Tai lieu tap huan he 2012

36 4 0
Tai lieu tap huan he 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CLB học sinh trong các trường phổ thông là nơi tổ chức nhiều loại hình hoạt động, đa dạng về phương pháp, phong phú về nội dung,...phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đáp ứng các nhu c[r]

(1)

PHẦN I: XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC I Tại cần phải phải tổ chức câu lạc học sinh trường tiểu học ?

Tổ chức triển khai loại hình câu lạc (CLB) học sinh biện pháp quan trọng để thực nội dung Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Các trường phổ thơng tổ chức loại hình CLB để hút học sinh tích cực tham gia vào nhiều loại hình hoạt động ngồi lên lớp, nhằm giúp em tự giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống

Lâu trường phổ thông tổ chức hoạt động lên lớp dạng CLB, thường đơn điệu, tổ chức vào dịp lễ, tết, dịp hè tổ chức theo dạng kinh nghiệm, chưa có sở lý thuyết, mơ hình thực tiễn dẫn cụ thể cách làm hiệu Do hoạt động CLB trường phổ thơng thường chưa hiệu quả, thất thường, không bền vững, phụ thuộc nhiều vào cá nhân (hiệu trưởng, tổng phụ trách đội ) Vậy làm để trường tổ chức đa dạng loại hình CLB thực đáp ứng nhu cầu, hứng thú, đặc điểm tâm lý của học sinh để hút em tích cực tham gia ? Làm để trường duy trì loại hình CLB suốt năm học ? Có sở lý thuyết, mơ hình thực tiễn khái quát, học tập dẫn giúp trường nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua loại hình CLB học sinh ?

1 Nhu cầu tổ chức CLB học sinh

Trong trình học tập rèn luyện nhà trường, học sinh ln có nhu cầu muốn khẳng định, muốn thể hiện, mong muốn khám phá lực thân mong muốn phát huy lực, sở trường số lĩnh vực theo xu hướng phát triển nhân cách hình thành Nhu cầu muốn khẳng định, muốn thể hiện, muốn khám phá, nhu cầu muốn đánh giá, tơn trọng, ln có tác dụng tích cực hồn thiện nhân cách học sinh Các nhu cầu hình thành khơng hoạt động học tập khóa mà chủ yếu lại qua hoạt động câu lạc tự nguyện ngồi lên lớp Vì vậy, việc tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động CLB định hướng quan trọng để góp phần nâng cao hiệu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng nói chung, giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống nói riêng

2 Mục đích thành lập CLB học sinh

Mỗi CLB học sinh thành lập xác định rõ mục đích cụ thể thường liên quan đến mục đích sau:

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, giáo dục đạo đức, lối sống giáo dục truyền thống học sinh

- Tạo cho học sinh môi trường, điều kiện, hội để em thể thân, giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, bộc lộ tâm tư nguyện vọng,

(2)

Giúp em giải vấn đề khó khăn, vướng mắc học tập, lao động sống ngày

3 Chức năng, nhiệm vụ CLB học sinh

Theo chuyên gia giáo dục, CLB học sinh thường có chức sau đây:

- Giáo dục

- Tổ chức hoạt động giao lưu, ứng xử, học hỏi lẫn - Nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ

4 Nội dung, hình thức hoạt động CLB học sinh 4.1 Nội dung sinh hoạt CLB

- Giáo dục chân, thiện, mỹ cho học sinh - Phổ biến kiến thức khoa học công nghệ

- Tư vấn học đường (trao đổi vướng mắc phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, khó khăn học đường )

- Rèn luyện kỹ sống cho học sinh

- Định hướng nghề nghiệp, tư vấn hướng nghiệp - Giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao - Nêu gương người tốt, việc tốt

- Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh khác

- Nâng cao nhận thức mặt sống gắn bó với chủ đề định, tùy thuộc vào đối tượng, loại hình CLB vụ thể

4.2 Hình thức tổ chức

- Tuyên truyền, cổ động, triển lãm, báo tường, panô, tờ tin hoạt động

- Tọa đàm, hội thảo, diễn đàn, sinh hoạt chủ đề, thảo luận đề tài lựa chọn

- Sử dụng mạng lưới cộng tác viên, báo cáo viên

- Dựng hoạt cảnh, kể chuyện, đêm nhạc hội, đêm thơ sân khấu hóa - Dựng thành đoạn VIDEO clip

- Thành lập nhóm tự nguyện

- Làm kế hoạch nhỏ, phang trào thi đua, hoạt động từ thiện (VD: “tổng vệ sinh”, “thu gom phế liệu”, “nói lời hay làm việc tốt” )

- Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử/danh nhân văn hóa - Tổ chức thi hùng biện theo chủ đề/tự

- Tổ chức thi đấu thể thao

(3)

Như thấy nội dung hình thức tổ chức CLB học sinh trường phổ thông đa dạng phong phú, gắn với chủ đề, lĩnh vực định phù hợp với nhu cầu, sở thích đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục nhà trường

5 Các loại hình CLB phù hợp với lứa tuổi học sinh nhà trường phổ thông

* CLB bạn gái/nữ sinh

CLB bạn gái góp phần giáo dục, nâng cao hiểu biết cho thành viên CLB nữ tính, phẩm chất, đức tính cần có nữ sinh CLB trang bị cho em kiến thức nữ công gia chánh, hiểu biết bình đẳng giới, vai trị, thiên chức, vị trí người phụ nữ, giúp bạn gái tháo gỡ vướng mắc, khó khăn sống

Nội dung hoạt động loại hình CLB thường gồm chủ đề sau: - Hiểu biết bình đẳng giới

- Hiểu biết nữ tính - Nhật ký bạn gái

- Tìm hiểu nghệ thuật làm đẹp

- Bạn gái khéo tay hay làm: thi làm đồ dùng học tập, thi làm đồ chơi tặng bé; thi trang trí góc học tập; thi tạo hình gấp vật, gấp hoa

- Tổ chức thi cắm hoa theo chủ đề/tự - Tìm hiểu trang phục phụ nữ Việt Nam

- Tổ chức thi thời trang theo chủ đề: trang phục mùa hè/trang phục mùa đông; trang phục sinh nhật/trang phục hội

* CLB rèn kỹ sống

CLB rèn kỹ sống góp phần giáo dục học sinh có nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng việc học hỏi rèn luyện kỹ sống biết cách sử dụng kỹ sống để nâng cao chất lượng sống, để gặt hái thành công học đường thành đạt sau

Các nội dung (các chủ đề chính) loại hình CLB thường gồm: - Kỹ kết bạn

- Kỹ học đa giác quan

- Kỹ điều chỉnh nhận thức hành vi - Kỹ tự đánh giá

- Kỹ suy nghĩ tích cực, trì thái độ lạc quan - Kỹ tư sáng tạo

- Kỹ giao tiếp có ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Kỹ lắng nghe tích cực

(4)

- Kỹ ứng phó với lo âu kiểm soát cảm xúc tiêu cực - Kỹ tìm kiếm giúp đỡ

- Kỹ giải vấn đề - Kỹ định - Kỹ xác định giá trị * CLB môn

CLB mơn tập hợp người u thích mơn học Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch Sử, nhằm mục đích chia sẻ thơng tin, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, phát triển kĩ tìm kiếm thơng tin, học hỏi phương pháp học hiệu quả, tạo sân chơi bổ ích để em học sinh có điều kiện rèn luyện, trải nghiệm, học hỏi lẫn nhau, nhằm kích hoạt phát triển hứng thú khả học mơn học u thích

- CLB Tiếng Việt thường có nội dung (các chủ đề chính) sau: + Bình thơ

+ Sưu tầm văn/bài thơ hay + Sưu tầm câu chuyện cảm động

+ Tìm đọc trao đổi tiểu sử nhà thơ/nhà văn + Trao đổi kinh nghiệm học môn Tiếng Việt

+ Tổ chức thi đọc thơ/kể chuyện/đọc truyện diễn cảm + Và chủ đề khác có liên quan đến văn học

- CLB Tốn học thường có nội dung (các chủ đề chính) sau: + Giải tốn vui

+ Đố vui toán học

+ Sưu tầm tốn hay tìm cách giải khác + Sưu tầm trắc nghiệm thử trí thơng minh lơgic tốn + Tìm đọc trao đổi tiểu sử nhà toán học

+ Trao đổi kinh nghiệm học mơn Tốn, làm để học giỏi toán ? + Vận dụng kiến thức toán học vào đời sống thực tế ? + Học toán để phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo ? + Và chủ đề khác có liên quan đến tốn học

- CLB Lịch sử thường có nội dung (các chủ đề chính) sau: + Tìm hiểu lịch sử trường em

+ Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương + Tìm hiểu di tích văn hóa

+ Tìm hiểu lễ hội truyền thống

(5)

+ Sưu tầm câu chuyện lịch sử có ý nghĩa giáo dục

+ Tìm đọc trao đổi tiểu sử nhà sử học/các danh nhân văn hóa

+ Trao đổi kinh nghiệm học mơn Lịch sử

+ Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh + Thi tìm hiểu, kể chuyện đời anh hùng tuổi thiến niên

