn - Thứ hai: Tìm hiểu nắm vững đặc điểm lĩnh hội trẻ Mầm non - Thứ ba: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học: - Thứ tư: Đọc tác phẩm nghệ thuật, sử dụng phương tiện trực quan - Thứ tư: Phối kết hợp với phụ huynh để sưu tầm chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, trang phục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Thứ năm: Tạo môi trường văn học cho trẻ làm quen trước với tác phẩm văn học - Thứ sáu: Phối kết hợp với phụ huynh để sưu tầm chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, trang phục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Thứ bảy: Lồng ghép, đan xen văn học môn học hoạt động Khi sử dụng linh hoạt biện pháp cô truyền thụ tác phẩm tốt trẻ cảm nhận tác phẩm nhẹ nhàng, gần gũi, không vượt hiểu biết trẻ 27 3.5 Kết khảo nghiệm, giá tri khoa học vấn đề nghiên cứu: - Kết khảo nghiệm: Bằng hình thức tơi hồn tồn lịng với kết mà trẻ tiếp thu tác phẩm văn học qua hoạt động hàng ngày trẻ - Giá trị khoa học: Mong từ kinh nghiệm giúp ích cho giáo viên trường có cách truyền thụ tác phẩm văn học cho trẻ ngày hay, hấp dẫn lôi cuốn trẻ xem môn nghệ thuật cần pháp huy Kết thu qua khảo nghiệm, giá tri khoa học vấn đề nghiên cứu Những biện pháp có tính khả thi sau sáu tháng áp dụng nhóm lớp 5-6 tuổi trường Thì thấy chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nâng lên, qua khảo sát, qua dự lớp 100% trẻ thực thích thú tham gia vào hoạt động văn học, tích cực tham gia vào tiết kể truyện, đọc thơ, tham gia hào hứng vào hoạt động tập thể đóng kịch, tham dự buổi thi đọc thơ, kể truyện diễn cảm, buổi sinh hoạt ći tuần… Tốt lên khơng khí vui tươi phấn, tạo động lực thúc đẩy phong trào sưu tầm, sáng tác câu chuyện phục vụ cho môn học Đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình từ phụ huynh Tham gia vào hoạt đơng làm quen văn học, trẻ có điều kiện để phát triển cảm xúc, tư sáng tạo, khả diễn đạt lưu loát, rõ ràng Đặc biệt, trẻ biết sử dụng từ lúc, chỗ, làm quen với từ ngữ nghệ thuật, từ giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả tư độc lập Đối tượng khảo sát Tổng số Giỏi Trung bình Yếu Học sinh 56 tuổi 127 40 62 25 III Phần kết luận, Kiến nghi: Kết luận: 28 Những nhận định chung: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học trường Mầm non Ea Na có phần nâng cao chất lượng học môn làm quen văn học cho cháu 5-6 tuổi trường Mầm non Ea Na Mức độ nhận thức, cảm thụ văn học cháu tăng lên rõ rệt so với ban đầu năm học Các giải pháp giúp cho giáo viên nhiều việc bồi dưỡng chuyên môn, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đặc biệt hỗ trợ cho người làm công tác đạo chuyên môn áp dụng công việc có hiệu Quan trọng biện pháp có tính khả thi thúc đẩy để giáo dục văn học trường Mầm non thật hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diên Khả ứng dụng: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen văn học trường Mầm non Ea Na áp dụng 5/5 lớp trường Mầm non Ea Na Với kết ý nghĩa sáng kiến áp dụng cho số trường Mầm non khu vực huyện Krơng Ana, góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học Đề tài phát triển mở rộng thêm cho năm học sau, ta nâng cao yêu cầu với trẻ Và sáng tạo hình thức tổ chức hấp dẫn Bài học kinh nghiệm: Thứ là: Hiểu nắm ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học đới với trẻ nhà trường từ giáo viên khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua giáo viên môn Thứ hai là: Sử dụng hiệu cách đọc diễn cảm, kể truyện diễn cảm từ tạo điều kiện cho giáo viên tự tin truyền thụ kiến thức cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm cách có hiệu Thứ ba là: Tạo mơi trường văn học trường lớp Mầm non yếu tố quan trọng thúc đẩy thành công việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhà trường, qua biện pháp giúp trẻ hứng thú yêu môn học Thứ tư là: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh nhà trường, tuyên truyền vận động phụ huynh ủng hộ vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ tớt cho chun đề Ngồi kết hợp với loa đài truyền thôn, buôn làm tốt công tác tuyên truyền, đưa bài, đưa tin tạo đồng tình phụ huynh Thứ năm là: Việc tự học tự bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao nghiệp vụ giáo viên biện pháp thúc đẩy, nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn học nhà trường Biết tìm tịi học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nhanh nhạy, tiếp cận, nắm bắt phương pháp Tích cực sưu tầm, cải biên, sáng tác thơ, câu chuyện, tranh minh họa, trò chơi bổ trợ cho thơ, câu chuyện chủ đề cho trẻ hoạt động 29 Thứ sáu là: Biết phối hợp, đan xen môn Văn học với môn học khác Tích hợp, lồng ghép mơn học khác vào tiết văn học Tận dụng hội cho trẻ làm quen với Văn học lúc, nơi cách hợp lý, nhiều hình thức Kiến nghi -Đới với Phịng giáo dục đào tạo: Quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, tranh truyện phục vụ cho việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nhà trường Thường xuyên mở đợt tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên trường - Đối với trường Mầm non Ea Na: Vào dịp lễ hội tổ chức hội thi, khuyến khích trẻ tham gia để trẻ mạnh dạn tự tin thể khiếu lĩnh vực làm quen văn học trẻ học Người Viết Trinh Thi Phương 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO, SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Tạp chí GDMN 2.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 3.Thực trạng trường MN Ea Na kinh nghịêm thân 4.Cơ sở lý luận khoa học môn làm quen văn học Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục – Nhà xuất giáo dục Việt Nam 8.Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo 5-6 tuổi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Nhà xuất giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục Mầm Non – Nhà xuất giáo dục Mầm Non 10 Hướng dẫn sử dụng đánh giá trẻ theo chuẩn phát triển trẻ em 11 Sổ tay công tác giáo viên khối Mầm Non 31 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 32 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 33 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON EA NA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON EANA Họ tên tác giả : Trinh Thi Phương Đơn vi công tác : Trường Mầm non Ea Na Trình độ đào tạo : Đại học Mơn đào tạo : Sư phạm Mầm non Ea Na, tháng 02 năm 2016 34 ... định chung: Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn làm quen văn học trường Mầm non Ea Na có phần nâng cao chất lượng học mơn làm quen văn học cho cháu 5- 6 tuổi trường Mầm non Ea Na Mức... giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khuôn khổ: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm quen văn học Đối tượng khảo sát: Trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm non. .. văn học? ”… Để trả lời cho câu hỏi này, chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn làm quen văn học trường Mầm non Ea Na” để nghiên cứu áp dụng cho trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn làm