Tăng c-ờng công tác đào tạo phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại nhà khách hải quân (Trang 65 - 69)

10. Bạn có thích tính kỷ luật không? Vì sao?

3.4.2.Tăng c-ờng công tác đào tạo phát triển nhân lực

Căn cứ:

Công tác đào tạo phát triển nhân lực luôn là vấn đề cấp thiết trong mỗi doanh nghiệp. Muốn nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh của công ty thì phải thực sự quan tâm, chú ý đến công tác đào tạo phát triển nhân lực của mình

Đào tạo phát triển nhân lực là để đáp ứng yêu cầu công việc cũng nh- đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bất cứ một lao động nào cũng mong muốn đ-ợc học tập, phát triển, nâng cao tay nghề của mình. Do vậy, Nhà khách Hải Quân cần quan tâm hơn nữa đến nhu cầu của ng-ời lao động bên cạnh đáp ứng nhiệm vụ quốc phòng giao cho.

Thị tr-ờng ngày càng phát triển đi lên, nhu cầu khách hàng đa dạng hơn, đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu khách hàng là cách thu hút khách hàng đến với Nhà khách nhanh nhất. Để làm đ-ợc điều này, Nhà khách cần đào tạo nâng cao kỹ năng phục vụ nhân viên của mình.

Những kết quả đánh giá đào tạo năm 2009 của Nhà khách Hải Quân ch-a hoàn toàn đạt yêu cầu, trình độ công nhân viên ch-a hoàn toàn t-ơng xứng với yêu cầu công việc.

Nội dung:

Qua kết quả phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn lực Nhà khách 2009 ta thấy kết quả đạt đ-ợc là t-ơng đối tốt, trình độ tay nghề, kiến thức, kỹ năng,… của công nhân viên có tăng lên. Nhưng theo bảng so sánh hệ số cấp bậc

yêu cầu thì ta thấy hệ số cấp bậc yêu cầu của kỹ thuật viên, nhân viên lễ tân, buồng, bàn còn thấp hơn so với yêu cầu công việc, trình độ nhân viên còn thấp hơn so với yêu cầu. Thực tế trình độ này đã đ-ợc nâng lên nhờ công tác đào tạo huấn luyện hàng năm của Nhà khách. Trong những năm tới Nhà khách nên tạo cơ hội cho nhân viên để nhân viên thấy đ-ợc sự quan tâm của Nhà khách dành cho mình

Dựa trên thực tế kết quả, kinh phí đào tạo của những năm gần đây, theo em Nhà khách nên xây dựng kế hoạch đào tạo và xác định kinh phí đào tạo nh- sau:

Đào tạo trình độ đại học năm 2008 tăng so với năm 2007 là 2 ng-ời. Do quan niệm của Nhà khách số lao động này th-ờng tập trung ở khối văn phòng, quản lý của Nhà khách mà hiện tại số lao động này khá ổn định nên Nhà khách nên duy trì số lao động đi học đại học là 2 ng-ời trong những năm tới đây

Năm 2008,số ng-ời đi học đại học là 4 ng-ời thì sắp tới chỉ nên duy trì là 2 ng-ời. Kinh phí đào tạo trình độ đại học là:

10 tháng * 152.000/tháng * 4 năm * 2 ng-ời = 10 triệu đồng

Kinh phí đào tạo ngoại ngữ cho nhân viên luôn là cần thiết, muốn số ng-ời đi học ngoại ngữ năm sau tăng so với năm tr-ớc là 50%, giải pháp tính đ-ợc số nhân viên đi đào tạo nh- sau: 10 ng-ời 2008*(1+50%) = 15 ng-ời, kinh phí đào tạo 15 ng-ời:

15 ng-ời * 300.000/ khoá học 3 tháng = 4.500.000đ

Nhà khách tiếp tục tiến hành sơ cấp du lịch tại chỗ cho những nhân viên có trình độ lao động phổ thông, những ng-ời ban đầu làm việc trái ngành nghề. Dự kiến số lao động này đ-ợc đào tạo:

40 ng-ời năm 2008 * (1+62%) = 64 ng-ời

Kinh phí cho hoạt động đào tạo tại chỗ này không tốn kém nhiều do nhân viên đ-ợc trực tiếp học và làm việc thực tế tại Nhà khách, đóng góp công sức cho Nhà khách. Kinh phí đào tạo 65 ng-ời:

65 ng-ời *150.000đ/ng-ời = 9.600.000đ

Ngoài ra, Nhà khách còn nên cử một số nhân viên đến tham quan học hỏi ở một số khách sạn khác. Ph-ơng pháp này sẽ thu đ-ợc hiệu quả rất cao vì nhân viên có cơ hội học hỏi, so sánh, rút kinh nghiệm sau đó về truyền đạt lại cho các nhân viên còn lại. Dự kiến kinh phí đào tạo nh- sau:

5 nhân viên * 500.000đ/ng-ời * 5 tháng = 7.500.000đ

Hiện nay nhà khách th-ờng mở các lớp đào tạo tại chỗ tại bộ phận bàn (vào mùa hè hàng năm) do những ng-ời quản lý, có kinh nghiệm lâu năm truyền đạt lại cho các nhân viên trong cùng bộ phận. Ph-ơng pháp này tuy có đỡ tốn kém về chi phí nh-ng hiệu quả lại không cao. Quy trình phục vụ sẽ không đ-ợc chuẩn và chuyên nghiệp.

Vì vậy giải pháp đ-a ra hoạt động đào tạo mới là cho những nhân viên trực tiếp sản xuất -u tú, năng động, có nhiều đóng góp tích cực cho Nhà khách cùng những nhân viên quản lý đi tham quan, học hỏi cách làm việc của các khách sạn khác (khách sạn Habourview, Tray, Hữu Nghị,…) tham gia những khoá học tìm hiểu và phục vụ khách hàng, văn hoá mỗi nước,…rồi sau đó về phổ biến, đào tạo cho những nhân viên khác. Đặc biệt là công tác dịch vụ nhà hàng luôn là là nguồn thu chính của Nhà khách.

Mỗi n-ớc, khu vực có văn hoá khác nhau, do đó những ng-ời quản lý Nhà khách nên biết văn hoá riêng của họ để khi làm quen, th-ơng l-ợng, giao tế, giao dịch với khách hàng đ-ợc thuận tiện; nhân viên biết thói quen, sở thích của khách mà phục vụ tốt, làm hài lòng khách

Đó là ch-a kể hết đến những văn hoá mới ngày càng xuất hiện và có sự thay thế văn hoá truyền thống. Do đó Nhà khách nên tổ chức cho nhân viên đi tham quan, học hỏi thực tế qua những khoá học ngắn, hội thảo.Theo em nên có kế hoạch đào tạo huấn luyện nhân viên trong năm tới nh- sau:

Bảng 3.1: Kế hoạch đào tạo huấn luyện năm 2010

Đvt:1.000đ

STT Nội dung, hình thức đào tạo Số ng-ời Thời gian đào tạo Kinh phí đào tạo

1. Học ĐH tại chức QTKD 2 4 năm 10.000

2. Học ngoại ngữ 15 3 tháng 4.500

3. Sơ cấp du lịch tại chỗ 65 2 tháng 9.750

4. Tham quan học hỏi, hội thảo 5 5 tháng 7.500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Tổng cộng 87 31.750

Nhà khách nên tiếp tục mở rộng mối quan hệ hợp tác với các trung tâm dạy nghề, các tr-ờng đại học cao đẳng, trung tâm ngoại ngữ …để đưa nhân viên của

mình đến đào tạo. Vì hiện nay Nhà khách mới chỉ hợp tác với một số giáo viên tr-ờng cao đẳng Cộng đồng và tr-ờng trung cấp du lịch Hải phòng.

Trong ph-ơng thức đào tạo nguồn nhân lực, Nhà khách cũng có thể đào tạo nguồn nhân lực bằng việc tổ chức các hội nghị – thảo luận, giải quyết các vấn đề có người chủ trì. Như thảo luận vấn đề “làm thế nào để nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên”, “nâng cao kỹ năng phục vụ và giao tiếp”. Theo cách này Nhà khách có thể đào tạo, rèn luyện, kỹ năng, t- duy, cách ứng xử cũng nh- nhận thức cho nhân viên. Tổ chức các cuộc thi tay nghề giỏi, trò chơi kinh doanh và nghiên cứu tình huống cũng là biện pháp tốt rèn luyện kỹ năng ứng xử tổng hợp, phán đoán và ra quyết định nhân viên của mình.

Nhà khách đã chọn ra đ-ợc một đội ngũ những nhân viên có tay nghề, kiến thức kỹ năng kèm cặp, chỉ dẫn cho ng-ời lao động mới vào nghề. Đây cũng là một cách phát triển nhân viên. Tuy nhiên bên cạnh đó Nhà khách cũng nên mời các chuyên gia về huấn luyện tại chỗ cho các nhân viên trong Nhà khách để công tác phục vụ đạt chuẩn hơn.

Về ngoại ngữ: Số l-ợng cán bộ công nhân viên thành thạo ngoại ngữ không nhiều, không đủ đáp ứng yêu cầu phục vụ khách quốc tế, quốc phòng của Nhà khách. Do đó ban lãnh đạo Nhà khách cần có kế hoạch nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung vì khách n-ớc ngoài chủ yếu nghỉ tại khách sạn là khách Trung Quốc, trong khi đó chỉ có 5 trong tổng số nhân viên lễ tân biết nói tiếng trung. Để làm đ-ợc điều này Nhà khách nên cử nhân viên trong khách sạn luân phiên nhau đi học các lớp ngoại ngữ nâng cao kiến thức. Ngoài ra trong quá trình tuyển dụng cũng cần khảo sát trình độ ngoại ngữ của nhân viên đặc biệt là nhân viên phục vụ khách quốc tế đến đàm phán, làm ăn và nghỉ tại Nhà khách.

Đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên bộ phận Nhà hàng vì đây là bộ phận chiếm quân số đông và đóng góp một phần lớn nhất trong tổng doanh thu của Nhà khách.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại nhà khách hải quân (Trang 65 - 69)