+ Và chủ đề khác có liên quan đến lịch sử

- CLB Sinh học Mơi trường thường có nội dung (các chủ đề chính) sau:

+ Tìm hiểu mức độ nhiễm mơi trường

+ Tìm hiểu mơi trường sinh thái rừng/biển Việt Nam + Tìm hiểu lồi hoa/cây cảnh/các thực phẩm

+ Tìm hiểu biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu + Tìm hiểu vai trị rừng bảo vệ rừng

+ Tìm hiểu lồi động vật, thực vật quý VN giới giải pháp tuyên truyền, bảo vệ loài động thực vật

+ Và chủ đề khác có liên quan đến sinh học/mơi trường * CLB tin học

CLB tin học tập hợp người u thích máy tính, cơng nghệ thơng tin nhằm mục đích chia sẻ, trau dồi kiến thức, kỹ khai thác thông tin, phương pháp học tin học hiệu quả, khai thác tài nguyên mạng tạo sân chơi bổ ích để em học sinh thêm yêu thích mơn tin học, đồng thời tạo hội để em học hỏi, rèn luyện, trải nghiệm, nhằm kích hoạt phát triển đa dạng khả sử dụng máy tính, cơng nghệ tin học

Các nội dung hoạt động loại hình CLB thường gồm: - Kỹ sử dụng máy vi tính

- Trao đổi kinh nghiệm học môn tin học - Phịng chống virus, học làm bác sĩ máy tính

- Kỹ sử dụng phần mềm excell để tính tốn, vẽ biểu đồ - Kỹ sử dụng phần mềm powerpoint

- Kỹ sử dụng phần mềm photoshop - Trị chơi điện tử: lợi ích tác hại

- Kỹ tìm kiếm thơng tin qua mạng, khai thác nguồn tài nguyên tri thức qua mạng

* CLB ngoại ngữ/tiếng Anh

(6)

sinh có điều kiện rèn luyện, trải nghiệm, nhằm kích hoạt phát triển đa dạng khả ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh

Nội dung hoạt động loại hình CLB ngoại ngữ/ tiếng Anh thường gồm: - Kỹ nghe

- Kỹ nói - Kỹ đọc hiểu - Kỹ viết luận - Thử test tiếng Anh

- Kể chuyện tiếng Anh

- Học ngoại ngữ/tiếng Anh qua hát - Kỹ dịch thuật sưu tầm tài liệu - Thuyết trình vấn đề tiếng Anh

* CLB thể thao/rèn luyện sức khỏe (bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, cờ vua, võ thuật )

CLB thể thao/rèn luyện sức khỏe tập hợp người u thích bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, cờ vua, võ thuật nhằm mục đích hóa giải stress, giảm tải học, rèn luyện sức khỏe, trau dồi hiểu biết, tạo sân chơi bổ ích để em học sinh có điều kiện phát triển tồn diện

Nội dung hoạt động loại hình CLB thường phong phú - CLB bóng đá thường có nội dung (chủ đề chính) sau:

+ Tổ chức giải thi đấu bóng đá theo lớp, theo khối, toàn trường, với trường huyện/thành phố

+ Tìm hiểu lịch sử giải bóng đá lớn nước giới + Tìm hiểu ngơi bóng đá nước giới

- CLB bóng bàn thường có nội dung (chủ đề chính) sau:

+ Tổ chức giải thi đấu bóng bàn theo lớp, theo khối, toàn trường, với trường huyện/thành phố

+ Tìm hiểu ngơi bóng bàn nước giới

- CLB cầu lơng thường có nội dung (chủ đề chính) sau:

+ Tổ chức giải thi đấu cầu lông theo lớp, theo khối, toàn trường, với trường huyện/thành phố

+ Tìm hiểu ngơi cầu lơng nước giới

- CLB cờ vua thường có nội dung (chủ đề chính) sau:

+ Tổ chức giải thi đấu cờ vua theo lớp, theo khối, toàn trường, với trường huyện/thành phố

(7)

- CLB võ thuật thường có nội dung (chủ đề chính) sau: + Tổ chức lớp học võ thuật giải thi đấu biểu diễn

+ Tìm hiểu trường phái/mơn phái võ

+ Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa đạo lý việc học võ để tăng cường sức khỏe, tăng cường khả tự vệ

* CLB phòng chống tệ nạn xã hội

CLB phòng chống tệ nạn xã hội nhằm mục đích trang bị hiểu biết cho niên học sinh tệ nạn xã hội (ngun nhân, hậu cách phịng tránh)

Nội dung hoạt động loại hình CLB thường phong phú - Tìm hiểu HIV/AIDS

- Học cách phòng tránh HIV/AIDS

- Tổ chức buổi diễn thuyết tuyên truyền cộng đồng HIV/AIDS - Tổ chức thi hùng biện tác hại thuốc

- Tìm hiểu tệ nạn địa phương nơi trường đóng: cờ bạc, lô đề học cách tránh xa tệ nạn

- Và loại tệ nạn liên quan khác

Yêu cầu loại hình CLB học sinh trường phổ thơng

Việc xác định loại hình CLB văn hóa, văn nghệ, âm nhạc cần đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, khảo sát nhu cầu, hứng thú mong muốn em Nội dung loại hình CLB phải em đề xướng, thảo luận chọn lựa, phân công thực hiện, đánh giá, Giáo viên đóng vai trị cố vấn, tư vấn, Ban giám hiệu cần phải có đạo nguyên tắc: hoạt động CLB phải đảm bảo lợi ích đáng em: tham gia, thể hiện, trải nghiệm, nhận xét đánh giá mang tính xây dựng, khơng áp đặt Điều có ý nghĩa quan trọng, góp phần xây dựng CLB thành cơng trì CLB lâu dài, hoạt động có hiệu nhà trường

6 Thành lập CLB tổ chức hoạt động CLB 6.1 Thành lập CLB

Tiến hành thành lập CLB thường gồm hoạt động chuẩn bị sau:

+ Thành lập Ban cố vấn: gồm đại diện ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, giáo viên gồm đại diện học sinh

+ Thành lập Ban chủ nhiệm CLB: nên toàn học sinh, gồm em có khả năng, tích cực hoạt động xã hội, u thích loại hình CLB, có uy tín lớp/nhóm bạn tuổi

(8)

+ Xây dựng nội dung hoạt động theo nhu cầu, nguyện vọng, hứng thú học sinh (tránh áp đặt ý muốn chủ quan người lớn) phải lập kế hoạch chi tiết cho nội dung hoạt động theo chủ đề/chủ điểm cụ thể tháng

+ Tuyên truyền vận động học sinh tham gia CLB lập danh sách thành viên CLB

+ Xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ thành viên CLB phân công nhiệm vụ cụ thể cho người

+ Có kế hoạch điều kiện sở vật chất, nguồn kinh phí hoạt động + Chuẩn bị sở vật chất, nguồn kinh phí cần thiết để mắt CLB + Chuẩn bị văn nội dung cần thiết cho buổi mắt CLB + Chuẩn bị thông báo địa điểm, thời gian mắt CLB

+ Mời đại biểu người tham dự buổi mắt CLB 6.2 Tổ chức hoạt động CLB

Phương pháp tổ chức hoạt động CLB thực theo quy trình sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung hình thức hoạt động CLB tương ứng với chủ đề tuần/2 tuần/tháng

Bước 2: Lập kế hoạch triển khai hoạt động CLB, phân công trách nhiệm cụ thể đến cá nhân:

- Xác định thời gian tổ chức CLB

- Thông báo rộng rãi đến thành viên CLB phân công công việc cụ thể

- Đưa yêu cầu chất lượng, thời gian phải hoàn thành, kế hoạch đôn đốc, giám sát

Bước 3: Tổ chức thực kế hoạch định

- Nhắc nhở thành viên phân công trách nhiệm khẩn trương hồn thành cơng việc giao

- Trân trọng sáng kiến dù nhỏ thành viên

- Linh hoạt điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điều kiện cụ thể

- Nhanh chóng giải yêu cầu phát sinh

- Mọi thành viên cảm nhận tham gia, đóng góp, thể ý kiến, quan điểm, người khác lắng nghe, tôn trọng

Bước 4: Tổ chức giám sát, đánh giá điều chỉnh hoạt động theo chương trình, nội dung hoạch định

Cách thức tổ chức buổi mắt trì hoạt động thường xuyên CLB: - Tổ chức buổi mắt CLB

(9)

+ Đọc định mắt Ban chủ nhiệm CLB

+ Giới thiệu nội quy, quy chế CLB, danh sách thành viên CLB

+ Công bố nội dung, chương trình hoạt động CLB thời gian tới + Đại diện nhà trường phát biểu ý kiến, giao nhiệm vụ

+ Tổ chức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ thi đấu trí chào mừng buổi mắt - Lập kế hoạch trì hoạt động thường xuyên CLB

+ Thành lập tiểu ban CLB, xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho tiểu ban Mỗi tiểu ban có phân công nhiệm vụ cho người

