Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC ANH ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA GIAI ĐOẠN 1986-2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.s: NGUYỄN THANH HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG…………………………………… 11 Lý luận chung kinh tế thị trường…………………………… 11 1.1 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường ………………… 15 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển kinh tế thị trường…… 19 1.3 Tính quy luật hình thành phát triển KTTT … 29 Kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh tế thị trường ………… 35 2.1 Mơ hình phát triển ……………………………… 35 2 Mơ hình phát triển rút ngắn ……………………………… 36 Mơ hình Thụy Điển ……………………………………… 43 Mơ hình kinh tế thị trường Trung Quốc ……………… 45 Bài học kinh nghiệm xây dựng kinh tế nước ……… 48 Kết luận chương 1……………………………………………… 50 Chương 2: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1986-2006)……… 51 Thực trạng kinh tế nước ta trước bước vào xây dựng kinh tế thị trường………………………………………… 51 1.1 Sự phát triển kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc ……………………………………………… 51 1.2 Ảnh hưởng mơ hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu bao cấp…………………………………… 61 Quá trình nhận thức Đảng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ……………… 64 2.1 Quan niệm đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa……………………………… 64 2.2 Cơ chế quản lý kinh tế vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…………… 74 2.3 Thực đa dạng hóa loại hình sở hữu nhiều thành phần kinh tế ……………………………………… 93 2.4 Xây dựng phát triển hệ thống thị trường……………… 105 2.5 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế……………………… 119 Quá trình Đảng thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ………………………………… 126 3.1 Quá trình thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1986-1996…………………… 126 3.2 Quá trình đạo thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1996-2006……… 134 Kết luận chương ……………………………………………… 138 Chương 3: NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM - ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NỀN KINH TẾ THỊ RƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG THỜI GIAN TỚI ………… 139 Những thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm …………… 139 1.1 Những thành tựu chủ yếu ……………………………… 139 1.1.1 Về tăng trưởng kinh tế đẩy lùi lạm phát …………… 139 1.1.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế ………………………… 142 1.2.3 Về hội nhập kinh tế quốc tế …………………………… 147 1.1.4 Về đổi quản lý nhà nước kinh tế ……………… 149 1.1.5 Về cải thiện đời sống nhân dân ……………………… 151 1.2 Những hạn chế …………………………………… 155 1.2.1 Những vấn đề tư lý luận kinh tế ……………… 155 1.2.2 Về chất lượng tăng trưởng kinh tế …………………… 156 1.2.3 Về chế quản lý kinh tế ……………………………… 159 1.3 Bài học kinh nghiệm …………………………………… 164 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời gian tới ……………… 170 2.1 Tiếp tục đổi tư kinh tế …………………………… 170 2.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường …………… 171 2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý …………………… 171 2.4 Tiếp tục đổi hồn thiện thể chế trị ………… 172 2.5 Kết hợp hài hòa việc đầu tư để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đầu tư giải vấn đề xã hội 174 Kết luận chương ………………………………………………… 176 KẾT LUẬN CHUNG ……………………………………………… 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tư TBCN: Tư chủ nghĩa KTTT: Kinh tế thị trường KTHH: Kinh tế hàng hóa LLSX: Lực lượng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất TLSX: Tư liệu sản xuất KH&CN: Khoa học công nghệ CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Cơng chuyển đổi kinh tế đất nước từ thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) trình tất yếu khách quan phù hợp với thực tiễn đất nước xu thời đại Q trình chuyển đổi có nhiều khó khăn khơng thể áp đặt mơ hình có sẵn Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam qua hai mươi năm đổi đạt thành tựu bước đầu đáng kể Thành tựu hoạt động kinh tế yếu tố quan trọng đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, củng cố nâng cao vị dân tộc Việt Nam trường quốc tế Thành cơng hoạt động kinh tế thời kỳ là: “Thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng Thị trường hàng hóa phát triển tương đối