Văn hóa dân gian việt nam qua điệu hò trị thiên

31 664 1
Văn hóa dân gian việt nam qua điệu hò trị thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lí do chọn đề tài Nếu dân ca là suối nguồn cảm hứng của nhân dân lao động trong cuộc sống thì hò là phương thế thể hiện tâm tình tràn đầy xúc cảm một cách trung thực nhất. Miền trung Việt Nam vốn là vùng đất phong phú các làn điệu hò so với cả nước. Hò Bình Trị Thiên phong phú, đa dạng, đủ các làn điệu hò trên cạn, dưới nước được phân bố đều từ vùng trung du, đồng bằng đến vùng biển có đến 40 làn điệu hò, dựa trên tính chất công việc mà hò thể hiện, đó cũng là một trong những yếu tố tạo nên sự đa dạng, phong phú của hò Trị Thiên. Hò Trị Thiên thu hút sự quan tâm của em bởi những lí do sau: Trị Thiên vốn là một vùng đất cổ. Nhưng mãi đến đầu thế kỉ XIV mới thật sự nhập vào Đại Việt. Từ đó những cuộc di dân, lập ấp làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa, văn nghệ mà hò là một thể loại khá tiêu biểu cho mối quan hệ này. Hò Trị Thiên tiếp tục phát triển các thể loại hò Việt Nam vốn có nguồn gốc từ phía bắc, cần phải làm rõ mối quan hệ đó. Từ lâu đã có nhiều nhà nghiên cứu dân ca, âm nhạc quan tâm đến hò Trị Thiên. Họ để lại nhiều công trình nghiên cứu như “Dân ca Bình Trị Thiên” của Trần Việt Ngữ: “Ca dao – dân ca Bình Trị Thiên” do Trần Hoàng chủ biên: “Hò Huế” tiểu luận cao học của Lê Văn Chưởng. Các công trình này đều ngợi ý mối quan hệ đến một công tác khoa học, đó là sự phân vùng hò. Có thể coi đặc trưng của hò Trị Thiên là một đóng góp về mặt khoa học. Niềm đam mê âm nhạc, đặc biệt âm nhạc dân gian đã đưa em đến với các làn điệu hò, đặc biệt là hò Trị Thiên. Từ đó giúp em có thêm tình yêu, có thêm hứng thú để làm đề tài này.

MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nếu dân ca suối nguồn cảm hứng nhân dân lao động sống hò phương thể tâm tình tràn đầy xúc cảm cách trung thực Miền trung Việt Nam vốn vùng đất phong phú điệu hò so với nước Hò Bình Trị Thiên phong phú, đa dạng, đủ điệu hò cạn, nước phân bố từ vùng trung du, đồng đến vùng biển có đến 40 điệu hò, dựa tính chất công việc mà hò thể hiện, yếu tố tạo nên đa dạng, phong phú hò Trị Thiên Hò Trị Thiên thu hút quan tâm em lí sau: Trị Thiên vốn vùng đất cổ Nhưng đến đầu kỉ XIV thật nhập vào Đại Việt Từ di dân, lập ấp làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa, văn nghệ mà hò thể loại tiêu biểu cho mối quan hệ Hò Trị Thiên tiếp tục phát triển thể loại hò Việt Nam vốn có nguồn gốc từ phía bắc, cần phải làm rõ mối quan hệ Từ lâu có nhiều nhà nghiên cứu dân ca, âm nhạc quan tâm đến hò Trị Thiên Họ để lại nhiều công trình nghiên cứu “Dân ca Bình Trị Thiên” Trần Việt Ngữ: “Ca dao – dân ca Bình Trị Thiên” Trần Hoàng chủ biên: “Hò Huế” tiểu luận cao học Lê Văn Chưởng Các công trình ngợi ý mối quan hệ đến công tác khoa học, phân vùng hò Có thể coi đặc trưng hò Trị Thiên đóng góp mặt khoa học Niềm đam mê âm nhạc, đặc biệt âm nhạc dân gian đưa em đến với điệu hò, đặc biệt hò Trị Thiên Từ giúp em có thêm tình yêu, có thêm hứng thú để làm đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với việc nghiên cứu văn học dân gian, việc tìm hiểu lý luận cần có kiến thức qua chuyến thực địa Viêc đủ điều kiện để thực tế khó khăn trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, kiến thức mà em nêu phần nhỏ mà em chọn lọc qua đọc sách, báo… 3.Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, em sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp lịch sử + Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phạm vi nghiên cứu: hai tỉnh thuộc miền trung Việt Nam – Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu: hò Trị Thiên Ý nghĩa đề tài: Lâu nay, tâm tưởng người yêu dân ca, người ta thường tâm đến hò Huế, mà chưa thực lưu tâm đến hò Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, khối có mối quan hệ chặt chẽ nhiều phương diện liên hệ đến văn nghệ, văn hóa dân gian Thực tế, nhiều mặt, hò Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đó vùng hò độc đáo khu vực hò miền trung Thực đề tài này, em có hội tìm hiểu sâu sắc loại dân ca địa phương, nhằm nêu bật nét đặc trưng hò Trị Thiên, lĩnh vực mà bạn trẻ quan tâm tới Tìm hiểu, đào sâu đặc trưng thể loại dân ca địa phương cụ thể Từ sở đó, tình yêu quê hương phát huy, góp phần vào công việc bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc Đóng góp đề tài: Trình bày tương đối đầy đủ xác, xếp, phân loại cách khoa học, có hệ thống hò Trị Thiên Góp phần lý giải khẳng định có vùng hò Trị Thiên: bản, hò Trị Thiên vùng có đặc điểm chung lịch sử, địa lý, văn hóa Con người vùng từ kỷ XIV kỷ XVI vốn chủ yếu lưu dân từ Thanh Nghệ vào sinh sống nên tiếng nói, tâm tính, phong cách sống, hoàn cảnh môi trường sống có đặc điểm giống Đó yếu tố cho ta nhận thức hò Trị Thiên có chung nguồn gốc với hò Thanh Nghệ Tuy nhiên, chuyển đến vùng đất với cách làm ăn, phong tục sinh hoạt hò phát triển đáng kể, có nét riêng Hò chịu tác động môi trường sống mà nẩy nở, biến chuyển qua môi trường ấy, phần chịu ảnh hưởng âm nhạc Champa Có thể khẳng định Trị Thiên vùng hò có đặc điểm sắc thái độc đáo Cách phản ánh trạng thái tình cảm thể tính chất khôi hài, trào phúng hò Trị Thiên có sắc thái riêng Đó tiếng nói thắm thiết nghĩa tình, đầy thương cảm hướng nội, dung hợp, giảm bớt chất tư duy, ý chí mà tăng độ tình cảm, chừng mực vừa phải Lối trào phúng Trị Thiên không nhẹ nhàng, kín đáo mà có chiều sâu tư tưởng, ẩn chứa triết lí nhân sinh thật thâm trầm, sâu sắc, hệ kết hợp người gốc Thanh – Nghệ với tích tụ nâng cao văn hóa vùng có Huế thủ phủ chúa Nguyễn kinh đô nước kéo dài trăm năm CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒ TRỊ THIÊN 1.1 Địa lí người Trị Thiên 1.1.1 Địa lí Trị Thiên Trị Thiên hai tỉnh nằm vào phía bắc miền Trung Việt Nam hai vĩ tuyến 16 độ 17 độ Bắc Vùng đất phần đòn gánh hai đầu hai vựa lúa Tổ quốc: Bắc Nam Đất Trị Thiên hẹp, quốc lộ đường xe lửa chạy song song chia làm hai miền khác nhau: miền núi rừng đồng Núi rừng trùng trùng điệp điệp, Nam lấn biển Đồng phía Đông dài hẹp chạy từ Vĩnh Linh đến chân đèo Hải Vân, bồi đắp phù sa sông Bến Hải, Hiếu, Thạch Hãn… Vùng đất cao phía Tây dải đất hẹp bồi đắp phù sa cổ sinh, nghèo chất mùn Vùng đất phía Đông phẳng bị cắt xẻ sông ngòi, kênh rạch đầmm lầy Có thể nói Trị Thiên nơi hội tụ đủ hình thái địa lý Tổ quốc, có núi cao, biển rộng, sông lặng, rừng dày, bình nguyên, cao nguyên, cồn cát mênh mông Đó yếu tố hun đúc tính khí người, đồng thời nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ sang tác Nằm trọn vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng dãy Trường Sơn với phong tỏa gió Poehn (gió Lào) khối khí lạnh Hoa Nam tràn về, năm Trị Thiên có hai mùa rõ rệt, mùa khô mùa mưa Trên đại thể, miền đất không thiên nhiên ưu đãi 1.1.2 Con người Trị Thiên Con người Trị Thiên có tính cần cù lao động Họ thiết tha gắn bó với ruộng đồng, vườn tược, tâm bảo vệ xóm làng, dù chịu đựng bao gian khổ, ý thức nhớ ơn tổ tiên ngày trước bỏ công lao, máu mồ hôi giữ mảnh đất Tình yêu quê hương mối tình sâu đậm long người Trị Thiên Sản vật địa phương kết công sức lao động người cày sâu cuốc bẫm mảnh đất khô cằn hứa hẹn, bất ngờ Vùng đất đỏ Bazan Quảng Trị thích hợp với nghề trồng trọt, sứ sở cà phê, thơm, mít, chè, cao su, đặc biệt hồ tiêu Thừa Thiên nơi có nhiều đặc sản ngon tiếng: Quýt Hương Cần, mít Kim Long, dâu Truồi, thuốc Phong Lai, cau Nam Phổ, chuối, dừa Mỹ Lợi…Các địa điểm thủ công nghiệp lâu năm Bao La chuyên đan thúng mủng, Triều Sơn làm nón, Mậu Tài làm kim, đúc đồng Phường Đúc, gốm Phước Tích, rèn Hiền Lương… lưu truyền qua câu ca dao mà câu hò ru em tiêu biểu: “Ru em cho théc cho muồi Để mạ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh Chợ Dinh bán áo trai Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim” Nam Phổ, Chợ Dinh, Triều Sơn, Mậu Tài, xóm làng xanh mướt, hiền hòa nằm dọc sông Hương thơ mộng dấu ấn đậm đà tâm khảm người Thừa Thiên quê hương Nó vừa nơi chốn cụ thể để dân làng gắn sinh mệnh họ vào suốt thời gian tồn gian, vừa hình ảnh khơi gợi cảm hứng sang tạo nên câu hò, điệu hát chan chứa tình yêu quê hương dân tộc… Trên bình diện đó, đất nước người không hai thực thể cách phân mà hòa nhập làm một, chung nhịp thở, vận mệnh để giọng hò, câu hát thể tâm tình thiết tha qua điệu ngào ấm áp tình quê 1.2 Phân loại đặc điểm hò Trị Thiên Hò thể loại dân ca có mặt lâu đời kho tang văn nghệ dân gian phong phú Trị Thiên Dựa theo tiêu chí chức năng, ta phân hò • • • Trị Thiên thành ba loại: Hò nghi lễ Hò sinh hoạt, vui chơi Hò lao động sản xuất nghề nghiệp 1.2.1 Hò nghi lễ Tiêu biểu hò nghi lễ hò đưa tình chèo cạn Đây hệ thống diễn xướng gồm điệu múa, hường, ngâm, hát, hò, lý dùng để hò trước quan tài đưa người chết đến mộ hạ huyệt có nghĩa đưa linh hồn người chết cõi âm thuyền thiêng Một buổi hò đưa linh gồm hình thức hường (nói lối mạnh hơn), hát nam linh, lý đưa linh hát lui thuyền (gồm điệu lý ta hò chào thuyền) kết thúc hò nện đọc vè Ở Huế, dẫn đầu hò đưa linh kép, buổi đưa đám thể, kép mặc y phục kép võ tuồng, đến mười hai chào con, y phục giống y phục lính thú đời xưa, cuối lái, y phục bình thường sinh hoạt ngày Ở làng Tùng, xã Vĩnh Giang, phủ Vĩnh Linh, Quảng Trị có đội “chèo cạn làng Tùng” tiếng, gồm cai tùy, đàn nhạc bát âm, gồm sáo, nhị, nguyệt, kèn sona… tốp mười hai niên trai khỏe mạnh Lễ hò đưa linh tổ chức trước quan tài đưa quan tài đến huyệt Các điệu hát đưa quan tài hò đưa linh Quảng Trị đơn giản lối hò đưa linh Huế 1.2.2 Hò sinh hoạt vui chơi * Hò ru em Hò rue m hay ru dùng để rue m bé ngủ Hò rue m Trị Thiên sử dụng câu ca dao lục bát Đây loại hò đơn, người hò dễ bộc lộ tâm trạng ru *Hò thai Hò thai lối chơi nhã, túy dân tộc Ở Trị Thiên hò thai chơi dịp tết vào ngày xuân ấm áp góc đường, phố chợ Các dùng để hò thai tới: ba mươi dán ô vuông kẻ giấy rộng đặc bàn gỗ cứng, người cầm định hò bỏ vào đĩa, đậy lại tô, họ chuồi chiếu Thế họ bắt đầu hò Câu hò ẩn ý nghĩa người nghe suy luận đoán thai (thai nghén) Thông thường người hò bốn câu, hai lượt Người nghe lắng tai thưởng thức câu hò, suy ngẫm đặt tiền vào dự đoán Xong xuôi người mở bát trình thai ra, giải thích ý nghĩa câu hò ứng với Nhà lùa tiền người đặt sai chung tiền người đặt trúng Xong lại hò câu khác Đây lối chơi vận dụng lối suy đoán theo cách dân gian, lối đánh tráo ý nghĩa ngôn từ Hò thai trò chơi văn chương đôc đáo Trị Thiên So sánh hình thức thả thơ, đánh thơ người trí thức, chất thơ không *Hò chòi Là lối chơi ngồi chòi mà đánh hình thức tổ cức tôm điếm bắc Cách chơi sau: Lá bắt đầu chơi, người ta phát chòi năm dán thẻ tre Xong anh Hiệu rút ba mươi ống ra, nhìn hô tên bài, hò câu ám tên bài, đọc tên ấy, chòi trúng gõ mõ chòi mình, anh Hiệu đem đến đó, xong lại rút khác, lại hò câu với ý nghĩa ấy, chòi trúng lại gõ mõ, báo tin cho chòi khác biết tới Trò chơi tiếp tục ván thứ chín kết thúc Số tiền ván dành cho hội để lo tổ chức *Hò thai Ở Thừa Thiên có loại hò để dùng trò chơi cổ nhân: “Các nhà nho dùng lối đối thơ để dạy học trò để vui ngày xuân Các cụ làm thơ cho hò lên theo ngũ cung nam giọng ai: Rung ring nước chảy qua đèo Bà già lật đật mua heo cưới chồng Và trái lí cụ giải thích trái mận (trái: quả, lý: mận) Thai nghén vật dụng phản, cụ hò thai: Ngã lưng cho chúng lên ngồi Chẳng thương lại đắt cho lời bất trung Lối hò thuộc loại hò đơn, thể tinh thần trào phúng tính cách tao nhã người vùng đất văn vật *Hò tiệm Là lối hò dùng hò thai cách chơi lại khác Người hò hò câu “tiệm”, xong bỏ vào hộp kín, mắc lên cao với dải lụa điều phơ phất Ở này, câu hò “tiệm” viết chữ lớn dán vào thân để đọc Thường sau hai mươi bốn công bố thai Cách giải lối chơi chữ lắt léo dân gian Ví dụ câu hò sau chợ Lương Văn: Dưới gởi thơ lên, gởi thơ xuống Đang ăn uống bỏ đũa xem thơ Hai hàng nước mắt dặm tờ Duyên chàng nợ thiếp ngờ mà xa Giải thích: liễu Ý nói xong xuôi rồi, tình duyên kết liễu *Hò nàng vung Là lối chơi hò văn chương tao nhã người lớn, thường niên nam nữ; loại hò đối đáp giao duyên Ở chiếu hò nàng vung, người gái đóng vai nàng vung đứng giữa, niên đứng xếp vòng tròn xung quanh Nội dung hò đối đáp thường lấy từ tích truyện dân gian “O Hiên trò Siêu”, sử dụng câu chuyện cổ tích đại Cuộc hò thường kéo dài đến khuya, khuya thoát, có nét quyến rũ ân tình huyền bí 1.2.3 Hò lao động sản xuất nghề nghiệp Hò lao động có mặt khắp nơi vùng đất này, sông, phá, biển đến đồng ruộng, đồi núi Ở Quảng Trị Thừa Thiên có điệu hò chung, có điệu hò có tính chất địa phương Ta kể điệu hò riêng Quảng Trị: *Hồ đô hậy (hay giang hậy): điệu hò dùng làm việc nhẹ (xắt sắn, thái khoai, đâm bèo…) với tiếng đệm “là hô giang hậy” mộc mạc, rắn rỏi *Hò Hải Thanh ( hay hò Như Lệ): Phổ biến làng Như Lệ, xã Hải Thanh, xuất thời kì kháng chiến chống Pháp Đây biến điệu hò mái nhì Trị Thiên Giọng hò cao vút, ngân dài Người ta dùng lối hò để kêu gọi người lính lầm đường lạc lối theo Pháp trở với nhân dân *Hò mái nhì Triệu Hải: biến điệu hò mái nhì, không hò chèo thuyền mà hò kéo sợi, dệt vải Nam nữ vừa dệt vải, vừa hò đối đáp sân rộng *Hò đập bắp: điệu hò tập thể có xướng xô đối đáp, phát sinh Thượng Xá, Hải Lăng Người ta dùng điệu hò để làm mối xúc tác văn nghệ cho tái gái vừa hò đối đáp vừa hò đập bắp hầu tăng suất lao động Ở Quảng trị Thừa Thiên có chung điệu hò sau: • Hò ô ( gọi mái ô, hò đạp nước): loại hò đơn với tiếng đệm ô, ô, ô kéo dài đầy trữ tình dùng đạp nước, nhổ cỏ, bừa hay theo trâu làm việc đêm Điệu hò phát huy tác dụng người hò • cánh đồng đêm khuya, thể tâm tình thương nhớ xa xôi Hò giã gạo (hay hò khoan): điệu hò tập thể, phổ biến khắp Trị Thiên Trong cối hò thường có bốn người, nam nữ, vừa hò vừa giã gạo Các câu hò đối đáp liên tục, tiếp diễn có người bỏ không đối • • đáp chày cho người khác Hò lơ: điệu hò cấy lúa, phổ biến khắp Trị Thiên Hò xay lúa: hò xay lúa, điệu hò đầy tính trữ tình, để bộc lộ • tình cảm người hò Hò nện (hay hò hụi): dùng để nện đất, đắp nhà, hò đắp mộ Đây điệu hò tập thể đông người, có kẻ xướng, người xô rập ràng • để thúc đẩy động tác lao động Điệu hò phổ biến Trị Thiên Hò quét vôi (hay giã vôi, đâm vôi): dùng quét vôi, lối hò tập thể, chia nhiều giai đoạn hò tương ứng với tiến trình công việc gĩ vôi, có • xướng, xô Hò kéo thác: dùng kéo bè qua thác, kéo gỗ qua đèo Điệu hò mang tính • chất mạnh mẽ, khỏe khoắn Hò đẩy nốc: điệu hò tập thể, có xướng, xướng, xô, đẩy nốc • khỏi nơi mắc cạn Hò gọi nghé: (hay nghé gọi): điệu hò em bé chăn trâu • Hò mái nhì: điệu hò sông nước đặc sắc Trị Thiên, phổ biến sông từ Huế Quảng Trị, sông Hương, đầm Hà Trung, Cầu Hai Đây điệu hò đơn có lúc hò tập thể, có xướng xô Hò mái nhì điệu hò tình cảm nhất, văn vẻ xứ Huế miền Trung, thể trọn vẹn • phong cách ngào, thương cảm ân tình người Trị Thiên Hò mái đẩy: điệu hò người trèo thuyền có điệu hò mái nhì, • có biến điệu Hò khau vai: dùng tát nước gầu đai huyện Phong Điền, Quảng Điền, • Thừa Thiên Huế Hò khau song: dùng tát nước gàu song phổ biến vùng đồng Thừa Thiên Huế 10 Quảng Trị nơi hứng chịu nhiều thiệt thòi chiến tranh, có lại bị xóa tên thời gian Mỗi lần nhắc đến địa danh quê hương lần tâm hồn xúc động Thừa Thiên có Huế kinh đô kéo dài hàng trăm năm, lại thêm phong cảnh hữu tình, tập chung nhiều danh lam Di tích nên dễ gây rung động long người mảnh đất này, vốn hứng chịu cảnh tang thương Hoàn cảnh lịch sử avf điều kiện thiên nhiên, đất nước, tạo cho người Trị Thiên nhiều mối xúc cảm quê hương Những xúc cảm thể qua câu hò đầy tha thiết tình nghĩa mà điểm dễ thấy mối tình cảm nồng nàn hòa quyện quấn quýt với đại danh quê hương Tình cảm dễ bộc lộ ấn tượng đẹp hong cảnh, người quê hương Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Cung bậc tình cảm quê hương thật đa dạng Người ta cười, khóc với quê hương với bước đi, chuyển biến thời Ai lại không thấy lòng tưng bừng rộn rã theo với tiến độ xây dựng nhanh chóng quê hương Tôi Gio Hà, Gio Hải nhìn cua nhìn cá Anh Triệu Phú gặt trước cày sau Nhìn Triệu Độ rộn ràng cuốc đất trồng rau Nhìn cua Cam Lộ thấy bí bầu xanh Có nhận định có tính cách tổng kết kinh nghiệm trải qua đời trải: Anh vô Nam Bắc Thấy nhiều nơi cảnh sắc xinh Đi mô nhớ Nhớ sông Hương gió mát, nhớ non Bình trăng Nỗi nhớ không nguôi cảnh sắc xinh đẹp quê hương gây nên cảm xúc dạt dào, nữa, tình yêu không bờ bến Hiểu tâm tình 17 này, ta dễ dàng giải thích nỗi sâu thẳm đong đầy long người quê hương lâm vào cảnh tang thương: Chiều chiều trước bến Văn Lâu Ai ngồi, câu, sầu, thảm Ai thương, cảm, nhớ, trông Thuyền thấp thoáng bên sông Đưa câu mái đẩy chạnh long nước non Câu hò đầy xúc động sáng tác Ưng Bình Thúc Gia Thị, thi nhân tiếng đất minh chứng cho vai trò trí thức nghiệp sáng tạo văn học dân gian Do phù hợp với tâm tình quần chúng, trở thành dân gian hóa, xuất xứ thơ vô danh ý kiến Hoàng Trịnh “Đối thoại văn học” Xúc cảm cá nhân lan truyền sang xúc cảm tập thể rộng lớn để thể mối tâm tình người vận mệnh đất nước trước hoàn cảnh biến chuyển đổi thay Cảnh sắc quê hương khơi gợi nỗi niềm yêu mến Đất Nước thiết tha lúc hết Đối với tình cảm gái trai, thắm thiết bộc lộ rõ lời than thở: Bạn chừng mô em sầu chừng Cuộc chung tình chưa Bởi lật ván tháo cầu Để gái đớn đau đằng gái, trai thảm sầu đằng trai Thắm thiết tình yêu chứng thực qua nghĩa chung thủy: Trăm năm em đợi chờ Ví đầu tóc bạc tơ đành Đó tâm sống với trọn đời trao tình: Chàng trao cho thiếp miếng trầu miệng nhai môi thắm Thiếp trao cho chàng miếng thuốc 18 chàng hút lửa dậy khói bay Nên duyên chồng vợ hay Rủi thời có khổ ăn mày tìm Trong thể tình cảm thiết tha, người gái Trị Thiên thường nhiều lúc bày tỏ long cách mạnh mẽ: Ra để lại áo Đêm khuya em đắp kẻo gió tây lạnh lung Dưới áp quyền phụ mẫu, nàng cương giữ vẹn thủy chung, chứng tỏ nhân cách cao quý tư tưởng độc lập, kiên định: Thiếp người long chim, cá Trách long thầy mẹ bán gả đôi nơi Trăm năm thề nặng lời Thiếp xin lấy dao vàng tự vận trời phen ni Nếu tình cảm gái trai hò Trị Thiên thể thật thắm thiết tình cảm gia đình xã hội đầy ắp nghĩa thắm tình Gia đình đơn vị cấu tạo nên xã hội Mối quan hệ cá nhân gia đình mối quan hệ thiết thân thành viên đơn vị nhỏ ấm Mái nhà, tổ ấm nơi chất chứa bao kỉ niệm thuở ấu thời Ai xa nhà mà không bịn rịn: Ra ngó trước ngó sau Ngó nhà cột, ngó cau buồng Sống mái nhà ấy, người mẹ gần gũi với người cha, nên tình cảm người gái mẹ thường nặng hơn: Ra nhà Gối nghiêng sửa chén trà bưng Những tình thương chân chất cụ thể hóa miếng ăn mà người hiếu thảo dâng lên cho mẹ: Tôm bóc vỏ bỏ đuôi Gạo de An Cựu mà nuôi mẹ già 19 Người cha thường nhắc đến người gái xa nhà nhớ đến song thân Đó long hiếu thảo đáng trân trọng: Em lấy chồng cách sông chịu làm xa xứ Cách hói chịu chữ xa hương Nay chừ thầy với mẹ nhà đắng cơm nghẹn nước khổ trăm đường anh ! Lòng hiếu thảo nhân lên song thân khuất núi Ta cảm nhận tất thắm thiết nghĩa tình câu hò rue m ngào lại gây xốn xang, ray rứt cho người nghe: Mẹ nuôi biển hồ lai láng Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày Bên ướt mẹ nằm bên lăn Biết lấy chi đền nghĩa khó khăn Hai đứa lên non gánh đá xây lăng phụng thờ Nét đặc trưng câu hò trữ tình Trị Thiên tiếng nói thắm thiết nghĩa tình đầy thương cảm, kín đáo hướng nội Nó không mộc mạc, trần trụi, nồng nàn, say đắm, phóng khoáng tiếng hò câu hát Nam Trung Bộ, chưa đạt mức rắn rỏi, đanh thép, mạnh mẽ ca dao Nghệ Tĩnh, mà dung hợp, giảm bớt chất lí trí mà tăng thêm độ tình cảm chừng mực vừa phải Những tình cảm đằm thắm phản ánh câu hò Trị thiên vẽ nên hình tượng nhân vật trữ tình, làm bật sắc thái văn hóa vùng đất 3.2.Cách thể tính chất khôi hài trào phúng hò Trị Thiên Ưa khôi hài, trào phúng tính chất chung dân tộc, tính chất khôi hài trào phúng nơi lại mang sắc thái riêng Qua cách thể câu hò đối đáp ta thấy nét đặc trưng miền Một số tính chất tiêu biểu Trị Thiên nêu lên tính chất nhẹ nhàng, mộc mạc, văn vẻ, tế nhị, thâm trầm sâu sắc 20 Xét tính chất người Trị Thiên, yếu tố gốc tính môi trường sống, ta cần thấy ảnh hưởng yếu tố khác tác động nhưu hoàn cảnh địa lí, lịch sử tiếp thu văn hóa trình sinh sống lâu dài mảnh đất quê hương Lối trào phúng Trị Thiên không nhẹ nhàng kín đáo mà có chiều sâu tư tưởng Cái sâu sắc nụ cười ẩn chứa câu chữ, ý tưởng có tính cách triết lí người đời đời người Tập “câu hò mái đẩy” ông nguyễn Khoa Vy tập hợp câu hò trào phúng tiêu biểu cho xứ Huế Bàn chuyện ăn người đời, câu hò sau câu châm biếm sâu sắc: Ăn nhịn qua ngày, ăn vay mắc nợ Ăn cho thiên hạ sợ, ăn cho vợ kinh Ăn cho sướng lỗ miệng Ăn cho đổ quán xiêu đình ăn Trong đời tình cảm nhiều ta gặp trường hợp phức tạp khó khăn mà mototj người đa tình, có óc khôi hài trào phúng ông Thảo Am lại có đề tài sáng tác Gặp người tình cũ, nghe nàng than vãn, ông sáng tác câu hò trách tình: Qua gặp em buổi ban mai em nói thiếu tình yêu Lại gặp em buổi chiều em nói thiếu tiền tiêu Ngày xuân em nhiều Biết buổi mai chiều em ! Bỡn cợt đấy, đâu phải lối bớn cợt thông thường, nghe qua bỏ, mà ẩn chứa ngụ ý sâu sắc thái nhân tình Trong thế, người đời có quan niệm sống khác Kẻ giàu có mà hà tiện mức coi trọng đồng tiền đê tài cho nhà văn nhà thơ trào phúng đem châm biếm Thảo Am, Nguyễn Khoa Vy nhà thơ trào phúng có tâm hồn dân gian, sáng tác câu hò mái đẩy đưa triết lí sống qua phê phán nhà giàu có mà hà tiện: 21 Ruộng mẫu, trâu đôi chiết bỏ Nhà cao cửa lớn nỏ đem theo Đồng tiền giữ chặt keo Của đời người tạm mốc meo ? Thiết nghĩ triết sống phương cách giúp người đời biết tận hưởng thú vị sống ngắn ngủi mà khỏi rơi vào tình trạng yếm thế, bi quan Tóm lại đời trải cho ta thấu hiểu, thế nhân tình Các câu hò Thảo Am, nhà thơ trào phúng dân gian bậc Huế ẩn chứa triết lí nhân sinh thật thâm trầm sâu sắc Bằng óc trào phúng mình, dân gian biểu lộ thái độ châm biếm hạng người khác xã hội mối lợi thật nhỏ mà tranh giành, xung đột lẫn nhau: Gẫm xem nực cười Một cá lội người buông câu Lại có người cha mẹ sống hắt hủi, chẳng phụng dưỡng, đến chết giỗ linh đình: Khi sống chẳng cho ăn Đến thác xuống làm văn tế ruồi Có thật qua siển nhiên, lại tìm cách che đậy: Khó lòng lấy thúng úp voi Dù cho khéo lòi nửa Bằng óc trào phúng mình, dân gian châm biếm kẻ bị quáng mắt đồng tiền: Vai mang bị bạc lè kè Nói quấy nói chúng nghe rầm rầm Trong lưng đồng Lời nói rồng chẳng nghe 22 Qua câu hò Trị Thiên, ta thấy sắc thái tình cảm khía cạnh tư tưởng người Hai mặt bổ sung cho nhau, góp thành nét đặc trưng nội dung câu hò Trị Thiên: tiếng nói thắm thiết nghĩa tình đầy thương cảm kín đáo hướng nội, dung hợp, không thiên lí trí mà tăng độ tình cảm chừng mực vừa phải Lối trào phúng nhẹ nhàng kín đáo có chiều sâu tư tưởng, ẩn chứa triết lí nhân sinh thâm trầm, sâu sắc Đó hệ kết hợp người gốc Thanh Nghệ, sống lâu mảnh đất tích tụ có điều kiện nâng cao văn hóa Trị Thiên chọn làm thủ phủ chúa Nguyễn Huế kinh đô nước kéo dài gần hai kỉ 23 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ TRỊ THIÊN 4.1 Một số đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc diễn xướng Hò thể loại dân ca có kết hợp ngôn ngữ, văn học, âm nhạc diễn xướng • Ngôn ngữ Trị Thiên Hò vùng xuất phát từ phương ngữ vùng Vùng Trị Thiên dân Nghệ Tĩnh vào theo đường thẩm thấu dần kể từ đời Trần Chính mà phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ Bình Trị Thiên có nhiều đặc điểm giống Kết vùng đất lại mang nhiều nét cổ phương ngữ miền Bắc Riêng tiếng Huế lại mang nhiều sắc thái phương ngữ Nam Trung Nam Điều phản ánh chi tiết lịch sử thú vị Trong thời phong kiến nhà Nguyễn, bà vua kể từ Minh Mạng trở sau phần lớn gái đại thần quê Nam bộ, người giúp Gia Long gây dựng đồ Do bà nội dung Huế có tiếng nói Nam Bộ Các cung phi thị nữ tuyển vào cung phải học tiếng nói miền Nam Phương ngữ miền Nam trở thành biệt ngữ cung đình nhà Nguyễn Do địa vị tôn quý thế, nên biệt ngữ ảnh hưởng đến tiếng nói quần chúng vùng Thừa Thiên – Huế làm cho phương ngữ có thêm số nét phương ngữ miền Nam mà phương ngữ miền Trung khác Đó số đặc điểm phương ngữ Trị Thiên ta cần ý trước tìm hiểu âm nhạc diễn xướng hò Trị Thiên • Âm nhạc hò Trị Thiên Hò thể loại dân ca mà “dân ca nhạc Việt, trước âm nhạc Phổ thông loại mà thường goi nhạc cải cách hay tân nhạc đời hoàn toàn dung hòa giọng nói địa phương thể văn thơ bình dân hay bác học, khối óc tim hai giới sĩ nông dân tạo nên” 24 Do ảnh hưởng giọng nói địa phương nên hò người ta phát âm theo giai điệu riêng vùng Một nhà nghiên cứu âm nhạc cho người Việt phía Bắc vốn quen dùng ngữ âm đúng, người miền Nam dùng giai điệu nằm ngũ cung nam giọng Năm cung bậc thay đổi không giống ngũ cung Bắc ngũ cung oán Có thể thấy vùng có nét khác cho ta nhận biết sắc thái địa phương qua câu hò, tiếng hát • Ngũ cung “hơi nam giọng ai” đặc trưng nghệ thuật diễn xướng hò Trị Thiên: Hệ thống ngũ cung phù hợp với tiếng nói người Trị Thiên Người hai vùng Trị Thiên phát âm lơ lớ, vùng có âm vực cạn hẹp nước Hệ thống ngũ cung “hơi nam giọng ai” bao trùm điệu hò nghi lễ, hò sinh hoạt, vui chơi hay lao động sản xuất nghề nghiệp Trị Thiên, tạo nên cung bậc lơ lớ độc đáo Từ toát âm hưởng xa xôi, huyền bí đầy tính trữ tình hò nghi lễ, hò vui chơi, hò lao động,… làm bật sắc người vùng đất “Nhạc Huế nhạc giật gân kêu gọi bắp thịt, nhỏ nhẹ nhắc gợi hình ảnh tha thiết tâm tư” Qua đèo Hải Vân ta nghe người Quảng Nam hò với ngũ cung “hơi nam giọng oán” vùng Quảng Ngãi, Bình Định, Nam Ra miền Bắc, vùng Thanh, Nghệ, Quảng Bình, người vùng lại hò với ngũ cung “đúng” Trị Thiên vùng đất có sắc riêng văn nghệ dân gian 4.2 Nghệ thuật diễn xướng hò Trị Thiên Hò Trị Thiên phong phú, thể loại lại có lề lối diễn xướng riêng biệt Ở nội dung em khảo sát hò nghi lễ: hò đưa linh Hò đưa linh hệ thống diễn xướng gồm điệu múa, điệu hường, ngâm, hát, hò trình diễn trọn đêm Đêm đưa linh bắt đầu hai điệu múa: múa hát dật múa lộn đằng xá.Dẫn đầu đội hình kép đến mười hai chèo sau lái Múa xong kép xướng điệu hường sau kép hát nam linh: 25 Nhè nhẹ chèo đưa ba mái Đưa người qua bến trần Gắng tới, bá trạo Các chèo đáp lại: Sau kép, lái, chèo hát bắt bài, vừa hát vừa làm động tác chèo thuyền tượng trưng cho hành trình đưa hồn cõi bên Sauk hi bắt đến nói lái đưa linh hát lui thuyền Hát lui thuyền gồm có điệu lý ta lý điệu hò chèo thuyền Sauk hi hát lui thuyền, hò đưa linh kết thúc hò nện vè Phục trang đoàn hò đưa linh có nét đặc biệt Kép mặc y phục tướng võ, chèo mặc quần áo lính, chân quấn xà cạp Phục trang người lái đơn giản: áo bà ba, quần xắn móng lợn, tay cầm chèo, vừa chèo, vừa hò Đôi lúc đoàn hò đưa linh diễn lại cảnh sinh hoạt sông nước để tăng thêm nét sinh động cho buổi hò đưa linh tính chất sầu thảm Về nghệ thuật diễn xướng, phân biệt kĩ, thấy có phân biệt chút hò ru em Quảng Trị hò rue m Thừa Thiên – Huế Tuy giống nhau, câu cuối hai câu lục bát, hò ru Quảng Trị có khuynh hướng đưa cao giọng hạ xuống, hò ru Huế hạ giọng xuống từ từ để kết thúc câu hò 4.3 Nghệ thuật dân gian Nghệ thuật dân gian Trị Thiên có hai loại: loại phát sinh từ đồng ruộng loại hấp thụ hán học Loại nghệ thuật dân gian từ đồng ruộng phần lớn vô học Các câu hò họ sáng tác thường ứng tác hò đối đáp nam nữ Nhiều giai thoại cho ta thấy tài đối đáp nhanh nhạy thông minh họ Các câu hò đối đáp thường phát sinh từ cối hò giã gạo giai đoạn hò đố, hò đối để thử tài nhau, gặp gỡ đường Trong trường hợp này, người ta dùng lối hò giã gạo để đối đáp 26 Một loại nghệ nhân khác hấp thụ hán học kỹ, lại có tâm hồn dân gian, yêu mến câu hò tiếng hát nên họ người sáng tác câu hò phổ biến dân gian mà tổ chức, tham dự hò đối đáp Trong hò ấy, họ thường thủ vai “thầy gà” Kho tang hò Trị Thiên phong phú nhờ người Ở Thừa Thiên – Huế có hai thi nhân tiếng Ưng Bình Thúc Gia Thị Thảo Am Nguyễn Khoa Vy Hiện tượng nghệ nhân hấp thụ hán học tổ chức tham dự sinh hoạt hò giã gạo đối đáp Trị Thiên cho ta thấy ảnh hưởng tác động hò tầng lớp quần chúng đồng thời minh chứng hòa đồng giới văn nhân, thi sĩ vào sinh hoạt văn nghệ dân gian nhân dân ưa thích thời 27 KẾT LUẬN Cũng thể loại chèo, tuồng, hò Trị Thiên có bước thăng trầm, phát triển, chuyển đổi chức sinh hoạt trải qua năm tháng trước Khi Huế công nhận di sản nhân loại Khi lòng người Trị Thiên yêu thích văn nghệ truyền thống Khi người Huế vốn xem có tinh thần bảo thủ văn hóa cổ truyền có sở để hi vọng dù thời đại có thay đổi, điệu hò đầy tính dân tộc hội để phục sinh, phát triển chuyển đổi chức cho phù hợp với thẩm mỹ quan đại, phục vụ đời sống người, đem lại niềm tin yêu sống Từ đặc trưng hò Trị Thiên nêu thấy quy luật vận động chuyển biến dân ca Việt Nam – Trị Thiên so với Nghệ Tĩnh, Bắc vùng đất nên có bước chuyển biến Sự chuyển biến có đặc điểm phía Nam, sáng tác văn học cố thoát khỏi khuôn khổ, lề luật, sáo ngữ Nó mộc mạc phóng khoáng, chân tình Sự thể tình cảm hồn nhiên bộc trực Các quy cách bó buộc tổ chức lề lối hò hát giảm bớt chặt chẽ, trở thành đơn giản hóa, có phá vỡ quy cách, định ước hò hát truyền thống công thức, ràng buộc Trong sinh hoạt hò hát lao động, loại hò đối đáp nam nữ, yếu tố tình cảm có nhịp phát triển lấn át yếu tố nhịp điệu lao động Nếu tượng bắt đầu bật Trị thiên sinh hoạt hò giã gạo, hò đập bắp, hò ô, hò mái nhì đến vùng Nam yếu tố tình cảm dường lấn át toàn yếu tố nhịp điệu Hãy nhiều lĩnh vực khác cần triển khai thời điểm vấn đề phân vùng, phân kỳ văn nghệ dân gian, tương quan sinh thành phát triển dòng văn học thể dân ca Trị thiên với dân ca vùng lân cận khác Quảng Nam – Đà Nẵng, Nghệ 28 Tĩnh để tìm nét tương đồng dị biệt làm sở để đưa luận điểm khoa học mang tính khái quát cao 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Một miền dân ca Văn hóa Quảng Trị số 1991 – Trần Biên [2] Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng Sở văn hóa thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng 1985 – Nguyễn Văn Bốn [3] Ngôn ngữ ca dao Việt Nam Văn học số HN 1991 – Mai Ngọc Chử [4] Phương ngôn tục ngữ ca dao NXB Khoa học xã hội HN, 1987 – Bùi Văn Cường tác giả khác [5] Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung Dân ca miền Nam Trung bộ, T2 NXB Văn học, HN, 1963 – Xuân Diệu [6] Một miền dân ca Văn hóa Quảng Trị số 3, 1991 – Trần Biên [7] Hò chèo thuyền, vấn đề âm nhạc múa 1986 – Nguyễn Hữu Thu [8] Mấy nét dân ca Bình Trị Thiên Dân ca Bình Trị Thiên NXB Văn học, HN, 1967 – Thanh Tịnh [10] Về vùng dân ca Nghệ Tĩnh Văn học số 1980 – Đặng Văn Lung [11] Hát giặm Nghệ Tĩnh Văn hóa dân gian số 4, 1984 – Vĩnh Long [12] Hiện tượng lời khác dân ca, ca dao Văn học số 5, HN, 1979 – Nguyễn Xuân Kính [13] Hò Nam Văn hóa dân gian số 2, 1985 – Trần Tấn Vĩnh [14] Không – Thời gian nghệ thuật ca dao Văn hóa dân gian số 3, HN, 1991 – Vũ Mạnh Tân [15] Ca Huế ca kịch Huế NXB Thuận Hóa, 1993 – Văn Lang 30 MỤC LỤC 31 [...]... miền dân ca Văn hóa Quảng Trị số 3 1991 – Trần Biên [2] Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng Sở văn hóa thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng 1985 – Nguyễn Văn Bốn [3] Ngôn ngữ ca dao Việt Nam Văn học số 2 HN 1991 – Mai Ngọc Chử [4] Phương ngôn tục ngữ ca dao NXB Khoa học xã hội HN, 1987 – Bùi Văn Cường và các tác giả khác [5] Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung bộ Dân ca miền Nam Trung bộ, T2 NXB Văn học,... miền dân ca Văn hóa Quảng Trị số 3, 1991 – Trần Biên [7] Hò chèo thuyền, những vấn đề âm nhạc và múa 1986 – Nguyễn Hữu Thu [8] Mấy nét về dân ca Bình Trị Thiên Dân ca Bình Trị Thiên NXB Văn học, HN, 1967 – Thanh Tịnh [10] Về một vùng dân ca Nghệ Tĩnh Văn học số 6 1980 – Đặng Văn Lung [11] Hát giặm Nghệ Tĩnh Văn hóa dân gian số 4, 1984 – Vĩnh Long [12] Hiện tượng lời và bản khác trong dân ca, ca dao Văn. ..CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HÒ TRỊ THIÊN 2.1 Mối quan hệ giữa hò Trị Thiên với dân ca các vùng và sự biến chuyển của nó trong quá trình lịch sử 2.1.1 Mối qua hệ giữa hò Trị Thiên với dân ca các vùng khác nhau của đất nước Trị Thiên là vùng đất thực sự định hình vào đầu thế kỷ XIV Người Trị Thiên phần lớn có gốc từ những lưu dân Thanh Nghệ vào Những lưu dân này sống ở vùng đất mới vẫn không... đối, chặng thứ ba gồm hát mời, hát tình nghĩa và hát tiễn thì ở cuộc hò giã gạo Trị Thiên đúng thủ tục cũng trải qua các chặng hò mời, hò chào, hò vào cuộc và hò từ tạ Về phương diện văn học, một số lượng lớn câu hò giống nhau giữa hò Trị Thiên với dân ca Nghệ Tĩnh, chứng tỏ sự tương quan ảnh hưởng ấy, ví như câu hò đối đáp nam nữ ở Trị Thiên với câu hát ví của phường vải Nghệ Tĩnh hoàn toàn giống nhau... Định, Nam bộ Ra miền Bắc, vùng Thanh, Nghệ, Quảng Bình, người các vùng này lại hò với ngũ cung “đúng” Trị Thiên quả là vùng đất có bản sắc riêng trong văn nghệ dân gian 4.2 Nghệ thuật diễn xướng hò Trị Thiên Hò Trị Thiên khá phong phú, mỗi thể loại lại có một lề lối diễn xướng riêng biệt Ở nội dung này em sẽ khảo sát hò nghi lễ: hò đưa linh Hò đưa linh là một hệ thống diễn xướng gồm các điệu múa, các điệu. .. phát sinh nhiều làn điệu hò đủ các thể loại: hò nghi lễ, hò lao động sản xuất và nghề nghiệp, hò sinh hoạt vui chơi Trong số đó hò lao động có một vị trí đáng kể và có ảnh hưởng mạnh đến hò Trị Thiên Có thể giải thích hiện tượng này bằng các nguyên do về địa lí, lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa 2.1.2 Qúa trình biến chuyển của hò Trị Thiên Nhìn tổng quát, quá trình biến chuyển của hò Trị Thiên có những giai... nâng cao văn hóa khi Trị Thiên được chọn làm thủ phủ của chúa Nguyễn và Huế là kinh đô của cả nước kéo dài gần hai thế kỉ 23 CHƯƠNG 4 ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ TRỊ THIÊN 4.1 Một số đặc điểm về ngôn ngữ âm nhạc và diễn xướng Hò là một thể loại dân ca có sự kết hợp giữa ngôn ngữ, văn học, âm nhạc và diễn xướng • Ngôn ngữ Trị Thiên Hò ở vùng nào xuất phát từ phương ngữ vùng ấy Vùng Trị Thiên. .. miền Nam mà các phương ngữ miền Trung khác không có Đó là một số đặc điểm về phương ngữ Trị Thiên ta cần chú ý trước khi tìm hiểu âm nhạc và diễn xướng của hò Trị Thiên • Âm nhạc trong hò Trị Thiên Hò là một thể loại dân ca mà dân ca nhạc Việt, trước khi âm nhạc Phổ thông loại mới mà thường được goi là nhạc cải cách hay tân nhạc ra đời đã hoàn toàn là sự dung hòa của giọng nói địa phương và các thể văn. .. phương qua câu hò, tiếng hát • Ngũ cung “hơi nam giọng ai” một đặc trưng của nghệ thuật diễn xướng hò Trị Thiên: Hệ thống ngũ cung này rất phù hợp với tiếng nói của người Trị Thiên Người hai vùng Trị Thiên phát âm lơ lớ, đây là vùng có âm vực cạn và hẹp nhất nước Hệ thống ngũ cung “hơi nam giọng ai” này bao trùm trên các làn điệu hò nghi lễ, hò sinh hoạt, vui chơi hay lao động sản xuất và nghề nghiệp ở Trị. .. xét đó, ta thấy hò Trị Thiên có những mối tương quan ảnh hưởng tới dân ca Nghệ Tĩnh, như lề lối trong sinh hoạt hò hát Trên cơ sở những nhận xét đó, ta thấy họ Trị Thiên có những mối tương quan ảnh hưởng tới dân ca Nghệ Tĩnh, như lề lối trong sinh hoạt hò hát Tiến 11 trình một cuộc hò khoan giã gạo Trị Thiên giống như tiến trình hát phường vải Nếu thủ tục một cuộc hát phường vải phải qua ba chặng: chặng

Ngày đăng: 31/05/2016, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan