10. Bạn có thích tính kỷ luật không? Vì sao?
2.3.3.1 Công tác đào tạo
Nhà khách có hai hình thức đào tạo: đào tạo tại chức và đào tạo thoát ly. Đào tạo tại chức trong công việc: Năm 2009 vừa qua, d-ới hình thức đào tạo tại chức, Nhà khách đã đào tạo lại, nâng cao tay nghề, kỹ năng, kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đ-ợc tuyển dụng nh-ng lại không làm việc đúng ngành nghề, đáp ứng đ-ợc nhu cầu cấp thiết của Nhà khách. Cụ thể: đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc, học nghề, đ-ợc các công nhân viên giàu kinh nghiệm, kỹ năng chỉ bảo và h-ớng dẫn, đào tạo theo hình thức thuyên chuyển, luân chuyển công việc: với các nhân viên mới, Nhà khách đã đào tạo định h-ớng cho nhân viên có sự h-ớng dẫn, chỉ dẫn những ng-ời này làm quen với công việc, tìm hiểu thủ tục công việc.
Đào tạo tại chỗ đã giúp Nhà khách giải quyết đ-ợc yêu cầu công việc tr-ớc mắt, không tốn kém chi phí đào tạo, giúp nhân viên lĩnh hội đ-ợc các kỹ năng của ng-ời làm tr-ớc đó giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên với ph-ơng thức đào tạo này nhân viên không có cơ hội để nắm bắt các kỹ năng công việc, gốc rễ công việc, làm việc dập khuôn, máy móc. Nhà khách đã tiếp nhận ph-ơng thức đào tạo này với các nhân viên mới vào làm, nhân viên ở các bộ phận bàn, buồng, bếp, lễ tân, bảo vệ và luân chuyển, thuyên chuyển công việc với đội ngũ nhân viên cũ của Nhà khách để họ có cơ hội phát triển công việc của mình.
Đào tạo thoát ly : Nhà khách đã cử nhân viên đến học ở các tr-ờng chính quy, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện về thời gian, công việc cho học viên đi học. Nhà khách đã cho nhân viên đi đào tạo theo hội nghị, hội thảo,… “Nâng cao kiến thức và kỹ năng hội nhập cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Tuy nhiên hình thức này ít đ-ợc áp dụng.
Ph-ơng thức đào tạo này Nhà khách áp dụng chủ yếu cho cán bộ quản lý, một số nhân viên ở các bộ phận bàn, buồng, lễ tân. Có nhiều nhân viên trình độ chuyên môn thấp nh-ng làm việc tích cực, hiệu quả, năng động, có tiềm năng, Nhà khách cử đi học ở các lớp tại chức, các lớp nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ điều kiện phát triển công việc cho những nhân viên sau này.
Bảng 2.6: Một số nhân viên đ-ợc cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn
STT Họ và tên Ngày sinh T.độ cmôn Bộ phận Hình thức đào tạo Nội dung đào tạo Kinh phí (nghìn đồng) 1 Trần Minh Anh 08/1981 CĐKT P.TC ĐHTC 4 năm 5.000
2 Lê Thu Hà 06/1982 SCDL Tổ bàn Học ngoại ngữ 5 tháng 500
3 Phan Thị Ngân 01/1985 SCDL Tổ bàn Học ngoại ngữ 5 tháng 500
4 Trần Thị Thuỷ 05/1980 SCDL Tổ lễ tân Học ngoại ngữ 5 tháng 500
5 Nguyễn Thị Thu 01/1984 TCDL Tổ lễ tân Học ngoại ngữ 5 tháng 500
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
* Nhận xét:
Những nhân viên đ-ợc gửi đi đào tạo là những nhân viên hoàn thành xuất sắc công việc trong suốt quá trình làm việc từ khi đ-ợc nhận vào làm việc tại Nhà khách, những nhân viên này cũng có những biểu hiện tích cực trong suốt quá trình làm việc là khoảng 3 năm và đã đ-ợc biên chế hay ký hợp đồng dài hạn với Nhà khách. Mỗi năm Nhà khách đều tạo cơ hội cho các nhân viên đi đào tạo nâng cao tay nghề với học phí do công ty thanh toán, các phụ phí khác nhân viên đ-ợc cử đi đào tạo tự trả. Những nhân viên có nhu cầu nguyện vọng tự đi học nâng cao trình độ cũng nh- đ-ợc Nhà khách tạo điều kiện về thời gian cũng nh- đ-a ra quyết định thời gian công tác tối thiểu tại Nhà khách sau đào tạo với nhiều cán bộ công nhân viên đ-ợc Nhà khách gửi đi đào tạo bằng kinh phí công ty.
Tuy nhiên 1 năm Nhà khách mới thực hiện cử đi đào tạo từ 5 – 10 nhân viên. Số l-ợng này còn ít so với số l-ợng nhân viên của Nhà khách và so với yêu cầu công việc của cán bộ nhân viên trong Nhà khách.
Bảng 2.7: Quy định thời gian công tác tối thiểu sau đào tạo tại Nhà khách
Thời hạn đào tạo Thời gian làm cho Nhà khách sau đào tạo
Từ 2 tháng – 5 tháng ít nhất 1.5 năm
Từ 6 tháng – 1 năm ít nhất 2năm
Dài hạn trên 1 năm ít nhất 3 năm
ĐH chính quy ít nhất 5 năm
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
Ph-ơng thức đào tạo thoát ly giúp Nhà khách có cơ hội nâng cao kỹ năng công việc của mình với l-ợng kiến thức khá đầy đủ về lý thuyết lẫn thực hành. Song, lại tốn kém kinh phí cho Nhà khách, cũng vì dành thời gian cho công nhân viên đi học nên những lúc đầu thiếu hụt nhân lực.
Trình độ học vấn của nhân viên Nhà khách vẫn còn thấp. Có thể do quan điểm là hoạt động của các bộ phận phục vụ nhà hàng, khách sạn (bộ phận buồng, bàn, bếp,…) là không phức tạp, khó khăn nên không cần trình độ chuyên môn cao, chỉ cần thực hành nhiều lần là nâng cao đ-ợc tay nghề. Nh-ng xem xét lại thì đây là một quan điểm sai lầm. Năm nào Nhà khách cũng đào tạo phát triển nhân viên song tỷ lệ nhân viên có trình độ cao lại không chiếm quá bán số quân số của Nhà khách, chủ yếu tập trung ở bộ phận quản lý. Có thể thấy Nhà khách ch-a tập trung vào việc đào tạo phát triển công nhân viên.
Đất n-ớc đang trên đà phát triển, đang từng b-ớc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Những năm tới khách hàng từ các n-ớc bạn sẽ tới thăm n-ớc ta ngày một nhiều hơn, khách hàng đa dạng, văn hoá, thị hiếu, yêu cầu của khách hàng cũng đa dạng không kém. Để phát triển và đáp ứng trong một nền kinh tế năng động, đầy tính cạnh tranh nh- thế đòi hỏi Nhà khách phải nhìn nhận, xem xét để hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nhân viên của mình hơn nữa.
Bảng 2.8: Công tác đào tạo, huấn luyện năm 2008 – 2009 Đvt: 1.000 đồng Nd, hthức đtạo Số ng-ời Chênh lệch Kinh phí (nghìn đồng) Chên h lệch Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối T-ơng đối Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối T-ơng đối Đại học 2 4 2 100% 10.000 20.000 10.000 100% Học ngoại ngữ 7 10 3 42% 2.100 3.000 2.000 67% Sơ cấp du lịch 30 40 10 33% 4.500 6.000 1.500 76% Tổng 39 54 15 40% 16.600 29.000 13.700 82% (Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách) * Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, công tác đào tạo nhân viên năm sau tăng so với năm tr-ớc. Cụ thể năm 2009 tăng 15 ng-ời so với năm 2008, t-ơng ứng với tỷ lệ phát triển của Nhà khách 40%. Trong đó đào tạo nghiệp vụ du lịch là chính, kế tiếp là học ngoại ngữ, đại học. Điều này cho thấy Nhà khách đang đi đúng h-ớng đào tạo và phát triển của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà khách. Tăng quân số đi đào tạo cũng kéo theo chi phí đào tạo tăng 13.700 nghìn đồng t-ơng ứng với tỷ lệ tăng 82%. Nhà khách cần đánh giá hiệu quả công tác đào tạo phát triển nhân viên năm sau khi đào tạo để đ-a kế hoạch đào tạo năm sau cho hợp lý.
Bảng 2.9 : Trình độ chuyên môn lao động tr-ớc và sau đào tạo năm 2009
Trình độ chuyên môn Tr-ớc đào tạo Sau đào tạo
Đại học 6,6% quân số 7,6% quân số
Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng 51,3% quân số 62,3% quân số
Lao động phổ thông 42,1% quân số 36,1% quân số
(Nguồn: Phòng kế hoạch- Nhà khách)
* Nhận xét:
Trình độ của công nhân viên có sự nâng lên, lao động phổ thông giảm đi do một phần lao động phổ thông đ-ợc đào tạo nên trình độ sơ cấp. Trình độ đại học tăng nhẹ do nhiều ng-ời hoàn thành khoá học 4 năm đại học nay đ-ợc cấp bằng
chứng chỉ công nhận. Song con số này cũng bao gồm số nhân viên đ-ợc tuyển dụng thêm. Hàng năm Nhà khách đều mở các lớp đào tạo sơ cấp tại chỗ cho nhân viên vì đa số các nhân viên ở bộ phận buồng và bộ phận bàn khi mới tuyển dụng đều là lao động phổ thông, sau đó Nhà khách tiến hành đào tạo sơ cấp tại chỗ để nâng cao trình độ chuyên môn.
Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo nhân viên tại Nhà khách Hải Quân.
Kết quả đánh giá đào tạo tại chỗ đ-ợc ng-ời quản lý ghi lại vào sổ theo dõi để sử dụng đánh giá bình bầu khen th-ởng vào cuối năm.
Công tác đánh giá hiệu quả đào tạo tại chỗ của Nhà khách đã đ-ợc quan tâm nh-ng ch-a đ-ợc khoa học, mới chỉ dừng lại ở việc ghi chép, đánh giá, nhận xét của cấp quản lý, ch-a có sự đánh giá nhận xét của nhân viên. Vì vậy sẽ gây tâm lý không thoải mái cho nhân viên đ-ợc đánh giá. Nhà khách nên sử dụng phiếu đánh giá dành cho cả nhân viên và ng-ời quản lý để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá nhân sự sau khi tiến hành đào tạo.
Lao động đ-ợc cử đi đào tạo đạt yêu cầu sẽ đ-ợc cấp chứng chỉ. Và kết quả này sẽ đ-ợc trình lên đại diện lãnh đạo hoặc chủ nhiệm Nhà khách xem xét và là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo cho năm sau.
Sau khi đ-ợc đào tạo, đa số các nhân viên đ-ợc nâng cao trình độ tay nghề, làm việc tốt hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại hiện t-ợng một số nhân viên sau khi học ngoại ngữ về không nâng cao đ-ợc vốn ngoại ngữ.