nhanh; số loại thị trường hình thành…” [35, tr.57] Nước ta chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực giới, góp phần tạo mơi trường khu vực hịa bình, thuận lợi tranh thủ nguồn lực bên ngồi phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Thành tựu phát triển kinh tế khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam, đồng thời kinh nghiệm quý báu, sở quan trọng cho việc hoạch định chủ trương, sách kinh tế Đảng Nhà nước thời gian Tức giai đoạn mà dân tộc tâm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam Việc nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo phát triển KTTT định hướng XHCN thời kỳ đổi cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc Với lý trên, học viên chọn đề tài “Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1986-2006” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Cao học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu KTTT định hướng XHCN Việt Nam đề tài Đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu như: Các mơ hình kinh tế thị trường giới, TS Lê Văn Sang chủ biên, xuất năm 1994 Cuốn sách phác họa tranh toàn cảnh phát triển KTTT giới Từ khái quát vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình phát triển (qua kinh tế Anh Mỹ) đến mơ hình phát triển rút ngắn cổ điển (qua mơ hình kinh tế Nhật Bản, Cộng hịa liên bang Đức), mơ hình phát triển rút ngắn đại; mơ hình Thụy Điển; mơ hình KTTT Trung Quốc Kinh tế thị trường định hướng XHCN - Lý luận thực tiễn, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2009 Cuốn sách tập hợp 43 viết tác giả nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà quản lý vấn đề KTTT định hướng XHCN Việt Nam Cuốn sách mặt trình bày bước phát triển Đảng ta đường nhận thức KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ đầu năm 90 kỷ XX đến Mặt khác, sách tập trung vào việc phân tích vấn đề có tính chất cụ thể KTTT, sở đề giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN nước ta Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, tập thể tác giả, GS.TS Vũ Đình Bách chủ biên, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách biên soạn sở tổng hợp nội dung 11 đề tài có mã số từ KX.01.01 đến KX.01.11 thuộc Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.01 “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong sách, nhiều vấn đề thuộc KTTT định hướng XHCN trình bày như: sở hữu kết cấu kinh tế; phân phối; thể chế quản lý nhà nước; hệ thống thị trường; hội nhập kinh tế quốc tế… Đồng thời tác giả đưa nhiều nhận xét, luận điểm, kiến nghị có giá trị tham khảo tốt Phải nói rằng, sách thể q trình nghiên cứu cơng phu tập thể tác giá trình nhận thức xây dựng mơ hình KTTT định hướng XHCN Việt Nam Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập thể tác giả, PSG TS Hà Huy Thành chủ biên, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trong sách tác giả tập trung trình bày số vấn đề lý luận thể chế KTTT thể chế KTTT giới Việt Nam; trình bày hệ thống thể chế tương ứng; trình bày quan điểm giải pháp vĩ mơ nhằm hồn thiện phát triển thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, tác giả, Lê Quốc Sử, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 Tác giả khái quát trình bày tường tận phát triển ngành kinh tế nước ta từ thời nguyên thủy năm 1995 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, TS Đinh Văn Ân TS Lê Xuân Bá, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Hai tác giả phân tích mặt tích cực tồn cần hồn thiện mơ hình thể chế KTTT có, thuận lợi thách thức giai đoạn phát triển Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, PGS.TS Nguyễn Văn Tạo TS Nguyễn Hữu Đạt, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Hai tác giả hệ thống hóa kết nghiên cứu đạt nước ta năm đổi mới, phát triển quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề sở hữu Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam lý luận thực tiễn, GS.TS Lê Hữu Nghĩa TS Đinh Văn Ân (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Cuốn sách tập hợp viết tác giả nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, nhà nghiên cứu trình bày Hội thảo Tạp chí Cộng sản Viện nghiên cứu quản kinh tế Trung ương (Bộ kế hoạch đầu tư) tổ chức Dưới góc độ khác nhau, tác giả phân tích, đề cập đến nhiều nội dung như: tính tất yếu