10. Bạn có thích tính kỷ luật không? Vì sao?
2.3.1.2 Phân loại cơ cấu theo độ tuổi và giới tính
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính
Đvt: Ng-ời Bộ phận Số l-ợng Giới tính Độ tuổi Nam Nữ <30 30-35 36-50 >50 Ban chủ nhiệm 3 3 0 0 0 2 1 Kế toán – kế hoạch 16 5 11 3 5 7 1 Bộ phận quản lý 15 7 8 0 2 10 3 Bộ phận buồng 57 0 57 32 13 12 0 Bộ phận lễ tân 26 8 18 10 7 2 2 Bộ phận Nhà hàng 217 36 181 160 30 30 2 Điện n-ớc, bảo trì, vscc 26 19 7 10 4 10 2 Giặt là 21 5 16 6 7 7 1 Bảo vệ 40 35 5 9 6 19 6 Tổng số 421 118 303 230 74 99 18 (Nguồn: Phòng kế hoạch – Nhà khách )
Phân loại cơ cấu lao động theo độ tuổi (tính đến tháng 12 năm 2009)
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
*Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ta thấy lực l-ợng lao động của Nhà khách t-ơng đối trẻ, số đông đáp ứng đ-ợc yêu cầu làm việc và năng suất lao động cần sức trẻ của ngành dịch vụ kinh doanh khách sạn. Độ tuổi lao động d-ới 30 tuổi chiếm 54%, từ 30-35 chiếm 18% từ 36-50 chiếm 24%, còn lại là trên 50 tuổi. Có đ-ợc điều này là do hàng năm Nhà khách luôn tiếp nhận đội ngũ nhân viên trẻ vào làm việc. Độ tuổi lao động của Nhà khách phân bổ khá tốt, lực l-ợng lao động trẻ, tuy nhiên, vẫn giữ đ-ợc số l-ợng nhân viên lâu năm, có kinh nghiệm, có thể giúp hoạt động của Nhà khách hoạt động có hiệu quả hơn
54% 18% 24% 4% <30 30-35 36-50 >50
Phân loại cơ cấu lao động theo giới tính (tính đến tháng 12 năm 2009)
28%
72%
nam nữ
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính
* Nhận xét:
Ta thấy số l-ợng lao động nữ trong Nhà khách chiếm tỷ trọng khá đông do đây là ngành nghề đặc thù, nữ chiếm 72%. Chủ yếu tập trung ở bộ phận buồng (100% là nữ) và bộ phận Nhà hàng hay bộ phận hành chính – kế hoạch (nữ chiếm 77%). Còn bên bảo vệ thì nhân viên nam lại đông hơn, nam chiếm 89,4%, bộ phận điện n-ớc, nam chiếm 75%. Nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm lao động đặc thù trong khách sạn chủ yếu là lao động chân tay, yêu cầu sự tỷ mỷ, khéo léo nên cơ cấu lao động của Nhà khách theo giới tính là khá hợp lý.