1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA LI 9 TIET 34

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ2. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện..[r]

(1)

Tuần : 17 TiÕt ct : 34 Ngày soạn:

Bài dy : HIấN TNG CAM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mơc Tiªu

1 KiÕn thøc:

Mơ tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ

2 Kĩ :

[TH] M t cỏc thớ nghiệm tượng cảm ứng điện từ (Tr85, 86-SGK). 3.Thái độ: - Tớnh chớnh xỏc, khoa học.

4.GDMT :

II ChuÈn bÞ GV : Dinamô xe đạp , nam châm điện,và pin 1,5V

HS : Đọc và nghiên cứu trước bài 31 sgk III KiĨm tra bµi cò : 3’

HS1 : Phát biểu Quy tắc nắm tay phải ? Áp dụng

HS2: Nêu quy tắc bàn tay trái ? BT áp dụng chữa bài tập 30.1 sbt ? HS3 :

IV Tiến trỡnh tiết dạy ổn định tổ chức

2 Các hoạt động dạy học

TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG

2 *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

GV: Em hãy cho biết trường hợp nào không dùng pin, acquy mà dẫn tạo dòng điện không ?

GV bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng ? Bình điện xe đạp có những bộ phận nào ?→Bài mới

HS suy nghĩ trả lời

HS suy nghĩ

15 *Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô.

GVyc hs quan sát hình 31.1 và quan sát đinamô đã tháo vỏ đặt bàn gv

- Hãy chỉ bợ phận của đinamô ?

GVhoạt động của bộ phận nào của đinamô gây dòng điện ?

HS quan sát hình vẽ, đinamô thật →trả lời HS trả lời

I cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp:

- Cấu tạo :có nam châm và cuộn dây - Khi quay núm của đinamô thì NC quay theo và đèn sáng

15 *Hoạt động 3:Tìm hiểu cách tạo dòng điện :

GV cho hs nghiên cứu C1, nêu d/c TN cần thiết,

bước tiến hành TN HS nhiên cứu C1 ,

II Dùng nam châm để tạo dòng điện. 1 Dùng nam châm vĩnh cửu :

(2)

GV phát d/c TN cho nhóm

- yc hs làm TN câu C1→nêu tượng xảy

GV yc hs dự đoán câu C2 GV yc hs làm TN kiểm tra GV qua câu hỏi C2 em có nhận xét gì?

GV cho hs đọc TN câu C3 , nêu d/c TN cần thiết, bước tiến hành TN GV phát d/c TN cho nhóm

- yc hs làm TN câu C3 →nêu tượng xảy

GV Khi đóng ngắt mạch điện thì cường độ dòng điện thay đổi ntn ?Từ trường của NC thay đổi sao?

nêu dc và bước tiến hành TN HS nhận dc TN, tiến hành làm TN câu C1→quan sát nêu tượng xảy

HS dự đoán câu C2 HS tiến hành làm TN câu C2 HS nêu nhận xét HS nghiên cứu câu C3, nêu dc và bước tiến hành TN HS nhận dc TN, tiến hành làm TN câu C3→quan sát, nêu tượng →trả lời câu C3 HS trả lời →thảo luận rút nhận xét

C1 Trong cuộn dây xuất dòng điện khi: - Di chuyển NC lại gần cuộn dây

- Di chuyển NC xa cuộn dây

C2 cuộn dây có xuất dòng điện cảm ứng

NX: dòng điện xuất c̣n dây dẫn kín ta đưa NC lại gần hay xa đầu cuộn dây đó ngược lại

2 Dùng nam châm điện:

C3 Dòng điện xuất :

- đóng mạch điện của nam châm - Trong ngắt mạch điện của nam châm

NX: Dòng điện xuất ở cuộn dây dẫn kín thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện , nghĩa là thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên

8 *Hoạt động : Hiện tượng cảm ứng điện từ.

GV qua TN, từ nhận xét trên→khi nào xuất dòng điện cảm ứng.? GV hd hs trả lời câu C4 C5

HS trả lời HS trả lời C4 C6

III Hiện tượng cảm ứng điện từ:

- Dòng điện tạo TN1,2 gọi là dòng điện cảm ứng

- Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi là tượng cảm ứng điện từ

C4 Trong cuộn dây có xuất dòng điện cảm ứng

C5 Nhờ NC ta có thể tạo dòng điện V Cñng cè : 2’

- Tạo dòng điện cảm ứng bằng cách nào? Hiện tượng tạo dòng điện cảm ứng gọi là gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk

VI Híng dÉn häc ë nhµ : - Học thuộc phần ghi nhớ - làm bài tập 31.1→31.3 sbt - Đọc trước nội dung bài 32

Ngày đăng: 28/05/2021, 07:19

Xem thêm:

w