khách quan tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ; vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế nhiều thành phần; đổi phát triển kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước KTTT định hướng XHCN Việt Nam; giải pháp vấn đề đặt thành phần kinh tế Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tác giả Đinh Văn Ân (chủ biên), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Cuốn sách tập thể tác giả, người tham gia Đề án “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” trình Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (khóa X), trình bày đọng, súc tích thực tiễn xây dựng hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN 20 năm qua Bên cạnh đó, sách thành tựu, hạn chế, tồn định hướng giải pháp tiếp tục xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu chủ yếu góc độ lịch sử thực trạng, tập trung vào số vấn đề định việc xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam Trên sở kế thừa vấn đề lý luận thực tiễn tác phẩm để góp phần vào việc hệ thống hóa đường lối phát triển KTTT định hướng XHCN Đảng thời gian vừa qua, học viên chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1986-2006” Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận KTTT nói chung thực tế việc áp dụng xây dựng mơ hình số quốc gia cụ thể giới Đề tài tìm hiểu đường lối, chủ trương cách thức tổ chức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc thực xây dựng KTTT định hướng XHCN thời kỳ đổi Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ thực chất q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang KTTT định hướng XHCN Việt Nam Trên sở góp phần đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam thời gian Nhiệm vụ đề tài là: Phân tích thực chất trình chuyển kinh tế Việt Nam sang KTTT gắn với xu hướng phát triển kinh tế giới Đối chiếu với tính chất quy luật hình thành KTTT xu hướng phát triển kinh tế nước giới, xác định tính chất đặc thù định hướng hình thành việc đề xuất giải pháp hình thành KTTT Việt Nam Nghiên cứu KTTT định hướng XHCN Việt Nam Song học viên sâu vào việc trình bày cách hệ thống trình hình thành phát triển đường lối KTTT định hướng XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam qua 20 năm, từ năm 1986 đến năm 2006 Giới hạn đề tài Nghiên cứu cách vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình KTTT giới phân tích dấu hiệu mơ hình Nghiên cứu KTTT định hướng XHCN; song trình thực hiện, học viên chủ yếu tập trung vào việc trình bày hệ thống hóa đường lối (chủ trương, sách) Đảng xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta thời gian vừa qua Học viên chọn khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2006, để thực công việc Để thực đề tài này, học viên thu thập tài liệu Thư viện Tổng hợp TP.HCM; Thư viện Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM; Thư viện Trường Đại học Luật TP.HCM;… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, lý luận chủ nghĩa MácLênin; tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam KTTT Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài phương pháp chung mà học viên sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, bên cạnh học viên sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, mơ hình hóa dựa tư liệu số liệu thực tế công bố Văn kiện,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Theo cách tiếp cận trên, đề tài có đóng góp sau đây: Trên sở kế thừa tác phẩm nói trên, tác giả hệ thống hóa lại đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam KTTT Việt Nam: thời kỳ độ, thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa (KTHH) nhiều thành phần thời kỳ hình thành, phát triển KTTT định hướng XHCN Phản ánh trình chuyển biến kinh tế từ thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang KTHH xuất thể chế KTTT định hướng XHCN Việt Nam Từ việc phân tích thực chất q trình chuyển sang KTTT Việt Nam đề tài rút vấn đề cần tiếp tục giải Kết đề tài sử dụng làm tài liệu giảng dạy chuyên 63 Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lý luận trị, Hà Nội 64 Vũ Văn Phúc (2004), Quan hệ thị trường kế hoạch phát triển kinh tế nước ta nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Vũ Văn Phúc (2009), Lý luận thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam thực tiễn