Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
491,81 KB
Nội dung
MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 1 Lời mở đầu Lý do chọn đề tàiMột vị giám đốc từng nói: Học vấn kinh doanh cơ bản của tôi không ngoài ba điều: đó là về con người, tiền bạc và công việc. Nhận thấy ngày nay muốn thành đạt trong kinh doanh cần phải biết dụng nhân, phải biết khai thác các nguồn lực và phối hợp sự hoạt động của con ng-ời trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Trong hầu hết mọi tr-ờng hợp làm ăn kinh doanh kém hiệuquả chính là sự thiếu thốn về chất l-ợng và sức mạnh của nhàquản trị, ch-a biết cách khai thác và sử dụng dẫn đến những lãng phí không thể t-ởng t-ợng đ-ợc về nguồn nhân lực và vật lực. Quảntrịnhânsự giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng đ-ợc các nhàquảntrịquan tâm nghiên cứu và phân tích, đây đ-ợc xem là một chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị. Bởi con ng-ời bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Do đó việc lựa chọn, sắp xếp con ng-ời có năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhàquản trị. N-ớc ta đã gia nhập WTO và đang phấn đấu để đ-ợc côngnhận là nền kinh tế thị tr-ờng thực thụ, do đó đặc tr-ng nổi bật là tính cạnh tranh. Các tổ chức quảntrị nói chung và kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con ng-ời là quyết định. Việc tìm đúng ng-ời phù hợp để giao đúng việc, hay đúng c-ơng vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi tổ chức hiện nay. Quaquá trình thực tập và tìm hiểutạiNhàkháchHải Quân, nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của quá trình quảntrịnhânsựkhách sạn em đã chọn đề tàiMộtsốbiệnphápnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài đ-ợc hoàn thành d-ới sự h-ớng dẫn trực tiếp của cô giáo Thạc sỹ Bùi Thị Thanh Nhàn. Em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo Thạc sỹ Bùi Thị Thanh Nhàn, ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên tạiNhàkháchHảiQuân đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 2 Mục đích nghiên cứu Em chọn đề tài này với mục đích nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hiệuquảquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHải Quân, từ đó đề xuất mộtsố giải pháp để nângcaohiệuquảquảntrịnhânsự góp phần nângcaohiệuquả kinh doanh của NhàkháchHảiQuân Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài của em là côngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHải Quân. Thời điểm nghiên cứu trong đề tài là ba năm: 2007, 2008, 2009 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là NhàkháchHảiQuân Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu trong đề tài: Ph-ơng pháp thu thập và xử lý thông tin, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, ph-ơng phápso sánh. Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về quảntrịnhânsự trong khách sạn Ch-ơng II: Thực trạng côngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Ch-ơng III: Mộtsố giải phápnângcaohiệuquảQuảntrịnhânsựtạiNhàkháchHải Quân. MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 3 Ch-ơng I: cơ sở lý luận về quảntrịnhânsự trong khách sạn 1.1. Tổng quan về quảntrịnhân sự. 1.1.1 Khái niệm quảntrịnhân sự. Quảntrịnhânsự là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển và duy trì con ng-ời của một tổ chức nhằm đạt đ-ợc kết quả và duy trì con ng-ời của một tổ chức nhằm đạt đ-ợc kết quả tối -u cho cả tổ chức lẫn nhân viên [1 - 1]. 1.1.2 Vai trò của quảntrịnhân sự. - Quảntrịnhânsự góp phần nângcaohiệuquảsử dụng lao động thông qua việc hoàn thiện, nângcao chất l-ợng đội ngũ lao động - đ-ợc coi là một thứ vũ khí cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trên thị tr-ờng - Côngtácquảntrịnhânsự tạo điều kiện cho ng-ời lao động cống hiến và thoả mãn nhu cầu trong quá trình làm việc. Tuy nhiên để phát hiện đ-ợc vai trò này, nhàquảntrịnhânsự cần l-u ý giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa ng-ời cống hiến và ng-ời h-ởng thụ. Đồng thời phải l-u ý rằng ng-ời lao động không chỉ có nhu cầu duy nhất là lợi ích kinh tế mà còn có nhu cầu về tinh thần và sự tôn trọng. - Ngày nay, côngtácquảntrịnhânsự góp phần giáo dục con ng-ời mới, tạo ra đội ngũ lao động có trình độ, có nhận thức, theo kịp thời đại, biết làm vịêc vì lợi ích chung. 