1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trụ sở quản lý vận hành các nhà máy thủy điện trên sông bung và công ty cổ phần thủy điện a vương

157 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * TRỤ SỞ QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG BUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN A VƯƠNG Sinh viên thực hiện: PHAN VĂN ANH KHOA Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TRỤ SỞ QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG BUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN A VƯƠNG Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS TRỊNH QUANG THỊNH Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS TRỊNH QUANG THỊNH Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: TS MAI CHÁNH TRUNG Hồn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, đặc biệt Thầy Trịnh Quang Thịnh, Thầy Mai Chánh Trung giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết tính tốn đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các số liệu sử dụng đồ án có nguồn góc rõ ràng Sinh viên thực PHAN VĂN ANH KHOA Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình Các tài liệu tiêu chuẩn dùng thiết kế kiến trúc Vị trí, đặc điểm, đất xây dựng Quy mô công trình Giải pháp kiến trúc 10 Mật độ xây dựng 10 Kết luận 11 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 13 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 13 2.2 Các số liệu tính tốn vật liệu 14 2.3 Xác định tải trọng 14 2.3.1 Tĩnh tải sàn 14 2.3.2 Trọng lượng tường ngăn, tường bao che lan can phạm vi ô sàn 15 2.3.3 Hoạt tải sàn 17 2.4 Xác định nội lực cho ô sàn 19 2.4.1 Nội lực ô sàn dầm 19 2.4.2 Nội lực kê cạnh 19 2.5 Bố trí cốt thép 22 Chương TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 23 3.1 Nội dung tính toán 23 3.2 Tính thang 24 3.2.1 Tải trọng tác dụng 24 3.2.2 Xác định nội lực 26 3.2.3 Tính thép cho thang 27 3.3 Tính dầm chiếu tới 28 3.3.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới DCT 28 3.3.2 Kết nội lực 28 3.3.3 Tính tốn cốt thép 29 Chương THIẾT KẾ DẦM SÀN K1 TRỤC C1 NHỊP 1-4 32 4.1 Chọn vật liệu thiết kế : 32 4.2 Xác định sơ đồ tính : 32 4.3 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm : 32 4.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : 32 4.4.1 Xác định tĩnh tải 32 4.4.2 Xác định hoạt tải 35 4.4.3 Xác định lực tập trung 36 4.4.4 Sơ đồ trường hợp tải trọng 37 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Tính toán nội lực 38 Tổ hợp nội lực 39 Tính tốn cốt thép dọc 40 Tính tốn cốt thép đai 41 Tính cốt treo 43 Chương TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 44 5.1 Sơ kích thước tiết diện cột, dầm 44 5.1.1 Tiết diện cột 44 5.1.2 Tiết diện dầm 46 5.2 Tải trọng tác dụng vào công trình 46 5.2.1 Cơ sở lí thuyết 46 5.2.2 Tải trọng thẳng đứng 46 5.2.3 Tải trọng gió 49 5.3 Tổ hợp tải trọng 54 5.3.1 Các trường hợp tải 54 5.3.2 Tổ hợp tải trọng gió 55 5.4 Tổ hợp nội lực 55 5.5 Tính toán cốt thép dầm khung trục 56 5.5.1 Sơ đồ tính khung trục 56 5.5.2 Kết phân tích nội lực 56 5.5.3 Vật liệu 40 5.6 Ví dụ tính tốn cốt thép dọc dầm khung 40 5.7 Tính tốn cốt thép đai dầm 41 5.7.1 Kết phân tích nội lực 41 5.7.2 Ví dụ tính tốn dầm B8 tầng khung trục 41 5.8 Tính tốn cốt thép cột khung trục 43 5.8.1 Kết phân tích nội lực 43 5.8.2 Tính tốn cốt thép cột C5 tầng 43 Chương THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 46 6.1 Điều kiện địa chất cơng trình 46 6.1.1 Địa tầng khu đất 46 6.1.2 Đánh giá tiêu vật lý đất 46 6.1.3 Đánh giá đất 48 6.2 Lựa chọn giải pháp móng 50 6.3 Xác định tải trọng truyền xuống móng 51 6.4 Tính tốn móng M1 (dưới cột C13) 51 CHƯƠNG 7.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 82 7.1 Thi công cọc khoan nhồi 82 7.1.1 Khái niệm cọc khoan nhồi 82 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 82 7.1.3 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi 82 7.1.4 Các cố thi công cọc khoan nhồi 87 7.1.5 Tính tốn số lượng cơng nhân, máy bơm, xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác thi công cọc 87 7.1.6 Công tác phá đầu cọc 90 7.1.7 Công tác vận chuyển đất thi công khoan cọc 90 CHƯƠNG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG ĐÀO ĐẤT MĨNG 92 8.1 Biện pháp thi công đào đất 92 8.1.1 Chọn biện pháp thi công 92 8.1.2 Chọn phương án đào đất 92 8.1.3 Tính khối lượng đất đào 93 8.1.4 Chọn tổ máy thi công 94 1.1.2 Chọn tổ hợp máy thi công đợt đào máy 94 8.1.5 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công 95 8.1.6 Thiết kế khoan đào 95 8.1.7 Tính lượng đất đắp 96 8.1.8 Xác dịnh số ô tô vận chuyển 97 CHƯƠNG THI CƠNG ĐÀI MĨNG 98 9.1 Lựa chọn phương án tính tốn ván khn cho đài móng 98 9.1.1 Chọn phương án ván khn đài móng 98 9.1.2 Tính tốn ván khn đài móng M1 98 9.2 Tổ chức thi công đài cọc 101 9.2.1 Tính tốn khối lượng công tác 101 9.2.2 Chia phân đoạn thi công 102 9.2.3 Chia phân đoạn thi công 103 10 CHƯƠNG 10 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN 106 10.1 Lựa chọn ván khuôn kết cấu chống đỡ 106 10.1.1 Chọn loại ván khuôn 106 10.1.2 Xà gồ 106 10.2 Tính ván khn sàn 107 10.2.1 Chọn sàn tính tốn 107 10.2.2 Chọn ván khuôn, xà gồ cột chống cho ô sàn 107 10.2.3 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 108 10.2.4 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 110 10.2.5 Kiểm tra khoảng cách chống đứng 111 10.2.6 Kiểm tra khả chịu lực chống đứng 112 10.3 Thiết kế ván khuôn dầm trục 114 10.3.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 114 10.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm 120 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 10.4 Thiết kế ván khuôn dầm trục 2’ 123 10.4.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 123 10.4.2 Tính tốn ván khn thành dầm 128 10.5 Tính tốn ván khn cột 131 10.5.1 Tổ hợp cấu tạo ván khuôn cột 131 10.5.2 Tải trọng tác dụng 131 10.5.3 Tính khoảng cách xương dọc 132 10.5.4 Tính khoảng cách gông cột 133 10.6 Tính tốn ván khn cầu thang 134 10.6.1 Thiết kế ván khuôn phần thang 135 10.6.2 Thiết kế ván khuôn dầm chiếu tới 139 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 12 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỘT KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: Nắm rõ vẽ kiến trúc Tổng quan cơng trình Chữ ký GVHD SVTH : ThS Trịnh Quang Thịnh : Nguyễn Thạch ……………… ……………… Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình Từ trước đến nay, hoạt đồng điều hành nhà máy dự án thủy điện phải thuê trụ sở Đà Nẵng hoạt động nhà máy Chính vậy, việc GENCO đầu tư trụ sở để đưa nhà máy Ban quản lý dự án hoạt động tập trung tạo điều kiện tốt cho hoạt động điều hành , quản lý công việc thủy điện sông Bung chuẩn bị đưa vào hoạt động 1.2 Các tài liệu tiêu chuẩn dùng thiết kế kiến trúc - TCVN 4088 : 1985 - Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng - TCVN 323 : 2004 – Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4450 : 1987 - Căn hộ - Tiêu chuẩn thiết kế 1.3 Vị trí, đặc điểm, đất xây dựng Tên cơng trình: Trụ sở quản lý vận hành nhà máy thủy điện sông Bung công ty cổ phần thủy điện A Vương – Genco2 Đà Nẵng Địa điểm: đường Xô Viết Nghệ Tĩnh – TP Đà Nẵng Đặc điểm: Trụ sở quản lý vận hành nhà máy thủy điện sông Bung công ty cổ phần thủy điện A Vương nằm phía sau nhà khách quân chủng, gần sân bay Đà Nẵng Với lối kiến trúc sang trọng, đại, tòa nhà điểm nhấn tạo nên cảnh quan đẹp góp phần đại hóa mặt thành phố Chủ đầu tư dự án công ty Genco2 Cơng trình xây dựng khu đất có tổng diện tích 2594,6 m2, diện tích đất xây dựng 585 m2 Trụ sở quản ý vận hành văn phòng phức hợp 14 tầng, bao gồm nhà khách, loại phòng ăn nhiều phịng điều hành 1.4 Quy mơ cơng trình Trụ sở quản lý vận hành nhà máy thủy điện sông Bung công ty thủy điện A Vương loại cơng trình dân dụng (nhà nhiều tầng có chiều cao tương đối lớn) thiết kế theo quy mơ chung sau: tầng phịng khách sảnh chính, tầng phịng ăn, 10 tầng lại phòng làm việc Chiều cao cơng trình 50,4m tính từ cốt mặt đất tự nhiên Cơng trình tọa lạc khn viên rộng 2594 m² với diện tích sàn xây dựng 8343 m², phần cịn lại xây dựng cơng trình phụ trợ Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung Hình 1.1: Mặt tổng thể cơng trình + Tầng bán hầm: khu vực gửi xe số phòng kỹ thuật khác + Tầng 1-2: Sảnh , phòng khách phòng họp + Tầng 3: Phòng ăn khu nghỉ ngơi +Tầng 4-12: Văn phòng làm việc + Tầng kỹ thuật: Bố trí phịng kỹ thuật 1.5 Giải pháp kiến trúc +Cơng trình có dạng hộp, phù hợp với kiến trúc loại văn phòng, tận dụng tối đa diện tích Văn phịng làm việc phịng điều hành đảm bảo diện tích sử dụng phịng, độ thơng thống, vệ sinh an tồn sử dụng +Hệ thống thang hiểm bố trí cho tồn cơng trình đảm bảo an tồn cho người sử dụng cơng trình xảy cố +Mặt tầng bố trí hợp lý, đảm bảo lấy sáng tạo thơng thống chiếu sáng tự nhiên tốt cho phịng +Hình khối kiến trúc cơng trình đẹp, đại, mặt đứng mặt bên phù hợp với công sử dụng quy hoạch chung thị Hệ thống hợp lí 1.6 Mật độ xây dựng Ko tỷ số diện tích xây dựng cơng trình diện tích lơ đất (%), diện tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt mái cơng trình + Mật độ xây dựng đảm bảo không 40% K0 = Sxd/Sld = 781,2/1100 = 71% 10 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung - Theo điều kiện cường độ:  = M max qtt lxt2 = R Wx 8.Wx = lxt  8.Wx R 8.54, 0.180 = = 49,31(cm) qtt 31,9688 Với R=180(daN/cm2) cường độ chịu uốn ngang thớ ván khuôn - Theo điều kiện độ võng: f max = = lxt  qtc lxt4  f 384 E.J x = l 400 384.E.J x 384.55000.48,6 =3 = 26,99(cm) 5.400.qtc 5.400.19,758 Với E = 55000 (daN/cm2) modul đàn hồi ngang thớ gỗ → Vậy bố trí xà gồ lớp với khoảng cách lxt = 20(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khn - d) Tính tốn khoảng cách xà gồ Sơ đồ tính: Hình 14.13 Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xà gồ - Chọn xà gồ thép hộp 50x50x2(mm): - Tải trọng tác dụng lên đơn vị chiều dài xà gồ trên: • Tải trọng tiêu chuẩn: qtc-xt = qtc.lxt+qxg Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 = 2610.0,2+2,99 = 524,99 (daN/m) • Tải trọng tính tốn: qtc-xt = qtc.lxt+qxg = 3196,88.0,2+2,99 =642,36 (daN/m) → Theo điều kiện cường độ: M max qtt −t lxd2 =  Rthep Wx 10.Wx  = 10.Wx Rthep = lxd  qtt −t = 10.4, 61.2100 = 122, 76(cm) 6, 4236 → Theo điều kiện độ võng: f max qtc−t lxd4 =  f 128 Ethep J x = lxd  128.Ethep J x 400.qtc −t = l 400 128.2,1.106.14, 77 = = 123, 65(cm) 400.5, 2499 → Vậy bố trí xà gồ lớp với khoảng cách lxd = 100(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xà gồ lớp trên, phù hợp với chiều dài giằng nêm 1000mm e) Kiểm tra khả chịu lực xà gồ - Sơ đồ tính: nhịp tính tốn lcc = 1000mm Sơ đồ tính dầm đơn giản nhịp chiu lực tập trung: - Chọn xà gồ thép hộp 50x100x2(mm) - Tải trọng tác dụng: (trọng lượng xà gồ lớp tự tính phần mềm) • Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc-d = qtc-t lxd =524,99.1=524,99 (daN) • Tải trọng tính tốn: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 Ptt-d = qtt-t lxd =642,26.1=642,26 (daN) - Nội lực độ võng: giải nội lực SAP2000, ta được: Mmax = 1,95 (kN.m) = 195 (daN.m) fmax = 0,00011(m) - Theo điều kiện cường độ:  = M max 195.102 = = 1825, 6(daN / cm )  Rthep = 2100(daN / cm ) Wx 12, 68 - Theo điều kiện độ võng: f max = 0,11mm   f = lcc 0.8 = = 0, 002m = 2mm 400 400 → Vậy bố trí xà gồ 100x50x2mm đảm bảo chịu lực độ võng f) Kiểm tra khả chịu lực cột chống - Tải trọng tác dụng nén lên cột chống: Sử dụng chương trình SAP2000 tính phản lực gối là: P = 6,57 kN = 657daN - Kiểm tra: Do tải trọng bé dầm 350x700 kiểm tra tương tự dầm 350x700 10.4.2 Tính tốn ván khn thành dầm g) Tổ hợp cấu tạo ván khn thành dầm Dầm có tiết diện 250x500mm, Chiều dài thực tế Ldc1=8000mm chọn ván khn thành dầm gồm 2500x500x18mm 500x500x18mm Chiều dài thực tế Ldc2=6800mm chọn ván khn thành dầm gồm 2500x500x18mm 1800x500x18mm h) Tải trọng tác dụng - Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tông: Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông 750 (mm) = 750 (mm), áp lực lớn đáy dầm là: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 P1 = γbt.hmax = 2500.0,75= 1875(daN/m2) - Hoạt tải ngang: Áp lực chấn động, hoạt tải đầm rung gây ra: P2 = 200 (daN/m2) Tải trọng chấn động đổ bê tông gây ra: P3 = 400 (daN/m2) i) Tính tốn khoảng cách xương dọc - Đặc trưng hình học dải ván khn rộng 1m: 100.1,83 2.48, Jx = = 48,6(cm4 ) ; Wx = = 54, 0(cm3 ) 1,8 12 - Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khn: • Tải trọng tiêu chuẩn: qtc= [P1+ max(P2;P3)].b = (1875+400).1,00 =2275(daN/m) • Tải trọng tính tốn: qtt = [P1.n1+ max(P2;P3).n2].b = [1875.1,3+max(400;200).1,3].1,00 =2957,5 (daN/m) Hình 10.13 Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc - Theo điều kiện cường độ: M max qtt lxd  = = R Wx 8.Wx Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 = lxd  8.Wx R 8.54, 0.180 = = 51,3(cm) qtt 29,575 Với R=180(daN/cm2) cường độ chịu uốn ngang thớ ván khuôn - Theo điều kiện độ võng: f max = = lxd  qtc lxd4  f 384 E.J x = l 400 384.E.J x 384.55000.48,6 =3 = 30,14(cm) 5.400.qtc 5.400.22,75 Với E = 55000 (daN/cm2) modul đàn hồi ngang thớ gỗ  Vậy bố trí xương dọc với khoảng cách lxd = 30(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khuôn j) Kiểm tra khoảng cách nẹp đứng - Bố trí nẹp đứng trùng vị trí cột chống, khoảng cách lnd = 100(cm) Hình 10.14 Sơ đồ tính khoảng cách nẹp đứng - Chọn xương dọc thép hộp 50x50x2(mm) - Tải trọng tác dụng lên đơn vị chiều dài xương dọc: • Tải trọng tiêu chuẩn: qtc-nd = qtc.lxd =2275.0,3 = 682,5(daN/m) • Tải trọng tính toán: qtc-nd = qtc.lxd =2957,5.0,3 = = 887,25(daN/m) - Theo điều kiện cường độ: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56  = M max qtt − xd lnd 8,8725.1002 = = = 1924, 62(daN / cm )  Rthep = 2100(daN / cm ) Wx 10.Wx 10.4, 61 - Theo điều kiện độ võng: f max = qtc − xd lnd 5,625.1004 = = 0,014cm   f 128 Ethep J x 128 2,1.106.14,77 = lnd 100 = = 0, 25cm 400 400 Vậy bố trí nẹp đứng với khoảng cách lnd = 100(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xương dọc 10.5 Tính tốn ván khn cột 10.5.1 Tổ hợp cấu tạo ván khn cột Hình 10.15 Mặt cắt ván khn cột Tính tốn cho cột tầng điển hình có tiết diện 600x600mm chiều cao đổ bê tông H= 3,6 - 0,8 = 2,8m Chọn chiều cao đợt đổ chiều dài tác dụng đầm 0,75m Cạnh 600mm chọn 2500x600x18mm + 300x600x18mm 10.5.2 Tải trọng tác dụng Trong q trình thi cơng sử dung biện pháp đầm đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tơng, ta có: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 - Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tông: Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đợt đổ bê tông 750 (mm) chiều dài chày đầm R0 = 750 (mm), áp lực lớn đáy là: P1 = γbt.hmax = 2500.0,75= 1875 (daN/m2) - Hoạt tải ngang: Áp lực chấn động, hoạt tải đầm rung gây ra: P2 = 200 (daN/m2) Tải trọng chấn động đổ bê tơng gây ra: P3 = 400 (daN/m2) 10.5.3 Tính khoảng cách xương dọc Hình 10.16 Sơ đồ tính khoảng cách xương dọc - Tải trọng tác dụng lên ván khn: • Tải trọng tiêu chuẩn 1m dài ván khn: qtc= [P1+max(P2;P3)].b = (1875+400).1,00 =2275 (daN/m) • Tải trọng tính tốn 1m dài ván khn: qtt = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b = [1875.1,3+max(400;200).1,3].1,00 = 2957,5 (daN/m) + Với cạnh 600mm Sơ đồ tính dầm đơn giản - Theo điều kiện cường độ: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 M max qtt lxd2  = = R Wx 8.Wx = lxd  8.Wx R 8.54, 0.180 = = 51, 3(cm) qtt 29, 575 - Theo điều kiện độ võng: f max = = lxd  qtc lxd4  f 384 E.J x = lxd 400 384.E.J x 384.55000.48,6 =3 = 30, 25(cm) 5.400.qtc 5.400.22,75 Theo cạnh 60 cm bố trí xương dọc với lxd = 30(cm) 10.5.4 Tính khoảng cách gơng cột Chọn thép hộp có kích thước 50x50x2(mm) làm xương dọc Khoảng cách gông cột lg, ta chọn kiểm tra cường độ, độ võng xương dọc cạnh dài, chịu tải trọng lớn từ ván khuôn truyền vào - Tải trọng tác dụng lên xương dọc: • Tải trọng tiêu chuẩn 1m dài xương dọc: qtc − gong = qtc 0,3 = 2275.0,3 = 682,5(daN / m) • Tải trọng tính tốn 1m dài xương dọc: qtt-gong = qtt.0,3=2957,5.0,3=887,1(daN/m) Hình 10.17 Sơ đồ tính khoảng cách gơng cột - Theo điều kiện cường độ: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 M max qtt − gong lg  = =  Rthep Wx 10.Wx 10.Wx Rthep = lg  qtt − xd = 10.4, 61.2100 = 104, 6(cm) 8,871 - Theo điều kiện độ võng: f max qtc − gong lg =  f 128 Ethep J x = lg  128.Ethep J x 400.qtc − xd =3 = l 400 128.2,1.106.14, 77 = 113,3(cm) 400.6,825  Vậy bố trí gông cột với khoảng cách lg = 850(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xương dọc 10.6 Tính tốn ván khn cầu thang Thiết kế ván khuôn cầu thang vế Các thông số cầu thang: - Chiều dài vế thang: 2800m Bề rộng vế thang: 1150mm Chiều dày thang: 120mm Kích thước sàn chiếu nghỉ: 2600x1400mm, dày 120m Kích thước dầm chiếu tới : 200x300mm, dài 2800m Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 10.6.1 Thiết kế ván khuôn phần thang - Hệ ván khuôn thang bao gồm ván khuôn thang, hệ xà gồ đỡ ván khuôn, hệ cột chống đỡ xà gồ giằng theo hai phương - Diện tích thang cần bố trí ván khuôn là: 2800x1150mm - Sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim tiêu chuẩn 2500x1250x18mm - Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2mm 50x100x2mm - Sử dụng cột chống Vietform Phoenix a) Xác định tải trọng - Tĩnh tải: - Trọng lượng bê tông cốt thép thang: q1 = (bt + ct).hs = (2500 + 100).0,12 = 312 (daN/m2) - Trọng lượng thân ván khuôn: q2 = 600.0,018 = 10,8 (daN/m2) • Hoạt tải: - Hoạt tải sinh người phương tiện di chuyển bề mặt sàn: q3 = 250 daN/m2 - Hoạt tải sinh q trình đầm rung bê tơng: q4 = 200 daN/m2 - Hoạt tải sinh q trình đổ bê tơng dùng máy bơm bê tơng: q5 = 400 daN/m2 b) Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp • Sơ đồ cấu tạo tổ hợp ván khuôn Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 Hình 10.18 Mặt cấu tạo cầu thang • Sơ đồ tính Xem ván khn làm việc dầm liên tục tựa vào xà gồ lớp Hình 10.19 Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ • Tổ hợp tải trọng: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = q1+ q2 +q3 +max(q4;q5).b = 312+ 10,8 + 250+ max(200;400).1,0 = 972,8 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt = n1.q1+ n2.q2 + n3.q3 + n4;5.max(q4;q5).b Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 = 312.1,2 + 10,8 1,1 + 250 1,3 + max(200;400) 1,3.1,0 = 1231,28 (daN/m) Tải trọng q quy thành phần: - Thành phần song song với thang: qu không gây mômen - Thành phần vuông góc với thang: qv gây mơmen Có: cosα =0,864 qtcv = qtc.cosα = 972,8.0,864 = 840,5 (daN/m) qttv = qtt.cosα = 1231,28.0,864 = 1063,8 (daN/m) • Kiểm tra điều kiện làm việc: - Điều kiện cường độ: = M max qtt lxt2 = W 10.W Hình 14.32 Tải trọng thang quy đổi → lxt  10.RW 10.260.54 = = 114,88(cm) qtt 10,638 - Điều kiện độ võng: f = qtc lxg l  f = 128 E.J 400 → lxt  128.E.J 128.6,5.104.48, = = 49, 4(cm) 400.qtc 400.8, 405 Như vậy, để đảm bảo điều kiện làm việc ván khn, ta bố trí xà gồ lớp theo phương cạnh ngắn ô sàn với khoảng cách lxt = 40cm c) Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp Sử dụng thép hộp 50x50x2mm làm xà gồ lớp • Sơ đồ tính: xem xà gồ lớp dầm đơn giản với gối tựa xà gồ lớp dưới: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 • Tổ hợp tải trọng: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc-t = q1+ q2 +q3 +max(q4;q5) lxt + gxg = 972,8.0,4 + 2,99 = 391,95 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt-t = n1.q1+ n2.q2 + n3.q3 + n4;5.max(q4;q5).lxg + nxg1.gxg1 = 1231,28.0,4 + 1,1.2,99 = 495,8 (daN/m) • Kiểm tra điều kiện làm việc: - Kiểm tra điều kiện cường độ: = lxd  M max qtt lxd2 =  Rthep = 2100(daN / cm2 ) W 8.cos  W Rthep 8.cos  W qtt = 2100.8.0,8823.4, 61 = 116,17(cm) 4,958 - Kiểm tra điều kiện độ võng: qtc lxd4 l f =  f = 384 cos  E.J 400 384.cos  E.J 384.0,8823.2,1.106.14, 77 lxd  = = 109, 49(cm) 5.400.qtc 5.400.3,9195 Như vậy, với khoảng cách xà gồ lxd = 50(cm) đảm bảo khả chịu lực độ võng xà gồ lớp d) Tính tốn khoảng cách cột chống Xà gồ lớp dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống, chịu tải tập trung: Chọn khoảng cách cột chống lcc = 120cm, phù hợp chiều dài giằng nêm Hình 10.20: Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp - Tải trọng truyền từ xà gồ xuống xà gồ lớp dưới: Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc = qtc-t lxd =391,95.0.5 =195,975 (daN) Tải trọng tính tốn: Ptt = qtt-t lxd =495,8.0.5 =247,9 (daN) - Tương tự phần sàn, tải trọng nhỏ hơn, khoảng cách cột chống nhỏ ván khn sàn nên bố trí khoảng cách cột chống đảm bảo khả làm việc xà gồ lớp → Vậy bố trí cột chống với khoảng cách lcc = 120(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xà gồ lớp 10.6.2 Thiết kế ván khuôn dầm chiếu tới Với kích thước bxh = 200x400mm ta bố trí hệ ván khuôn, xà gồ, cột chống tương tự dầm phụ 250x500 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây dựng Định mức dự tốn xây dựng cơng trình 1172-2012 [2] Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Các Giáo trình hướng dẫn đồ án mơn học kỹ thuật 2009 [3] Lê Xuân Mai – Đỗ Hữu Đạo Giáo trình học đất NXB Xây dựng 2006 [4] Lê Xuân Mai & CTV Nền móng NXB Xây Dựng 2010 [5] Lều Thọ Trình Cơ học kết cấu NXB Khoa học kỹ thuật 2006 [6] Ngô Thế Phong & CTV Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa) NXB Khoa học kỹ thuật 1998 [7] Nguyễn Đình Cống Sàn sườn bê tơng tồn khối NXB Xây dựng 2009 [8] Nguyễn Đình Cống Tính tốn tiết diện cột bêtông cốt thép NXB Xây Dựng [9]Nguyễn Đức Thiềm & CTV Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng NXB Khoa học kĩ thuật 2007 [10] Phan Quang Minh & CTV Kết cấu Bê tông cốt thép (Phần Cấu kiện bản) NXB Khoa học kĩ thuật 2008 [11] Tiêu chuẩn thiết kế : "TCVN 2737-2006 Tải trọng tác động" 2006 [12] Tiêu chuẩn xây dựng : "TCXDVN 356:2005 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép" 2005 [13] Tiêu chuẩn: "TCVN 9395-2012-cọc khoan nhồi, thi công nghiệm thu" [14] Võ Bá Tầm Kết cấu bê tông cốt thép (Cấu kiện đặc biệt) NXB ĐHQG TPHCM 2009 [15] Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình NXB Xây dựng 2009 Sinh viên thực hiện: Phan Văn Anh Khoa Hướng dẫn: ThS Trịnh Quang Thịnh - TS Mai Chánh Trung 56 ... công ty cổ phần thủy điện A Vương – Genco2 Đà Nẵng Đ? ?a điểm: đường Xô Viết Nghệ Tĩnh – TP Đà Nẵng Đặc điểm: Trụ sở quản lý vận hành nhà máy thủy điện sông Bung công ty cổ phần thủy điện A Vương. .. học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TRỤ SỞ QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG BUNG VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN A VƯƠNG Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc... m2 Trụ sở quản ý vận hành văn phòng phức hợp 14 tầng, bao gồm nhà khách, loại phòng ăn nhiều phòng điều hành 1.4 Quy mơ cơng trình Trụ sở quản lý vận hành nhà máy thủy điện sông Bung cơng ty thủy

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w