nhận thức lý luận, Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2006), Quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lý luận trị, Hà Nội 69 Nguyễn Huy Oánh (1998), Quá trình hình thành phát triển pháp luật sở hữu Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Tơ Huy Rứa - Hồng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Tơ Huy Rứa - Hồng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tịng (Đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 19862005 (sách tham khảo) Tập I, Lý luận trị, Hà Nội 72 Lê Văn Sang (Chủ biên) (1994), Các mơ hình kinh tế thị trường giới, Thống kê, Hà Nội 73 Nguyễn Đức Tài (2006), Đổi tư lý luận Đảng ta, Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Tạp chí Thống kê Hà Nội (1991), Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam thập kỷ 90 75 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê từ năm 1986 đến 2002, Thống kê, Hà Nội 76 Tổng cục Thống kê: Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2001-2003, Thống kê, Hà Nội, 9-2003 77 Tổng cục Thống kê (2009), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Thống kê, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Thạo - Nguyễn Hữu Đạt (Đồng chủ biên) (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Thanh (2008), Vì kinh tế thị trường phương tiện, kinh tế nhà nước chủ đạo?, Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân: lý luận sách, Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hà Huy Thành (2006), Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Tề Quế Trân (Chủ biên) (2002), Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu, Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Tuyền - Nguyễn Quốc Tế - Lương Minh Cừ (Đồng chủ biên) (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Mai Tết - Nguyễn Văn Tuất - Đặng Danh Lợi (2006), Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Kornai Janos (2002), Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 Michel Beaud (2002), Lịch sử Chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Thế giới, Hà Nội 89 Thomas L Friedman (2007), Chiếc Lexus Ô liu, Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Vốn đầu tư theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Năm Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 72447 87394 108370 117134 131171 151183 170496 200145 239246 290927 343135 404712 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chia Kinh tế Kinh tế ngồi Khu vực có vốn nhà nước nhà nước đầu tư nước Tỷ đồng 30447 20000 22000 43894 21800 22700 53570 24500 30300 65034 27800 24300 76958 31542 22671 89417 34594 27172 101973 38512 30011 114738 50612 34795 126558 74388 38300 139831 109754 41342 161635 130398 51102 185102 154006 65604 Cơ cấu (%) 42,0 27,6 30,4 49,1 24,9 26,0 49,4 22,6 28,0 55,5 23,7 20,8 58,7 24,0 17,3 59,1 22,9 18,0 59,8 22,6 17,6 57,3 25,3 17,4 52,9 31,1 16,0 48,1 37,7 14,2 47,1 38,0 14,9 45,7 38,1 16,2 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009, tr 43 Vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước theo giá thực tế phân theo cấp quản lý Năm Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 30447 42894 53570 65034 76958 89417 101973 114738 126558 139831 161635 185102 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chia Trung ương Địa phương Tỷ đồng 16533 13914 24772 18122 30055 23515 36750 28284 43815 33143 53503 35914 56717 45256 57031 57707 63870 62688 70613 69218 82531 79104 93902 91200 Cơ cấu (%) 54,3 45,7 57,8 42,2 56,1 43,9 56,5 43,5 56,9 43,1 59,8 40,2 55,6 44,4 49,7 50,3 50,5 49,5 50,5 49,5 51,1 48,9 50,7 49,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009, tr 47 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động Năm Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 85507,6 92406,2 99352,3 114417,7 128416,2 129140,5 130177,6 145021,3 153955,0 172494,9 183342,4 197855,0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chia Trồng trọt Chăn nuôi Tỷ đồng 66793,8 16168,2 71989,4 17791,8 77358,3 19287,0 91226,4 20365,2 101648,0 23773,2 101043,7 24960,2 101403,1 25501,4 111171,8 30574,8 116065,7 34456,6 131551,9 37343,6 134754,5 45225,6 145807,7 48487,4 Cơ cấu (%) 78,1 18,9 77,9 19,3 77,9 19,4 79,7 17,8 79,2 18,5 78,2 19,3 77,9 19,6 76,7 21,1 75,4 22,4 76,3 21,6 73,5 24,7 73,7 24,5 