+ Lập kế hoạch hoạt động cho quý, tháng CLB

+ Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, giám sát tiểu ban để CLB vào nếp hoạt động có hiệu

+ Xây dựng mạng lưới cộng tác viên, chiến lược tuyên truyền quảng bá để lơi kéo học sinh tham gia tích cực vào loại hình hoạt động CLB

+ Tìm kiếm nguồn kinh phí từ nhà tài trợ/bảo hộ cho CLB (thường doanh nghiệp, phụ huynh học sinh)

+ Tổ chức triển lãm trưng bày sản phẩm có từ hoạt động CLB mời phụ huynh, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham dự để học sinh thuyết trình sau tiến hành bán “đấu giá” sản phẩm học sinh (ví dụ: vẽ, tranh ảnh đồ dùng dụng cụ học tập em học sinh tạo để chứng minh tính hiệu loại hình CLB, kêu gọi tài trợ, ủng hộ cộng đồng cho hoạt động giáo dục thơng qua mơ hình CLB giáo dục kĩ sống hiệu

+ Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau buổi hoạt động có tuyên dương khen thưởng Các thành viên có thành tích hoạt động bật loại hình CLB đánh giá, tôn vinh học sinh giỏi (biểu dương cờ ngày thứ hai đầu tuần, đưa lên trang web, thông báo nơi đông người, vị trí quan trọng phịng truyền thống, thư viện, bảng tin trường )

7 Thế mơ hình CLB hoạt động hiệu ?

CLB học sinh hình thức hoạt động theo lứa tuổi trường phổ thông tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức quản lý cố vấn giáo viên, chịu đạo Ban giám hiệu CLB khơng đem lại quyền hưởng thụ văn hóa văn nghệ, quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí tích cực cho học sinh mà giáo dục, động viên em tham gia tự giác vào trình quản lý sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa, giúp học sinh nâng cao hiểu biết, khả vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn, vào hoạt động lao động, học tập giao tiếp ngày

(10)

Một mơ hình CLB học sinh hoạt động hiệu phải đáp ứng tiêu chí sau: - Xác định mục đích, mục tiêu, có nội quy hay điều lệ, kế hoạch hoạt động rõ ràng Có nội dung, chương trình, phương pháp tổ chức hoạt động đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi, tạo hứng thú lôi nhiều học sinh tham gia

- Học sinh tự nguyện/tự giác tham gia, khơng có áp đặt, ép buộc từ phía giáo viên, nhà trường

- CLB ln thể tính chủ động học sinh phải có nhóm học sinh nịng cốt phân công chịu trách nhiệm phần việc cụ thể Học sinh tự xây dựng mục đích, nội dung, chương trình, kế hoạch triển khai hoạt động cách chủ động, tích cực

- CLB chịu đạo, định hướng tổ chức đoàn thể nhà trường, ủng hộ Ban giám hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh

- Có giáo viên có kinh nghiệm chịu trách nhiệm đóng vai trị cố vấn, người hướng dẫn, hỗ trợ giám sát, đánh giá

8 Thực hành vận dụng mơ hình lý thuyết để xây dựng câu lạc học sinh

II Rèn luyện kĩ sống qua hoạt động câu lạc bộ 1 Kỹ ?

Kỹ khả thực hành động hay hoạt động đó, cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kỹ xảo có để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho

2 Kỹ sống ?

Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO): Kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống ngày

Theo tổ chức Y tế giới (WHO): Kỹ sống kỹ thiết thực mà người cần để có sống an tồn, khỏe mạnh Đó kỹ mang tính tâm lý xã hội kỹ giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác cách có hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày

Kỹ sống cách hành xử giúp cá nhân hịa nhập vào mơi trường xung quanh (gia đình, lớp học, ), giúp cá nhân ứng phó cách hiệu với yêu cầu, thách thức sống thường ngày, giúp họ hình thành mối quan hệ, phát triển nét nhân cách tích cực thuận lợi cho thành công học đường thành cơng sống

Như nói tóm lại kỹ sống khả tâm lý xã hội cá nhân thể hành vi thích ứng hay thích nghi tích cực để giúp cá nhân ứng xử cách hiệu trước nhu cầu, đòi hỏi thách thức sống thường ngày

(11)

Trong sống ngày, người phải sử dụng nhiều kỹ Có kỹ đơn thao tác cách học kỹ vận hành máy, kỹ sử dụng máy vi tính, Đó kỹ hành nghề Khi nói đến kỹ sống, người ta nói đến kỹ mang yếu tố tâm lý xã hội, bao gồm số kỹ : Tự nhận thức, Giao tiếp, Suy nghĩ tích cực, Xác định giá trị, Ra định, Kiên định từ chối, Đặt mục tiêu,

Đối với lứa tuổi học sinh, kĩ có vị quan trọng việc hình thành nhân cách, giúp cho em thành công học đường thành công sống Dưới nhóm kỹ sống quan trọng nhiều tài liệu giáo dục kĩ sống viết cho lứa tuổi học sinh đề cập:

- Kỹ tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá thân để xác định được điểm mạnh, điểm yếu mình; nhận biết thay đổi sinh lý, tâm lý để có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp; hiểu vị trí mối quan hệ để có ứng xử hiệu quả, tránh hành động xốc nổi, thiếu suy nghĩ, dẫn đến hậu xấu

- Kỹ xác định giá trị : Giá trị chuẩn mực đạo đức, niềm tin, kiến, thái độ người, nhóm người, xã hội, có ảnh hưởng đến trình định giải vấn đề Việc xác định giá trị đúng, giúp em lựa chọn hướng đi, giải pháp phù hợp tình gay cấn sống, tránh phản ứng tiêu cực thời

- Kỹ giao tiếp: Hiểu quy tắc giao tiếp chung, biết đồng cảm, lắng nghe tích cực phản hồi tích cực, biết cách thuyết phục hành trang quan trọng đem tới thành công cho cá nhân an toàn cho cộng đồng Rèn luyện kĩ giao tiếp, kết bạn giúp em học hỏi, trải nghiệm tình học cách lắng nghe tích cực, đồng cảm, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, ý tưởng, uẩn khúc sống với người khác

- Kỹ định: Mỗi ngày, người phải nhiều quyết định, có định tương đối đơn giản khơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới định hướng sống có định nghiêm túc liên quan đến mối quan hệ, tương lai đời Các em cần nắm bắt quy trình, lựa chọn giải pháp để đưa định phù hợp

- Kỹ kiên định : kỹ thực muốn biết cách từ chối lời mời mọc, lôi kéo, rủ rê tham gia vào hành động tiêu cực với tôn trọng, có xem xét tới nhu cầu quyền người khác với nhu cầu quyền cách hài hòa, mực Rèn luyện kĩ kiên định giúp em làm chủ tình huống, kiểm sốt yếu tố tâm lí, đặc biệt kiểm sốt cảm xúc tình cụ thể, đảm bảo cân bằng, dung hòa quyền lợi/nhu cầu thân với quyền lợi/nhu cầu người khác, tránh vấn đề mà trẻ vị thành niên hay gặp phải hiếu thắng, vị kỷ phục tùng, phụ thuộc

(12)

phấn đấu khong có nhiều kỳ vọng, ảo tưởng để bị “vỡ mộng” sinh phản ứng tiêu cực

- Kỹ đương đầu/ứng phó với stress: xã hội đại, người phải chịu nhiều áp lực, lứa tuổi vị thành niên Rèn luyện kỹ ứng phó tích cực với tình khẩn cấp thơng qua tình thực, tình giả định, giúp em chuẩn bị yếu tố tâm lí để đón nhận, để xử trí cách khơn ngoan cần thiết

- Kỹ tự bảo vệ : biết cách tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe thân liên quan đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, phịng bệnh, Tự bảo vệ để tránh bị xâm hại tình dục, khơng bị lây nhiễm HIV Rất nhiều học sinh thiếu hụt kĩ dẫn đến hậu khó lường

- Kỹ tìm kiếm giúp đỡ: người hoàn cảnh, tình huống tự khơng thể đương đầu cần đến giúp đỡ người khác Lứa tuổi học sinh em chưa có nhiều kinh nghiệm sống, em hay gặp phải tình khó xử làm chủ kỹ em tự tin có nhiều hội thành cơng

4 Hình thành kỹ sống lứa tuổi học sinh tiểu học cách ? Đặc điểm trình hình thành kỹ sống q trình tích lũy kinh nghiệm sống, học hỏi lâu dài, có chấp nhận, tham gia tích cực cá nhân địi hỏi phải có trải nghiệm thực tế

Yếu tố xúc cảm chất xúc tác quan trọng giúp cho trình định hình kỹ sống, giá trị sống nhanh hơn, hiệu

Có nhiều hình thức giáo dục rèn luyện kỹ sống, phải thông qua tương tác dạng : câu hỏi, tập xử lý tình huống, thảo luận/giao nhiệm vụ cho nhóm

Để giáo dục kỹ sống hiệu cần tạo cảm xúc tích cực, thơng qua trị chơi đóng vai dẫn dắt em tới “danh sách” hành vi làm/nên làm

