Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thực hiện, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật chun ngành xây dựng cơng trình thủy với đề tài: “Phân tích động học phần nước nhà máy thủy điện” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trịnh Quốc Công, Bộ môn Thủy điện NLTT Trường Đại học thủy lợi trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, khoa Cơng trình khoa Năng Lượng Trường Đại học thủy lợi thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức suốt thời gian tác giả học tập chương trình Cao học trường Đại học thủy lợi, trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Cán bộ, công nhân viên Công ty CP tư vấn thiết kế Thủy Điện Miền Bắc, bạn bè đồng nghiệp gia đình tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Do hạn chế trình độ chun mơn, thời gian có hạn, nên q trình thực luận văn, tác giả khơng tránh khỏi số sai sót Tác giả mong muốn tiếp tục nhận bảo thầy, giáo góp ý bạn bè đồng nghiệp Mọi chi tiết xin liên hệ cuongnd1286@gmail.com Số điện thoại: 0906137817 Tác giả chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng… năm 2011 Tác giả Vũ Văn Cương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN (NMTĐ) 1.1 Tổng quan nhà máy thủy điện 1.2 u cầu tính tốn ổn định độ bền nhà máy 12 Các nghiên cứu phân tích động học cho NMTĐ Việt Nam 13 1.3 giới 1.4 Tóm tắt nội dung chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠNG TRÌNH 14 15 2.1 Phương trình vi phân mô tả chuyển vị nhà máy 15 2.2 Phân tích hình dạng Mode dao động phần nước nhà 18 máy thủy điện 2.3 Các phương pháp động học phần nước NMTĐ 19 2.4 Nội dung phương pháp lịch sử thời gian 21 2.5 Tóm tắt nội dung chương 24 CHƯƠNG 3: LẬP BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC PHẦN NGẦM NMTĐ CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC DO SỰ 26 LỆCH TÂM BỘ PHẬN QUAY TỔ MÁY GÂY RA 3.1 3.1.1 3.1.2 Tài liệu tính tốn Tài liệu địa chất khu vực xây dựng nhà máy thủy điện Đam’Bri Sơ đồ hình học nhà máy thủy điện Đam’Bri 26 27 27 3.1.3 3.2 Các thơng số kỹ thuật Tuabin máy phát Các lực tác dụng tổ hợp tính tốn 31 32 3.2.1 Xác định tải trọng tĩnh 32 3.2.2 Xác định tải trọng động 32 3.2.3 Tổ hợp tính tốn 33 3.3 Xây dựng mơ hình 33 CHƯƠNG 4: 36 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN 4.1 Hình dạng dao động nhà máy ứng với dạng dao động 36 4.2 Tần số dao động riêng 51 4.3 Trạng thái ứng suất biến dạng tác dụng tổ hợp tải trọng 51 tĩnh 4.4 Trạng thái ứng suất biến dạng có xét đến tải trọng động cưỡng 55 4.5 Phân tích ảnh hưởng tải trọng động đến trạng thái ứng suất 66 biến dạng 4.6 Kiểm tra cộng hưởng 72 4.7 Kiểm tra biên độ dao động bệ máy 73 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết đạt 75 5.2 Vấn đề tồn phương hướng nghiên cứu 75 5.3 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 3: Bảng 3.1: Thơng số cơng trình thủy điện ĐaM Bri Bảng 3.2: Các đặc trưng lý đá Bảng 3.3: Các đặc trưng lý bê tông Chương Bảng 4.1: Tần số dao động riêng bệ máy Bảng 4.2: Chuyển vị bệ máy phát Bảng 4.3: Ứng suất bệ máy phát Bảng 4.4: Biên độ dao động bệ máy phat DANH MỤC HÌNH VẼ Chương 1: Hình 1.1: Thiết bị phần nước nhà máy thủy điện tuabin trục đứng Hình 1.2: Bệ máy phát nhà máy thủy điện tuabin trục đứng Hình 1.3: Buồng xoắn nhà máy thủy điện tuabin trục đứng Hình 1.4: Ống hút nhà máy thủy điện tuabin trục đứng Hình 1.5: Mặt cắt nhà máy thủy điện ngang đập Nậm Na Hình 1.6: Mặt cắt nhà máy thủy điện sau đập Đồng Nai Hình 1.7: Mặt cắt nhà máy thủy điện đường dẫn tuabin trục ngang Nậm Ban Hình 1.8: Mặt cắt nhà máy thủy điện đường dẫn tuabin trục đứng Nho Quế Chương 3: Hình 3.1 Mặt cắt ngang qua tim tổ máy ( song song dịng chảy) nhà máy thủy điện ĐaMBri Hình 3.2: Mặt cắt ngang qua tim tổ máy (vng góc dịng chảy) thủy điện ĐaMBri Hình 3.3: Mặt cao trình 191.60 m nhà máy thủy điện ĐaMBri Hình 3.4: Mặt cao trình 187.50 m nhà máy thủy điện ĐaMBri Hình 3.5: Mơ hình nhà máy 3DSolid Chương 4: Hình 4.1: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 1) Hình 4.2: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 1) Hình 4.3: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 1) Hình 4.4: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 2) Hình 4.5: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 2) Hình 4.6: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 2) Hình 4.7: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 3) Hình 4.8: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 3) Hình 4.9: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 3) Hình 4.10: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 4) Hình 4.11: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 4) Hình 4.12: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 4) Hình 4.13: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 5) Hình 4.14: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 5) Hình 4.15: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 5) Hình 4.16: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 6) Hình 4.17: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 6) Hình 4.18: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 6) Hình 4.19: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 7) Hình 4.20: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 7) Hình 4.21: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 7) Hình 4.22: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 8) Hình 4.23: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 8) Hình 4.24: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 8) Hình 4.25: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 9) Hình 4.26: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 9) Hình 4.27: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 9) Hình 4.28: Hình dạng dao động theo phương x ( Mode 10) Hình 4.29: Hình dạng dao động theo phương y ( Mode 10) Hình 4.30: Hình dạng dao động theo phương z ( Mode 10) Hình 4.31: Chuyển vị theo phương x ( Tĩnh tải) Hình 4.32: Chuyển vị theo phương y ( Tĩnh tải) Hình 4.33: Chuyển vị theo phương z ( Tĩnh tải) Hình 4.34: Ứng suất theo phương x ( Tĩnh tải) Hình 4.35: Ứng suất theo phương y ( Tĩnh tải) Hình 4.36: Ứng suất theo phương z ( Tĩnh tải) Hình 4.37: Ứng suất theo phương ( Tĩnh tải) Hình 4.38: Ứng suất theo phương ( Tĩnh tải) Hình 4.39: Ứng suất theo phương ( Tĩnh tải) Hình 4.40: Đồ thị chuyển vị theo phương x ( Tĩnh động) Hình 4.41: Đồ thị chuyển vị theo phương y ( Tĩnh động) Hình 4.42: Đồ thị ứng suất theo phương x ( Tĩnh động) Hình 4.43: Đồ thị ứng suất theo phương y ( Tĩnh động) Hình 4.44: Chuyển vị theo phương x ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.45: Chuyển vị theo phương y ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.46: Chuyển vị theo phương z ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.47: Ứng suất theo phương x ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.48: Ứng suất theo phương y ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.49: Ứng suất theo phương z ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.50: Ứng suất theo phương ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.51: Ứng suất theo phương ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.52: Ứng suất theo phương ( Tĩnh động, t=1s) Hình 4.53: Chuyển vị theo phương x ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.54: Chuyển vị theo phương y ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.55: Chuyển vị theo phương z ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.56: Ứng suất theo phương x ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.57: Ứng suất theo phương y ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.58: Ứng suất theo phương z ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.59: Ứng suất theo phương ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.60: Ứng suất theo phương ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.61: Ứng suất theo phương ( Tĩnh động, t=1.6s) Hình 4.62: Chuyển vị theo phương x bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.63: Chuyển vị theo phương y bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.64: Chuyển vị theo phương z bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.65: Ứng suất theo phương x bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.66: Ứng suất theo phương y bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.67: Ứng suất theo phương z bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.68: Ứng suất theo phương bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.69: Ứng suất theo phương bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) Hình 4.70: Ứng suất theo phương bệ đỡ máy phát ( Tĩnh tải) MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên nhu cầu điện ngày tăng Điều đặt nhiều cấp thiết lượng cho đất nước Chính mà cơng trình trạm thủy điện xây dựng ngày nhiều Nhà máy thủy điện kết cấu hình khối lớn, hình dạng phức tạp với nhiều khoảng trống bên Toàn nhà máy nói chung phần nói riêng phải đảm bảo đủ ổn định đủ độ bền tác động tổ hợp tải trọng tĩnh tải trọng động giai đoạn xây dựng, vận hành, sửa chữa Nhà máy thủy điện phân chia thành hai phần: phần nước phần nước, phần nước chiếm khoảng 70% bê tông nhà máy Hiện tính tốn kết cấu nhà máy thủy điện nói chung tính kết cấu phần nước nhà máy nói riêng phần lớn người ta xét toán trạng thái tĩnh Ở toán tĩnh , tác dụng tải trọng tĩnh tải trọng tác dụng chậm lên cơng trình, chuyển động hệ chậm lực qn tính nhỏ bỏ qua Trong thực tế nhà máy thủy điện chịu tác dụng tải trọng động tác dụng thường xuyên liên tục Tải trọng lệch tâm phận quay tổ máy gây lên Dưới tác dụng tải trọng động, Phần nước nhà máy thủy điện đặc biệt kết cấu bệ đỡ máy phát chịu dao động cưỡng nên việc phân tích động phần nước nhà máy cần thiết để: + Xác định trạng thái ứng suất, biến dạng kết cấu phần nước tác dụng tải trọng tĩnh trọng động để kiểm tra điều kiện bền kết cấu + Xác định tần số dao động riêng kết cấu phần nước nhà máy thủy điện để kiểm tra cộng hượng tổ máy chịu tác dụng lực dao động cưỡng + Xác định biên độ dao động bệ máy để kiểm tra tổ máy làm việc an toàn, biên độ dao động nằm phạm vi cho phép tổ máy Chính yếu tố phân tích nên việc phân tích động học cho phần nước nhà máy thủy điện cần thiết Tác giả chọn đề tài: “Phân tích động học phần nước nhà máy thủy điện” góp phần vào cơng nghệ thiết kế, phân tích kết cấu nhà máy thủy điện, đảm bảo nhà máy làm việc an toàn với tổ hợp tải trọng thực tế vận hành MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Phân tích kết cấu phần nước nhà máy thủy điện chịu tác dụng tải trọng động lệch tâm tổ máy gây lên từ xác định ảnh hưởng tải trọng đến chuyển vị nội lực kết cấu nhà máy Đồng thời xác định tần số dao động riêng, biên độ dao động bệ đỡ tổ máy để đưa kết cấu hợp lý cho phần nước nhà máy thủy điện đặc biệt kết cấu, kích thước hợp lý cho bệ đỡ máy phát ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Trạng thái ứng suất biến dạng phần nước nhà máy thủy điện chịu trọng tĩnh - Trạng thái ứng suất biến dạng phần nước nhà máy thủy điện kể đến tải trọng động lệch tâm phần qua tổ máy gây lên Từ có kết luận ảnh hưởng tải trọng đến kết cấu nhà máy - Xác định tần số dao động riêng, kiểm tra cộng hưởng tổ máy - Kiểm tra biên độ dao động bệ đỡ máy phát - Đưa kết cấu, kích thước hợp lý cho bệ đỡ máy phát thủy điện CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra, thống kê tổng hợp tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết dao động, phương trình vi phân mơ tả chuyển động hệ nhiều bậc tự chịu tải trọng dao động cưỡng 65 Hình 4.58 : Ứng suất theo phương z Hình 4.59 : Ứng suất theo phương 66 Hình 4.60 : Ứng suất theo phương Hình 4.61 : Ứng suất theo phương 4.5 Phân tích ảnh hưởng tải trọng động đến trạng thái ứng suất biến dạng 67 Lực ly tâm phận quay tổ máy gây tác động trực tiếp lên bệ máy phát nhà máy Do ta tiến hành phân tích ứng suất bệ đỡ máy phát: 4.5.1 Kết tính tốn bệ đỡ máy phát trường hợp tĩnh tải Hình 4.62 :Chuyển vị theo phương x Hình 4.63 : Chuyển vị theo phương y 68 Hình 4.64 :Chuyển vị theo phương z Hình 4.65 : Ứng suất theo phương x 69 Hình 4.66 : Ứng suất theo phương y Hình 4.67 : Ứng suất theo phương z 70 Hình 4.68 : Ứng suất theo phương Hình 4.69 : Ứng suất theo phương 71 Hình 4.70 : Ứng suất theo phương 4.5.1 Phân tích kết Qua kết tính tốn thể mục 4.4.1 mục 4.5.1 ta tổng hợp chuyển vị ứng suất tải trọng động tải trọng tĩnh thể Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.2 : Chuyển vị bệ máy phát Phương chuyển vị Đơn vị Tải trọng tĩnh Tải trọng động Theo phương x m -0,385.10-5 0,7.10-4 Theo phương y m 0,205.10-5 0,7.10-4 Theo phương z m -0,37.10-4 -0,21.10-4 Bảng 4.3 : Ứng suất bệ máy phát Phương ứng suất Đơn vị Tải trọng tĩnh Tải trọng động Theo phương x T/m2 -3,515 48,20 Theo phương y T/m2 -2,954 16,00 Theo phương z T/m2 -5,955 4,50 72 Qua kết tính tốn thể Bảng 4.2 Bảng 4.3 cho ta thấy : - Dưới tác dụng tải trọng tĩnh vị trí bệ đỡ máy phát bị nén, đặc biệt theo phương đứng phương z Trong trình sản xuất người tính thực với tải trọng tĩnh tính tốn kết cấu bệ đỡ máy phát nói riêng phần nước nói chung cho ta kết nhỏ bố trí cốt thếp vị trí bệ đỡ máy phát Vì lúc vị trí bệ đỡ máy phát chủ yếu chịu nén mà cường độ chịu nén tính tốn cường độ chịu nén tiêu chuẩn bê tông M250 1100 T/m2 1450 T/m2 mà chịu nén bệ đỡ máy phát có 1450 T/m2 Do bố trí cốt thép vị trí cần bố trí thép cấu tạo - Dưới tác dụng lực ly tâm Roto quay không cân làm kết cấu bệ đỡ máy phát nói riêng phần nước nói chung bị kéo Nhưng kết cấu phần nước nhà máy thủy điện bị ảnh hưởng lớn đến ứng suất biến dạng sàn cao trình 191.60 m, 187.5 m đặc biệt bệ đỡ máy phát Còn kết cấu tường bên, tường thượng lưu, tường hạ lưu, buồng xoắn, ống hút phần nước bị ảnh hưởng Kết cấu bệ máy phát bị kéo lớn vị trí đỡ giá chữ thập (8 vị trí bố trí bu lơng, vị trí có bulong) Kết cấu bị kéo theo phương x (đó phương tiếp tuyến vng góc với bán kính quay) phương y( phương song song với lực ly tâm) nhỏ phương x Phương z chịu kéo với ứng suất nhỏ ứng suất theo phương x phương y Do thiết kế bố trí bulong vị trí bệ đỡ cho Roto phải thắng lực theo phương x phương y ( lực chịu cắt bulong) Và việc bố trí thép tác dụng lực ly tâm lớn tác dụng lực tĩnh tải 4.6 Kiểm tra cộng hưởng 4.6.1 Điều kiện sảy cộng hưởng - Khi tần số chấn động cưỡng (f) gần tần số tự (f0) bệ máy phát sinh cộng hưởng 73 - Để bệ máy phát không phát sinh cộng hưởng phải thỏa mãn hai điều kiện (Trang 333-Giáo trình cơng trình trạm- Đại học Thủy lợi PGS.TS Nguyễn Duy Hạnh PGS.TS Phan Kỳ Nam trình bày) : + Tần số dao động cưỡng nhỏ tần số tự bệ máy : f < f + f0 − f ≥ 2% ÷ 3% f0 - Nếu khơng thỏa mãn điều kiện phải tăng kích thước bệ máy để tăng tần số chấn động tự bệ máy 4.6.2 Kiểm tra điều kiện + Tần số dao động cưỡng bệ máy : f = ω 2∏ = 2∏n = 12,5rad / s ∏ 60 + Tần số dao động riêng nhà máy thể bảng 4.1 nhỏ tần số dao động cưỡng nên bệ máy phát nói riêng phần nước nhà máy nói riêng không xảy cộng hưởng 4.7 Kiểm tra biên độ dao động bệ máy 4.7.1 Điều kiện biên độ dao động bệ máy Biên độ dao động bệ máy phải thỏa mãn điều kiện (Trang 334-Giáo trình cơng trình trạm- Đại học Thủy lợi PGS.TS Nguyễn Duy Hạnh PGS.TS Phan Kỳ Nam trình bày): - Biên độ dao động thẳng đứng : Δ Uz < 0,10 ÷ 0,15mm ⎧ΔUx < 0,15 ÷ 0, 20mm ⎩ΔUy < 0,15 ÷ 0, 20mm - Biên độ dao động ngang : ⎨ 4.7.2 Kiểm tra điều kiện - Tại vị trí chịu lực ly tâm có biên độ dao động lớn Kết tính toán thể mục 4.4.1 (tại Node 9888) tổng hợp Bảng 4.4 Bảng 4.4 : Biên độ dao động bệ máy phát Phương chuyển vị Đơn vị Biên độ tính tốn Biên độ cho phép 74 Theo phương x mm 0,07 0,2 Theo phương y mm 0,07 0,2 Theo phương z mm 0,021 0,15 Qua kết tính tốn ta thấy biên độ dao động bệ máy theo phương thỏa mãn giá trị cho phép 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết đạt Qua trình thực luận văn tác giả đạt kết sau : - Tác giả tìm hiểu phương pháp cách phân tích kết cấu chịu tác dụng tải trọng động ảnh hưởng đến kết cấu - Mơ hình tính tốn mơ phần tử 3Dsolid gần với hình dạng kết cấu nhà máy thưc tế - Đề tài phân tích trạng thái ứng suất biến dạng phần nước nhà máy thủy điện chịu trọng tĩnh Đây cách phân tích thiết kế nhà máy thủy điện - Đề tài thực phân tích trạng thái ứng suất biến dạng phần nước nhà máy thủy điện kể đến tải trọng động lệch tâm phần qua tổ máy gây phương pháp lịch sử thời gian Thơng thường sử dụng phương pháp phân tích từ lực ⇒ chuyển vị kết cấu ( Dùng lực tương đương dùng phổ) với phương pháp ta cịn xem xét theo chiều chuyển vị ⇒ lực có ích cho việc phân tích cơng trình xây dựng từ năm 80 90 trở trước công trình vận hành để xem liệu chúng có đáp ứng tiêu chuẩn khơng, khơng có đáng để gia cố không ? - Đề tài xác định tần số dao động riêng kiểm tra cộng hưởng tổ máy - Đề tài kiểm tra biên độ dao động bệ đỡ máy phát có thỏa mãn theo quy định hay khơng 5.2 Vấn đề tồn phương hướng nghiên cứu 5.2.1 Vấn đề tồn - Đề tài thực nguyên nhân gây dao động cho phần nước nhà máy thủy điện Trong thực tế nguyên nhân gây dao động cho phần nước nhà máy thủy điện nhiều nguyên nhân : lệch tâm quay tổ máy, áp lực thủy 76 động, khí thực Chưa thể q trình tương tác chất lỏng chất rắn (nước với bê tông hoăc nước với kim loại) nhà máy vận hành - Đề tài chưa thể khả làm việc nhà máy với xảy động đất Đồng thời chưa xét đến tác nhân nhiệt độ - Đề tài thực với tổ hợp tính tốn tổ hợp nhà máy vận hành Trong tính tốn kết cấu nhà máy phải thỏa mãn trường hợp : Thi công, vận hành, sửa chữa - Đề tài tính tốn chủ yếu tuyến tính (elastic analysis) nên khơng để ý đến giai đoạn phi tuyến vật liệu Với tính tốn kết cấu phần nước nhà máy thủy điện chịu tác dụng tải trọng lệch tâm tổ máy gây bệ đỡ máy phát chủ yếu chịu tác động trực tiếp tải trọng nên người ta quan tâm đến biến dạng phi tuyến kết cấu 5.2.2 Phương hướng nghiên cứu - Các vấn đề tồn trình bày mục 5.2.1 phương hướng nghiên cứu tác giả Phương hướng nghiên cứu bao gồm nội dung sau : : + Phân tích động lực học nhà máy thủy điện có lực động đất có xét đến khả làm việc phi tuyến vật liệu + Phân tích động lực học nhà máy thủy điện có xét đến áp lực thuỷ động tác dụng lên BXCT sử dụng toán tương hỗ chất lỏng chất rắn 5.3 Kiến nghị - Bệ đỡ máy phát chịu ảnh hưởng lớn lực ly tâm phận quay tổ máy nên vị trí nên đổ bê tơng đổ bù vữa xi măng mác cao thép bố trí vị trí có đường kính lớn (dựa vào ứng suất tính tốn) - Khi thiết kế nhà máy thủy điện cần tính tốn tốn động học với lực ly tâm lệch tâm tổ máy gây Đặc biệt kết cấu bệ đỡ máy phát, xây dựng mơ hình 77 tính riêng kết cấu bệ đỡ máy phát nên xây dựng mơ hình bệ đỡ máy phát với sàn qua bệ đỡ máy phát để tính tốn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Vũ Quốc Anh (2006), Tính tốn kết cấu phần mềm Ansys, Nhà xuất xây dựng, trang 180-196 PGS.TS Phạm Đình Ba (2009), Động lực học cơng trình, Nhà xuất xây dựng, trang 6-7 TS Trịnh Quốc Cơng, Tính tốn độ bền phần nước nhà máy thủy điện với lắp Tuabin trục đứng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại Học Thủy Lợi Trường Đại Học Thuỷ Lợi (2003), Cơng trình trạm thủy điện , Nhà xuất xây dựng , trang 324-334 Trường Đại Học Thuỷ Lợi (2004), Tuabin thủy lực, Nhà xuất xây dựng PGS.TS Đỗ Kiến Quốc, Động lực học công trình, Trường đại học Bách Khoa – ĐHQG Hồ Chí Minh, trang 76-107 Tiếng Anh Ani K.Chopra (2001); Dynamics of structures: Theory and applications to Earthquake Engineering (Second Edition); Prentice-Hall, 844 ASCE/SEI 7-05 (2006); Minimum design loads for buidings and other structures; published by American Society of Civil Engineers, Virginia, USD, 338p Buchhold H (1997), Structural Dynamics for Engineer, Thomas Telford 10 C.F Beards, PhD, C Eng, MRAeS, MIOA, Structural Vibration Analysis and Damping, University of Lon Don 11 Clough R W, Penzien J (1993), Dynamics of Structures, McGraw-Hill 12 Der Kiureghian (9/1981), A A response spectrum method for randam vibration anlysis of MDF system, Earthquake Engineering anh Structural Dynamics, pp 419-435 79 13 Edited by A.J.Kappos, Dynamic Loading and Design of Structures 14 Geradin M (1993), Mechnical vibrations and Structural dynamics, Belgian 15.Y.Nakasone and S.Yoshimoto, Enginerring analysis with Ansys software, Depart ment of Mechanical Engineering Tokyo university of Science, Tokyo, Japan, pp 143-213 16 Rao S.S (1990), Mechnical vibrations, Addision –Wesley Publishing Company ... phần nước nhà máy thủy điện cần thiết Tác giả chọn đề tài: ? ?Phân tích động học phần nước nhà máy thủy điện? ?? góp phần vào cơng nghệ thiết kế, phân tích kết cấu nhà máy thủy điện, đảm bảo nhà máy. .. 70% bê tông nhà máy 1.1.1 Phần nước nhà máy thủy điện - Phần nước nhà máy thủy điện giới hạn cao trình sàn nhà máy cao trình đỉnh nhà máy - Phần nước nhà máy thuỷ điện bao gồm sàn máy, hệ khung... tốn động học phần nước nhà máy thủy điện lệch tâm quay tổ máy gây với nhà máy thủy điện Tuabin trục đứng 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠNG TRÌNH Nhà máy thủy điện bị tác động