Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** HOÀNG TRỌNG HIẾU CHỮ “NGHĨA” TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM NHÌN TỪ CA DAO, TỤC NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 TP HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỐ HỌC *** HỒNG TRỌNG HIẾU CHỮ “NGHĨA” TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM NHÌN TỪ CA DAO, TỤC NGỮ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành VĂN HOÁ HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hiệu TP HỒ CHÍ MINH - 2010 TRI ÂN Sau hai năm nghiên cứu, luận văn với đề tài “Chữ “Nghĩa” văn hố dân gian Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ” tơi hồn thành Trong q trình nghiên cứu, thân tơi nhận giúp đỡ từ Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, q thầy Khoa Văn hố học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Văn Hiệu tận tình chu đáo, bảo tơi từ viết đề cương hồn thành luận văn Thầy mở đường lối, sát cánh, hỗ trợ tiếp cận vấn đề, triển khai nghiên cứu thực luận văn hoàn tất Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - Những người ln có mặt bên cạnh động viên, giúp đỡ lúc tơi gặp khó khăn q trình nghiên cứu Đây nguồn động viên lớn nhất, khuyến khích tơi tâm hoàn thành tốt luận văn Mặc dầu thân cố gắng hết sức, luận văn cịn thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến góp ý, bảo từ quý thầy cô bạn để thân ngày trưởng thành công việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 06 2010 Người thực Hoàng Trọng Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 5.1 Phương pháp nghiên cứu 11 5.2 Nguồn tư liệu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn .13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .14 1.1.1 Khái niệm “nghĩa”… 14 1.1.2 Khái niệm “văn hoá dân gian” 16 1.1.3 Khái niệm ca dao, tục ngữ 19 1.1.4 Vai trò ca dao, tục ngữ văn hoá dân gian 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Văn hố nơng nghiệp .23 1.2.2 Đấu tranh chống ngoại xâm 25 1.2.3 Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa 27 CHƯƠNG 2: CHỮ “NGHĨA” TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM NHÌN TỪ QUAN HỆ GIA ĐÌNH 332 2.1 “Nghĩa” quan hệ gia đình 33 2.2 “Nghĩa” quan hệ cháu - cha mẹ - ông bà 35 2.3 “Nghĩa” quan hệ anh chị em .39 2.4 “Nghĩa” quan hệ vợ chồng 41 Tiểu kết .45 CHƯƠNG 3: CHỮ “NGHĨA” TRONG CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM NHÌN TỪ QUAN HỆ XÃ HỘI 49 3.1 “Nghĩa” quan hệ vua 49 3.2 “Nghĩa” quan hệ thầy trò .51 3.3 “Nghĩa” quan hệ làng xóm 53 3.4 “Nghĩa” quan hệ hữu 55 3.5 “Nghĩa” quan hệ đôi lứa 58 Tiểu kết 65 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .80 PHỤ LỤC .115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá Việt Nam văn hố gốc nơng nghiệp, có lối sống trọng tình, trọng nghĩa, thể nhiều nét đặc sắc mối quan hệ người với người, bật lên khuynh hướng trọng đạo lý Khuynh hướng trọng đạo lý thể rõ nét qua chữ “nghĩa” văn hoá dân gian Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu nội dung chữ “nghĩa” văn hoá Việt Nam việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần hiểu rõ sắc văn hố dân tộc Qua trình tiếp xúc lâu dài với Trung Hoa, người Việt tiếp biến khơng nội dung chữ “nghĩa” văn hoá Trung Hoa, đặc biệt Nho giáo Tuy nhiên, ảnh hưởng Nho giáo khơng phải chiều mà ln có dung hợp với văn hố Việt Nam, khơng diễn văn hố bác học mà cịn thể rõ nét văn hố dân gian Vì thế, việc nghiên cứu luận văn góp phần tìm hiểu q trình tiếp xúc tiếp biến văn hoá, hiểu thêm khả địa hố văn hố ngoại lai Trong khn khổ chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn hố học, chúng tơi chọn đề tài: “Chữ “Nghĩa” văn hố dân gian Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ” làm luận văn tốt nghiệp Đây hướng tiếp cận có ý nghĩa, văn hố dân gian ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng văn hố dân tộc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Chữ ‘nghĩa’ văn hố dân gian Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ ”, luận văn hướng đến mục đích sau: - Thứ nhất, góp phần làm rõ đặc trưng có tính loại hình văn hố dân tộc - Thứ hai, nhận diện sắc văn hoá Việt Nam qua giao lưu tiếp biến văn hoá, cụ thể với văn hoá Trung Hoa - Thứ ba, góp phần làm rõ vai trị văn hoá dân gian văn hoá dân tộc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn chữ “nghĩa” văn hoá dân gian Việt Nam Từ nguồn ca dao, tục ngữ, chúng tơi phân tích làm rõ vấn đề chữ “nghĩa” đời sống văn hoá dân gian Việt Nam - Phạm vi: chữ “nghĩa” văn thơ, câu truyện dân gian đề cao tính nhân văn cung cách đối nhân xử văn hố dân gian Việt Nam nhiều Nội dung văn hố tình nghĩa Việt Nam ca dao, tục ngữ phong phú, tập trung vào câu, có chữ “nghĩa” để khảo sát nhận diện Lịch sử vấn đề Từ trước đến có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu chữ ‘Nghĩa’ văn hoá Việt Nam như: - Chữ “nghĩa” phạm trù quan trọng Nho giáo, ảnh hưởng sâu đậm đến văn hoá Việt Nam, ảnh hưởng vào văn hoá bác học Nguyễn Trãi chẳng hạn Thế Nho giáo học thuyết tư tưởng chủ yếu dành cho trí thức, ảnh hưởng đến dân gian theo đường giới trí thức Nho sĩ bình dân Chẳng hạn, Nam cuối XIX đầu XX có nhiều người kể truyện Tàu ảnh hưởng đến nhân dân (Vương Hồng Sển 1970, Thú xem truyện Tàu, NXB Sài Gòn) Cụ thể tác giả Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đại cương văn hoá phương Đơng (2000), nội dung có nói đến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa văn hoá truyền thống Việt Nam Trong bật lên luân lý, đạo đức tầng lớp “chí sĩ nhân nhân”, họ “sát nhân thành nhân, xả sinh thủ nghĩa” (lấy chết để hoàn thành việc nhân, xả thân giữ nghĩa), không tiếc sinh mạng, xương máu để thực mục đích mình, khiến cho truyền thống văn hoá Trung Hoa lưu truyền ngàn năm, có uy tín bốn phương Đồng thời, Trung Quốc coi trọng chữ nhân, Hàn Quốc chữ hồ Việt Nam quan trọng chữ “nghĩa” - Vương Trí Nhàn có nhìn tinh tế: “Văn hố Tàu ta học theo cịn q non nớt; yếu tố kích thích khiến ta cố vươn tới Trung Hoa cửa để văn hố Việt Nam vươn với giới” (Vương Trí Nhàn, Ảnh hưởng văn hố Trung Hoa tiểu thuyết, www.dunglac.org) Những trang tiểu thuyết để lại dấu vết ảnh hưởng sống người Việt, có nhiều câu chuyện nói đến “nghĩa” bậc anh hùng với non sông, đất nước; có người liều chết để giữ nghĩa, liều chết để cứu chủ, liều chết để báo thù cho chúa, liều chết để trả ơn sâu - Cơng trình Đinh Gia Khánh Văn hố dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á (1993) nêu lên trình ảnh hưởng qua lại văn hoá dân gian văn hoá bác học Tuy nhiên, đấu tranh chống sách đồng hoá đế quốc phong kiến Trung Hoa, quan cai trị dạy dân Việt theo lễ nghĩa Trung Quốc giới nho sĩ bình dân cố gắng soạn thảo tác phẩm văn hoá dân gian, văn học dân gian, góp phần bảo tồn giá trị văn hoá dân gian Việt Nam Đặc biệt, giới nho sĩ bình dân ln lấy chữ “nghĩa” làm đầu để lãnh đạo, tham mưu, giữ vai trò phát biểu tuyên ngôn cho phong trào khởi nghĩa giữ gìn bờ cõi đất nước [Đinh Gia Khánh 1993: 295] - Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư (1993), tác giả trích dẫn thư gửi cho tướng giặc Phương Chính, Nguyễn Trãi viết: “Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đất nước thái bình, nhân dân no đủ, bên vua sáng tơi hiền, bên khơng cịn tiếng hờn giận oán sầu Nguyễn Trãi đứng lập trường quốc gia dân tộc để kế thừa phát huy tinh hoa tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo phát triển lên, làm giầu thêm cho đạo đức truyền thống Việt Nam việc cứu nước dựng nước ” - Bằng Giang Văn học quốc ngữ Nam kỳ (1998) có nói đến việc ảnh hưởng truyện Tàu vào văn hoá dân gian Việt Nam Văn học Trung Quốc có hẳn một mảng văn chương gần đại chúng mà họ gọi tục văn học, chủ yếu tiểu thuyết Theo Bằng Giang, “nói một chợ khơng đúng, truyện Tàu lên bối cảnh văn học nghèo nàn thập kỷ đầu kỷ XX anh chàng khổng lồ” [Bằng Giang 1998: 245- 246, 255] - Tác giả Lương Duy Thứ Về cội nguồn Nho giáo lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), nội dung nhắc đến “luân thường đạo lý” người với người, lợi ích cộng đồng phải đặt lợi ích cá nhân - Toan Ánh viết Những truyện trọng nghĩa Việt Nam Trung Hoa (2001) nói rằng, “Người phương Đơng có tinh thần trọng nghĩa cao Người ta hy sinh quyền lợi để giữ nghĩa lần lịch sử chứng kiến hy sinh mạng sống để bảo tồn chữ nghĩa” Những câu chuyện chứng minh tinh thần vị nghĩa nghĩa sĩ Tinh thần trọng nghĩa họ ghi nhớ muôn đời đáng trân trọng - Trong Việt Nam tinh hoa đạo đức (2002) Bùi Ngọc Sơn, nội dung nhắc đến vấn đề cốt lõi tinh thần dân tộc văn hiến đạo lý sống làm người dân tộc Việt Nam Đạo đức trở thành tinh hoa văn hố dân tộc Vũ khí sắc bén tinh tế để chuyển tải nội dung đạo đức khơng khác ca dao, tục ngữ thành ngữ Thông qua lời ru bà, mẹ, lẽ sống làm người dòng sữa mẹ thấm vào tâm hồn trẻ thơ tinh thần hiếu nghĩa với ông bà, cha mẹ; làm nên sức mạnh dân tộc, gốc rễ thăng hoa tâm hồn Việt Nam - Riêng cơng trình nghiên cứu Tìm sắc văn hoá Việt Nam (2004) Trần Ngọc Thêm, đề cập đến trình thâm nhập, phát triển đặc điểm Nho giáo Việt Nam, tác giả nói rằng: Có nhiều yếu tố Nho giáo vào Việt Nam bị truyền thống văn hố dân tộc đồng hố, đưa vào nét đặc thù mình, làm cho yếu tố Nho giáo bị biến đổi cho phù hợp Chữ nghĩa cách hiểu khác nhiều Chẳng hạn việc trọng tình người “nghĩa” thuật ngữ đạo đức học Nho giáo có tần số xuất cao ca dao, dân ca Việt Nam ý nghĩa gần trùng khít với “tình”: “Đường dài ngựa chạy biệt tăm, Người dưng có nghĩa, trăm năm chờ” Cũng vậy, chữ nhân gắn liền với chữ “nghĩa” phần mở đầu Cáo Bình Ngơ, Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” [Trần Ngọc Thêm 2004: 498-499] Nhìn chung, sách nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam nhiều, nghiên cứu đạo lý, tinh thần hiếu nghĩa lại nhiều, nghiên cứu chữ “nghĩa” văn hố Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ chưa có cơng trình chun biệt Vì thế, khuôn khổ luận văn này, cố gắng nghiên cứu chữ “nghĩa” văn hoá Việt Nam, cụ thể nghiên cứu chữ “nghĩa” văn hoá dân gian Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ 10 ni chút mẹ già\ Tình chồng nghĩa vợ, mẹ với cha đền bồi – DCNTB II 152 298 Tay bưng đĩa muối chấm gừng\ Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau\ Tay bưng đĩa muối sàng rau\ Muối rau có nghĩa, sang giàu đừng ham – DCNTB II 56 299 Tay cầm rựa qo cán xi\ Tìm người có nghĩa mà ni mẹ già – DCNTB II 156 300 Tay em cầm đôi đũa nhỏ\ Gắp than lửa đốt bỏ độ quy\ Chuyện cũ anh nhắc lại làm chi?\ Anh thấy em nghèo khổ lánh tìm giàu\ Đói cơm, no bữa cơm rau\ Nghèo thời có nghĩa giàu bạc ơn – TCBD I 466 301 Thấy em chữ nghĩa văn chương\ Buộc lời hỏi bạn lộ dương trồng\ Mình khơng thương hỏi việc bao đồng\ Lộ dương ông Chánh biểu dân trồng – TCBD I 467 302 Thiên cao có thánh tri\ Những người nhân nghĩa hàn vi – ĐNQT 96b 303 Thiếp đố chàng hai chữ chi mà bỏ xuống đất\ Hai chữ chi mà cất lên tra\ Hai chữ chi mà phượng tha không nổi\ Hai chữ chi mà gió thổi khơng bay\ Trai nam nhơn chàng đối đặng, thiếp theo cùng\ - Hai chữ tiền tài anh bỏ xuống đất\ Hai chữ nhân nghĩa anh cất lên tra\ Hai chữ nhớ thương phượng tha khơng nổi\ Chữ tình chữ hiếu gió thổi khơng bay\ Trai nam nhơn anh đà đối đặng, gái em tính răng? – DCBTT 210-211 304 Thị tay mà ngắt ngị\ Thương em đứt ruột, giả đị ngó lơ\ Tình thương qn nhà\ Lều tranh có nghĩa tịa ngói cao – VNP7 220 305 Thuyền mà bến không dời\ Bán buôn nghĩa đời – THQP 25b 108 306 Thuyền tới bến khuya canh\ Cịn câu tình nghĩa để dành đêm sau CDTCM 246 307 Thương cắp quách đi\ Công cha nghĩa mẹ sau hay – HPV 138 308 Thương nước mắt không khô\ Can trường đạo nghĩa biết chừng mô bạn hè – DCBTT 246 309 Thương tình nhớ nghĩa cố tri\Tình thâm nghĩa nặng tìm nường – HPV 68 400 Tiền tài đổi mai dời\ Nghĩa nhân gìn giữ trọn đời với – DCNTB II 112 401 Tiền tài phấn thổ\ Nhân nghĩa tự thiên kim\ Đứt dây nên gỗ chìm\ Bởi em bạc nên anh phải tìm nơi xa – DCBTT 66-67 402 Tiền tài phấn thổ\ Nhân nghĩa tợ thiên kim\ Thương nên phải tìm\ Tìm từ buổi chìm cháo rau – DCBTT 66-67 403 Tiền tài phấn thổ\ Nhân nghĩa trọng thiên kim\ Con le le thuở chết chìm\ Người ân nhân bạc, cịn tìm làm chi – DCNTB I 243 404 Tình chồng vợ, anh không tưởng tới\ Nghĩa sinh thành, anh chẳng kể chi!\ Sao anh bất thức bất tri\ Anh lính mộ, đâu na?\ Anh nghe em hỏi mà\ Ai sinh đẻ anh thành người?\ Sao anh khơng sợ người cười\ Cái nịi lính mộ, đời sướng thân\ Hỏi anh, anh phải phân trần\ Cha già mẹ yếu, đỡ đần cậy ai? – DCNTB I 279 405 Tình thương qn nhà\ Lều tranh có nghĩa tịa ngói xây – DCBTT 266, HT 150, TCBD I 221, TNPD I 274 406 Tình xưa anh đó, nghĩa cũ em đây\ Nhìn lưng lẻo chau mày lụy rơi – DCBTT 244 407 Tóc dài tóc rụng đi\ Tham người có nghĩa tham chi tóc dài – CHG 109 408 Tối qua cửa phượng loan phịng\ Một vị võ, trăng tàn, đêm khuya\ Tơi xin kết ngãi về\ Nên người nói, ngó ngang\ Tơi xin kết ngãi lan vàng\ Bõ cơng vàng sắt, bõ lịng chắt chiu\ Bõ cơng vàng đá nâng niu đêm ngày\ Đương ngọc đúc doi doi\ Má tơ phấn điểm sóng bày ngai\ Anh bước chân cá nhảy nhạn sa\ Chim bay về, nhan sắc anh đáng lạng vàng\ Miệng tiếng anh cười nở cánh hoa sen\ Tôi xin kết ngãi làm quen\ Ngãi đà nên ngãi, nhân duyên trăng già\ Tôi xin kết ngãi người nhà\ Ngãi đà nên ngãi ân đà nên ân\ Tôi xin kết ngãi Châu Trần\ Kìa nhện lần tơ – QHBN 305-306 409 Tối qua thuyền rộng\ Gặp nàng trồng trộng\ Bởi duyên thần mộng\ Xui thượng xui động\ Cho đơi ta trộng\ Chữ tình trọng, chữ nghĩa dài\ Cũng duyên nợ khéo đặt bày\ Khiến hôm gặp gỡ, ngàn ngày không quên – DCNTB I 260 410 Tới anh lạ em lạ\ Anh bận áo hoa cụt, em bận áo đen dài\ Anh nói với em hủy hủy hồi hồi\ Biểu em đừng kết nghĩa với ai\ Hượm chờ kết nghĩa lâu dài với anh – DCNTB II 11 411 Tới anh muốn kết nghĩa giao lân\ Đố xơ ngã ơng thần xơ\ - Thần thời núi đình\ Thần đâu bạn bùng binh với vò – DCNTB I 144 412 Tới cụm liễu giao nhành\ Hỏi em kết ngãi có thành hay không – CHG 28 413 Tới nơi tui mở lời chào\ Chào nam chào bắc chưa chào ai\ Chào người ngang vế, chào kẻ vai\ Ai có ân thâm nghĩa trọng lắng tai nghe chào – CDTH 65, HT 250 414 Trách làm cho rã keo sơn\ Nửa đường gãy gánh đờn đứt dây\ Tấc thục nữ chẳng khuây\ Vái cho sớm sum vầy trúc mai\ Phân tay 110 hạ thiếp chẳng hoài\ Chàng ơi! xin nhớ ngày lao đao\ Nói tủi hổ làm sao\ Anh đành đoạn nghĩa để phòng em trông TCBD IV 36 415 Trách vội tháo suối vàng\ Ngãi nhơn trôi hết thiếp chàng xa CHG 416 Trách lịng người nghĩa bất hình\ Gặp tơi khơng hỏi, ý có đơi\ Liều bèo, bọt thả trôi\ Trăm năm nguyện kết đôi với nàng – TCBD IV 37 417 Trăm năm không bỏ nghĩa đi\ Sao mà chàng hồ nghi hoài – DCBTT 243 418 Trăng đưa gió trăng vằng vặc\ Gió đưa trăng, gió mát hiu hiu\ Dầu mà không đặng chữ Thuấn Nghiêu\ Nghĩa nhân lúc trước em than kêu thấu trời – DCNTB II 27 419 Trăng lên dấp dới tới sao\ Biển sông sâu ngãi sánh với núi non cao tình – HPV 139 420 Trăng vằng vặc trời\ Nhớ tình nhớ nghĩa nhớ nơi bạn nằm – NNPD 99, TNPD I 308 421 Trâm xa vàng, vàng lại xa trâm\ Tôi xa người nghĩa, nát bầm gan – DCNTB II 60 422 Trầu ăn không béo mà thèm\ Ngãi nhơn khơng mà đem lịng phiền\ Tà tà bóng ngả trăng nghiêng\ Bao nhiêu vui bạn, phiền ta – DCNTB II 144 423 Trầu ăn nghĩa, thuốc xỉa tình\ Ấy cắt mối tơ mành\ Cho thuyền quên bến cho anh quên nàng – CDTCM 57, HPV 163, HT 395 424 Trầu ăn nghĩa\ Thuốc xỉa tình\ Để ơn phụ mẫu sanh dễ thương – HHĐN 203, TCBD I 166 111 425 Trầu ăn nghĩa\ Thuốc xỉa tình\ Đội ơn cha mẹ sanh dễ thương\ Để cho qua vấn vương\ Trằn trọc giường, thức suốt năm canh – DCNTB I 242 426 Trầu xanh, cau trắng, chay hồng\ Vôi pha với nghĩa thuốc nồng với duyên – CDTCM 51, HPV 107 427 Trên đầu bịt khăn trắng\ Sao mà vắng áo sổ trơn\ Đơi ta có hòng mong gá nghĩa, sợ linh hồn vãng lai – DCBTT 143 428 Trọng trọng tình, quý quý nghĩa\ Ai đếm xỉa chi đến chữ sang hèn\ Dầu cho anh vàng khối, anh chẳng màng\ Yêu yêu lòng nàng với anh – DCNTB II 106 429 Trời che đất chở rộng thênh\ Lị âm dương đối nên hình người ra\ Chữ tài sánh lại ba\ Gồm no thiên tính khác xa vật tình\ Kẻ tài bậc tinh anh\ Sinh tri lọ phải học hành hay\ Vua sẵn có nghĩa dày\ Cha thân đấng người nên trông\ Khi ấp lạnh lúc quạt nồng\ Bữa dâng ngon bữa dùng cơm trưa\ Ở cho thỏa chí người xưa\ Đền ơn trả nghĩa thuở xưa bế bồng\ Nhất hiếu lập vạn thiện tịng\ Ơng bồng cháu cháu lại nên ơng\ Hồng thiên chẳng phụ lịng hiếu đâu\ Đàn bà phận gái làm dâu\ Làm dâu muốn mai sau mẹ chồng\ Phải nhằm bước trước cho xong\ Bước sau theo lối ông ông bà bà\ Chữ tích thiện chi gia\ Đường lối chẳng qua nợ lần\ Ấy khuyến hiếu thân\ Lại nỗi ân bạn bầu\ Anh em cốt nhục đồng bào\ Kẻ sau người trước phải hầhu cho vui\ Lọ ăn thịt ăn xôi\ Quý hồ nết tới lui lòng\ Chớ bề tranh cạnh hành hung\ Chớ nên dị dốc lòng yêu đương\ Cứ nghĩa lý luân thường\ Làm người phải giữ kỉ cương màu\ Đừng cậy khỏe, khoe giàu\ Trời đầu kinh – THQP 28a 112 430 Trời định đất đưa, duyên vừa gặp nợ\ Thiếp dặn chàng xin sai ngoa\ Em muốn xê vơ kết nghĩa giao hịa\ Chỉ sợ lịng thầy mẹ nhà khơng thương – DCBTT 160 431 Trời thu vừa gặp tiết lành\ Muôn dân yên khỏe, thái bình âu ca\ Muốn cho yên nước, yên nhà\ Một đắc hiếu hai đắc trung\ Trong bốn nghiệp công gắng sức\ Đường nghĩa phương ta phải khuyên – TCBD III 157, THQP 35a, TNPD II 181 432 Trời vần vũ mây giăng bốn phía\ Nước biển Đơng sóng dợn tứ bề\ Biết nghĩa phu thê\ Đó chồng vợ có đơi – DCNTB II 54, HT 441 433 Từ khuyên kẻ có con\ Lựa người nhân nghĩa gả nhờ sau – HHĐN 251 434 Từ người nghĩa hết trơng\ Mình có chồng, tơi có vợ, cịn trơng làm – TCBD II 280 435 Từ xa bạn ngọc đến nay\ Nghĩa nhơn thăm thẳm ngày xa – CHG 22 Ư 436 Ước duyên đượm tình dai\ Càng cao nghĩa núi dài tình sơng – HPV 142 V 437 Vẽ rồng vẽ vi\ Biết người biết mặt, biết lịng\ Thương khơng em, nói thiệt cho rịng\ Chiêm bao anh xui lòng nhớ thương\ Chuỗi sầu khéo vấn vương\ Gặp thuở, nhớ thương ngàn ngày\ Lại anh bắt lấy tay\ Dặn dò sau trước, nghĩa quên\Vì đâu mà bạn chẳng nên\ Phá chng đúc tượng, đền cơng cho\ Lịng sơng lịng suối dể dò\ Nào bẻ thước mà đo lòng chàng\ Đó biển rộng khơn toan\ Lưng vơi thiếp đưa chàng phen\ Không quen lên xuống 113 cho quen\ Sợ e lịng tham đèn phụ trăng\ Một mai áo chẳng xứng khăn\ Anh có nơi khác, đón ngăn đặng nào\ Trên trời có sao\ Chỗ quang chẳng mọc mọc vào đám mây\ Thôi vầy\ Ngửa nghiêng mặc thế, lưng vầy mặc ai\ Trên trời có mai\ Đồng hồ khiến chuyển thương dậy ngồi – DCNTB I 121-122 438 Vợ chồng nghĩa già đời\ Ai nghĩ lời thiệt – ĐNQT 105b, LHCD 40b, HHĐN 254, HT 198, NNPD 101, TCBD II 338, THQP 25a, TNPD I 323, VNP7 287 439 Vợ chồng nghĩa phu thê\ Tay ấp má kề sanh tử có – CHG 440 Vợ chồng nghĩa phu thê\ Tay ấp má sanh tử có nhau\ Chẳng tham sẵn anh đâu\ Tham nhân ngãi năm đầu ngón tay\ Bao cho đặng sum vầy\ Giao ca đôi mặt, vui – DCNTB I 262 441 Vợ chồng nghĩa tao khang\ Chồng hòa vợ thuận gia đường yên vui – NASL II 15b 442 Vợ chồng nghĩa tao khang\ Chồng hòa vợ thuận nhà thường yên vui\ Sinh thân người\ Làm ăn thịnh vượng đời đời ấm no – HT 196, TCBD II 338, TNPD II 188, VNP1 I 142, VNP7 287-288 X 443 Xa nghĩa ai, tiếc sững tiếc sờ\ Cầm chi quên nấy, dật dờ say\ Cầm kim quên vá quên may\ Bưng ve quên rượu, bưng khay quên trầu\ Ra đồng quên bắc ách trâu\ Đi xem hát bội quên chầu quên vui\ Cầm cân quên tới quên lui\ Cầm tiền quên đếm dui tiền\ Cầm roi quên ngựa quên yên\ Xuống sông quên chống thuyền lại qua\ Đi đường quên hết đường xa\ Tới lui quên sợ mẹ cha la rầy\ Xa nghĩa từ đến nay\ Năm canh đêm quên ngủ, sáu khắc ngày quên ăn\ Mối chung tình trách khéo can ngăn\ Duyên chàng nợ thiếp, biết làm cho gần – DCNTB II 145-146 114 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TỤC NGỮ VIỆT NAM ANTN: An Nam tục ngữ (Vũ Như Lâm) CCM: Câu cửa miệng (Nhàn Vân Đình) CNGN: Tục ngữ cổ ngữ gia ngôn (Huỳnh Tịnh Của) ĐNQT: Đại Nam quốc tuý (Ngô Giáp Đậu Sách Hán Nôm) HT: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Văn học dân gian (Vũ Ngọc Phan) HTTH: Hợp tuyển văn học dân gian Thanh Hoá KCTN: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (Hồng Văn Hành) KSK: Khẩu sử kí (Hán Nôm) MGL: Tục ngữ, ca dao Việt Nam (Mã Giang Lân) 10 NASL I: Nam âm loại I (Vũ Công Thành, Hán Nôm, I) 11 NASL II: Nam âm loại II (Vũ Công Thành, Hán Nôm, II) 12 NASL III: Nam âm loại III (Vũ Công Thành, Hán Nôm, III) 13 NASL IV: Nam âm loại IV (Vũ Công Thành, Hán Nôm, IV) 14 NL: Từ điển thành ngữ tục ngữ (Nguyễn Lân) 15 NNCC: Nam ngạn chích cẩm (Phạm Quang Sán) 16 NNGQ: Hà Nội ca dao, ngạn ngữ (Giang Quân) 17 NNHN I: Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội I (Chu hà, Tảo Trang) 18 NNHN II: Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội II (Chu hà, Trần Lê Văn) 19 NNPD: Ngạn ngữ phong dao (Nguyễn Can Mộng) 20 NQPN: Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục (Hán Nôm) 21 NTB: Ca dao Nam Trung Bộ (Thạch Phương) 115 22 NTP: Những tác phẩm ca dao, tục ngữ xuất trước kỷ (Nguyễn Khắc Xuyên) 23 NXK: Tục ngữ Việt Nam (Nguyễn Xn Kính) 24 PNHNN: Phương ngơn tục ngữ, ca dao Hà nam Ninh (Bùi Văn Cường) 25 PNTN: Phương ngôn tục ngữ (Hán Nôm) 26 PNXB: Phương ngôn xứ Bắc (Khổng Đức Thiêm) 27 TCPK: Thơ ca dân gian Phú Khánh (Hà Nam Tiến) 28 TMT: Tục ngữ, ca dao Việt Nam chọn lọc (Trần Mạnh Tường) 29 TNCD: Tục ngữ, ca dao (Phạm Quỳnh) 30 TNCDCL: Tục ngữ, ca dao chọn lọc (Nguyễn Quốc Tuý) 31 TNCĐ: Tục ngữ câu đố ca dao, dân ca Việt Nam (Mã Giang Lân) 32 TNCL: Tục ngữ Việt Nam chọn lọc (Vương Trung Hiếu) 33 TNHT: Tục ngữ ca dao, dân ca Hà Tây 34 TNLG I: Tục ngữ lược giải (Lê Văn Hoè), tập I 35 TNLG II: Tục ngữ lược giải (Lê Văn Hoè), tập II 36 TNLG III: Tục ngữ lược giải (Lê Văn Hoè), tập III 37 TNNH: Ca dao, tục ngữ Nam Hà trước Cách mạng 1945 (Bùi Văn Cường, Vũ Aùi Quốc) 38 TNPD I: Tục ngữ phong dao, tập I (Nguyễn Văn Ngọc) 39 TNTB: Tục ngạn tập biên (Hán Nôm) 40 TNTH: Tục ngữ, dân ca, ca dao Thanh Hố (Lê Huy Trâm) 41.TNVN: Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên) 42 TNVP: Tục ngữ ca dao, dân ca Vĩnh Phú (Nguyễn Khắc Xương) 43 TTVH: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập IV, Q1 Tục ngữ ca dao (Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế) 44 VC I: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, thượng (Việt Chương) 116 45 VC II: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, hạ (Việt Chương) 46 VCVN I: Về cội, nguồn (Thi ca dân gian), I (Lê Gia) 47 VCVN II: Về cội, nguồn (Thi ca dân gian), II (Lê Gia) 48 VCVN III: Về cội, nguồn (Thi ca dân gian), III (Lê Gia) 49 VCVN IV: Về cội, nguồn (Thi ca dân gian), IV (Lê Gia) 50 VD: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung) 51 VHHP: Văn học dân gian Hương Phú (Triều Nguyên) 52 VHLĐ: Khảo sát văn hố truyền thống Liễu Đơi (Bùi Văn Cường) 53 VHNB: Văn học dân gian Nghĩa Bình (Đào Văn A) 54 VHQB: văn học dân gian Quảng Bình (Trần Hùng) 55 VHQT: Văn học dân gian Quảng Trị (Phan Hứa Thuỵ, Tơn Thất Bình) 56 VHSCL: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long (Hà Thắng) 57 VHTB: Văn học dân gian Thái Bình (Phạm Đức Duật) 58 VHTH: Văn học dân gian Triệu Hải (Hồ Quốc Hùng) 59 VNQNĐN I: Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, tập I (Nguyễn Văn Bổn) 60 VNNN: Việt Nam ngạn ngữ phương ngôn thư (Nguyễn Văn Lễ) 61 VNP2I: Tục ngữ dân ca Việt Nam, in lần thứ II, tập I (Vũ Ngọc Phan) 62 VNP2II: Tục ngữ dân ca Việt Nam, in lần thứ II, tập II (Vũ Ngọc Phan) 63 VNP11: Tục ngữ dân ca Việt Nam, in lần thứ 11 (Vũ Ngọc Phan) 117 CHỮ “NGHĨA” TRONG KHO TÀNG TỤC NGỮ VIỆT NAM A Anh em bất nghĩa chi tồn – VC I 36 Anh em gạo, đạo nghĩa tiền – NL 9, NNPD 7, NXK 145, TNPD 114, VC I 36, VD 19 B Bại nhân tâm nhân tâm phá\ Bại nghĩa rã phong hầu – VHLĐ 359 C Chữ một, nghĩa mười – NASL IV 59a Chữ nghĩa bề bề thua nghề tay – VHQT 147 Chữ nghĩa bề bề thua nghề tay\ Nhất văn hay, nhì cầm cầy cho vững – VHTH 101 Chữ nghĩa đề huề, văn chương nung nấu – NASL I 46a Chữ nghĩa em để võng đào em ru – NASL I 47a Chữ nghĩa rêu bèo, văn chương đanh thép– NASL I 46a 10 Có ngãi đãi người dưng – NNCC 32 Đ 11 Đàn bà cạn lịng đĩa, đàn ơng bạc nghĩa vôi – TNCL 304, TNVN 237, TTVH 64, VCVN II 224, VD 261 12 Đạo tớ, nghĩa thầy – NASL I 46a, 53b 118 13 Đạo vợ, nghĩa chồng – NASL II 4b, 5b; NNCC 18; NL 96, TMT 103, TNPD I 98, VN11 390 14 Đầy tớ xét công, vợ chồng xét nhơn nghĩa – CNGN 24, NTP 137 15 Đường mịn ân nghĩa khơng mịn – MGL 38, NXK 154, TMT 55 TNCĐ 30, TNCL 334, TNVN 325, TTVH 74 G 16 Gái có nghĩa ân nam nhân bội bạc – NXK 154, TNCL 308, VHTB 118 17 Gái làm chi, trai làm chi\ Sinh có nghĩa có nghì – NL 116, TNCL 77 18 Gia đình hồ mục, lễ nghĩa khơng suy – VD 337 19 Giao nghĩa, mạc giao tài (kết bạn tiền bạc) – CNGN 32, NTP 140 20 Giao tài nhơn nghĩa tuyệt (kết bạn tiền hết nhơn nghĩa) – CNGN 32, NTP 140 21 Giầu nhân nghĩa giữ cho giầu, khó tiền bạc lo khó – VD 345 K 22 Khinh tài trọng nghĩa – VD 396 23 Khinh tài háo nghĩa – VD 395 24 Khơng tình nghĩa tâm giao – VC I 740 L 25 Lễ nghĩa khởi – NNCC 23, TNPD I 165 M 26 Một ngày nghĩa – NASL IV 14a 27 Một ngày nên nghĩa chuyến đò nên quen – NL 187; NXK 154; TNCL 334, 482; TNPD I 193; TNVN 325; TTVH 109, VD 463, VHSCL 199 119 N 28 Ngãi đoạn thân sơ vị tiền – CNGN 51, NTP 152 29 Nghèo nhân nghèo nghĩa thời lo\ Nghèo tiền nghèo bạc chẳng lo mà nghèo – NASL III 23a 30 Nghĩa tử nghĩa tận – NL 200, TNCL 159, TOÀN VẸN 226, TTVH 115 31 Nhân nghĩa nhân nghĩa tiền – ĐNQT 42b, NNCC 37, NL 210, NXK 145, TNCL 465, TNPD I 233 Ơ 31 Ơn đĩa, nghĩa đọi đèn – ĐNQT 40 32 Ơn đĩa, nghĩa ruồi – NL 231, NNPD 21, NQPN 37b, TNCL 358, TNPD I 240, TNVN 326, TTVH 129, VC II 380, VD 516 33 Ơn cha ba ngàn bảy, nghĩa mẹ bảy ngàn ba – TNCL 83 34 Ơn dân, nghĩa bợm – CCM 110, ĐNQT 15b, TNPD I 240, VC II 381 35 Ơn nghĩa mau quên, oán thù nhớ – VC II 382 36 Ơn nghĩa mắc mua – TNPD I 240 37 Ơn to khó trả, nghĩa khó đền – VC II 382 P 38 Phú bất nhân, bần bất nghĩa – VCVN III 538, NL 234, PNTN 187, TNPD I 242, TNVN 277, TTVH 130, VC II 396, VD 522 39 Phú quý sinh lễ nghĩa – CCM 105; KCTN 13, 275; MGL 30; NL 235; NNCC 28; TMT 40; TNCĐ 24; TNCL 188; TNLG III 13, 86; VCVN III 541; VD 523 40 Phùng Cầu tri lễ nghĩa, Đàm Xá u mê, Tuấn Kiệt nhân bất kiệt, Phù Lê trọng Lê – TNTH 18 120 T 41 Thằng vô nghĩa bất nhân, dối thầy trở bạn – CCM 32 42 Tiền gạch, ngãi vàng – NL 282, TNCL 469, TNPD I 268, TNVN 325, TTVH 152, VC II 624, VD 594 43 Tiền tài, nhân nghĩa tận – NL 282, NNCC 27, TNCL 470, TNPD I 267 44 Tiền tài phấn thổ, nhơn ngãi tựa thiên kim – CNGN 77, NTP 169 45 Tiền tài phá nhân nghĩa – NL 282, NXK 145, TNCL 470, TNPD I 267 46 Tiền tài tận, nhân nghĩa vong – VCVN IV 132 47 Trọng nghĩa khinh tài – NL 295, TNPD I 299, VD 612 48 Trung hậu trung hậu bạc\ Nhân nghĩa nhân nghĩa tiền – NASL II 58a V 49 Vàng tiêu lâu hết\ Nghĩa đến chết – CCM 66 50 Vay nên ơn, trả nên nghĩa – NL 308, NXK 159, TNCL 358, TNPD I 317, TNVN 266, TTVH 163 51 Văn quan phủ, phú quan nghè, kinh nghĩa huy quan hoàng giáp – NXK 114, PNHNN 35, TNNH 238 52 Vị tình vị nghĩa, không vị đĩa xôi đầy – TNPD I 320, VC II 770, VD 634, VHSCL 208 53 Vợ chồng xét nhân nghĩa – NNCC 23 X 54 Xấu chữ mà lành nghĩa – CNGN 86, NL 318, NTP 175, TNCL 206, TNPD I 326, VC II 803 121 122 ... luận văn chữ ? ?nghĩa? ?? văn hoá dân gian Việt Nam Từ nguồn ca dao, tục ngữ, phân tích làm rõ vấn đề chữ ? ?nghĩa? ?? đời sống văn hoá dân gian Việt Nam - Phạm vi: chữ ? ?nghĩa? ?? văn thơ, câu truyện dân gian. .. ? ?nghĩa? ?? văn hoá dân gian - Hệ thống: nhằm sưu tầm chữ Nghĩa có kho tàng ca dao, tục ngữ cách có hệ thống thể loại như: Chữ ? ?nghĩa? ?? ca dao, tục ngữ nhìn từ gia đình, chữ ? ?nghĩa? ?? ca dao, tục ngữ. .. người Việt; đồng thời, chúng tơi nêu lí chữ ? ?nghĩa? ?? hình thành văn hóa dân gian Việt Nam để làm sở thực tiễn suốt trình thực đề tài: Chữ ? ?nghĩa? ?? văn hóa dân gian Việt Nam nhìn từ ca dao, tục ngữ