Là quá trình lâu dài

Đặc điểm của quá trình hình thành

KNS

Trải nghiệm Sự chấp

nhận cá thể

(13)

không làm/không nên làm thực hành rèn luyện thường xuyên, đặc biệt qua trải nghiệm thực tế

III Ứng dụng lý thuyết trò chơi để giáo dục kỹ sống cho học sinh 1 Vai trò, tác dụng trò chơi

Để giảm bớt căng thẳng, tăng cường hứng thú học đường học sinh, giáo viên cần trang bị kỹ tổ chức trò chơi

Từ ngàn xưa, vui chơi xem phương thức hoạt động chủ yếu trẻ em (kể người lớn thích vui chơi) Thơng qua trị chơi, em mô giới, phát triển nhận thức học cách ứng xử Càng ngày chuyên gia tâm lý, giáo dục đến nhận định khái quát trò chơi điều kiện quan trọng cho phát triển nhân cách hài hòa trẻ em, phương thức để thư giãn, lọc tâm trí, phát triển trí tưởng tượng, tính tự lập, thói quen đạo đức kỹ ứng xử xã hội thích nghi với người

Trị chơi nhu cầu tự nhiên trẻ em việc tổ chức trị chơi q trình kích thích tính tích cực, “tự bộc lộ”, giải tỏa stress Thơng qua trị chơi em học cách tự điều chỉnh, hình thành tự tin, giáo dục giá trị sống, phát triển kỹ sống

Thơng qua trị chơi, em bộc lộ nhu cầu, mong muốn, thể khả bộc lộ thiếu hụt đặc điểm tính cách quan hệ chúng Cũng thơng qua trị chơi, căng thẳng, nỗi lo lắng buồn phiền “vô thức” trẻ em giải tỏa

Chức điều chỉnh cảu trò chơi thể chỗ tạo cho người chơi khả tự biểu thị cảm xúc, giải tỏa dồn nén vơ thức Trị chơi tự phát xem thành phần thức chương trình “tư vấn”, “tác động điều chỉnh hành vi” Các nghiên cứu trị chơi ngồi lớp học cho thấy chúng có vai trị lớn việc xóa bỏ căng thẳng, tạo cảm giác hứng khởi, hứng thú tham gia, điều chỉnh hành vi nhút nhát, thiếu tự tin

Thơng qua trị chơi chủ định-trị chơi có hướng dẫn hay trị chơi phân vai, căng thẳng tâm lý bên giải tỏa, trình tâm lý luyện tập củng cố, nâng cao tính dung nạp stress Trị chơi tạo tâm trạng vui vẻ nâng cao lĩnh tâm lý trẻ em Vì coi phương tiện giải tỏa, điều chỉnh nhận thức hành vi trẻ em

2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi

Để trò chơi sử dụng phương hiện, điều chỉnh hành vi, người tổ chức cần thực số nguyên tắc sau đây:

- Lựa chọn chủ đề trò chơi phải phù hợp với mục đích giáo dục hứng thú người chơi

- Việc hướng dẫn trò chơi cần phải tổ chức cho thúc đẩy tính chủ động, độc lập sáng tạo trẻ em, xếp trò chơi phù hợp với cá nhân, hướng vào việc học kỹ giao tiếp, giải vấn đề, hình thành tự tin

(14)

- Tác động giáo dục điều chỉnh trị chơi thực chủ yếu thơng qua tính cách nhân vật người tổ chức tái tạo hồn cảnh chơi mơ hình hóa sở ý đồ, mục tiêu điều chỉnh nhận thức hành vi

3 Một số loại hình trị chơi tập thể, nhóm nhỏ 3.1 Vai trị lợi ích

Khi tổ chức sinh hoạt nhóm, buổi nói chuyện chuyên đề, chuyến thăm quan, cắm trại hay lớp tập huấn kĩ Khơng khí ban đầu thường tẻ nhạt, khó hịa nhập Do dùng trị chơi để tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái hào hứng, bớt căng thẳng, tạo hiểu biết lẫn Ngồi thiết kế trị chơi nhằm mục đích giáo dục giá trị sống, rèn luyện phát triển kĩ sống

3.2 Cách tiến hành

Tổ chức học sinh tham gia trò chơi: đầu nên tổ chức trò chơi đơn giản để “khởi động” chủ yếu trị chơi vận động, truyền đạt cảm xúc trị chơi “Gọi tên”; “Nói sở thích”; “Mưa rơi”; “Làm theo”; “Tranh ghế”;

Điều quan trọng trò chơi phải sống động, đầy cảm xúc, hút học sinh chơi Sau sử dụng trị chơi phân vai, có hướng dẫn mang tính phức tạp (nhằm mục tiêu điều chỉnh hay huấn luyện kỹ ứng xử mới)

3.3 Điều khiển trò chơi

- Giai đoạn chuẩn bị: Đánh giá đối tượng (thuộc nhóm tuổi nào, tâm thụ động hay khơng ) lựa chọn trị chơi (thích hợp với nhóm nhỏ hay vừa, thích hợp với tâm lý lứa tuổi hay không )

- Giai đoạn thực hiện:

+ Giới thiệu trò chơi-luật chơi: Giải thích ngắn gọn dễ hiểu + Điều khiển trị chơi: Cử quản trị, phân nhóm

+ Giai đoạn kết thúc: Xét hình phạt người vi phạm, thua 3.4 Giới thiệu số trò chơi cho tập thể/nhóm

Trị chơi 1: Mưa rơi (chơi ngồi sân, hội trường, xe, lớp học )

- Mọi người ngồi theo hàng hay vòng tròn, tất tâm theo hiệu lệnh quản trò (người điều khiển) Quản trò đưa tay thắt lưng người vỗ tay nhẹ (mưa nhỏ), đưa tay cao dần, vỗ tay to dần nhanh dần Khi người điều khiển đưa tay qua đầu vỗ tay nhanh lớn (mưa to)

Chú ý: Người điều khiển đưa tay cao, thấp nhiều lần với tốc độ nhanh chậm khác để tạo âm to nhỏ, nhanh chậm khác Người điều khiển chia nhóm thực theo tay người điều khiển Trị chơi thêm bớt, kết hợp với tiếng reo theo quy ước : mưa nhỏ “ri rì ” mưa lớn “u u ” liên tưởng gió reo, sấm chớp giật

Trị chơi 2: Kết thân

(15)

hơ tô : “Kết thân! Kết thân!” người đồng hơ “Kết mấy? Kết mấy?” Quản trị đáp: “kết 4, kết 4” “kết 5, kết 5”

Mọi người nhanh chóng tách khỏi vịng trịn kết thành nhóm theo u cầu quản trị Khi hồi cịi dài quản trị vang lên nhóm bắt vào hát Người quản trò kiểm tra số lượng nhóm Nhóm thừa thiếu bị phạt Hình phạt cá nhân hay tập thể định

Chú ý: Có thể cải biến trị chơi Chẳng hạn, quản trị hơ: “kết ba-kết ba-ba người bốn chân ” để tạo vui nhộn

Trò chơi 3: Bầu hoa hậu

Người quản trò ngầm định trước hoa hậu, quan sát kỹ tìm 4-5 đặc điểm để nhận dạng Ví dụ:

- Hoa hậu người tóc dài (khoảng 10-15 người có) - Hoa hậu người sơn móng tay (khoảng 2-3 người có)

- Hoa hậu người cầm hồng nhung tay (chỉ người có)

Chú ý: Để trị chơi hấp dẫn, khách quan, quản trị chuẩn bị đặc điểm ghi vào mảnh giấy nhỏ (khăn) để người bắt Cách làm: lần bốn mảnh giấy ghi đặc điểm (nhiều người có) bốn mảnh giấy cuối ghi đặc điểm người có Sau hoa hậu chọn người tặng hoa vấn phát biểu cảm tưởng

Trò chơi 4: Alibaba

- Mục đích: Tạo khơng khí thoải mái, vui nhộn - Số người chơi: tập thể

- Cách chơi: Cả nhóm đứng thành vịng trịn làm theo lời hát quản trị: “Xưa kinh Bát Đa có chàng trai đáng yêu gọi tên (tất hát theo) Alibaba ” Sau dạo 1-2 lần lời hát trên, quản trò hát “Alibaba xin mời bà vỗ tay/ dẫm chân/lắc lư/ lắc hông/đánh mông/vuốt dâu/sờ tai/cù eo/ngồi xuống/đứng lên theo nhạc điệu hát

Đây trị chơi tập thể, mang tính khởi động, thư giãn giải trí giúp người thân thiện với buổi gặp lần đầu, sau học căng thẳng, cảm giác buồn ngủ, thiếu vận động

Trò chơi 5: Vỗ tay cho đều

- Mục đích: Tạo khơng khí thoải mái học/giờ chơi Giúp học sinh có phản xạ nhanh theo lời hát

- Số người chơi: tập thể/nhóm

(16)

Đây trị chơi vận động tập thể, mang tính chất khởi động, thư giãn, giải trí giúp người vui cười, thân thiện

Trò chơi 6: Oa Oa Oa

- Mục đích: Gây hứng thú, học cách quan tâm đến người biết tuân thủ hiệu lệnh

- Cách chơi: Chọn người quản trị Cả nhóm xếp thành vòng tròn nối tiếp quay hướng

Người quản trị bắt nhịp nhóm hát: OA OA OA.