1.1.3 Các chức năng cơ bản của quảntrịnhân sự. Hoạt động quảntrịnhânsự liên quan đến tất cả các vấn đề thuộc về quyền lợi, nhiệm vụ và trách nhiệm của nhân viên nhằm đạt đ-ợc hiệuquảcao cho cả tổ chức lẫn nhân viên. Trong thực tiễn những hoạt động này rất đa dạng, phong phú và rất khác biệt tuỳ theo các đặc điểm về cơ cấu tổ chức, công nghệ kỹ thuật, nhân lực, tài chính, trình độ phát triển của các tổ chức. Hầu nh- tất cả các tổ chức đều phải thực hiện các hoạt động cơ bản nh-: Xác định nhu cầu nhân viên, lập kế hoạch tuyển dụng, bố trínhân viên, đào tạo, khen th-ởng, kỷ luật nhân viên, trả MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 4 côngTuy nhiên có thể phân chia các hoạt động chủ yếu của quảntrịnhânsự theo 3 nhóm chức năng chủ yếu sau: 1.1.3.1 Nhóm chức năng thu hút nhân sự. Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số l-ợng nhân viên có phẩm chất phù hợp với công việc của doanh nghiệp. Để có thể tận dụng đ-ợc đúng ng-ời đúng việc, tr-ớc hết doanh nghiệp cần căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xác định đ-ợc những công việc nào cần tuyển thêm ng-ời. Thực hiện phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên là nh- thế nào. Việc áp dụng các kỹ năng tuyển dụng nh- trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp chọn đ-ợc ứng viên tốt nhất cho công việc. Do đó nhóm chức năng tuyển dụng th-ờng có các hoạt động: Dự báo và hoạch định nhân sự, phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập l-u giữ và xử lý các thông tin về nhânsự của doanh nghiệp. 1.1.3.2 Nhóm chức năng đào tạo phát triển Nhóm chức năng này chú trọng việc nângcaonăng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc đ-ợc giao và tạo điều kiện cho nhân viên đ-ợc phát triển tối đa năng lực cá nhân. Các doanh nghiệp áp dụng ch-ơng trình h-ớng nghiệp và đào tạo cho nhân viên mới nhằm xác định năng lực thực tế của nhân viên và giúp nhân viên làm quen với công việc của doanh nghiệp. Đồng thời các doanh nghiệp cũng th-ờng lập các kế hoạch đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi về nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc quy trình công nghệ, kỹ thuật. Nhóm chức năng đào tạo, phát triển th-ờng thực hiện các hoạt động nh-: H-ớng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho côngnhân bồi d-ỡng nângcao trình độ lành nghề, và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ. 1.1.3.3 Nhóm chức năng duy trìnhân sự. Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệuquảnhânsự trong doanh nghiệp. Nhóm chức năng này bao gồm hai chức năng nhỏ hơn là MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 5 kích thích, động viên nhân viên và duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp. Chức năng kích thích động viên nhân viên liên quan đến các chính sách và các hoạt động nhằm khuyến khích, động viên nhân viên trong doanh nghiệp làm việc hăng say, tận tình, có ý thức trách nhiệm và hoàn thành công việc với chất l-ợng cao. Giao cho nhân viên những công việc mang tính thách thức cao, cho nhân viên biết đánh giá của cán bộ lãnh đạo về mức độ hoàn thành và ý nghĩa của việc hoàn thành công việc của nhân viên đối với hoạt động của doanh nghiệp, trả l-ơng cao và công bằng, kịp thời khen th-ởng cho các cá nhân có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, có đóng góp làm tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp,.là những biệnpháp hữu hiệu để thu hút và duy trì đ-ợc doanh nghiệp, lao động lành nghề cho doanh nghiệp. Do đó xây dựng và quản lý hệ thống thang bảng l-ơng, thiết lập và áp dụng các chính sách l-ơng bổng, thăng tiến, kỷ luật, tiền th-ởng, phúc lợi, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là hoạt động quan trọng nhất của chức năng kích thích, động viên. Chức năngquan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoàn thiện môi tr-ờng làm việc và các mối quan hệ trong công việc nh-: Ký kết hợp đồng lao động, giải quyết khiếu nại, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi tr-ờng làm việc, y tế, bảo hiểm và an toàn lao động. Giải quyết tốt chức năngquan hệ lao động sẽ vừa giúp các doanh nghiệp tạo ra bầu không khí tâm lý tập thể và các giá trị truyền thống tốt đẹp, vừa làm cho nhân viên đ-ợc thoả mãn với công việc và doanh nghiệp. 