1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy thủy điện ( phần điện)

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN (Phần Điện) SINH VIÊN : TRẦN THIỆN PHƯƠNG THÔNG MSSV : 15025971 LỚP : DHDI11B GVHD : Thầy PHAN LÂM VŨ TP HCM, NĂM 2019 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - iii MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.2 Các số liệu 1.3 Nhận xét chung NMĐ TBA thiết kế CHƯƠNG 2: CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CÁC TỔ MÁY PHÁT CHƯƠNG 3: PHỤ TẢI ĐIỆN 3.1 Khái niệm 3.2 Tổng hợp đồ thị phụ tải CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 14 4.1 Khái niệm 14 4.2 Sơ đồ cấu trúc NMĐ 14 4.3 Chọn phương án nối điện 15 CHƯƠNG 5: THIẾT LẬP CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CHO CÁC TỔ MÁY 18 CHƯƠNG 6: CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 19 6.1 Khái niệm 19 6.2 Quá tải MBA 21 6.3 Trình tự tiến hành chọn MBA 23 6.4 Chọn cơng suất MBA NMĐ có góp điện áp máy phát điện 24 iv CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN DỊNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 26 7.1 Khái niệm 26 7.2 Trình tự tính tốn ngắn mạch ba pha 29 CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP 38 8.1 Tổn thất điện MBA tự ngẫu: 38 CHƯƠNG 9: CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH 40 9.1 Giới thiệu chung: 40 9.2 Các điều kiện chung để chọn khí cụ phần dẫn điện 49 9.3 Chọn máy cắt điện, máy cắt phụ tải, dao cách ly 51 9.4 Tiến hành chọn khí cụ 52 9.5 Chọn máy biến dòng điện (BI) 60 9.6 Chọn máy biến điện áp (BU) 62 9.7 Chọn chống sét van 63 CHƯƠNG 10: TỔNG KẾT PHẦN THUYẾT MINH 65 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ PHẦN ĐIỆN, NHÀ MÁY 69 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.2.1.1: Đồ thị phụ tải tự dùng Hình 3.2.2.1: Đồ thị phụ tải cấp điện áp 13.8kV 10 Hình 3.2.3.2: Đồ thị phụ tải cấp điện áp 110kV 11 Hình 3.2.4.1: Đồ thị phụ tải cấp điện áp 220kV 12 Hình 3.2.4.2: Đồ thị phụ tải tổng hợp 13 Hình 4.3.1: Phương án nối điện 17 Hình 7.2.1: Sơ đồ tính tốn ngắn mạch 30 Hình 7.2.2: Sơ đồ tính tốn ngắn mạch 32 Hình 7.2.3: Sơ đồ biển đổi điểm ngắn mạch N1 33 Hình 7.2.4: Sơ đồ biến đổi điểm ngắn mạch N2 35 Hình 7.2.5: Sơ đồ biến đổi điểm ngắn mạch N3 36 Hình 9.1.1.2: Máy cắt nhà 40 Hình 9.1.1.3: Máy cắt cao khí SF6 41 Hình 9.1.1.4: Dao cách ly DS 24kV 42 Hình 9.1.1.5: Dao cách ly 110kV trở lên 43 Hình 9.1.1.6: Máy cắt phụ tải LBS (Load Break Switch) 44 Hình 9.1.1.7: Cầu chì tự rơi 44 Hình 9.1.1.8: Máy biến dịng điện 45 Hình 9.1.1.9: Máy biến điện áp 46 Hình 9.1.1.10: Máy biến điện áp 47 Hình 9.4.2.1: Thanh dẫn cứng đầu cực máy phát 55 Hình 9.4.3.1: Sứ cách điện 60 Hình 10: Sơ đồ nguyên lý phần điện nhà máy 69 Hình 11: Sơ đồ mặt bố trí thiết bị 70 Hình 12: Sơ đồ mặt cắt, đường dây 110kV 71 Hình 13: Sơ đồ mặt cắt, đường dây 220kV 72 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông số máy phát:( Tài liệu tham khảo phần Phụ lục - THIẾT KẾ NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP - HUỲNH NHƠN) Bảng 3.2.1.1: Bảng biến thiên công suất tự dùng nhà máy điện: Bảng 3.2.2.1:Bảng biến thiên công suất cấp điện áp 13.8kV: Bảng 3.2.3.1:Bảng biến thiên công suất cấp điện áp 110kV: 10 Bảng 3.2.4.1:Bảng biến thiên công suất cấp điện áp 220kV: 11 Bảng 3.2.4.2: Bảng tổng hợp đồ thị phụ tải tổng: 12 Bảng 4.3.1: Bảng thống kê phương án nối điện 16 Bảng 6.2.5.1: Bảng khả tải ngắn hạn MBA 23 Bảng 6.4.1: Bảng thông số MBA (Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Thiết kế nhà máy điện trạm biến áp - Huỳnh Nhơn) 25 Bảng 7.1.1: Các trị số điện kháng phần tử tính hệ chọn theo biểu thức bảng sau: 28 Bảng 7.2.1: Bảng ghi kết tính tốn ngắn mạch 37 Bảng 9.3.1: Bảng tổng hợp điều kiện 51 Bảng 9.4.1.1:Thông số máy cắt chọn (Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Thiết kế nhà máy điện trạm biến áp - Huỳnh Nhơn) 52 Bảng 9.4.1.2:Thông số dao cách ly chọn (Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Thiết kế nhà máy điện trạm biến áp - Huỳnh Nhơn) 53 Bảng 9.4.2.1: bảng tra nhiệt độ môi trường xung quanh 54 Bảng 9.4.2.2: Bảng thống kê hệ số K 54 Bảng 9.4.2.3: Bảng thống kê số liệu góp cứng 55 Bảng 9.4.3.1: Bảng thông số sứ cách điện 60 Bảng 9.4.4: Bảng thơng số máy biến dịng điện (BI) 62 Bảng 9.4.4: Bảng thông số máy biến điện áp (BU) 63 vii LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, điện tham gia vào lĩnh vực sống từ cơng nghiệp đến sinh hoạt Nó đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi điện có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành dạng lượng khác ( nhiệt hóa ) dễ dàng truyền tải phân phối Chính vậy, điện ứng dụng rộng rãi Điện nguồn lượng điều kiện quan trọng để phát triển đất nước Vì muốn phát triển kinh tế xã hội, điện phải trước bước Để làm điều này, phải không ngừng nâng cao phát triển hệ thống điện nước nói chung phát triển nhà máy điện nói riêng Nhà máy điện phần quan trọng hệ thống điện Cùng với phát triển hệ thống điện, phát triển hệ thống lượng quốc gia phát triển nhà máy điện Việc giải vấn đề kinh tế, kỹ thuật thiết kế nhà máy điện mang lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế quốc dân nói chung hệ thống điện nói riêng Trong q trình thiết kế, với khối lượng kiến thức học hướng dẫn tận tình thầy Phan Lâm Vũ giúp em hoàn thành thiết kế Nhưng kiến thức có hạn cịn thiếu kinh nghiệm thực tế nên thiết kế khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy khoa Em xin chân thành cảm ơn ! TP.HCM, ngày tháng năm Sinh viên thực TRẦN THIỆN PHƯƠNG THƠNG viii Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm Khi thiết kế nhà máy điện (NMĐ), người thiết kế nhận nhiệm vụ có ghi rõ nội dung cần thực số liệu liên quan tối thiểu Các số liệu tài liệu khác, người thực tự phân tích suy tham khảo tài liệu khác, phần cần ghi xuất xứ giải trình Tất số liệu hợp pháp lý để thực thiết kế Người thiết kế cần phải trình bày quan điểm nhiệm vụ thực Khi thiết kế phải luôn bám sát quan điểm số liệu q trình tính tốn giải trình, tuyệt đối khơng tự thêm bớt mâu thuẫn với quan điểm số liệu có tính pháp lý Phần tổng quan cần thiết thiếu thuyết minh thiết kế cách tóm tắt trình bày chương tổng quan 1.2 Các số liệu 1.2.1 Hệ thống điện NMĐ thiết kế nối vào hệ thống điện, TBA nhận điện từ hệ thống, cần có số liệu sau đây: Điện áp hệ thống (UHT) - điện áp NMĐ liên lạc với hệ thống, điện áp mà TBA nhận điện, thường điện áp lớn phần thiết kế Số đường dây, chiều dài đường dây - khoảng cách điện NMĐ hay TBA với hệ thống điện Đây sở để tính điện kháng từ hệ thống đến NMĐ hay TBA Tổng công suất hệ thống (SHT) hệ số dự phòng hệ thống (KdpHT) - sở để tính cơng suất lớn NMĐ cơng suất nhận NMĐ bị cố Khi thiết kế NMĐ khơng có trường hợp cố để công suất phát lớn cơng suất dự phịng hệ thống Cơng suất máy phát điện không lớn cơng suất dự phịng hệ thống 𝑆đmF ≤ 𝐾dpHT.𝑆HT Có phải nghỉ máy phát điện, lượng công suất không vượt khả chi viện từ hệ thống Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp - Điện kháng tổng hệ định mức hệ thống x*∑đm.HT tức khi: - Scb = Sht Công suất ngắn mạch (SNHT) dòng điện ngắn mạch (INHT) điểm NMĐ TBA liên hệ (Các số liệu dùng để tính tốn x*cbHT tính tốn ngắn mạch) - Sơ đồ cấu trúc hệ thống điện thông số cần thiết NMĐ hệ thống 1.2.2 Nhà máy điện Khi thiết kế NMĐ cần có số liệu: - Tổng số máy phát điện: n - Công suất máy phát điện: Sđmf - Loại NMĐ (nhiệt điện, thủy điện) Khi nhiệm vụ thiết kế có yêu cầu tự chọn cơng suất nhà máy số liệu vào tổng công suất phụ tải để suy 1.2.3 Các phụ tải điện cấp điện áp Mỗi cấp điện áp có phụ tải cần có: - Điện áp: Ui - Công suất cực đại: Smax.i - Số đường dây - Đồ thị phụ tải - Tính chất phụ tải 1.3 Nhận xét chung NMĐ TBA thiết kế 1.3.1 Tóm tắt số liệu chính: - Các số liệu từ nhiệm vụ - Các số liệu tự thu thập (hệ thống điện, đồ thị phụ tải) 1.3.2 Nhận xét phụ tải nhà máy hay TBA: - Tính chất mức độ quan trọng phụ tải - Tỷ lệ công suất nhà máy so với hệ thống Trần Thiện Phương Thông Khóa luận tốt nghiệp 9.4.4 Chọn sứ cách điện Sứ cách điện dùng để cách điện giưa phần dẫn điện với cấu trúc TBPP Có thể phân loại theo vị trí đặt: sứ nhà sứ ngồi trời theo cơng dụng: sứ đở, sứ treo, sứ xuyên Điều kiện chọn sứ: Theo vị trí đặt Theo điện áp định mức 𝑈đ𝑚𝑆 ≥ 𝑈đ𝑚𝐻𝑇 Chú ý: sứ treo nhà sản xuất chế tạo thống tùy điện áp ghép nối tiếp, ví dụ 35kV ghép từ 3-4 sứ; 110kV ghép từ 7-8 sứ 220kV ghép từ 1114 sứ Theo lực cho phép: 𝐹𝑡𝑡 < 𝐹𝑐𝑝 𝐹𝑡𝑡 : lực tác dụng sứ 𝐹𝑐𝑝 : lực cho phép đỉnh sứ = 0,6 𝐹𝑝ℎ 𝐹𝑐𝑝 : lực tác động cho phép lớn tác đụng đỉnh sứ cho catalog 𝐹𝑡𝑡 = √3 × 𝑖𝑥𝑘 𝐻 × 𝑙 ′ 10−7 (𝐾𝐺) 𝑎 𝐻 H: chiều cao lực tác dụng; H' chiều cao sứ a: khoảng cách sứ liên tiếp 𝑖𝑥𝑘 : trị số xung kích biên độ dịng ngắn mạch ba pha; kA H; H'; a; 𝑙: lấy thứ nguyên ví dụ cm hay m Chú ý: Khi lực động điện lớn ghép song song hai sứ (đối với sứ đỡ) hai chuỗi sứ (đối với sứ treo) Đối với sứ xuyên có thêm điều kiện: Icb.max < IđmS 59 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp Hình 9.4.3.1: Sứ cách điện Ta chọn sứ có thơng số sau: Kiểu ᴎ-125YXɅ3 Điện áp Định mức Cho phép Thử nghiệm 20 24 125 Lựcphá hoại(KN/KG) Chiều cao(mm) 4;8;16;25 210 Bảng 9.4.3.1: Bảng thông số sứ cách điện Kiểm tra: 𝑖𝑥𝑘 𝐻 × 𝑙 ′ 10−2 𝑎 𝐻 × 210 162,562 𝐹𝑡𝑡 = √3 × × 130 ′ 10−2 70 𝐻 210 𝐹𝑡𝑡 = √3 × 𝐹𝑡𝑡 = 1275,04 (𝐾𝑔) Chọn dẫn mềm 9.5 Chọn máy biến dòng điện (BI) Máy biến dòng điện chọn theo điều kiện (riêng mạch) 𝑈đm.BI ≥ 𝑈HT ; 𝐼đmBI ≥ 𝐼cbmax; 𝑍2đmBI ≥ 𝑍2∑ ≈ 𝑅2∑ √2𝑘lđđ 𝐼1đm ≥ 𝑖xk; (𝑘nh 𝐼 đm)2 𝑡nh ≥ 𝐵N; cấp xác 60 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: 𝑍2đmBI - phụ tải định mức theo tổng trở tương ứng với cấp xác cao tải nối vào BI Thường sổ tay phụ tải định mức BI theo VA hay Ω tương ứng với cấp xác, cấp xác cao phụ tải nhỏ 𝑘lđđ - bội số ổn định lực điện động: 𝑘lđđ 𝐼lđđ =𝐼 1đm 𝐼nh 𝑘nh = 𝐼 𝑘nh - bội số ổn định nhiệt 1đm Nếu bình thường dịng điện cực đại (Ibt.max) bé 0,7I1đm cưỡng cho phép q tải đến 1,2Iđm Tổng trở BI cung cấp cho dụng cụ đo xác định theo pha lớn Gồm có tổng trở dụng cụ đo nối tiếp tổng trở dây dẫn từ nơi đặt BI đến dụng cụ đo 𝑍2 = ∑ 𝑍2dc + 𝑅dd ≤ 𝑍2đm.BI Trong đó: Zdd - tổng trở dây dẫn (thường tính Rdd) 𝑅dd = 𝜌 𝑙tt 𝐹dd Với: Fdd - tiết diện dây dẫn (mm2); 𝜌 - điện trở suất vật liệu dây dẫn (𝜌Cu = 0,0188 Ω𝑚𝑚2 /𝑚; 𝜌Al = 0,0315 Ω𝑚𝑚2 /𝑚) ltt - chiều dài tính tốn (m), phụ thuộc vào cách nối dây BI Thường tính ngược để xác định tiết diện dây dẫn: 𝑅dd ≤ 𝑍2dm.BI − ∑ 𝑍2dc 𝐹dd ≥ 𝜌dd 𝑙tt 𝜌dd 𝑙tt ≥ 𝑅dd 𝑍2đm.BI − ∑ 𝑍2dc Để đảm bảo sức bền, tiết diện dây dẫn không bé giá trị sau: - Đối với dây dẫn đồng: 𝐹Cu ≥ 1,5 𝑚𝑚2 - Đối với dây dẫn nhôm: 𝐹Al ≥ 2,5 𝑚𝑚2 61 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp Nếu có dụng cụ đo điện (công tơ), để đảm bảo sai số điện áp rơi (∆U ) thì: - Đối với đồng: 𝐹Cu ≥ 2,5 𝑚𝑚2 - Đối với nhôm: 𝐹Al ≥ 𝑚𝑚2 Với cấp điện áp 220kV Icb = 1,76(kA) Với cấp điện áp 110kV Icb = 1,06(kA) Với cấp điện áp 13,8kV Icb= 2,29(kA) Loại BI Uđm kV Iđm Bội số ổn (A) định nhiệt Sơ cấp Thứ cấp Cấp xác Phụ tải Ilđđ Tϕ3M220B-I 220 34/3 1500 10p/10p 1,2 90 Tϕ3M110B-III 110 900 0,5/10p/10p 0,8 158 TΠ20B-I 13,8 20/4 8000 0,5 1,2 0,2/10p Bảng 9.4.4: Bảng thơng số máy biến dịng điện (BI) 9.6 Chọn máy biến điện áp (BU) Máy biến điện áp chọn theo điều kiện: - Cấp xác: theo dụng cụ có u cầu cao - Về điện áp: Uđm.BU = UHT - Về công suất: tổng phụ tải nối vào BU bé cơng suất định mức (Sđm.BU) tương ứng với cấp xác 62 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp ∑ 𝑆2 ≤ 𝑆đ𝑚.𝐵𝑈 Trong đó: ∑S2 - tổng phụ tải nối vào BU tính VA gồm cơng suất tác dụng P công suất phản kháng Q ∑ 𝑆2 = √(∑ 𝑃𝑑𝑐 ) + (∑ 𝑄𝑑𝑐 ) Dây dẫn từ BU đến dụng cụ đo theo hai yêu cầu: - Tổn thất điện áp ∆U dây dẫn không lớn 0,5% điện áp định mức thứ cấp - Thỏa mãn điều kiện độ bền với dây dẫn BI FCu ≥ 1,5mm2 ; FAl ≥ 1,5mm2 Loại BU VCU-123 HK  220 Cấp điện áp 110 220 Điện áp đinh mức cuộn dây Uđm (kV) 123 245 Sơ cấp 100/√3 100/√3 110/√3 220/√3 Cơng suất theo cấp xác Cấp Thứ cấp Cấp 0,5 500 150 100/√3 700 400 100/√3 Bảng 9.4.4: Bảng thông số máy biến điện áp (BU) 9.7 Chọn chống sét van 9.7.1 Chống sét van cho góp Trên góp đặt chống sét van có nhiệm vụ quan trọng chống tải điện áp truyền từ đường dây vào trạm Các chống sét van chọn theo điện áp định mức mạng: - Ở cấp điện áp 220kV: ta chọn PBMA-220T1 có điện áp định mức Uđm = 220kV đặt pha - Ở cấp điện áp 110kV: ta chọn 110MT có điện áp định mức Uđm = 110kV đặt pha - Ở cấp điện áp 13,8kV: ta chọn PBM-15T1 có điện áp định mức Uđm = 15kV đặt pha 63 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp 9.7.2 Chống sét van cho MBA - Phía cao MBA ta chọn PBMA-220T1 có điện áp định mức Uđm = 220kV đặt pha - Phía trung MBA ta chọn 110MT có điện áp định mức Uđm = 110kV đặt pha  Tính tốn vốn đầu tư: 𝑉 = 𝑉𝐵 𝐾𝐵 + 𝑉𝑇𝐵𝑃𝑃 𝑉 = 1381642,6 + 𝑉𝑇𝐵𝑃𝑃 𝑉 = 1381642,6 × × 1.3 + 10151111 (𝑈𝑆𝐷) 𝑉 ≈ 310(𝑡ỷ 𝑉𝑁𝐷) Với máy phát thủy điện triệu USD(4 máy) Tổng chi phí: 𝑉 ≈ 310 + 450 ≈ 760 (𝑡ỷ 𝑉𝑁Đ) Trong đó: VB giá tiền MBA KB hệ số tính đến chi phí chuyên chở xây lắp (KB = 1,3) VTBPP giá tiền để xây dựng thiết bị phân phối điện (sắp sỉ 10151111 USD) 64 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 10: TỔNG KẾT PHẦN THUYẾT MINH 10.1 Tóm tắt nội dụng thực Stt Nội dung Trang Chương 1: Tổng quan Chương 2: Chọn số lượng công suất tổ máy phát Chương 3: Phụ tải điện Chương 4: Sơ đồ cấu trúc nhà máy điện trạm biến áp 14 Chương 5: Thiết lập chế độ vận hành cho tổ máy phát 18 Chương 6: Chọn công suất máy biến áp nhà máy điện 19 Chương 7: Tính tốn dịng điện ngắn mạch 26 Chương 8: Tính toán tổn thất điện MBA 38 Chương 9: Chọn khí cụ điện 40 65 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp 10.2 Thống kê thiết bị chọn 10.2.1.Máy phát Sđm Kiểu máy (MV phát thủy điện A) CB-835/18036 Pđm (MW) Cos φđm Uđm (kV) Iđm (kA) Nđm (vòng/ phút) x''d x'd xd 100 0,9 13,8 4,65 166,7 0,22 0,3 0,94 111 10.2.2.Máy biến áp Kiể u AT дH TH Điện áp(kV) UN(%) C C/ T Sđm 20 T 230 12 H 15 11 C/ H 32 T/ H 20 Tổn thất (kW) I (% ∆PN ) ∆P0 C/ C/T H Nướ c sx T/ H Nga 0,5 125 430 360 320 10.2.3.Máy cắt Cấp điện áp (kV) Điểm ngắn mạch 220 N3 110 N2 13,8 N1 Đại lượng tính tốn Đại lượng định mức Loại máy Uđm Iđm Icắt Ilđđ Icb I'' Ixk cắt (kV) (A) đm(kA) (kA) BЭЌ1,76 4,61 7,82 220- 220 2000 40 40 40 BЭЌ1,06 5,55 9,41 110- 110 2000 40 10 40 BBг2,29 95,79 162,56 24 11200 160 160 20 10.2.4.Dao cách ly 66 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp Cấp điện áp (kV) Điểm ngắn mạch Đại lượng tính tốn Icb Ixk Loại dao cách ly Đại lượng định mức Uđm Iđm Ilđđ (kV) (A) (kA) 220 N1 1,76 7,82 PHд 220 2000 100 110 N2 1,06 9,41 PHд 110 2000 100 13,8 N3 2,29 162,56 PBP-24 24 6300 220 Phụ tải Ilđđ 10.2.5.BI Loại BI Uđm kV Iđm Bội số ổn (A) định nhiệt Sơ cấp Thứ cấp Cấp xác Tϕ3M220 220 B-I 34/3 1500 10p/10p 1,2 90 Tϕ3M110 110 B-III 900 0,5/10p/10p 0,8 158 TΠ20B-I 20/4 8000 0,5 1,2 0,2/10p 13,8 67 Trần Thiện Phương Thông Khóa luận tốt nghiệp 10.2.6.BU Cấp điện áp Loại BU VCU-123 HK  220 110 220 Điện áp đinh mức cuộn dây Uđm (kV) 123 245 Sơ cấp 100/√3 100/√3 110/√3 220/√3 Cơng suất theo cấp xác Cấp Thứ cấp Cấp 0,5 500 150 100/√3 700 400 100/√3 10.3 Tài liệu tham khảo Stt Tên tài liệu Tác giả Thiết kế nhà máy điện trạm biến áp Huỳnh Nhơn Trạm nhà máy điện Huỳnh Nhơn-Hồ Đắc Lộc 10.4 Những vấn đề chưa thực được, lý Do giới hạn nhiệm vụ, thời gian thiết kế không nhiều giới hạn vốn kiến thức khóa luận cịn nhiều thiết xót, khóa luận nêu lên sơ phần điện nhà máy 10.5 Những đề xuất lưu ý cần tiếp tục thực Đề xuất thiết kế chống sét cho nhà máy, thiết kế tự dùng cho nhà máy 10.6 Những vẽ đính kèm Bản vẽ sơ đồ nguyên lý nối điện Bản vẽ mặt mặt cắt thiết bị 110,220kV Bản vẽ mặt bố trí thiết bị 68 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ NGUN LÝ PHẦN ĐIỆN, NHÀ MÁY Hình 10: Sơ đồ nguyên lý phần điện nhà máy 69 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ THIẾT BỊ Hình 11: Sơ đồ mặt bố trí thiết bị 70 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp Hình 12: Sơ đồ mặt cắt, đường dây 110kV 71 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp Hình 13: Sơ đồ mặt cắt, đường dây 220kV 72 Trần Thiện Phương Thơng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế Nhà máy điện trạm biến áp (phần điện) - Huỳnh Nhơn - Nhà xuát đại học quốc gia Tp.HCM Trạm Nhà máy điện - Huỳnh Nhơn Hồ Đắc Lộc - Nhà xuát đại học quốc gia Tp.HCM 73 ... hệ thống điện thông số cần thiết NMĐ hệ thống 1.2.2 Nhà máy điện Khi thiết kế NMĐ cần có số liệu: - Tổng số máy phát điện: n - Công suất máy phát điện: Sđmf - Loại NMĐ (nhiệt điện, thủy điện) Khi... NMĐ nguồn máy phát điện, tải phụ tải mà nhà máy phải cung cấp cấp điện áp Hệ thống điện nơi nhà máy cần nối vào, gồm nhiều NMĐ có cơng suất lớn nhà máy định thiết kế Bình thường nhà máy phát cơng... phát điện (SF), điện áp hệ thống (UHT), phụ tải cấp điện áp tương ứng, điện áp cao (UC), điện áp trung (UT), điện áp hạ (UH), trị số phụ tải cực đại (Smax), phụ tải cực tiểu (Smin) cấp điện áp

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:00

Xem thêm:

w