CHI CHI CHI CHI, CHÀNH CHÀNH OA OA OA.

CHI CHI CHI CHI, CHÀNH CHÀNH

Ta cùng, rung vai Tay cùng, vẫy tay chào Và ta hãy bóp vai cho người đằng trước Hãy bóp nhẹ nhàng bạn ơi, bóp nhẹ nhàng bạn Tung tung tung tung, xoa xoa xoa Tung tung tung tung, xoa xoa xoa Tung tung tung tung, xoa xoa xoa bóp nào.

Mọi người hát làm theo hiệu lệnh hát Trò chơi 7: Ai người lịch sự

- Mục đích: Tăng cường khả tập trung ý, tạo vui nhộn - Số người chơi: Tập thể/lớp học/nhóm

- Cách chơi: Người chơi làm theo u cầu quản trị, có kèm theo lệnh “Mời ” Ví dụ, quản trị hơ: “Mời bà đứng lên” => tất người đứng lên Nếu quản trị nói: “Thơi ngồi xuống” => tất người đứng, không ngồi Tương tự, quản trị nói: “Mời người vỗ tay” => tất người vỗ tay Nhưng quản trò nói: “Tất dừng lại” => tất người vỗ tay, khơng dừng (vì khơng có lệnh “Mời ”) Ai làm sai bị phạt

Trị chơi 8: Điện giật

- Mục đích: Tăng cường khả lắng nghe, tập trung ý, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh

- Số người chơi: Tập thể/lớp học/nhóm

- Cách chơi: Người chơi đứng thành vịng trịn Chọn người quản trị Quản trị hơ: “Trị chơi, trị chơi!” Cả nhóm đáp: “Chơi gì? Chơi gì?” Quản trị nói tiếp: “Điện giật Điện giật” Cả nhóm đáp: “Giật ai? Giật ai?” Quản trị nói tiếp: “Giật không nắm tay người bên trái” => người phải nắm tay người bên trái, không nắm tay nắm nhầm tay người bên phải bị phạt Quản trò lặp lại

Trò chơi 9: Làm theo tơi nói khơng làm theo tơi làm (VD: thỏ ăn cỏ -uống nước – vào hang – ngắm trăng)

- Mục đích: Tăng cường khả lắng nghe, tập trung ý, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh

(17)

- Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn Chọn người quản trị Quản trị hơ: “Con thỏ” làm động tác “chụm đầu ngón tay phải” giống tư đầu thỏ ngồi, nhóm làm theo Quản trị hô “Ăn cỏ” làm động tác “Đưa tay chạm lên tóc”, nhóm làm theo, quản trị hơ tiếp “uống nước” làm động tác “Đưa tay chạm vào miệng”, nhóm làm theo, quản trị hơ tiếp “ngắm trăng” làm động tác “Đưa ngón tay phải xịe ngửa lên trời”, nhóm làm theo, quản trị hơ tiếp “vào hang” làm động tác “Đưa tay chạm vào lỗ tai” nhóm làm theo Quản trò cho người chơi nháp 1-2 lần đổi động tác, VD: hơ “ăn cỏ” thay đưa tay chạm tóc, lại đưa tay vào miệng vào lỗ tai Ai làm sai không theo lệnh hơ mà làm theo động tác tay quản trị bị phạt Quản trị linh hoạt hơ nhanh/chậm, biến hóa lệnh, động tác tay làm chơi vui nhộn có nhiều người khơng thật tập trung mắc lỗi

Trò chơi 10: Muỗi bay – muỗi đậu – muỗi đốt

- Mục đích: Tăng cường khả lắng nghe, tập trung ý, khả phản ứng nhanh, tạo vui nhộn

- Số người chơi: Tập thể/lớp học/nhóm

- Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn Chọn người quản trò Quản trị hơ: “muỗi bay, muỗi bay”, nhóm đáp “vo ve, vo ve” Quản trị nói tiếp: “muỗi đậu, muỗi đậu”, nhóm đáp “đậu đâu, đậu đâu” Quản trị nói tiếp: “Đậu tai người bên cạnh phía tay trái” => người phải đặt tay lên tai người bên tay trái Quản trị nói tiếp: “muỗi đốt, muỗi đốt” => người nhanh tay nhéo Ai làm theo, làm không đúng, không kịp bị phạt Quản trò lặp lại thay đổi hiệu lệnh

4 Một số hình phạt trị chơi

Những người tham gia trò chơi mà mắc lỗi bị phạt Mọi thành viên nhóm quyền đưa hình phạt Hình phạt phải đảm bảo nguyên tắc: vui nhộn, khơng q khó, khơng làm thể diện người bị phạt Ngồi số hình phạt thơng thường yêu cầu người bị phạt hát, đọc thơ, múa phụ họa hát, kể chuyện hài hước Còn có số hình phạt sáng tạo sau:

- Nặn tượng: Quản trò cho người chơi bị phạt đứng thành hàng ngang trước tập thể chơi Sau cử số bạn tương ứng với số người bị phạt lên điều chỉnh tay, chân, mặt người bị phạt Người bị phạt phải giữ nguyên tư tượng khoảng thời gian khoảng vài phút

- Soi gương: Quản trò cho người chơi bị phạt đứng quay mặt vào đôi quy định người “soi gương”, người làm “gương” Người soi làm động tác gương làm y theo chiều ngược lại (giống gương)

- Bò nhúng giấm: Quản trò cho người chơi bị phạt đứng thành hàng dọc vòng tròn, tập thể chơi cử người đọc câu sau quy định động tác cho người chịu phạt: “bò nhúng giấm, nhúng giấm, nhúng giấm” Người chịu phạt phải nhún theo nhịp đọc “nhúng giấm” tập thể Tập thể chơi đọc “bò lúc lắc, lúc lắc, lúc lắc”, người chịu phạt lắc mông theo nhịp đọc “lúc lắc”

(18)

Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát

Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau

Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột

Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục

2 Trò chơi “Rồng rắn lên mây”

Một người đứng làm thầy thuốc, người lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát:

Rồng rắn lên mây Có lúc lắc

Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng?

Người đóng vai thầy thuốc trả lời:

- Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời:

- Có !

Và bắt đầu đối thoại sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu?

(19)

- Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười - Thuốc hay

Kế đó, thầy thuốc địi hỏi: + Xin khúc đầu

- Những xương xẩu + Xin khúc

- Những máu me + Xin khúc đuôi

- Tha hồ mà đuổi

Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng

Ngược lại người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc

Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi

(20)

4 Trò chơi “Nu na nu nống”

5 Trò chơi CƯỚP CẦU

Trò tung cầu, cướp cầu trị chơi mang tính nghi lễ (hoặc phong tục) mang tính bắt buộc nhiều lễ hội Tuỳ địa phương có quy định, cách chơi hay tên gọi khác

Đây hoạt động tín ngưỡng nghi thức cầu mùa cư dân nơng nghiệp, tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên

Quả cầu gỗ trịn, có bưởi hay dừa (đối với địa phương có tục cướp cầu nước) Tuỳ địa phương có cầu to hay nhỏ Trước đưa cầu cướp phải qua nghi lễ trình Thánh

Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngồi Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy qua Con gà ứ ự

(21)

Sau thực xong nghi thức tế lễ, cầu tung sân đình Hai nhóm niên đại diện cho hai nhóm cộng đồng, tất trần đóng khố khác màu Cuộc tranh cướp diễn liệt Bên trống thúc liên hồi, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt sân đình Nhiều người bị trượt chân ngã, người nhanh nhẹn bật lên đón bắt chuyền cho người khác chơi sôi động

Một bên cuớp cầu để ném vào hố đào sẵn bên hướng đơng, nhóm bên cướp cầu để ném vào hố hướng tây Bên cướp cầu ném vào hố bên nhiều lần bên thắng Cũng có nơi cầu ném vào hố sân đình hay ném vào giỏ không đáy treo cây, bên ném vào giỏ bên trước bên thắng Có nơi quy ước bên ném vào giỏ bên trước bên thắng

6 CHƠI CHUYỀN

(22)

7 ĐÁNH QUAY

Đánh quay trò chơi dành cho trai Chơi thành nhóm từ người trở lên, đơng chia thành nhiều nhóm Một người chơi quay, chơi nhiều người có nhiều người ngồi cổ vũ sơi hấp dẫn nhiều Đồ chơi quay gỗ hay sừng hình nón cụt, có chân sắt Dùng sợi dây, quấn từ lên cầm đầu dây thả thật mạnh cho quay tít Con quay quay lâu nhất, người Có thể dùng quay khác bổ vào quay quay mà quay người chủ quay

(23)

Với người Việt cổ xưa, trò chơi thường dành cho giới nữ, nhà quý phái, xưa mỵ nương, gái Lạc hầu, Lạc tướng Đối với dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái ném cịn trị tín ngưỡng hấp dẫn trai gái dịp hội xn