1.2 . Đặc điểm của lao động trong khách sạn. - Sản phẩm là dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy lao động trong khách sạn chủ yếu là lao động dịch vụ - Tính chuyên môn hoá cao dẫn đến khó thay thế lao động. - Khó có khă năng cơ khí hoá, tự động hoá dẫn đến số l-ợng lao động nhiều trong cùng một khoảng thời gian không gian (ch-a kể sự có mặt của ng-ời tiêu dùng), nhiều loại chuyên môn nghề nghiệp dẫn đến việc khó khăn trong quản lý điều hành. MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 6 - Thời gian làm việc của hầu hết các bộ phận trong khách sạn kinh doanh l-u trú và ăn uống phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. - C-ờng độ lao động không đồng đều mang tính thời điểm cao, đa dạng và phức tạp. - Các đặc điểm về độ tuổi, giới tính, hình thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ. - Các đặc điểm của quy trình tổ chức lao động (giờ trong ngày, ngày trong tuần, tuần trong tháng, tháng trong năm). Tất cả các đặc điểm trên đặt ra cho côngtácquản lý nguồn nhân lực của khách sạn phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau: Thứ nhất, vừa tiết kiệm lao động vừa đảm bảo chất l-ợng lao động trong khi lao đông trong khách sạn có hệ số luân chuyển cao, có xu h-ớng tăng và lớn hơn so với các lĩnh vực khác. Thứ hai, định mức lao động, xác định nhiệm vụ cụ thể chính xác cho từng chức danh, đảm bảo tính hợp lý công bằng trong phân phối lợi ích cả về vật chất và tinh thần. 1.3. Nhân tố tác động đến hiệuquảquảntrịnhânsự trong khách sạn Việc nângcaohiệuquảsử dụng lao động trong doanh nghiệp khách sạn chịu tác động của rất nhiều nhân tố: Nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, nhân tố tác động ttực tiếp, nhân tố tác động gián tiếp. 1.3.1 Tác động của nhân tố chủ quanNhân tố chủ quantác động đến hiệuquảquảntrịnhânsự chủ yếu là yếu tố con ng-ời. - Đội ngũ cán bộ côngnhân viên: Đây là yếu tố quan trọng để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy nó tác động trực tiếp đến hiệuquảsử dụng lao động. Nhân tố này đ-ợc xem xét ở nhiều góc độ: Số l-ợng, cơ cấu và chất l-ợng lao động trên hai bộ phận lao động lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. + Lao động gián tiếp: Là bộ phận cán bộ quản lý, lãnh đạo. Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, có sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo cần phải có cơ cấu hợp lý, có trình độ cao, nhạy bén trong kinh doanh mới đ-a ra đ-ợc những chính sách kinh doanh, tổ chức và MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 7 quản lý quảntrị kinh doanh đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, đội ngũ lãnh đạo của doanh nghiệp cần quan tâm đến nhiều chế độ khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần đối với ng-ời lao động. Nếu việc kích thích, đãi ngộ kịp thời, đúng mức, công bằng sẽ góp phần kích thích ng-ời lao động làm việc có năng suất cao, góp phần nângcaohiệuquảsử dụng lao động của doanh nghiệp. + Đội ngũ lao động trực tiếp: Là đội ngũ lao động trực tiếp tác động đến chất l-ợng sản phẩm phục vụ khách hàng. Ngoài yêu cầu phải có trình độ chuyên môn thì do tính đặc thù của ngành kinh doanh khách sạn, đội ngũ lao động trực tiếp cần phải hiểu rõ về đặc điểm tâm lý, đặc điểm dân tộc của khách, phải có kiến thức về giao tiếp, về phong tục tập quán của các nướcBên cạnh đó họ còn phải có đức tính kiên nhẫn và lòng yêu nghề. Đội ngũ lao động trong khách sạn phải có sức khoẻ tốt, ngoại hình -a nhìn, đặc biệt là đội ngũ lao động tiếp xúc trực tiếp với khách (lễ tân, nhà hàng). Bởi đây là bộ phận lao động góp phần tô điểm thêm cho diện mạo của khách sạn, tạo ấn t-ợng tốt đẹp đối với du khách. Ngoài sựtác động của yếu tố con ng-ời, hiệuquảquảntrịnhânsựkhách sạn còn chịu sựtác động của các nhân tố khác thuộc về khách sạn nh-: - Nhàquản trị: Là nhàquảntrị cấp cao trong doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, là ng-ời đề ra các chiến l-ợc kinh doanh của doanh nghiệp. Giám đốc doanh nghiệp là ng-ời chịu trách nhiệm chung về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành. Để điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp th-ờng xuyên đối đầu và giải quyết các công việc có liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất, bán hàng, anh ninh, nhân sự, mar, vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần am hiểu lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, biết ít nhất một ngoại ngữ thông dụng, cần có trình độ chính trị vững vàng, am hiểu luật pháp và có trình độ đại học chuyên ngành du lịch. - Thiết bị làm việc: Các thiết bị làm việc tiên tiến, hiện đại đ-ợc áp dụng sẽ có tác động tích cực tới việc nângcaonăng suất lao động. - Công nghệ, quy trình: cùng với sự phát triển của xã hội, quy trình công nghệ trong khách sạn cũng ngày càng phát triển. Các khách sạn th-ờng xuyên nângMộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 8 cấp, trang bị cho mình những thiết bị hiện đại phù hợp với yêu cầu công việc, giá thành công nghệ hạ, quy trình thực hiện đ-ợc rút ngắn lại, điều này có tác động tích cực tới việc nângcaonăng suất lao động và giảm l-ợng lao động sống sử dụng trong doanh nghiệp. 1.3.2 Tác động của nhân tố kháchquan - Giá cả: Giá cả hàng hoá dịch vụ ảnh h-ởng đến doanh thu, do nó có tác động đến cả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh nên sẽ ảnh h-ởng đến thu nhập của ng-ời lao động trong doanh nghiệp. Mặt khác, giá cả còn ảnh h-ởng gián tiếp đến năng suất lao động. Bởi vì giá cả có ảnh h-ởng đến doanh thu sản xuất kinh doanh nên sẽ làm tăng hoặc giảm năng suất lao động, do đó cũng tác động làm tăng hoặc giảm hiệuquảsử dụng lao động. - Cơ chế chính sách của nhà n-ớc: Các ch-ơng trình, đ-ờng lối, chính sách của Nhà n-ớc tác động không nhỏ đến hiệuquảsử dụng lao động của các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và doanh nghiệp kinh doanh khách sạn du lịch nói riêng. Sựtác động này thông qua nhiều kênh nh-: Cơ chế quản lý và điều tiết thị tr-ờng lao động đối với ngành du lịch, nhà n-ớc ban hành các chính sách về lao động, các chính sách đầu t- vào côngtác đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp khách sạn du lịch - Tính thời vụ: Do đặc thù của hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính mùa vụ rõ rệt nên nhu cầu sử dụng lao động giữa các thời điểm khác nhau trong năm th-ờng không ổn định. Vào thời điểm chính vụ, nhu cầu sử dụng lao động của khách sạn tăng lên rất cao, ngựơc lại vào thời điểm trái vụ nhu cầu sử dụng lao động lại giảm. Điều này gây ra hiện t-ợng một l-ợng lao động không nhỏ trong doanh nghiệp khách sạn không có việc làm từ đó gây tác động làm giảm hiệuquảquảntrịnhânsự trong doanh nghiệp khách sạn du lịch. Do vậy đòi hỏi nhàquảntrị kinh doanh khách sạn phải đ-a ra những quyết định về tuyển dụng, phân công bố trí lao động một cách hợp lý giữa thời điểm kinh doanh chính vụ và trái vụ nhằm đem lại hiệuquảquảntrịnhânsự cũng nh- hiệuquả kinh doanh cao nhất. - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Sự xuất hiện ngày càng nhiều máy móc hiện đại; có thể thay thế con ng-ời làm mộtsốcông việc sẽ làm giảm l-ợng lao động sống sử dụng trong các doanh nghiệp. Vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 9 kinh doanh khách sạn vừa áp dụng máy móc thiết bị hiện đại, vừa sử dụng ng-ời lao động sống vào các nghiệp vụ phục vụ khách hàng sao cho hợp lý, điều này góp phần nângcaohiệuquảquảntrịnhânsự cho doanh nghiệp. 1.4. Nội dung côngtácquảntrịnhânsự 1.4.1 Hoạch định nhânsự Hoạch định tài nguyên nhânsự là một tiến trình triển khai nhằm thực hiện các kế hoạch và các ch-ơng trình nhằm đảm bảo cơ quan sẽ có đúng số l-ợng, đúng số ng-ời đ-ợc bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ [1 - 24] Quá trình hoạch định nhânsự cần đ-ợc thực hiện trong mối quan hệ mật thiết với quá trình hoạch định và thực hiện các chiến l-ợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp. Thông th-ờng, quy trình hoạch định nhânsự đ-ợc thực hiện theo các b-ớc sau đây: B-ớc 1: Phân tích môi tr-ờng kinh doanh, mục tiêu và chiến l-ợc của doanh nghiệp. a. Phân tích môi tr-ờng Phân tích môi tr-ờng là cơ sở cho việc xây dựng môi tr-ờng, chất l-ợng cho doanh nghiệp nói chung và hoạch định nhânsự nói riêng. Môi tr-ờng kinh doanh của doanh nghiệp chia thành 3 nhóm: Môi tr-ờng vĩ mô, môi tr-ờng tác nghiệp và môi tr-ờng nội bộ. Môi tr-ờng vĩ mô: Bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và có ảnh h-ởng đến môi tr-ờng tácnghiệp và môi tr-ờng nội bộ, và tạo ra cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Môi tr-ờng tác nghiệp: Bao gồm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, định h-ớng cạnh tranh ngành nh- các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nguồn cung ứng, nguyên vật liệu, các đối thủ tiềm ẩn và hàng hoá thay thế. Môi tr-ờng nội bộ: Bao gồm các yếu tố về nguồn lực bên trong của doanh nghiệp nh- nhân sự, tài chính, trình độ công nghệ, kỹ thuật, kỹ năng nghiên cứu và phát triển. b. Xác định mục tiêu. Mục tiêu là các tiêu đích hoặc kết quả cụ thể mà doanh nghiệp muốn phấn đấu đạt đ-ợc sử dụng làm định h-ớng cho các nhà soạn thảo quyết định. Việc phân tích MộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảcôngtácquảntrịnhânsựtạiNhàkháchHảiQuân Sinh viên: Đoàn Thị Hồng - Lớp QT 1001P 10 lựa chọn chất l-ợng của doanh nghiệp sẽ đ-ợc thực hiện sau khi phân tích môi tr-ờng và lựa chọn các mục tiêu hợp lý. Từ các mục tiêu, chiến l-ợc chung của toàn doanh nghiệp, sẽ có mục tiêu, chiến l-ợc chức năng nh- các mục tiêu và chiến l-ợc về nhân sự, tài chính, marketing, sản xuất, nghiên cứu và phát triển. Về ph-ơng diện nhânsự các mục tiêu và chiến l-ợc sẽ đ-ợc chú trọng đến toàn bộ quá trình: Thu hút đào tạo và phát triển duy trìnhânsự của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có đủ ng-ời, với những phẩm chất, kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các công vịêc. Các mục tiêu ngắn hạn đ-ợc xây dựng và phát triển trên cơ sở các mục tiêu dài hạn. B-ớc 2: Phân tích hiện trạng quảntrịnhânsự Phân tích hiện trạng quảntrịnhânsựnhằm xác định đ-ợc các điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn thuận lợi về nhânsự của doanh nghiệp. Quảntrịnhânsự trong doanh nghiệp vừa có tính chất hệ thống, vừa có tính chất quá trình. Về ph-ơng diện hệ thống, quảntrịnhânsự của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố: - Nhân sự: Số l-ợng, cơ cấu, trình độ, kỹ năng lành nghề, kinh nghiệm, khả năng hoàn thành nhiệm vụ và các phẩm chất cá nhân khác nh- mức độ nhiệt tình, tận tâm sáng kiến trong công việc. - Cơ cấu tổ chức: Loại hình tổ chức, phân công chức năng quyền hạn giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp. - Về ph-ơng diện quá trình, quảntrịnhânsự là tổng hợp các quá trình thu hút, đào tạo, phát triển và duy trìnhânsự trong doanh nghiệp. Việc phân tích quảntrịnhânsự của doanh nghiệp đòi hỏi phải đặt các yếu tố của hệ thống và quá trình hoạt động quảntrịnhânsự vào môi tr-ờng làm việc cụ thể với các yếu tố: Công việc, phong cách lãnh đạo, các giá trị văn hoá tinh thần của doanh nghiệp. Hiệuquảquảntrịnhânsự trong doanh nghiệp đ-ợc thể hiện qua các chỉ tiêu: Năng suất lao động, giá trị gia tăng bình quân đầu ng-ời, chi phí lao động, mức độ sử dụng quỹ thời gian lao động, hiệuquảsử dụng công suất máy móc, thiết bị, tai nạn lao động, tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên, mức độ vắng mặt, ý thức thực hiện kỷ luật lao động . công tác quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân Ch-ơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân. Một số biện pháp. trạng hiệu quả quản trị nhân sự tại Nhà khách Hải Quân, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự góp phần nâng cao hiệu quả kinh