1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áo dài của phụ nữ việt dưới học nhìn kí hiệu học

124 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỖ THANH VÂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC ĐỖ THANH VÂN ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 NĂM 2011 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ***** ĐỖ THANH VÂN ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14 Bố cục luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tiếp cận văn hóa từ góc độ kí hiệu học 17 1.1 Sơ lược kí hiệu học 17 1.1.1 Kí hiệu đời sống khoa học 17 1.1.2 Lịch sử khái niệm 18 1.1.3 Những khái niệm 20 1.1.3.1 Kí hiệu 20 1.1.3.2 Dấu hiệu gọi hiệu (indice, index) 21 1.1.3.3 Tín hiệu ( signal) 23 1.1.3.4 Biểu tượng (symbole, logo) 23 1.1.3.5 Những hí tượng internet 24 1.1.3.6 Hình hiệu 25 1.1.4 Phân loại 25 1.2 1.1.4.1 Phân loại theo Bernard Toussaint 25 1.1.4.2 Phân loại kí hiệu Buyssens 27 1.1.4.3 Những quan điểm kí hiệu học 27 1.1.4.4 Định nghĩa kí hiệu học 29 1.1.4.5 Một số trường phái kí hiệu học giới 30 Kí hiệu học văn hóa 32 1.2.1 Văn hóa - Đối tượng Kí hiệu học 32 1.2.2 Sự kết hợp “các khoa học xác” “các khoa học nhân văn” 33 1.2.3 Sự giải mã, tái cấu trúc, mở rộng phạm vi luận giải văn hóa 35 1.3 Kí hiệu học thời trang 39 1.3.1 Dưới góc nhìn lịch đại 39 1.3.2 Dưới góc nhìn đồng đại 41 1.3.3 Kí hiệu học – cơng cụ hữu hiệu để diễn giải phân tích yếu tố văn hóa thể thời trang 43 Chương 2: Giải mã văn hóa trang phục áo dài phụ nữ Việt góc nhìn kí hiệu học 48 2.1 Tổng quan Việt Nam 48 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 2.1.2 Điều kiện xã hội 49 2.2 Trang phục áo dài 50 2.2.1 Lịch sử hình thành 50 2.2.2 Sự biến chuyển qua không gian 53 2.2.3 Sự biến chuyển qua thời gian 55 2.3 Áo dài góc nhìn kí hiệu học 58 2.3.1 Đường nét 59 2.3.2 Kĩ thuật may 60 2.3.3 Chất liệu 63 2.3.4 Màu sắc 64 2.3.5 Họa tiết 68 2.3.6 Cách trang điểm phối hợp phụ kiện 72 2.3.7 Hoàn cảnh cách thức ứng dụng 77 Chương 3: Áo dài Việt Nam tương quan với số trang phục truyền thống Phương Đông (Kimono Nhật Bản Hanbok Hàn Quốc) 81 3.1 Tương đồng 82 3.2 Khác biệt 83 3.2.1 Kết cấu – đường nét 84 3.2.2 Kĩ thuật may 87 3.2.3 Cách mặc 90 3.2.4 Chất liệu 93 3.2.5 Màu sắc 95 3.2.6 Họa tiết 98 3.2.7 Cách trang điểm phối hợp phụ kiện 102 3.2.8 Hoàn cảnh cách thức ứng dụng 105 KẾT LUẬN 110 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học, tác phẩm nghiên cứu, khảo sát, chuyên sâu văn hóa, địa lí, lịch sử, nhân học, khảo cổ học, xã hội học… Việt Nam; song cơng trình chun biệt áo dài phụ nữ - trang phục truyền thống qua nêu bật mối liên hệ trang phục truyền thống văn hóa vùng miền lại không nhiều Trong phần lớn tác phẩm đó, trang phục truyền thống phụ nữ Việt nhắc đến hay nghiên cứu mức đơn giản, mảng miếng tranh văn hóa chung, khơng phải đối tượng mục đích nghiên cứu Những yếu tố tạo thành trang phục truyền thống lí giải, phân tích, song chưa nâng thành phương pháp luận hay tạo thành công cụ chuyên biệt khoa học để từ giải mã văn hóa thơng qua trang phục phụ nữ Việt Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu văn hóa trang phục Việt Nam giới, cảm thấy thật say mê thích thú tiếp cận với cơng trình nghiên cứu, tác phẩm đặc sắc tác giả nước (đặc biệt nước ngoài, nơi dấu ấn văn hóa thời trang rõ nét) thời trang văn hóa, kí hiệu, mã văn hóa trang phục, dấu ấn lịch sử, văn hóa, trường phái, thời đại… lên thời trang Chúng tin tưởng sâu sắc thời trang mang thơng điệp thời đại Đơi khi, thời trang cịn mang tính dự báo, cách để thể ước muốn vượt lên thời gian khơng gian người Chính lí kể trên, chúng tơi thực mong muốn đóng góp cách nhìn sở khoa học thời trang kí hiệu nó, sử dụng cơng cụ đắc địa để giải mã yếu tố văn hóa, lịch sử, địa lí, tự nhiên, xã hội… trang phục áo dài phụ nữ Việt Nam Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kí hiệu học mối quan hệ mật thiết kí hiệu thời trang, qua áp dụng vào trường hợp cụ thể giải mã văn hóa trang phục áo dài phụ nữ Việt Nam Trang phục áo dài phụ nữ Việt đề cập đến cụ thể góc độ không gian thời gian, vùng miền cải biến, khác biệt, phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử Chính đối tượng cụ thể này, luận văn hi vọng góp phần giải mã hệ thống kí hiệu màu sắc, chất liệu, đường nét, hoa văn… để làm rõ dấu ấn sắc văn hóa Việt Nam trang phục áo dài phụ nữ 10 Lịch sử vấn đề Trong trình tiếp cận, tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu nhằm phục vụ cho việc hoàn thành luận văn, chúng tơi nhận thấy, cơng trình, viết mang tính nghiên cứu khoa học, dày dặn áo dài không nhiều Phần lớn tư liệu báo ngắn, mảng miếng nhỏ tranh chung văn hóa, tùy bút, tản văn, đơi dễ lặp lại miêu tả cảm tính chung chung May mắn thay, có cơng trình, viết, trích đoạn đưa góc nhìn riêng việc kiến giải văn hóa trang phục áo dài truyền thống không phần đặc sắc, thú vị, giúp ích, gợi mở nhiều cho chúng tơi Có thể khẳng định rằng, khía cạnh khai thác kĩ dày dặn nghiên cứu trang phục áo dài từ trước đến nay, mảng đề tài lịch sử hình thành phát triển Theo đó, từ điển Bách khoa mở Wikipedia đưa định nghĩa trang phục áo dài sau: “Áo dài loại trang phục truyền thống Việt Nam, che thân người từ cổ đến đầu gối đầu gối, dành cho nam lẫn nữ Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội trang trọng, nữ sinh mặc học.” Trong viết, tác giả đưa quan điểm nguồn gốc, xuất xứ trang phục Theo đó, khơng biết rõ áo dài nguyên thủy đời từ lúc hình dáng khơng có tài liệu ghi nhận chưa có nhiều người nghiên cứu Tuy nhiên, thấy, chịu ảnh hưởng nặng nề văn hóa Trung Hoa, kỷ 18 lối ăn mặc người Việt Nam thường hay bắt chước lối người phương Bắc, đặc biệt thời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong nhu cầu khai phá khẩn hoang, đón nhận hàng vạn người Minh Hương bất mãn với nhà Thanh sang định cư lập nghiệp, người Việt có lối ăn mặc riêng Trước sóng xâm nhập này, để gìn giữ sắc văn hóa riêng, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khốt ban hành sắc dụ ăn mặc cho tồn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo thi hành Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần định hình áo dài Việt Nam, sau: “Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, khơng xẻ mở Duy đàn ơng khơng muốn mặc áo cổ trịn ống tay hẹp cho tiện làm việc phép ” (sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên) Trong Phủ Biên Tạp Lục, Lê Quý Đôn viết “Chúa Nguyễn Phúc Khoát viết trang sử đầu cho áo dài vậy” Cũng theo nguồn này, vài tài liệu khẳng định việc đời áo dài quốc phục tham vọng riêng tư chúa Nguyễn Phúc Khoát Do muốn xưng vương tách rời Đàng Trong thành quốc gia riêng, nên ban sắc dụ ăn mặc cho khác đi, với người khách trú mà với Bắc triều (trong quy định có thị phụ nữ phải mặc quần hai ống) Sau thấy quần hai ống khêu gợi quá, Vương giao cho triều thần pha phối từ mẫu áo dài người Chăm (giống áo dài phụ nữ Việt Nam ngày nay, không xẻ nách) áo dài phụ nữ Thượng Hải (chiếc sườn xám) để sáng tạo áo dài phụ nữ Việt Nam Trong viết “Tà áo bay bên trời quê đất khách” [73], tác giả Hoàng Huy Giang đưa giả thuyết cho áo dài Việt Nam xuất phát từ phương Bắc chúa Nguyễn Phúc Khoát Đàng Trong xưng Vũ Vương vào năm 1744 bắt quan, dân phải mặc lễ phục lấy mẫu từ "Tam Tài Đồ Hội" nhà Minh, Trung Hoa Tác giả nhấn mạnh áo dài lễ phục mà loại thường phục trang trọng mặc để tiếp khách hay chơi với chứng câu ca dao phổ biến đương thời “Áo dài tưởng sang/ Bởi khơng áo ngắn phải mang áo dài” Trong Chín Chúa - Mười Ba Vua Triều Nguyễn (1997), ông Tôn Thất Bình viết áo dài hình thành từ đời chúa Nguyễn Phúc Khoát Nguyên chúa Nguyễn Phúc Khoát nghe người Nghệ-An truyền câu sấm: "Bát đại thời hoàn trung nguyên" (tám đời trở trung nguyên), thấy từ Đoan Quốc Công đến vừa tám đời xưng hiệu lấy thể chế áo mũ Tam Tài Đồ Hội làm kiểu mà tạo áo dài Đến với viết “Tìm hiểu cội nguồn Áo Dài Việt Nam” đăng tải Blog Dung_Nguyen_design [74], giả thuyết áo dài Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc lần lại đề cập, sau đó, tác giả phủ nhận để khẳng định cách mạnh mẽ áo dài loại trang phục riêng người Việt lễ lạt, người xưa phải khốc ngồi áo dài áo lễ, thí dụ áo tấc, áo dấu, áo tràng dân gian; áo bào, áo mệnh phụ triều, có lễ phục mang ảnh hưởng phương Bắc Trong đó, từ đầu đến cuối sách Trung Quốc Phục Trang Sử tiếng, viết minh họa y phục Trung Hoa từ đời Xuân Thu năm đầu Dân Quốc (1920), không thấy đả động đến bì bào (áo mặc sát vào da) Loại bì bào độc Trung Quốc, thường gọi xường xám, có nghĩa áo dài, xuất từ Trùng Khánh Thượng Hải thập niên 1930 Trong sách Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine, xuất Lille năm 1631, giáo sĩ Borri tả rõ cách ăn mặc người Việt đầu kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu áo dài, áo phủ lên áo kia, màu Phần thắt lưng lớp áo cắt thành dải dài Khi lại, dải quyện vào trông đẹp mắt Đàn ông mặc năm, sáu lớp áo dài lụa để tóc dài vấn khăn đàn bà” Có lẽ giáo sĩ Borri hiểu lầm số lớp áo người Việt cổ xưa mặc Thật lớp áo bên bị cắt thành dải dài bên thắt lưng mà giáo sĩ Borri nhắc đến xiêm cánh sen, có nơi gọi quầy bơi chèo, mà người xưa mặc trước ngực hay thắt lưng bên ngồi áo dài Xiêm có ba bốn lớp dải lụa may chồng lên Với nguồn gốc lịch sử với nhiều chiều giả thuyết thú vị, trình hình thành phát triển lâu dài, áo dài Việt Nam khẳng định nội lực sức hấp dẫn mạnh mẽ Có thể thấy, đến hôm áo dài Việt Nam xưng tụng chiếm tình cảm nhiều bạn bè giới Gần 60 năm trước, Sài Gòn, áo dài niềm tự hào, biểu trưng cho đẹp người phụ nữ Việt Nam giai tầng Và vào thời điểm ấy, có thi Người đẹp Áo dài hơm Theo tác giả V.U.M trích đoạn báo “Hoa hậu áo dài năm 1937” [2], vào năm 1937, thi “Concours élégant – Sài Gòn” vườn Ông Thượng (Tao Đàn ngày nay) số công chức nhà kinh doanh tổ chức khn khổ hội chợ năm – coi thi áo dài Việt Nam Theo lời kể cụ bà Nguyễn Thị Liễu (sinh năm 1912 Hóc Mơn) – người đoạt giải hoa hậu kỳ thi năm – thi diễn buổi, tất thí sinh trình bày trước khán giả có loại trang phục: áo dài Như đề cập đến trên, để có hình dáng hồn thiện ngày hôm nay, áo dài Việt Nam trải qua dâu bể, đổi thay Trong viết “Vĩnh biệt họa sĩ Lê Phổ: người cách tân áo dài Việt Nam” đăng báo Tuổi Trẻ, số ngày Thứ Ba, 18-12-2001, tác giả Hồng Sơn không tiếc lời ca ngợi vị họa sĩ tài danh Theo đó, ơng người cuối cịn sót lại hệ họa sĩ khóa Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, xem họa sĩ bậc thầy xuất sắc hội họa Việt Nam đương đại người có cơng việc cách tân áo dài phụ nữ Việt Nam Họa sĩ Lê Phổ sinh năm 1907 Hà Nội Năm 18 tuổi ông vinh dự vào học khóa (1925 – 1930) trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương hướng dẫn tận tình hai người thầy Victor Tardieu (cũng người sáng lập, hiệu trưởng trường này) Joseph Inguimberty Khác với trào lưu hội họa lúc hay chép phong cách phương Tây, Victor Tardieu khuyến khích học trị nên giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tác phẩm, kể cách sử dụng thực chất liệu lụa, sơn mài truyền thống Việt Nam Có lẽ nhờ ảnh hưởng mà Lê Phổ vẽ lụa (với sơn dầu hay màu nước) mang đậm nét Á Đông Không họa sĩ bậc thầy giới hội họa nước đánh giá cao, ơng cịn xem người có công việc cách tân áo dài truyền thống Việt Nam Từ áo dài thụng xưa cung đình, Lê Phổ làm đơn giản nhẹ nhàng kể kiểu dáng (được may ôm hơn, cổ thấp hơn, chiều dài áo ngắn hơn) chất liệu (thô mộc cho người dân, gấm lụa cho người sang trọng) Đó áo dài cổ điển từ trở thành tảng cho áo dài Việt Nam sau vận áo dài lễ, chùa, vào dịp đình đám, giỗ chạp quan trọng, thường quàng khăn vai bên ngồi áo dài Chiếc khăn hình vng to bản, màu sắc hoa văn phong phú, loại khăn vuông móc len, sợi nỉ… gấp lại làm hai theo đường chéo, khoác vai cột hờ trước ngực; khăn dài rộng, khoác quanh vai bắt chéo trước ngực, người mặc đưa tay giữ Ở vùng thời tiết lạnh hơn, có mùa đơng giá, phụ nữ già trẻ, mặc áo dài cịn khốc thêm áo len, áo dạ, áo chần bơng đủ sắc màu; quấn khăn vịng quanh cổ Các bà, cô thị thành mặc áo dài tiệc, bát phố thường cầm theo bóp đầm, ví da nhiều loại kiểu khác nhau; nông thôn, lễ chùa, phụ nữ mặc áo dài, tay xách mây, tre đựng đồ lễ Trong buổi tiệc, phòng trà thập niên đầu khai sinh áo dài tân thời, phụ nữ thuộc gia đình quyền q cịn có quạt cầm tay làm lụa mỏng, thêu ngũ sắc hay đính kim sa… So với hanbok kimono, trang sức phụ kiện kèm trang phục áo dài đa dạng, phong phú nhiều Song điều cần nói đến, vận dụng linh họat đơi có phần tùy hứng, nhằm kết hợp khơng hẳn có chủ ý với vật dụng khác vốn sẵn đời sống ngày; nghĩa thân áo dài phải nhập gia tùy tục lần nơi sinh Chiếc áo dài phải thích nghi với sống sinh hoạt ngày người dân vùng miền, phải tùy biến, phải kết hợp nhuần nhị với đa dạng Không phải áo dài chọn phụ kiện, mà nhiều loại phụ kiện áp vào kết hợp với áo dài Lẽ tất nhiên, khơng thật phù hợp bị đào thải, song, kết hợp lại thoải mái, nhẹ nhõm, gần khơng có quy chuẩn đặc biệt người mặc Cịn hanbok kimono có chuẩn mực riêng, khơng thay đổi qua thời gian, từ việc guốc tất, việc chải tóc bới tóc, việc cầm túi cầm khăn… Có thể thấy, điểm khác biệt thể tính kiên định cách liệt với giá trị truyền thống, khuôn phép chuẩn mực người Hàn Nhật khác hẳn với du di tiếp nhận, dễ chuyển biến thay đổi miễn phù hợp giao lưu văn hóa, q trình phát triển văn hóa Việt Nam 3.2.8 Hoàn cảnh cách thức ứng dụng Ngày nay, kimono thường sử dụng vào dịp lễ tết Phụ nữ Nhật mặc kimono phổ biến nam giới, thường có màu hoa văn bật Ngày nay, người Nhật mặc Kimono sống hàng ngày Họ để dành chúng cho dịp đám cưới, đám ma, tiệc trà hay kiện đặc biệt khác lễ hội mùa hè Người Nhật nhạy bén với thời tiết mùa quần áo họ theo thời tiết Người Nhật đặc biệt quan tâm đến giai đoạn đời họ Ví dụ, kiện đặc biệt tổ chức để đánh dấu cột mốc quan trọng trưởng thành đứa trẻ người ta thay đổi Kimono họ cho phù hợp thời tiết kiện Trong khoảng 30 - 100 ngày sau đứa trẻ sinh ra, cha mẹ, anh chị em, ông bà đến miếu thờ để báo cáo đời đứa trẻ Đứa trẻ mặc kimono trắng bên Bên ngồi imono đó, đứa trẻ mặc kimono nhuộm yuzen gái Kimono đen đính huy hiệu gia tộc trai kiện quan trọng khác đời đứa trẻ lễ hội Shichi-go-san tổ chức vào tháng 11 Vào ngày này, bậc cha mẹ đưa trai tuổi gái tuổi tới miếu thờ địa phương để cảm ơn chúa giữ cho họ khỏe mạnh chóng lớn Những đứa trẻ mặc Kimono dịp Ở tuổi 20, người trẻ kỉ niệm lễ trưởng thành cách đến miếu thờ vào ngày Thứ hai thứ hai tháng Trong dịp này, cô gái mặc Furisode chàng trai mặc Haori Hakama có gắn phù hiệu gia tộc Furisode mặc phụ nữ chưa có chồng Ngày xưa, gái trẻ Nhật thường bày tỏ tình yêu với chàng trai cách “đập cánh” tay áo dài Furisode Kimono thường gắn với hình ảnh mang tính biểu tượng Nhật hoa anh đào ; nghệ thuật uống thưởng thức trà đạo nghệ thuật cắm hoa Ikebana Người dân Nhật vốn nặng văn hóa truyền thống coi trọng phong tục lễ nghi Với họ kimono loại trang phục thiếu quan trọng số Họ diện kimono với niềm u thích, hết tự hào, lịng tơn kính Kimono sản phẩm mang tính giá trị nghệ thuật cao cầu kỳ kiểu dáng tỉ mẩn khâu chọn vải, phối hợp màu sắc Sáng tạo kimono thủ công đơn đảm bảo tác phẩm cơng trình đặc biệt Kimono suốt chiều dài lịch sử kimono gia bảo dòng họ giá trị truyền thống tốt đẹp với người dân Nhật Các bậc ông bà, cha mẹ thường truyền lại kimono cho tài sản gia truyền q giá Bên cạnh có khác biệt Kimono theo tuổi tác, tầng lớp xã hội, chí theo mùa Sau loại Kimono: a Furisode: Là loại áo dành riêng cho gái chưa có chồng Tay áo dài rộng (thường dài từ 95 đến 115 cm) Thời xưa, cô gái thường vẫy vẫy ống tay áo để bày tỏ tình yêu với chàng trai b Yukata: loại Kimono làm cotton bình thường, dùng để mặc mùa hè Yukata thường mang màu sắc sáng Cách thiết kế đơn giản Yukata để cô gái Nhật mặc mà khơng cần giúp đỡ Ngày nay, Yukata thường dùng để mặc ngày Bon-Odori (Ngày hội nhảy truyền thống Nhật vào mùa hè) hội hè Hơn nữa, Yukata sử dụng rộng rãi quán trọ truyền thống Nhật c Houmongi: Khi người phụ nữ Nhật Bản kết hôn, cha mẹ thường mua cho gái họ kimono khác, Houmongi Houmongi thay vị trí Furisode Houmongi kimono lễ người phụ nữ có chồng Loại Kimono thường dùng tham dự đám cưới hay tiệc trà Khi đón tiếp viếng thăm trang trọng, người phụ nữ mặc áo Homongi d Tomesode: Với người phụ nữ kết hôn, họ không măc áo furisode, họ có li dị chồng Thay vào đó, họ mặc áo Tomesode, dạng áo kimono với ống tay áo ngắn Áo Tomesode thường có màu đen , nhiều màu khác Áo Tomesode đen thường đính gia huy tượng trưng cho họ tộc , dạng áo Kimono mặc vào dịp lễ trang trọng (như đám cưới đám tang họ hàng) Những áo Tomesode nhiều màu khác mặc vào dip lễ trang trọng áo khơng đính gia huy Tomesode có áo màu đen để đối lập với màu trắng Shiromaku (Kimono cưới) mà cô dâu mặc Tuy nhiên, thắt lưng thêu nửa Tomesode có màu sắc sặc sỡ sáng để tỏ rõ loại Kimono mặc dịp vui e Mofuku: Chỉ dùng để dự đám tang họ hàng gần Toàn Kimono loại có màu đen f Shiromaku: Một gái Nhật làm đám cưới theo truyền thống mặc loại Kimono rực rỡ, tráng lệ Loại Kimono gọi Shiromaku Nếu bạn để ý kĩ bạn thấy Shiromaku dài, dài đến chạm đất Shiromaku dài tỏa tròn Chính vậy, dâu phải có giúp đỡ người kèm theo lại Kimono Màu trắng tượng trưng cho tinh khiết cô dâu thể xác lẫn tinh thần g Tsukesage: Áo trang trí theo dạng hoa văn chạy dọc theo thân lưng áo gắp đỉnh vai, áo mặc vào buổi tiệc tùng trà đạo, cắm hoa đám cưới bạn bè Người Nhật Bản tự hào với quốc phục Ngày nay, công việc sống thường ngày, người Nhật Bản mặc trang phục đại, động, đến lễ tết dịp quan trọng, đặc biệt, bạn ln thấy hình ảnh người Nhật kimono truyền thống Cha mẹ tặng áo kimono cho gái đến tuổi trưởng thành lấy chồng Và có kimono gìn giữ qua nhiều hệ giống vật gia bảo Đến với xứ sở kim chi, ngày nay, hanbok thường mặc vào ngày lễ đặc biệt Tết âm lịch Chuseok - ngày Lễ mùa (Hội mùa rằm trung thu), ngày lễ gia đình Hwangap (lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60) Một hanbok điển hình may vải trắng thật rộng (Phù hợp với hệ thống lò sưởi ondol – hệ thống lò sưởi làm ấm từ sàn) để thoải mái mát mẻ Bộ hanbok mặc nhà thuận tiện Trong đó, áo dài lại mang chức độc đáo: chức kinh tế, “thuận tiện cho hoạt động sinh hoạt”, hồn thiện “sự phát triển lao động”, thực tế nhiều thao tác vận động “sẽ bị trở ngại dùng y phục chật” Áo dài “khơng gây trở ngại cho bộ, kiệu, võng, ngựa đường thưa người qua lại…” [14, tr 313], và, đường vậy, với phương tiện vậy, áo dài khơng ngưng thể thướt tha, mềm mại, nữ tính Áo dài với loại hình văn hóa mặc gốc nơng nghiệp loại văn hóa trọng tĩnh Vì áo dài đẹp hơn, có phong thái dịu dang khoan thai người mặc Nếu ngày nay, kimono va hanbok thường sử dụng dịp lễ lớn, kiện quan trọng số nơi cần trọng thể màu sắc văn hóa… Việt Nam, áo dài dùng phổ biến sống hàng ngày, từ trường học đến công sở, từ dịp lễ tết, cưới hỏi ngày thường, có lẽ kết cấu đơn giản, đại tương đối động Bên cạnh đó, kimono truyền thống bảo quản theo cách đặc biệt: không giặt mà gột rửa chỗ bẩn; có giặt, giặt phần sấy khơ tức cất giữ giấy đặc biệt, chống ẩm ln giữ sắc tươi; áo dài Việt Nam giặt ủi giữ gìn cách dễ dàng tất trang phục bình thường khác Cũng tương quan so sánh này, áo dài truyền thống Việt Nam trở nên đơn giản không bị quy định rõ ràng màu sắc, họa tiết, kiểu dáng chi phối cách mạnh mẽ, liệt hai trang phục kể Chắc chắn khơng có quy định dành riêng cho áo dài thiếu nữ, phụ nữ kết hôn, phụ nữ vừa li hôn…, thứ quy định, có, đảm bảo tính thẩm mĩ, hài hịa kết hợp truyền thống đại, tính cộng đồng sắc riêng cá nhân… Có thể thấy, tương quan so sánh, áo dài Việt Nam nội dung có phần đơn giản hẳn hai trang phục truyền thống kể Điều không đồng nghĩa với đơn giản tương ứng văn hóa, mà gần với kiểu thức lựa chọn phản ánh trung thực màu sắc văn hóa quốc gia gốc nơng nghiệp vốn trọng tình, dung hòa tiếp nhận, trọng cân âm dương, hài hòa chung riêng, linh hoạt đa dạng phức tạp… KẾT LUẬN Trước hết, phần kết luận, chúng tơi muốn trình bày vắn tắt lại toàn nội dung luận văn, cụ thể luận văn nghiên cứu, trình bày, phân tích, theo cách góp phần làm đa dạng thêm cách thức vốn áp dụng phổ biến tiếp cận văn hóa Ở chương mở đầu, với tiêu đề “Tiếp cận văn hóa từ góc độ kí hiệu học”, luận văn trình bày khái niệm kí hiệu học, trường phái kí hiệu học, mối liên hệ kí hiệu học ngơn ngữ, kí hiệu học văn hóa, đặc biệt văn hóa trang phục Có thể thấy, kí hiệu học đa kênh, đa giọng điệu, tính khơng đồng đối tượng nghiên cứu, để hệ thống đưa điều kiện bắt buộc hoạt động văn hóa, lí giải tất yếu tính chất đa dạng mối quan hệ tương hỗ thành tố, tượng văn hóa với nơi văn hóa mà từ lớn lên Kí hiệu học văn hóa đem đến luồng sinh khí cho đời sống nghiên cứu với kết hợp tài tình kí hiệu ngơn từ kí hiệu tạo hình Và tiếp cận thơng qua kí hiệu học, thời trang thực thể địa hạt màu mỡ kí hiệu Tiếp cận với trang phục, trực tiếp quan sát, tiếp xúc, ướm thử, cảm nhận tri nhận yếu tố màu sắc, chất liệu, kiểu dáng, đường nét, họa tiết, cách kết hợp phụ kiện… Thời trang, loại hình văn hóa khác, hiểu “sản phẩm đặc thù người phận cấu thành phong phú nó, phải vận dụng kí hiệu học để phân tích” [44] Trong trường hợp cụ thể trang phục, chất màu sắc, đường nét, họa tiết… không mang tính thực thể mà mang tính chức Những kí hiệu khơng mang tính thực kiện, tượng, thời đại, xã hội…, mà cịn chuyển tải tính tư tưởng Tiếp theo đó, chương thứ hai, nội dung “Giải mã văn hóa trang phục áo dài phụ nữ Việt góc nhìn kí hiệu học” đề cập phân tích Trong đó, chúng tơi tiến hành giải mã văn hóa trang phục áo dài phụ nữ Việt góc nhìn kí hiệu học, cụ thể trình bày trang phục áo dài phụ nữ Việt, giải mã văn hóa kí hiệu nó, nhấn mạnh làm sáng rõ đặc trưng, sắc văn hóa thể qua Trước tiên, chúng tơi cho rằng, việc kết hợp hay tìm cảm hứng từ trang phục truyền thống dân tộc áo tứ thân, ngũ thân, áo cánh… để tạo nên áo dài điều dễ hiểu Đó kế thừa tự nhiên tất yếu trình hình thành phát triển văn hóa quốc gia Cũng phần này, xin sâu tìm hiểu trang phục áo dài phụ nữ, qua góc nhìn đồng đại lịch đại, thơng qua yếu tố đường nét, màu sắc, chất liệu, kiểu cắt may, họa tiết, cách thức kết hợp phụ kiện… Quá trình thực cách lựa chọn cách chủ quan chi tiết cụ thể trang phục mà cho quan trọng phù hợp, phân tích chúng dựa cách thức khách quan kí hiệu học, giải thích tìm ngun sinh học, nhân học, văn hóa học, lịch sử học, xã hội học… chúng Sự lí giải đơi mang tính võ đốn áp đặt nguồn tư liệu sẵn có, có chưa tồn diện vào tìm hiểu nét, khía cạnh yếu tố phân tích… Song, hết, chúng tơi mong mỏi đưa lại cách tiếp cận chủ thể đỗi thân quen đời sống tương đối xa lạ với nghiên cứu, khảo cứu chun sâu Những phân tích góc độ kí hiệu học, qua nhằm sáng rõ giá trị văn hóa truyền thống, phân định yếu tố nội tác động khách quan đến từ văn hóa bên ngồi trang phục áo dài Song, với thực tế tư liệu áo dài truyền thống phụ nữ nói riêng trang phục Việt Nam nói chung khơng nhiều, tìm tịi phân tích hơn, chúng tơi mong muốn thể quan tâm không mặc, mà hồn cốt dân tộc ẩn chứa bên tà áo tự ngàn xưa Và cuối cùng, chương thứ ba luận văn, áo dài Việc Nam đề cập đến góc nhìn so sánh: “Áo dài Việt Nam – Nét văn hóa độc đáo tương quan với số trang phục truyền thống phương Đông” Đến đây, tiến hành giải mã, so sánh áo dài Việt Nam tương quan với trang phục Kimono Nhật Bản, Hanbok Hàn Quốc, hai quốc gia thuộc phương Đơng với văn hóa mang đậm sắc riêng Chương tương đồng khác biệt áo dài truyền thống phụ nữ Việt Nam tương quan với hai trang phục truyền thống kể trên, điều quan trọng là, toàn điểm tương đồng khác biệt phân tích lần dựa hệ thống kí hiệu sử dụng chương hai kĩ thuật may, màu sắc, đường nét, họa tiết, phụ kiện kèm, cách thức ứng dụng kết hợp… Qua đó, số đặc trưng văn hóa quốc gia thể hiện, đối chiếu so sánh Có thể thấy, trải qua chương, áo dài truyền thống phụ nữ Việt Nam khắc họa, phân tích, nghiên cứu hai phương diện đồng đại lịch đại Trong đó, xu hướng hội nhập phát triển giữ gìn sắc văn hóa riêng trang phục áo dài nhiều lần trọng nhấn mạnh minh họa kí hiệu, liệu cụ thể trình lịch sử hình thành phát triển áo dài Trong khn khổ luận văn, với khó khăn tồn nguồn tư liệu, việc áp dụng kí hiệu học phương thức tiếp cận, tìm hiểu phân tích trang phục áo dài truyền thống đề cập vận dụng chắn không tránh khỏi sơ suất, hạn chế, suy luận có phần võ đốn, chủ quan… Song, điều thúc cổ vũ tinh thần lớn lao chúng tơi q trình thực luận văn việc góp phần nhỏ bé vào việc lần hệ thống, khái quát sâu phân tích cách khoa học từ nhiều góc độ trang phục truyền thống dân tộc coi quốc phục Chúng hi vọng rằng, luận văn góp phần làm đa dạng nguồn tư liệu trang phục áo dài nói riêng trang phục dân tộc nói chung, không phong phú lĩnh vực khác văn học, lịch sử, địa lí, nghệ thuật, kiến trúc, ẩm thực… Nhưng quan trọng nhất, mong muốn đưa đến cách tiếp cận việc nghiên cứu văn hóa nhiều bình diện khác nhau: cách tiếp cận góc độ kí hiệu học Dù cách thức nghiên cứu khoa học mẻ giới, song lĩnh vực văn hóa nói chung thời trang nói riêng Việt Nam, lựa chọn hứa hẹn nhiều triển vọng tính hệ thống khách quan Trong sống đại, thấy đâu đó, trang phục áo dài có cách tân mạnh mẽ có phần thái trọng vào tính đột phá, nghệ thuật, cách điệu mà quên cốt lõi vẻ đẹp truyền thống vốn mạnh, sức quyến rũ Những thiết kế loại đã, bị đào thải nhanh chóng, mãi sưu tập mang tính giải trí sàn diễn thời trang Chúng mong cải tiến, có, nhắm vào việc trì phẩm chất túy áo dài quốc hồn quốc túy, làm tăng thêm giá trị mỹ thuật độc đáo, áo dài mãi không bị lấn át trào lưu thời trang Tây phương, giữ hình ảnh kiêu sa khơng q nhà mà nơi giới THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Hình ảnh Việt Nam Số 22, tháng – 1959 Báo Hơn nhân Gia đình - Số 15 ngày 11 – 10 – 1995 Bùi Quang Thắng 2003: Hành trình vào văn hóa học, NXB Văn hóa - Thơng tin - Viện KHXH TP.Hồ Chí Minh – Hội thảo khoa học văn hóa cổ đồng Nam Bộ - TP Hồ Chí Minh, 1988 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn Học, 1995 Đại Học Số 38, tháng – 1964 Đại Nam thực – lục chánh biên, 184 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua thời đại, NXB Thuận Hóa, Huế, 1994 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2000 Đặng Văn Lung – Nguyễn Sông Thao – Hoàng Văn Trụ, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997 10 Đinh Gia Khánh, Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 11 Đinh Gia Khánh – Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, NXB KHXH, 1993 12 Đinh Thị Dung, tập giảng “Địa Văn hóa Văn hóa Việt Nam”, TP.HCM, 2008 13 Đồn Thị Tình, Tìm hiểu trang phục Việt Nam (Dân Tộc Việt), NXB Văn Hóa, 1988 14 Đồn Văn Chúc, Văn hóa học, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1997 15 Hoàng Trinh, Về khoa học nghệ thuật phê bình văn học, NXB KHXH, Hà Nội, 1980 16 Hồ Sĩ Vịnh – Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Văn hóa Việt Nam chặng đường, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 17 Huỳnh Lứa (Chủ biên) – Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, 1987 18 Huy Cận, Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 19 Kim Định, Nguồn gốc Văn hóa Việt Nam, NXB Nguồn Sáng, Sài Gòn, 1967 20 Kim Định, Triết lí Văn hóa Việt Nam, NXB Thanh Bình, Sài Gòn, 1967 21 Lê Văn Chưởng, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, 1999 22 Lương Duy Thứ (chủ biên), Đại cương văn hóa Phương Đơng, NXB Giáo Dục, 1998 23 Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đơng Nam Á, NXB ĐHQG Hà Nội,1998 24 Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân Lãm, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, 1998 25 Ngày Nay, 1935 26 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), Văn hóa vùng phân văn hóa Việt Nam, NXB KHXH, TP.HCM, 1993 27 Ngô Văn Doanh – Vũ Quang Thiện, Phong tục dân tộc Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997 28 Nguyễn Đức Dân, Tập giảng “Những vấn đề kí hiệu học”, Đại học KHXH & NV, Đại học Sư Phạm TP.HCM, 2007 29 Nguyễn Hồng Phong, Tìm hiểu tính cách dân tộc, NXB KHXH, TP.HCM, 1963 30 Nguyễn Huỳnh, Chiếc Áo Dài Việt-Nam Đạo Làm Người" 31 Nguyễn Khắc Ngữ, Những Hình Ảnh Xưa, Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa 32 Nguyễn Phi Hoanh, Mĩ thuật Việt Nam, NXB TP.HCM, 1984 33 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 34 Nguyễn Thị Hiền, Tổng quan số quan niệm phương pháp tiếp cận văn hóa, Tư liệu tham khảo Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội, số – 2000 35 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, NXB KHXH, TP.HCM, 1995 36 Nhà xuất trị quốc gia, Triết học, 2001 37 Nhất Thanh, Đất Lề Quê Thói, Sống Mới 38 Phan Cẩm Thượng, Mĩ thuật người Việt, NXB Mĩ Thuật, TP.HCM, 1989 39 Phạm Đức Dương, Tiếp xúc, giao lưu phát triển văn hóa – quan hệ văn hóa Việt Nam giới, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, 1994 40 Phan Kế Bính – Việt Nam phong tục, NXB Hồ Chí Minh, 1990 41 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa – Thơng tin, TP.HCM, 1994 42 Phan Thị Yến Tuyết, Nhà trang phục ăn uống, TP.HCM, 1993 43 Phong Hóa Số 4, tháng – 1932 44 Phong Hóa, số 86, 89, 91, 93, 94, 96, 97, 100, 106, 109, 1934 45 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2001 46 Quang Thắng, Hành trình vào Văn hóa học, NXB Văn hóa – Thơng tin 47 Thạch Phương – Hồ Lê Huỳnh Lứa – Nguyễn Quang Vinh, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB KHXH Hà Nội, 1992 48 Toan Ánh, Nếp cũ – Con người Việt Nam, số vấn đề kinh tế - xã hội, TP.HCM, 1992 49 Toan Ánh, Phong tục Việt Nam, NXB Khai Trí, Sài Gịn, 1968 50 Tơn Thất Bình, Chín Chúa - Mười Ba Vua Triều Nguyễn, 1997, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng 51 Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 1996 52 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, TP.HCM, 1999 53 Trần Ngọc Thêm, Tập giảng “lý luận văn hóa học”, TP HCM, 2005 54 Trần Ngọc Thêm – Tìm sắc văn hóa Việt nam: Cái nhìn hệ thống – loại hình, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 55 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, TP.HCM, 1997 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 57 Trần Quốc Vượng, Suy nghĩ đôi điều văn hóa Việt Nam, tạp chí Dân tộc học, số 1-1980 58 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam (tập nhiều tác giả), NXB KHXH, TP.HCM, 1996 59 Trần Trọng Kim,Việt Nam Sử Lược, Đại Nam 60 Trần Văn Khê, Áo dài phụ nữ Việt Nam, Chuyên san Phương Nam, số tháng 3-2011 61 Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, Văn hóa cư dân đồng Sông Cửu Long, NXB KHXH TP.HCM, 1990 62 Viện KHXH TP.HCM – Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đơ thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á, NXB TP.HCM, 1995 63 Viện KHXH TP.HCM – Trung tâm nghiên cứu Đơng Nam Á, Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2000 64 Cristoforo Borri, Relation de la Nouvelle Mission des Péres de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine, Lille, 1631 65 Erika Fischer-Lichte , Ký hiệu học Nghệ thuật: sân khấu điện ảnh, Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam Hà Nội, 1997 (Sách dịch từ: Erika Fischer-Lichte, Ký hiệu học Sân khấu (người dịch: Bùi Khởi Giang) I Lotman, Kí hiệu học mỹ học Điện ảnh (người dịch: Bạch Bích) 66 Erika Fischer – Lichte, Kí hiệu học sân khấu, Bùi Khởi Giang dịch, Tạp chí Sân Khấu, số 6,7,8/1997 67 Ernst Cassirer, Bàn người, Nxb New Haven, Yale University Press,1972 68 Ernst Cassirer, Triết học hình thức ký hiệu, dịch tiếng Anh Ralph Manheim, Nxb New Haven, Yale University Press,1953 69 IU.Lotman , Kí hiệu học sân khấu, Q.D Lược thuật số 1-1980 Tạp chí Teair (Sân khấu, Liên Xơ) 70 IU Lotman , Kí hiệu học văn hóa gì?, Từ Thị Loan dịch, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số – 2005 71 Louis Hjemslev, Prolegomena to a Theory of Language, dịch tiếng Anh Francis J Whitfield, University of Wisconsin Press, 1961 72 Roland Barthes, The Fashion System (dịch từ Système de la Mode, 1967), UCP, 1990 73 Roland Barthes – Mythologies, 1957 74 http://chimviet.free.fr/quehuong/chung/hhgn050.htm 75 http://www.vtc.vn/13-185813/van-hoa/ao-dai-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.htm 76 http://www.vn.net/article.php/20060921155652691 77 http://sihoang-art.com/document/document_list.php?&page=2 78 http://chieuxua.com/forums/viewtopic.php?t=539 79 http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php?id=54&a=76 80 http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=160269&Catid=19 81 Wikibooks, the open – content textbooks collection – Visual Rhetoric/Semiotics of Fashion 82 http://tintuc.xalo.vn/00291724805/Van_hoa_trang_phucnbsp.html?mode=print 83 http://en.wikipedia.org/wiki/Semiotics 84 http://en.wikibooks.org/wiki/Communication_theory/Semiotics_and_Myth 85 http://en.wikibooks.org/wiki/Visual_Rhetoric/Semiotics_of_Fashion 86 http://carbon.cudenver.edu/mryder/semiotics_este.html 87 http://en.wikipedia.org/wiki/Yuri_Lotman 88 http://www.nhatban.net/ttnb/a0124.html 89 http://blogtranhchuakoaiua9x.wordpress.com/2010/09/19/v%E1%BA%BBd%E1%BA%B9p-kimono/ 90 http://vn2z.net/con-nguoi/830-tai-sao-nguoi-nhat-thich-mac-kimono 91 http://www.sinhvienulsan.net/showthread.php?t=7963 ... dựng học thuyết tổng qt kí hiệu: Kí hiệu học cơng cụ khoa học Nó khoa học khoa học Kí hiệu học nghiên cứu ngơn ngữ khoa học Nói cách khác, kí hiệu học siêu khoa học c Kí hiệu học khoa học kí hiệu. .. kí hiệu: tín hiệu, dấu hiệu, phù hiệu, hình hiệu, ám hiệu, mật hiệu, huy hiệu, báo hiệu, biệt hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, cột hiệu, cửa hiệu Đèn hiệu, học hiệu , hiệu, nhãn hiệu, niên hiệu, pháo... cứu: trang phục áo dài phụ nữ Việt góc nhìn kí hiệu học  Về chủ thể: nghiên cứu giới hạn cụ thể trang phục áo dài phụ nữ Việt  Về không gian: nghiên cứu trang phục áo dài phụ nữ Việt ba miền

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w