Quả "cịn" hình cầu to nắm tay trẻ nhỏ, khâu nhiều múi vải màu, bên nhồi thóc hạt bơng (thóc ni sống người, bơng cho sợi dệt vải) Quả cịn có tua vải nhiều màu trang trí có tác dụng định hướng bay Sân ném cịn bãi đất rộng, chơn tre (hoặc vầu) cao, đỉnh có “vịng cịn” hình trịn (khung cịn), khung cịn mặt dán giấy đỏ (biểu tượng cho mặt trời), mặt dán giấy vàng (biểu tượng cho mặt trăng) Cả mặt giấy biểu tượng cho trinh trắng người gái Người chơi đứng đối mặt với qua còn, ném lọt qua vòng đỉnh cột thắng

Mở đầu chơi phần nghi lễ, thầy mo dâng hai làm lễ trời đất, cầu cho làng yên vui, mùa màng tươi tốt, nhà nhà no ấm Sau phần nghi lễ, thầy mo cầm hai “ban phép” tung lên cho người tranh cướp, khai chơi ném cịn năm Các cịn khác gia đình lúc tung lên chim én

Trước khép hội, thầy mo rạch thiêng (đã ban phép) lấy hạt bên trong, tung lên để người hứng lấy vận may Người Tày quan niệm hạt giống mang lại mùa màng bội thu may mắn, truyền ấm bàn tay nam nữ (âm - dương)

(24)

phồn thực, cầu mong giao hoà âm - dương, mùa màng tươi tốt BỊT MẮT BẮT DÊ

Trẻ từ đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để khơng nhìn thấy, người lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt

Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến người hơ “bắt đầu” “đứng lại” tất người phải đứng lại, không di chuyển Lúc người bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để không bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt người bị bịt mắt đốn tên người phải “bắt dê”, đốn sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp

Có muốn chơi phải vào làm ln, người bị bịt mắt lúc phải oẳn xem thắng

10 Thả đỉa ba ba

Trò ch i th hi n vi c qua sông, qua b ng, ru ng ng p n c d i n c có đ a Cơ ể ệ ệ ộ ậ ướ ướ ướ ỉ ả

nhóm xu ng n c mà đ a không b t ch c.ố ướ ỉ ắ ướ

Tr c h t v hai đ ng song song cách đ 2m (hay qui đ nh kho ng tr ng đó) gi đ nh làướ ế ẽ ườ ộ ị ả ố ả ị

sông n c M t em gi a vòng v a hát v a l y tay đ p nh p vào vai b n:ướ ộ ữ ừ ấ ậ ị

Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ông Cơm trắng / gạo trắng

Gạo thuyền nước

Ðổ mắm / đổ muối Ðổ chuối / hạt tiêu Ðổ niêu / nước chè Ðổ phải nhà nào Nhà chịu

(25)

11 KÉO CƯA LỪA XẺ

Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người

Mỗi lần hát từ lại đẩy kéo lần Bài hát là: Kéo cưa lừa xẻ

Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ Hoặc:

Kéo cưa lừa xẻ Làm ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy Lấy mà kéo

PHẦN II: GIÁO DỤC DI SẢN, VĂN HÓA TRONG NHÀ TRƯỜNG I TIẾP CẬN VĂN HÓA VÀ ĐA DẠNG VĂN HĨA LÀ GÌ?

1 Khái niệm văn hóa

- Văn hóa hay văn minh, góc độ nhân học, xem tổng thể phức tạp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, quy tắc đạo đức, luật lệ, phong tục bất cứ kĩ hay thói quen người, với tư cách động vật xã hội, tạo lĩnh hội thơng qua q trình học (Edward B Tylor, 1871.)

- "Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn“ (HCM, 1943)

- “Văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động” (F Mayor)

- Văn hóa tập hợp tất giá trị mà người sáng tạo trình lao động sinh hoạt

(26)

2 Các hình thức thể văn hóa

Văn hóa thể qua nhiều hình thức khác như: - Các cơng trình kiến trúc

- Các truyền thống truyền khẩu, biểu diễn nghệ thuật - Nghi thức xã hội, nghi lễ, lễ hội

- Kiến thức địa phương nghề thủ công - Ngôn ngữ

- Tơn giáo

- Nghi lễ gia đình

- Các phương thức tổ chức xếp xã hội phân quyền 3 Các đặc tính văn hóa

- Cộng đồng, xã hội

- Ổn định không bất biến - Thay đổi, biến đổi

- Trao truyền, kế thừa - Khuyếch tán, lan truyền - Đa dạng

+ Đa dạng văn hóa thường dùng để nói đến nhiều văn hóa, nhiều cách biểu đạt văn hóa khác vùng nói riêng giới nói chung

+ Đa dạng văn hóa khởi nguồn sắc, đổi sáng tạo, giúp liên kết người giới

+ Nó động lực thúc đẩy phát triển, không tăng trưởng kinh tế, mà cịn làm phong phú sống trí tuệ, tình cảm, đạo đức tinh thần

ĐA DẠNG VĂN HÓA LÀ MỘT PHƯƠNG TIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Đa dạng văn hóa có vai trị quan trọng phát triển bền vững

- Khi quan tâm đầu tư thích đáng, đa dạng văn hóa nguồn lực dễ tái tạo sinh sơi để đóng góp vào phát triển chất lượng sống

- Khi bị lãng quên, đa dạng văn hóa dễ bị biến bị hủy hoại

- Các ngành công nghiệp văn hóa du lịch: tạo cơng ăn việc làm thu nhập qua di sản, qua việc tham quan, bán hàng thủ công sản phẩm văn hóa khác - Sinh kế truyền thống: giữ gìn kiến thức địa phương, tạo công ăn việc làm; phương cách đa dạng từ sản xuất hàng thủ công, nông nghiệp, quản lý nguồn tài nguyên… - Các doanh nghiệp quy mô nhỏ: Sử dụng vật liệu kỹ sẵn có cộng đồng, phụ nữ hưởng lợi

- Các thiết chế tổ chức văn hóa: bảo tàng, nhà hát… tạo việc làm, thu nhập

(27)

* Trao quyền: Đa dạng văn hóa mang lại phong phú sắc, gắn kết cộng đồng trao quyền cho họ tự định phát triển

- Áp dụng đa dạng văn hóa giáo dục:

+ Giúp cho chất lượng giáo dục đảm bảo tính phù hợp (được chấp nhận mặt văn hóa)

+ Tính linh hoat (thích ứng với thay đổi xã hội) + Đáp ứng nhu cầu đa dạng người học

* Hiểu biết lẫn nhau:

- Đa dạng văn hóa phương tiện hiệu để thúc đẩy hiểu biết lẫn chống lại định kiến Điều cần thiết ổn định xã hội

- Biện pháp: Đầu tư vào nhiều hình thức giáo dục khác thúc đẩy đa dạng ngôn ngữ

* Gắn kết xã hội:

- Văn hóa nguồn hy vọng, cho phép người có ý thức sâu sắc cảm giác thuộc cộng đồng

- Đầu tư vào bảo vệ di sản VH phát triển du lịch VH không tạo thu nhập mà tạo nên niềm tự hào, gắn kết cộng đồng

ĐA DẠNG VĂN HÓA LÀ MỘT PHƯƠNG TIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG

- Các hệ thống giá trị tín ngưỡng hình thành mối quan hệ người với môi trường tự nhiên phương thức người quản lý tác động lên mơi trường

- Giá trị văn hóa, tri thức địa phương, cách quản lý môi trường truyền thống tài sản quý để đạt hệ thống sinh thái bền vững

- Đa dạng văn hóa đa dạng sinh thái - Hệ thống quản lý môi trường truyền thống - Thành phố cảnh quan văn hóa

- Vật liệu cơng nghệ xây dựng địa phương Đa dạng văn hóa giới

- Đa dạng văn hóa khuyến khích trao quyền cho phụ nữ cách tập trung vào việc tôn trọng khác biệt thay đồng tiêu chuẩn giá trị

- Cơng nhận vai trị phụ nữ việc diễn giải thực hành tập qn văn hóa vai trị quan trọng phụ nữ việc tạo giá trị truyền lại cho hệ sau

CÁC CÁCH TIẾP CẬN ĐA DẠNG VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN

- Đó chìa khóa để giải vấn đề chung kinh tế, xã hội môi trường khu vực, quốc gia quốc tế

(28)

- Nhận biết thúc đẩy cơng bình đẳng xã hội khuôn khổ quyền người

- Cân giới tự nhiên người * Đưa nhiều mơ hình phát triển khác nhau:

- Tăng cường phát triển phù hợp với người, địa phương văn hóa giúp trao cho họ quyền tự định hướng tương lai cách thức để đạt tương lai

- Áp đặt mơ hình từ bên ngồi vào mà khơng tính đến yếu tố địa phương làm giảm khả đóng góp người dân phát triển cộng đồng, hủy hoại tảng sắc giá trị văn hóa

* Nhận biết thúc đẩy cơng bình đẳng xã hội khn khổ các quyền người.

- Giúp phụ nữ

- Giúp nhóm thiệt thịi có lực thực quyền * Cân giới tự nhiên người

- Sử dụng tập qn tích cực văn hóa địa phương, bảo vệ mơi trường, chống sói mịn

* Lăng kính đa dạng văn hóa

- Lăng kính đa dạng văn hóa hướng tới nâng cao nhận thức mở cách nhìn học sinh kiến thức thái độ văn hóa di sản

- Đây cơng cụ để đánh giá xem chương trình, sách, đề xuất, biện pháp có hỗ trợ bảo tồn phát huy đa dạng văn hóa hay khơng

Các khía cạnh cần xem xét từ lăng kính đa dạng văn hóa 1/ Am hiểu bối cảnh kinh tế, xã hội, trị pháp luật 2/ Sự tiếp cận bao gồm tất thành phần

3/ Sự tham gia tất thành phần

4/ Sự đa dạng ngôn ngữ, trọng tới tiếng mẹ đẻ 5/ Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên

6/ Phát triển cơng nghiệp văn hóa, dịch vụ sản phẩm văn hóa 7/ Phát triển giá trị tích cực lợi ích xã hội đa văn hóa 8/ Mối tương tác khoa học đại thức truyền thống

9/ Đối thoại hợp tác

II SỰ CẦN THIẾT CỦA TIẾP CẬN VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN Ở NHÀ TRƯỜNG

1 Những nhu cầu

(29)

+ Giáo dục nhân cách, giáo dục truyền thống

+ Phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực phối hợp với ngành văn hóa di tích cách mạng, lịch sử văn hóa

- Nhu cầu học sinh + Nâng cao kiến thức

+ Tình yêu di sản, tình yêu đất nước - Nhu cầu bảo tàng, di tích + Thiết chế dành cho hệ trẻ + Chức giáo dục

Ngành giáo dục nhà trường cho rằng:

- Khơng đủ di tích để cung cấp cho trường khai thác - Thiếu thông tin di tích bảo tàng

ĐĨ CĨ PHẢI LÀ SỰ THỰC KHƠNG ?

CHÚNG TA GĨP PHẦN KHẮC PHỤC NHƯ THẾ NÀO? HIỆN NAY NHÀ TRƯỜNG KHAI THÁC DI SẢN THẾ NÀO?

Những điểm yếu bản?

- Có xu hướng tìm bảo tàng, di tích tiếng, xa nhà trường

- Không ý gắn kết di sản/các chuyến thăm bảo tàng với mục tiêu đào tạo cấp học, phù hợp yêu cầu môn học

- Khơng có chương trình khai thác cụ thể/tùy tiện/ngẫu hứng

- Tổ chức thăm bảo tàng, di tích q đơng, khơng phù hợp với tính sư phạm - Khốn cho cơng ty du lịch, TT giáo dục truyền thống

CHÚNG TA PHẢI KHẮC PHỤC NHƯ THẾ NÀO ?

- Thay đổi nhận thức bảo tàng di tích, tìm hiểu bảo tàng, di sản, di tích xung quanh để dạy học cách hiệu

- Xây dựng công cụ hướng dẫn sử dụng di sản dạy học nhà trường - Mục đích để làm gì?

+ Giáo dục giá trị di sản xung quanh chúng ta: kiến thức, tình yêu di sản + Qua di sản củng cố mở rộng thêm kiến thức, kỹ môn học khác + Trau dồi, làm giầu kiến thức di sản, kỹ sống cho học sinh

+ Xây dựng cách thức khai thác, tìm hiểu di sản, di tích, bảo tàng GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VÀ GIÁO DỤC DI SẢN

- Khái niệm “giáo dục truyền thống” chật hẹp, dễ/quá thiên giáo dục lịch sử, giáo dục trị

(30)

giáo dục di sản có hàm nghĩa rộng hơn, gồm giáo dục di sản văn hóa (vật thể phi vật thể), di sản thiên nhiên; giáo dục di sản văn hóa bao hàm di sản lịch sử, giáo dục truyền thống

MỘT SỐ K HÁI NI Ệ M

1 Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Đó di sản bình thường gần gũi:

- Các di tích lịch sử xếp hạng chưa xếp hạng

- Đình, chùa, miếu mạo, nhà thờ tơn giáo làng, - Các nhà thờ Tổ, nhà thờ dịng họ

- Khơng gian cảnh quan thiên nhiên làng: lũy tre, ao, hồ, sông núi, rừng - Nghĩa trang làng, mộ cổ, nghĩa trang liệt sĩ

Giáo dục di sản vật thể làm cho học sinh nhận diện thực hành di tích, cơng trình kiến trúc, tòa nhà lịch sử, bảo tàng, phòng trưng bày, nơi thờ tự (đình chùa, miếu mạo, nhà thờ họ, nhà thờ tôn giáo), công viên, cảnh quan vật lịch sử hay vật văn hóa

Ví dụ: từ đền thờ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến nhà thành lập Chi cộng sản Bắc Kỳ (5D Hàm Long), nhà 91 Bông Nhuộm, nơi Trần Phú viết Luận cương trị (1930) điểm di tích lịch sử quý để học sinh trải nghiệm

2 Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Đó người cụ thể:

- Nắm giữ tri thức, kỹ lĩnh vực khác sản xuất nông, lâm nghiệp, thủ công

- Nắm giữ nghệ thuật dân gian;

- Những người trải nghiệm sống, chiến tranh, hoạt động lĩnh vực khác

QUAN NIỆM VỀ “DI SẢN, CUỘC SỐNG Ở XUNG QUANH CHÚNG TA”. - Các trường thường kêu thiếu di tích lịch sử để học sinh tiếp cận đề nghị ngành văn hóa chuyển giao danh mục nội dung di tích

- Ngành văn hóa khó kiểm kê hết di tích lịch sử văn hóa

- Nếu phụ thuộc vào danh sách chẳng đủ luôn thiếu Bởi huyện miền núi, miền biển, vùng sâu vùng xa có di tích xếp hạng? Chắc ít, có nhiều huyện cịn khơng có di tích xếp hạng

(31)

- Nếu tiếp cận theo quan niệm di sản di sản văn hóa, di sản vật thể, di sản phi vật thể, di sản thiên nhiên đâu có

- Di sản khơng di tích xếp hạng; di sản UNESCO công nhận

- Di sản khơng xa lạ, khơng phải xa, phải xa thấy, khó tìm tới mà chúng xung quanh ta/gần gũi ta/ gần gũi nhà trường, học sinh

- Sử dụng di sản, di tích, bảo tàng, di sản sống đối tượng thực hành khai thác, phịng thí nghiệm để học sinh rèn luyện tồn diện

- Làm học sinh dễ tiếp cận, dễ hiểu với khái niệm/nội dung khó chúng hiểu rõ xung quanh chúng, có bảo tàng, di tích, di sản

Cách thức tìm khai thác di sản văn hóa: DS vật thể DS phi vật thể ?

- Nhận diện kiểm kê di sản xung quanh nhà trường mở rộng, vươn khỏi tường nhà trường/ bảo tàng, di tích Kéo nhà trường gần gũi với di sản Kéo bảo tàng gần gũi cộng đồng

- Lựa chọn di sản phù hợp với điều kiện trường, lớp: vị trí địa lý, khả tích hợp…để làm thử

- Xác định nội dung đa dạng/nhiều khía cạnh di sản để giúp nhà trường khai thác nhiều lần; gắn kết, tích hợp di sản phù hợp với chương trình học trường, lớp

HỌC SINH SỐNG NGAY CẠNH CÁC DI SẢN:

- Các di sản xung quanh trường, trường nào, dù nơi xa xôi, hẻo lánh Chỗ có làng bản, có cộng đồng dân cư có di sản, có sống văn hóa Học sinh giáo viên sống môi trường di sản, cạnh/cùng di sản

- Đó ngơi làng, miếu thờ hay ngơi nhà

- Với học sinh miền núi: ruộng bậc thang, ruộng thổ canh, hốc đá

- Những người nắm giữ tri thức dân gian thời tiết, ẩm thực, sản xuất, nghề thủ công, phong tục tập quán

- Các nhân chứng lịch sử ký ức họ: cựu chiến binh chống Pháp, Mỹ; cán hưu trí tham gia xây dựng thủy điện Hịa Bình, làm đường dây 500KW…

- Vấn đề giúp cho giáo viên, từ giúp cho học sinh nhận diện di sản xung quanh để chúng tự khám phá trình bày di sản ?

III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN

- Khuyến khích hoạt động trải nghiệm di sản học sinh đặc điểm bật phương pháp giáo dục trải nghiệm di sản

- Phương pháp chủ yếu tạo nhiều hoạt động liên tiếp cho học sinh khám phá bước di sản

(32)

- Sự đam mê, chủ động khám phá dẫn em đến sáng tạo

- Hướng ưu tiên: Gắn kết hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt tập thể với di sản qua việc tổ chức chuyến thăm bảo tàng, di tích, gắn với mục tiêu đào tạo cấp học, phù hợp yêu cầu môn học

+ Gắn kết môn học di sản

+ Đây môi trường rèn luyện kỹ sống cách bổ ích, thiết thực, hấp dẫn sinh động

+ Tích hợp nhiều kỹ Thông qua hoạt động trải nghiệm di sản, học sinh rèn luyện nhiều kỹ sống

- Làm quen với phương pháp nghiên cứu, từ hình thành ý tưởng đến triển khai nghiên cứu, điều tra; vấn, tự thu thập tư liệu, xử lý thông tin, thống kê, quan sát, chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm,

- Trình bày phương thức đa dạng kể chuyện, tự thuyết trình, trình bày nhóm, tổ chức trưng bày, triển lãm, báo tường, hoạt cảnh, kịch nói…các kết tìm hiểu hay nhóm

IV QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH

Giáo viên nghiên cứu, chuẩn bị trước việc tổ chức hoạt động: xây dựng nhiều chủ đề khai thác/tiếp cận khác di sản hay di tích

Xác định thời gian cho hoạt động khám phá kéo dài số tiết học tuần hay tháng

Tổ chức nhóm hoạt động lớp Mỗi nhóm từ 7-10 thành viên

Quy trình thực học trải nghiệm khám phá di sản, di tích cho học sinh ngồi phần chuẩn bị giáo viên gồm bước

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Xác định di sản đưa học sinh đến học tập, trải nghiệm

- Nghiên cứu, khảo sát di sản để xây dựng lựa chọn chủ đề, nội dung tích hợp/gắn kết vào học

- Chuẩn bị thông tin cần thiết để xây dựng phiếu khám phá cho học sinh

- Liên hệ với Ban quản lý di sản để xây dựng kế hoạch học tập, khám phá di sản Kế hoạch gồm:

+ Nội dung học tập khám phá di sản với hoạt động cụ thể + Thời gian cụ thể

+ Những vấn đề cần cán di sản hỗ trợ

+ Những vấn đề học sinh giáo viên phải tuân thủ đến học tập di sản Lập kế hoạch

1.1 Lựa chọn chủ đề 1.2 Xây dựng tiểu chủ đề

(33)

Tổ chức hoạt động 2.1 Thu thập thông tin 2.2 Xử lý thông tin

2.3 Thảo luận với thành viên khác

2.4 Trao đổi xin ý kiến giáo viên hướng dẫn Tổng hợp kết quả

3.1 Xây dựng sản phẩm 3.2 Trình bày sản phẩm

3.3 Bài học kinh nghiệm sau thực cơng việc khám phá di sản V QUY TRÌNH KHÁM PHÁ BẢO TÀNG

Quy trình xây dựng học bảo tàng gồm bước: Bước 1: Xác định xây dựng học

- Căn vào chuẩn kiến thức đối tượng học sinh - Căn vào giá trị di sản bảo tàng

Bước 2: Xác định nội dung giáo dục

Bước 3: Phân chia nội dung giáo dục theo học Số học phụ thuộc vào khối lượng kiến thức cần truyền đạt Bước 4: Thiết kế học theo nội dung chọn

CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC

Khơng tính phần chuẩn bị giáo viên học triển khai tiết chia thành hoạt động thầy trị Trong hoạt động (tiết đầu tiên) hoạt động (tiết 5) tổ chức trường, hoạt động (các tiết 2-3-4) tổ chức bảo tàng

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nghiên cứu, khảo sát bảo tàng nhằm:

Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp cho học

Thiết kế học phù hợp với chương trình đối tượng học sinh - Yêu cầu:

Nội dung lựa chọn cần liên quan đến học, trực tiếp phục vụ cho học

Nội dung phù hợp/gắn kết với học học sinh thông điệp di sản muốn chuyển tải (không ly khỏi di sản)

Khơng chọn q nhiều nội dung cho học làm cho học sinh bị phân tán, khó nhớ, khó nhập tâm

- Chuẩn bị học liệu bao gồm :

(34)

Xây dựng biên tập phiếu học tập, phiếu khám phá di sản, phiếu hỏi-đáp Nội dung loại phiếu cần sát với nội dung học, gắn với di sản Các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu Hình thức phiếu đẹp, hấp dẫn với học sinh Mỗi phiếu chủ đề phù hợp cho nhóm

Chuẩn bị yêu cầu học sinh tự chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sinh …

- Thống với Bảo tàng kế hoạch đưa học sinh đến học tập HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN (1 tiết)

Được tổ chức với thời lượng tiết lớp học Nhiệm vụ hoạt động thầy trị chuẩn bị lên kế hoạch chi tiết cho buổi học thực tế (tiết 2,3 4) bảo tàng/di sản Công tác chuẩn bị bao gồm :

- Giới thiệu cung cấp cho học sinh thông tin ban đầu: Thông tin cung cấp vừa đủ để gây tò mò, hứng thú

- Tổ chức để học sinh rèn luyện kĩ cần thiết cho buổi học bảo tàng/di sản: cách lại, xưng hô, chào hỏi, điều tra, khảo sát, thống kê, …

- Các vấn đề tổ chức : Chia nhóm Thời gian Học liệu Trang phục,…

Giáo viên:

+ Tìm hiểu nghiên cứu trước tài liệu bảo tàng, di sản

+ Sốt xét kiến thức học sinh có liên quan đến học (thông qua việc học sinh chia sẻ thông tin, tài liệu thu thập trước thăm bảo tàng)

+ Xem học sinh mong muốn chuyến tới

Học sinh nhà:

+ Tự sưu tầm tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề hướng dẫn giáo viên: vật, ảnh, báo, đoạn văn sách;

+ Sưu tầm mạng Internet;

+ Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị thông tin liên quan + Hỏi người quen, láng giềng

Học sinh lớp: (10-15 phút hay tiết)

+ Học sinh cách chia sẻ thông tin, tư liệu thu theo nhóm, lớp HOẠT ĐỘNG 2: HỌC TẬP TẠI BẢO TÀNG (3 tiết)

- Phần trình bày hoạt động học tập học sinh bảo tàng, di sản tổ chức giáo viên

- Hoạt động chia thành nhiệm vụ liên tiếp khảo sát, điều tra, sáng tác …

- Bài học thiết kế theo hệ thống việc làm Không dùng phương pháp giảng giải Học sinh tự làm nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG TRONG THĂM QUAN

(35)

2 Giao nhiệm vụ/bài tập thông qua hoạt động cho học sinh theo nhóm: quan sát, ghi chép, miêu tả, vẽ… vật, nội dung liên quan đến chủ đề (các kỹ quan sát, điều tra)

3 Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát, tìm hiểu, hiểu ý nghĩa, giá trị di sản, tìm kiếm thông tin để điền vào phiếu học tập theo chủ đề soạn sẵn

4 Học sinh ghi lại cảm nhận riêng q trình xem với vật nhóm vật cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng (kỹ viết)

5 Các nhóm học sinh thảo luận chia sẻ với thông tin, kiến thức cảm xúc theo vấn đề mà giáo viên hướng dẫn (kỹ thuyết trình) (Hoạt động dành cho hoạt động lớp sau thăm quan)

HOẠT ĐỘNG 3: SAU THĂM QUAN (1 tiết)

- Cần gợi nhớ, củng cố nhiều hình thức khác

- Cho học sinh tự trình bày thu hoạch nhiều hình thức khác - Khuyến khích làm việc theo nhóm

Các hoạt động cụ thể trước trình bày kết trước lớp :

- Thảo luận, chia sẻ nhóm thơng tin thu trước q trình thăm di sản để hồn thành chủ đề/nhiệm vụ giao cho nhóm

- So sánh, liên hệ, đánh giá nguồn thông tin khác (Kỹ thảo luận, tổng hợp, phân tích thơng tin; Thái độ chia sẻ với cộng đồng)

- Học sinh tự viết thu hoạch, cảm nhận riêng (Kỹ viết) - Học sinh chuẩn bị sản phẩm vẽ (Kỹ vẽ)

- Học sinh chuẩn bị thiết kế, trưng bày sản phẩm làm hai hoạt động như: tư liệu, vật sưu tầm được, sản phẩm thủ công, thu hoạch (kỹ trưng bày)

2 Các hoạt động cụ thể trình bày kết trước lớp :

- Thảo luận, chia sẻ nhóm lớp thơng tin thu trước q trình thăm di sản

- Học sinh trình bày trước lớp (kỹ thuyết trình)

- Các nhóm tự tổ chức trưng bày sản phẩm cuối (kỹ trưng bày) - Học sinh tự đánh giá, bình phẩm sản phẩm

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Quan niệm vươn rộng khỏi khuôn khổ bó hẹp tường nhà trường, bảo tàng di tích, gắn với cộng đồng nhiều

(36)

- Chỉ có kết hợp/làm việc chặt chẽ hiệu trưởng, giáo viên cán bảo tàng, di tích/cán di sản tạo tích hợp hoạt động khai thác di sản với nhà trường cách có hiệu

- Địi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ chương trình giáo dục, mơn học di sản

Ngày đăng: 28/05/2021, 03:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan