Về thái độ và tình cảm - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân[r]
Trang 1Ngày soạn:13/04/2018
Tiết 63
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (-C6H10O5-)n
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột
và xenlulozơ
- Nắm được tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh
bột xenlulozơ
- Viết được phản ứng thuỷ phân và tinh bột, xenlulozơ và phản ứng
tạo thành những chất này trong cây xanh
2 Về kỹ năng
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng quan sát thí nghiêm
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng viết PTHH
3 Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4 Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa
- Hiểu biết về tinh bột và xenlulozơ để biết cách sử dụng và có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.
5 Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tính toán hóa học
II.Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Ảnh và 1 số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ
- Tinh bột, dung dịch iôt
- Ống nghiệm
- Ống nhỏ giọt
Trang 22 Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới
III Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài giảng
1 Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
3 Nội dung bài giảng mới:
Hoạt động 1(5’)
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Mục tiêu: HS nắm được trạng thái thiên nhiên của tinh bột và xenlulozo.
- Thời gian: 5 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- Đưa 1 số loại cây, hạt, quả cho HS
xác định loại nào chứa nhiều tinh
bột? xenlulozơ?
I Trạng thái tự nhiên
1 Tinh bột
Có nhiều trong lúa, ngô, sắn
2 Xenlulozơ
- Có trong bông tre, gỗ, nứa
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.
- Thời gian: 7 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thí nghiệm.
- HS thí nghiệm:
+ Cho 1 ít tinh bột và xenlulozơ vào 2
ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ,
đun nóng
+ Quan sát trạng thái? Màu sắc?
II Tính chất vật lí
1.Tinh bột là chất rắn màu trắng không tan ở nhiệt độ thường, tan trong nước nóng tạo dung dich keo gọi là hồ tinh bột
2.Xenlulozơ là chất rắn màu trằng không tan trong nước
Hoạt động 3
Trang 3ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Mục tiêu: HS biết được thành phần và cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV viết CTPT của 2 chất lên bảng
(-C6H10O5-)n
- Số móc xích trong ptử tinh bột n
1200 – 6000
- Số móc xích trong ptử xenlulozơ n
10 -14
Các ptử tinh bột và xenlulozơ có khối
lượng ptử rất lớn và được tạo ra từ
các móc xích -C6H10O5
-III Đặc điểm cấu tạo phân tử
- Công thức ptử của tinh bột và xenlulozơ: (-C6H10O5-)n
Hoạt động 4 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Mục tiêu: HS nắm được tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ Rèn cho
HS kỹ năng viết PTHH
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
* Phản ứng thủy phân
- Nêu quá trình hấp thụ tinh bột trong
cơ thể người và động vật?
- Nếu đun tinh bột hoặc xenlulozơ với
dung dịch axit cũng xảy ra quá trình
thủy phân để tạo thành glucozơ
* Tác dụng của tinh bột với iôt
- HS thí nghiệm
+ Nhỏ vài giọt iốt vào ống nghiệm
đựng hồ tinh bột
+ Nhận xét màu?
+ Khi đun nóng nhận xét màu của
dung dịch?
IV.Tính chất hóa học
1 Phản ứng thủy phân
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗axit
nC6H12O6
2.Tác dụng của tinh bột với iôt
- Tinh bột + iot → xanh
- Để nóng thì mất màu xanh
Hoạt động 5
ỨNG DỤNG
Trang 4- Mục tiêu: HS nắm được ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.
- Thời gian: 5 phút
- Hình thức tổ chức: Dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
GV nêu lên quá trình hình thành tinh
bột cà xenlulozơ được tạo thành
trong cây xanh nhờ quá trình quang
hợp
- ? Viết PTPƯ?
- ? Nêu các thí dụ về ứng dụng của
tinh bột, xenlulozơ
- ?Yêu cầu viết sơ đồ sản xuất rượu
etylic từ tinh bột hoặc xenlulozơ?
? Tinh bột và xenlulozơ có ứng
dụng như thế nào đối với cuộc
sống của chúng ta?
? Em đã làm gì để bảo vệ nguồn
lương thực, thực phẩm?
? Trong tương lai em sẽ làm gì để
tạo ra nguồn lương thực, nguyên
liệu có chứa tinh bột, xenlulozơ
sạch, hiệu quả và chất lượng tốt?
V Ứng dụng
Quá trình quang hợp:
6nCO2 + 5nH2O ⃗clorophin, ánhsáng
(-C6H10O5-)n + 6nO2
Nguyên liệu sản xuất đường, rượu, lương thực,…
4 Củng cố:(4’)
Câu 2: Đáp án d
Câu 4:
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗axit nC6H12O6
162n (tấn) - 180n (tấn)
Vì hiệu suất 80% nên glucozơ thu được là:
180n 162n .
80
100 .1=
8
9 (tấn)
C6H12O6
lenmen
180 (tấn) → 92 (tấn)
Vì hiệu suất 75% nên khối lượng rượu thu được là:
8
9.
92
180.
75
100≈0,341 (tấn)x
5 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các kiến thức hóa vô cơ
Ngày soạn: 15/04/2018
Tiết 64
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I Mục tiêu
Trang 51.Kiến thức
- Học sinh thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại, phi kim , oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học
- Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập ; biết vận dụng tính chất hoá học của các chất vô cơ đã học để viết được PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng làm bài tập
3.Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
4 Thái độ
Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn
Tinh thần hợp tác làm việc trong nhóm, rèn luyện tính cẩn thận
5 Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tính toán hóa học
II.Chuẩn bị
1 Giáo viên
Bảng phụ , phiếu học tập
2 Học sinh
Ôn lại các kiến thức đã học
III Phương pháp
Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài giảng
1 Ổn định tổ chức(1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3 Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: HS biết được mối liên hệ giữa các chất vô cơ
- Thời gian: 15 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Trang 6
- Gv yêu cầu HS nhớ lại các loại chất
vô cơ đã học và liệt kê chúng ?
+ ? Từ những chất đó các em hãy
sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại
và phi kim ?
+ ? Dùng dấu mũi tên để biểu diễn
mối quan hệ giữa từng cặp chất có
thể có ?
- Gv phân công mỗi nhóm thực hiện
1 nhiệm vụ sau : viết PTHH cụ thể
biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các
loại chất sau :
a: kim loại muối
b: phi kim muối
c: kim loại oxitbazơ
d: phi kim axit
e: oxitbazơ muối
g: oxitaxit muối
- Gv nhận xét , bổ sung
I Kiến thức cần nhớ
1 Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
2: Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ
Hoạt động 2 BÀI TẬP
- Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập liên quan đến
kiến thức
- Thời gian: 25 phút.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não.
Hoạt động 2 :
- Gv yêu cầu h/s trao đổi nhóm hoàn
thành bài tập 2
- Gv nhận xét, bổ sung
Bài tập Bài tập 1 sgk tr 167 :
a: dùng kim loại , hoặc quỳ tím b: dùng kim loại Fe , -c: dùng H2SO4 loãng , nếu có chất khí bay ra , chất rắn tan hết là Na2CO3 , nếu
có chất khí bay ra đồng thời có chất kết tủa tạo thành thì đó là CaCO3 ( vì CaSO4
là chất ít tan )
Bài tập 2 :
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
hoặc :
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Trang 7- Gv yêu cầu h/s làm bài tập 5 sgk
- Gv hướng dẫn h/s viết các PTHH xảy
ra
- Gv hướng dẫn h/s dựa vào các công
thức tính cơ bản để hoàn thành được bài
tập
FeCl2
Bài tập 5 :
PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3 H2O (2)
- Chất rắn màu đỏ thu được sau p/ứ là
Cu
Ta có : nCu = 3,2/ 64 = 0,05 ( mol) Theo (1) nFe = nCu = 0,05 mol Suy ra : % Fe = ( 0,05 x 56) / 4,8 = 58,33%
% Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%
4.Củng cố (2’)
Học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản của tiết ôn tập
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài , làm bài tập 3,4 tr 167 sgk ; tự tìm hiểu trước phần ôn tập hoá hữu
cơ