Dịch vụ 2545,6 2625,0 2707,0 2826,1 2995,0 3136,6 3273,1 3274,7 3432,7 3599,4 3362,3 3559,9 3,0 2,8 2,7 2,5 2,3 2,5 2,5 2,2 2,2 2,1 1,8 1,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009, tr 81 Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập Năm Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 13604,3 18399,4 20777,3 20859,9 23283,5 30119,2 31247,1 36451,7 45405,1 58453,8 69208,2 84717,3 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 137,7 135,2 112,9 100,4 111,6 129,4 103,7 116,7 124,6 128,7 118,4 122,4 Chia Xuất Nhập Tỷ đồng 5448,9 8155,4 7255,8 11143,6 9185,0 11592,3 9360,3 11499,6 11541,4 11742,1 14482,7 15636,5 15029,2 16236,5 16706,1 19745,6 20149,3 25255,8 26485,0 31968,8 32447,1 36761,1 39826,2 44891,1 Cơ cấu (%) 134,4 140,0 133,2 136,6 126,6 104,0 101,9 99,2 123,3 102,1 125,5 133,2 103,8 103,7 111,2 121,8 120,6 127,9 131,4 126,6 122,5 115,0 122,7 122,1 Cân đối - 2706,5 - 3887,8 - 2407,3 - 2139,3 - 200,7 - 1153,8 - 1188,7 - 3039,5 - 5106,5 - 5483,8 - 4314,0 - 5064,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Thống kê, 2009, tr 124 Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam Thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người làm giàu đáng, giúp đỡ người khác thoát khỏi nghèo bước giả Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng (Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.77-78) Các “tiêu chí” để Việt Nam trở thành kinh tế thị trường đầy đủ - Do WTO đề xuất • Thương mại khơng phân biệt đối xử • Tự hóa thương mại gia nhập thị trường • Đảm bảo tính minh bạch, tính tiên liệu sách thương mại • Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, chống bóp méo giá cả, chống bán phá giá • Thúc đẩy phát triển cải cách kinh tế, tạo điều kiện cho Chính phủ khắc phục dạng “thất bại” thị trường thông qua ưu đãi thuế quan thực dạng trợ cấp phép - Do Mỹ đề xuất • Mức độ chuyển đổi đồng tiền nước với đồng tệ • Mức độ thỏa thuận tiền lương người lao động nhà quản lý • Mức độ tự hoạt động cơng ty có vốn nước ngồi • Mức độ sở hữu kiểm sốt Chính phủ yếu tố sản xuất chủ yếu • Mức độ kiểm sốt Chính phủ việc phân bổ nguồn lực định giá sản lượng doanh nghiệp • Các yếu tố khác có liên quan mức độ tự hóa thị trường thương mại, Nhà nước pháp quyền, chống tham nhũng, v.v… - Do EU đề xuất • Mức độ ảnh hưởng (thấp) Chính phủ việc phân bổ nguồn lực định doanh nghiệp, trực tiếp hay gián tiếp, chẳng hạn: thông qua việc Nhà nước quy định giá thị trường, áp dụng sách phân biệt đối xử thuế, thương mại tiền tệ • Nhà nước khơng can thiệp, bóp méo hoạt động doanh nghiệp (“tàn dư” từ hệ thống cũ) liên quan đến q trình tư nhân hóa; khơng sử dụng hệ thống thương mại phi thị trường (ví dụ: hàng đổi hàng) không áp dụng chế độ bao cấp • Ban hành thực thi Luật doanh nghiệp bảo đảm tính minh bạch, khơng phân biệt đối xử, tạo điều kiện phù hợp cho quản lý doanh nghiệp (áp dụng tiêu chuẩn kế toán quốc tế, bảo vệ cổ đơng, đảm bảo tính sẵn có xác thơng tin doanh nghiệp) • Ban hành áp dụng hệ thống luật thống nhất, hiệu minh bạch đảm bảo tôn trọng quyền sở hữu tài sản đảm bảo vận hành chế phá sản doanh nghiệp • Tồn khu vực tài đích thực, hoạt động độc lập với Nhà nước, mặt luật pháp thực tế, chịu điều chỉnh quy định bảo lãnh đầy đủ, chịu giám sát cách thỏa đáng • Tự hóa thị trường để mở rộng cạnh tranh (Nguồn: Bộ cơng thương: “Hồn thiện thể chế môi trường kinh doanh, thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo cáo chuyên đề cho Đề án N-59/TW, tháng 12-2007) Quá trình chuyễn biến tư lý luận thực tiễn Đảng từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X Đại hội VI 12-1986 Quan điểm chung thành phần kinh tế Đại hội VII 6-1991 Đại hội VIII 6-1996 Đại hội IX 4-2001 Đại hội X 4-2006 - Khẳng định - Tiếp tục xây dựng - Thực - Thực - Phát triển kinh tế quan điểm kinh tế hàng hóa qn, lâu dài qn sách nhiều hình thức sở hữu, V.I.Lênin, nhiều thành phần sách phát phát triển kinh nhiều thành phần kinh tế kinh tế có đổi quản lý kinh triển kinh tế tế nhiều thành phần - Các thành phần kinh tế cấu nhiều thành tế hàng hóa nhiều - Các thành phần kinh doanh theo pháp phần đặc - Phát huy mạnh mẽ thành phần kinh tế kinh doanh luật phận hợp trưng thời thành phần theo pháp luật thành quan trọng kỳ độ kinh tế, vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ thành quan trọng XHCN, bình đẳng trước sung cho KTTT định pháp luật, phát triển kinh tế quốc dân hướng XHCN thống phận cấu KTTT định hướng lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Quá trình chuyên biến tư lý luận thực tiễn Đảng từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X Đại hội VI Đại hội VII Đại hội VIII 12-1986 6-1991 6-1996 - Xác định nhóm thành - Cương lĩnh xây - Xác định Số lượng phần kinh tế: đất nước thành phần kinh thành phần kinh phần kinh tế: kinh Các thành phần thời kỳ tế: Kinh tế Nhà tế: kinh tế Nhà tế nhà nước; kinh xếp thứ dựng Đại hội IX Đại hội X 4-2001 4-2006 Xác định - Xác định thành kinh tế XHCN; quốc độ lên CNXH xác nước; kinh tế hợp nước; kinh tế tập tế tập thể; kinh tế tự doanh, tập thể, phận định thành phần tác; kinh tế tư thể; kinh tế cá thể tư nhân (cá thể, thành kinh tế gia đình gắn liền kinh phần với kinh tế tập thể kinh tế tế: quốc nhà nước; kinh tế tiểu chủ; kinh tiểu chủ, tư tư doanh, kinh tế tập cá thể, tiểu chủ; tế tư tư nhân; nhân); kinh tế tư Các thành phần thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư tư kinh tế tư nhà nhà nước; kinh kinh tế phi XHCN; tiểu kinh tế tư tư nhân nước; kinh tế có tế có vốn đầu tư sản xuất hàng hóa, kinh tế nhân, kinh tế tư vốn đầu tư nước nước tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước nhà nước, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Quá trình chuyển biến tư lý luận thực tiễn Đảng từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X Đại hội VI 12-1986 Đại hội VII 6-1991 Đại hội VIII 6-1996 Đại hội IX 4-2001 Đại hội X 4-2006 Vai trò - Khẳng định - Doanh nghiệp Nhà - Khẳng định vai trò - Khẳng định vai trò chủ - Kinh tế nhà thành vai trò chủ đạo nước giữ vai trò chủ chủ đạo kinh tế đạo kinh tế Nhà nước giữ vai trò phần kinh kinh tế chủ đạo quốc doanh tế đạo Nhà nước nước chủ đạo - Phân biệt sở hữu - Doanh nghiệp nhà - Doanh nghiệp nhà nước - Kinh tế nhà nhà nước với hình nước xác định giữ vị trí then nước với thức doanh nghiệp quy mô vừa lớn, chốt; đầu ứng kinh tế tập thể nhà nước công nghệ tiến bộ, dụng tiến khoa học ngày trở kinh doanh có hiệu cơng nghệ; nêu gương thành tảng quả, tạo nguồn thu suất, chất lượng, vững lớn cho ngân sách hiệu kinh tế - xã hội kinh tế quốc chấp hành pháp luật dân Quá trình chuyển biến tư lý luận thực tiễn Đảng từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X Đại hội VI 12-1986 Đại hội VII 6-1991 Đại hội VIII 6-1996 Đại hội IX 4-2001 Đại hội X 4-2006 Cơ chế vận - Cơ chế kế hoạch - Cơ chế thị trường - Cơ chế thị trường - Cơ chế thị trường - Cơ chế thị trường hành kinh tế hóa theo phương có quản lý có quản lý có quản lý có quản lý thức toán nhà nước pháp Nhà nước hạch doanh luật, kế hoạch, - Thị trường vừa kinh sách công cụ đối tượng, vừa XHCN, nguyên Nhà nước tắc trung dân chủ tập khác - Thị trường vừa hoạch hóa đối tượng, vừa kế hoạch hóa kế Nhà nước Quá trình chuyển biến tư lý luận thực tiễn Đảng từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X Đại hội VI 12-1986 Mơ hình kinh tế Đại hội VII 6-1991 Đại hội VIII 6-1996 Đại hội IX 4-2001 Đại hội X 4-2006 - Nền kinh tế phải - Nền kinh tế - Nền kinh tế - Nền kinh tế thị - Nền kinh tế thị quản lý hàng hóa nhiều nhiều thành phần trường định hướng trường định hướng tổng quát phương pháp kinh tế thành phần theo vận hành theo xã hội chủ nghĩa chủ yếu, động lực thúc định hướng chế thị trường, có đẩy kết hợp hài XHCN, vận hành quản lý hòa lợi ích: xã hội, tập theo chế thị Nhà nước theo thể, cá nhân người lao trường có quản định động Nền kinh tế hàng lý Nhà nước hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên CNXH XHCN hướng xã hội chủ nghĩa ... dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng” [29, tr.97] “Để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? ?? [35, tr.69] Các nhà kinh điển chủ nghĩa. .. hướng xã hội chủ nghĩa ………………………………… 126 3.1 Quá trình thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1986- 1996…………………… 126 3.2 Quá trình đạo thực phát triển kinh tế thị. .. VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG…………………………………… 11 Lý luận chung kinh tế thị trường? ??………………………… 11 1.1 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường ………………… 15 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển kinh tế thị trường? ??…