1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh thiết kế nhà máy thủy điện

59 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNGSUẤT, VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN 1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN: Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện trong Nhà máy: THUỶ ĐIỆN, Công suất:600MW

Trang 1

Ngày nay với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật nhằm mục đích đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bên cạnh những ngành công nghiệp khác thì ngành công nghiệp năng lượng của những năm gần đây cũng đạt được những thành tựu đáng kể, đáp ứng được nhu cầu của đất nước Cùng với sự phát triển của

hệ thống năng lượng quốc gia, ở nước ta nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ đời sống nhân dân được nâng cao, dẫn đến phụ tải điện ngày càng phát triển Do vậy việc xây dựng thêm các nhà máy điện là điều cần thiết

để đáp ứng nhu cầu của phụ tải Việc quan tâm quyết định đúng đắn vấn đề kinh tế-kỹ thuật trong việc thiết kế, xây dựng và vận hành nhà máy điện sẽ mang lại lợi ích không nhỏ đối với hệ thống kinh tế quốc danh Do đó việc tìm hiểu nắm vững công việc thiết kế nhà máy điện, để đảm bảo được độ tin cậy cung cấp điện, chất lượng điện, an toàn và kinh tế là yêu cầu quan trọng đối với người kỹ sư điện

Nhiệm vụ của đồ án thiết kế của em là thiết kế nhà máy điện kiểu Thuỷ điện Với những kiến thức thu nhận được qua các năm học tập và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo phụ trách và các thầy cô khác trong khoa đến nay em đã hoàn thành nhiệm

vụ thiết kế của mình.

Vì thời gian và kiến thức có hạn, chắc hẳn đồ án không tránh khỏi những sai sót Kính mong các thầy cô giáo góp ý, chỉ bảo để em nắm vững kiến thức trước khi ra trường.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn cùng tất cả các thầy cô giáo đã truyền thụ kiến thức cho em để cho em có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ thiết kế.

Đà nẵng, ngày tháng năm Sinh viên

Trang 2

CHƯƠNG 1: CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG

SUẤT, VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN

1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN:

Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện trong Nhà máy: THUỶ ĐIỆN, Công suất:600MW, gồm có: 4 tổ máy 150MW Việc chọn số lượng và công suất máy phát cầnchú ý các điểm sau đây:

- Máy phát có công suất càng lớn thì vốn đầu tư lớn, tiêu hao nhiên liệu để sảnxuất ra một đơn vị điện năng và chi phí vận hành hàng năm càng nhỏ Nhưng về mặtcung cấp điện thì đòi hỏi công suất của máy phát lớn nhất không được lớn hơn dự trữquay về của hệ thống

- Để thuận tiện trong việc xây dựng cũng như vận hành về sau nên chọn máyphát cùng loại

- Chọn điện áp định mức của máy phát lớn thì dòng định mức và dòng ngắnmạch ở cấp điện áp này sẽ nhỏ, do đó dễ dàng chọn khí cụ điện hơn

Với công suất của các tổ máy đã có nên ta chỉ việc chọn máy phát có công suấttương ứng mỗi tổ là: 150MW

Ta chọn cấp điện áp máy phát là 15,75KV vì cấp điện áp này thông dụng Tra sách “ Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGSNguyễn Hữu Khái, ta chọn được máy phát điện theo bảng 1.1

Bảng 1.1Loại máy phát

Thông số định mức Điện kháng tương đốin

v/ph

SMVA

PMW

UKV

1.2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:

Để có cơ sở thiết kế chi tiết cho các chương tiếp theo.Trong phần này sẽ tiếnhành tính toán phân bố công suất trong nhà máy điện, xây dựng được đồ thị phụ tảitổng cho nhà máy

Định lượng công suất cần tải cho các phụ tải ở các cấp điện áp tại các thời điểm

và đề xuất các phương án nối dây hợp lý cho nhà máy

Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho các phụ tải sau:

1.2.1 Phụ tải cấp điện áp máy phát (15,75 KV):

Công suất cực đại Pmax = 64MW

Hệ số công suất cos = 0,8

Trang 3

P

% ) (

SUF(t) là công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t

P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát

PUFmax, coUF là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp máyphát

Áp dụng công thức (1.1) kết hợp với hình 1.1, ta có bảng phân bố công suất phụtải cấp điện áp máy phát như bảng 1.2:

1.2.2 Phụ tải cấp điện áp trung (110 KV):

Công suất cực đại Pmax = 380 MW

Hệ số công suất cos = 0,85

Đồ thị phụ tải hình 1.2

100 P%

80 60 40 20

0 4 8 12 16 20 24 t(h)

Hình 1.1

Trang 4

Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo công thức sau:

UT

UTmax UT

cos

P

% )

SUT(t) là công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t

P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp trung theo thời gian

PUTmax, coUT là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung

Áp dụng công thức (1.2) kết hợp với hình 1.2, ta có bảng phân bố công suất phụtải cấp điện áp trung như bảng 1.3:

Bảng 1.3t(h) 02 26 610 101

1.2.3 Phụ tải cấp điện áp cao (220 KV):

Công suất cực đại Pmax = 120 MW

Hệ số công suất cos = 0,85

0

Hình 2

60

Std

Trang 5

Công suất phụ tải cấp điện áp cao được tính theo công thức sau:

UC

UCmax UC

cos

P

% )

SUC(t) là công suất phụ tải cấp điện áp cao tại thời điểm t

P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp cao theo thời gian

PUTmax, coUT là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp cao

Áp dụng công thức (1.3) kết hợp với hình 3, ta có bảng phân bố công suất phụtải cấp điện áp cao như bảng 1.4:

1.2.4 Công suất tự dùng của nhà máy:

Phụ tải tự dùng của nhà máy được xác định theo công thức sau:

S

t S S

SF(t) là công suất phát của nhà máy tại thời điểm t

SNM là công suất đặt của nhà máy, SNM = 706 MVA

Vì nhà máy phát luôn phát hết công suất nên ta có:

SF(t) = SNM = 706 (MVA)Như vậy:

40 20

Trang 6

1.2.5 Công suất dự trữ của toàn hệ thống:

Công cuất dự trữ của toàn hệ thống (kể cả nhà máy đang thiết kế) được xác địnhtheo công thức sau:

SdtHT = Sdt%.SHT + SNM - S ptmax (1.6)

Trong đó:

) ( 65 , 637 12 , 14 18 , 141 447 80 S

S S

S

,64(MVA) 568

637,65 -

706 10.000

*

% 5

1.2.6 Bảng tổng hợp phân bố công suất trong toàn nhà máy:

Qua tính toán ở trên, ta lập được bảng số liệu cân bằng công suất của toàn nhàmáy theo thời gian trong một ngày, như bảng 1.6

1416

1618

1820

(

Sth tS NM  S pt t (1.7)

Từ bảng 1.5, ta nhận thấy trong điều kiện làm việc bình thường nhà máy điệnphát đủ công suất cho phủ tải ở các cấp điện áp và còn thừa một lượng công suất cóthể đưa lên hệ thống trong tất cả các thời điểm trong ngày Do đó nhà máy có khả năngphát triển phụ tải ở các cấp điện áp

1.2.7 Đồ thị phân bố công suất của toàn nhà máy:

Từ bảng 1.6 ta vẽ đồ thị phụ tải tổng của toàn nhà máy theo công suất toàn phầnhình H1: 4

Trong đó:

S td : Đường đặc tính công suất tự dùng

S UF : Đường đặc tính công suất cấp điện áp máy phát

S UT : Đường đặc tính công suất cấp điện áp trung

S UC : Đường đặc tính công suất cấp điện áp cao

ΣSptSpt : Đường đặc tính công suất tổng phụ tải

S NM : Đường đặc tính công suất nhà máy

Trang 8

1.3 VẠCH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY:

Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trìnhtính toán thiết kế nhà máy điện Vì vậy cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắmvững các số liệu ban đầu Dựa vào bảng 1.6 và các nhận xét tổng quát, ta tiến hànhvạch các phương án nối dây Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liêntục cho các hộ tiêu thụ, phải khác nhau về cách ghép nối các máy biến áp với các cấpđiện áp, về số lượng và dung lượng của máy biến áp, về số lượng máy phát điện… Sơ

đồ nối điện giữa các cấp điện áp phải đảm bảo các yêu cầu sau kỹ thuật sau:

+ Số máy phát điện, máy biến áp nối bộ và liên lạc phải thoả mãn điều kiện khingừng 1 máy phát hoặc 1 máy biến áp do sự cố thì các máy phát còn lại vẫn đảm bảocung cấp đủ cho phụ tải cấp điện áp máy phát và phụ tải cấp điện áp trung

+ Công suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quaycủa hệ thống

Dự trữ quay của hệ thống

SdtHT = 568,64 (MVA) > S bộ = 176,5 (MVA)

+ Chỉ nối bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp nào

mà phụ tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này; có như vậy mới tránh đượctrường hợp lúc phụ tải cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc công suất phảichuyển qua hai lần máy biến áp làm tăng tổn hao, gây lãng phí công suất của máyphát

+ Nếu phụ tải cấp điện áp máy phát nhỏ thì có thể lấy rẽ nhánh từ bộ máy phátmáy biến áp nhưng công suất lấy rẽ nhánh không được vượt quá 15% của bộ

Thành phần phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát so với công suất củatoàn nhà máy:

% 15

% 33 , 11 100 706

80 100

Trang 9

1.3.1 Phương án I:

1.3.1.1 Mô tả phương án:

- 4 máy phát nối bộ bên cao và bên trung

- Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp

Hình:1-5

1.3.4.2 Ưu điểm:

- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp

- Dung lượng máy biến áp nhỏ nên chọn khí cụ điện hạng nhẹ

1.3.4.3 Nhược điểm:

- Số lượng máy biến áp nhiều dẫn đến tổn thất điện năng lớn nên giá thành đầu

tư lớn

- Chiếm nhiều diện tích mặt bằng để xây dựng

- Số lượng thiết bị ở cấp trung và cao áp nhiều nên dễ bị sự cố và giá thành xâydựng thanh góp cấp điện áp cao và trung lớn

1.3.2 Phương án II:

1.3.2.1 Mô tả phương án:

- Sơ đồ này cấp điện áp cao không có nối bộ

-Hai bộ máy phát F3, F4 – máy biến áp hai cuộn dây B3, B4 nối vào thanh gópcấp điện áp trung

- Dùng 2 máy biến áp ba cuộn dây để liên lạc giữa các cấp điện áp

B2

F2F1

B4B3

Trang 10

- Sơ đồ đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải các cấp điện áp.

- Đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống

- Thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát đơn giản, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vànguyên tắc chọn sơ đồ

- Số lượng MBA bằng số lượng nguồn nên vận hành nhà máy linh hoạt, kinh tế

Trang 12

1.3.4.2 Ưu điểm:

- Sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho các phụ tải các cấp điện áp

- Đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống

Trang 13

CHƯƠNG 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG

2.1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Máy biến áp là một thiết bị chính trong nhà máy điện, vốn đầu tư của nó chiếm

1 phần rất quan trọng tổng số vốn đầu tư của nhà máy Vì vậy việc chọn số lượng máybiến áp và công suất định mức của chúng là rất quan trọng Công suất của máy biến ápđược chọn phải đảm bảo đủ khả năng cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải không nhữngtrong điều kiện làm việc bình thường mà ngay cả lúc sự cố Chế độ làm việc định mứccủa máy biến áp phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường nhưng do có thể đặt hàngtheo điều kiện khí hậu tại nơi lắp đặt nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ

2.2 CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHƯƠNG ÁN 2:

* Sơ đồ nối điện phương án 2:

Hình 2.1

2.2.1 Chọn máy biến áp nối bộ phía trung áp B3, B4:

02 Máy biến áp này là máy biến áp ba pha 2 cuộn dây nên điều kiện chọn là:

Điện áp cuộn dây P (KW)

UN% Io%

2.2.2 Chọn máy biến áp liên lạc B1, B2:

Máy biến áp này là máy biến áp tự ngẫu ba pha, công suất được chọn theo điều kiện:

Trang 14

Với: Kcl= 0 , 5

110

110 220

U

U U

SđmF1/Kcl = 1760,5,5 = 353 (MVA)

Trong đó:

SđmF1 : là công suất định mức của máy phát F1,(F2)

Kcl : hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu

Như vậy, công suất của máy biến áp liên lạc B1và B2 là:

Io%

C T H P0 PNC-T PNC-H PNT-H C-T C-H T-H

2.2.3 Kiểm tra quá tải máy biến áp đã chọn của phương án 2 :

2.2.3.1 Kiểm tra quá tải bình thường:

Công suất định mức của các máy biến áp B1, B2, B3, B4 được chọn lớn hơncông suất tính toán nên không cần kiểm tra quá tải bình thường

2.2.3.2 Kiểm tra quá tải sự cố:

a Xét sự cố một trong hai máy biến áp nối bộ:

.

2K qt K cl S dmB SUTmax - (SdmF4 – Stdmax/4– SUF(F4)max) + (SUcMax – SdtHT)

(2.3)

Chọn Kqt= 1,2 là hệ số quá tải của MBA tự ngẫu

SUcMax – SdtHT <0 nên ta bỏ đi (SUcMax – SdtHT) trong biểu thức (2.3)

3 , 2

.

2K qt K cl S dmB 2 x 1,2 x 0,5 x 360 = 432 (MVA)

SUTmax - (SdmF4 – Stdmax /4 - SUF(F4)max) = 447 – (176,5 - )

4

80 4

12 , 14

= 294.03 (MVA)

 432 >294,37 (MVA) Như vậy MBA đã xét không bị quá tải

b Trường hợp sự cố MBA TN liên lạc:

SucMax – SdtHT <0 nên ta bỏ đi (SucMax – SdtHT) trong biểu thức (2.4)

Trang 15

1,2 x 0,5 x 360 ≥ 447 – (2 x 176,16 – 2 x )

4

80 2 4

12 , 14

x

 216 ≥ 141,74 (MVA)Như vậy MBA đã xét không bị quá tải

2.2.3.3 Kết luận:

Các máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện làm việc bình thường và sự cố

2.3 TÍNH T ỔN TH ẤT ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC MÁY BIẾN ÁP :

Sơ đồ phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát

2.3.1 Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp nối bộ B3, B4:

Hai MBA B3, B4 hoàn toàn giống nhau và vận hành song song nên ta, Áp dụngcông thức:

A = nPot + n1 PN

3 2 2

đmB

Bi S

Trang 16

Trong đó:

SB3(4) = SdmF3 - Stdmax/4 - SUF(t)/4; SUF(t) = SUFmax x P%

SUFmax = Pmax/Cos = 016,8 = 20 (MVA)

Do đó tổn thất trong một MBA nội bộ B3 (B4) là:

2 ) 37 , 140 ( 2 ) 37 , 160 ( 2 ) 37 , 160 ( 2 ) 97 , 158 ( 2 ) 97 , 158

Tổn thất điện năng trong một MBA nối bộ B3(4) trong một năm là:

ΔA = A = 10798 x 365 = 3.941.366 (kWh)

2.3.2 Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu 3 pha:

Tổn thất điện năng hàng năm trong máy biến áp tự ngẫu xác định theo biểuthức:

i 2

đmB

2 Hi NH 2

đmB

2 Ti NT 2

đmB

2 Ci NC o

S

.S

ΔA = PS

.S

ΔA = PS

.S

ΔA = P(n

1.t

ΔA = n

Trong đó: SiC, SiT, SiH là công suất tải qua các cuộn cao, trung, hạ của nhữngmáy biến áp tự ngẫu liên lạc vận hành song song trong thời gian ti,

Đối với máy biến áp tự ngẫu thì tổn thất ngắn mạch của các cuộn cao, trung và

hạ được tính như sau:

cl

H NT cl

H NC T

NC

K

P K

280 5

, 0

280 560 (  2  2 = 280 KW,

cl

H NC cl

H NT T

NC

K

P K

280 5

, 0

280 560 (  2  2 = 280 KW,

PNH = 0,5.( 2 2 NC T)

cl

H NT cl

H

K

P K

280 5

, 0

280 ( 2  2  = 840 KW,Trong đó :

Do chỉ có PNC-T = 560 (KW) nên có thể xem PNC-H= PNT-H = 0,5PNC-T = 280 (KW), Theo bảng: 2.2

+ Tính phân bố công suất:

SH = SđmF1 - StdMaxF1 - SUF (F1)(t) (2.8)

8 , 0

16

%

Trang 17

Công suất qua cuộn trung:

ST = 0,5(SUT(t) – 2.SB3(4)) (2.10)

Công suất truyền qua cuộn cao:

Ta lập bảng số liệu công suất qua từng cuộn dây MBA TN (công suất S tính theo đơn

vị MVA) như bảng sau:

2022

2224

2.3.3 Tổng tổn thất điện năng trong máy biến áp:

Tổng tổn thất điện năng của các MBA trong một năm là:

ΔA = B = 2 x ΔA = B1(2) + 2 x ΔA = B3(4)

= 2 x 3.235.434 + 2 x 3.941.366 = 14.353.600 (KWh)

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Trang 18

3.1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH:

3.1.1 Mở đầu:

Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để cho việc chọn các loại khí cụ điện.Phương pháp tính toán ngắn mạch được sử dụng trong chương này là phương phápđường cong tính toán dựa trên các nguyên tắc sau :

- Trị số tương đối của dòng ngắn mạch được tra trên đường cong tính toán,

Ick = f(Xxk); (sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS NguyễnHữu Khái - NXB Hà Nội )

- Hệ số xung kích (Xxk) và (q) được tra ở bảng 3-2,trang 28 sách “Thiết kế nhàmáy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội

- Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch (BN) ta dùng phương pháp thờigian tương đương(Ttđ) Trong đó, Ttđ được tra trên đường cong tính toán

- Dạng ngắn mạch tính toán là dạng ngắn mạch có dòng điện chạy qua khí cụđiện lớn nhất Việc chọn dạng ngắn mạch tính toán là phụ thuộc từng trường hợp cụthể, nhưng để thuận tiện người ta chọn ngắn mạch 3 pha đối xứng

- Điểm ngắn mạch tính toán là điểm ngắn mạch được chọn trên sơ đồ tương ứngvới tình trạng vận hành, phù hợp với điều kiện thực tế nguy hiểm nhất

3.1.2 Tính toán ngắn mạch cho phương án 2:

3.1.2.1 Sơ đồ nối điện có vị trí điểm ngắn mạch tính toán :

a Điểm ngắn mạch N 1 :

- Mục đích : Chọn các khí cụ điện phía cao áp (220 KV)

- Tình trạng sơ đồ : Tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc

b Điểm ngắn mạch N 2 :

- Mục đích : Chọn các khí cụ điện phía trung áp (110 KV)

- Tình trạng sơ đồ : Tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc

Trang 19

- Mục đích : Chọn các khí cụ điện cho mạch hạ áp máy biến áp liên lạc.

- Tình trạng sơ đồ : Chỉ máy phát F1 làm việc,tất cả các máy phát khác và hệthống đều nghỉ

d Điểm ngắn mạch N 4 :

- Mục đích: Chọn các khí cụ điện cho mạch hạ áp máy biến áp liên lạc

- Tình trạng sơ đồ: Tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc, trừ máy phátF1 nghỉ

3.1.2.2 Sơ đồ thay thế tính toán :

Từ sơ đồ nối điện có điểm ngắn mạch ta thành lập được sơ đồ thay thế tínhtoán như hình 3.2:

HTX14

X13

X9X7

X8

N3

N2N1

N5

Trang 20

1 Xác định đại lượng tính toán:

* Chọn các đại lượng cơ bản (cb):

75 , 15

) (

115

) (

230

3 1

KV U

KV U

KV U

U U

cb cb tb

cb

* Dòng điện cơ bản ở các cấp điện áp:

) ( 251 , 0 230 3

100

U

S I

cb

cb

) ( 502 , 0 115 3

100

U

S I

cb

cb

) ( 665 , 3 75 , 15 3

100

U

S I

0 5

, 176 100 25

, 0

"

4 3

2

d mF cb

d S

S X

X X

X X

- Điện kháng của máy biến áp B3,B4:

055 , 0 200

100 100

11

100

%

4 4

dmB

cb N

B

S

S U

X X

- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu B1, B2:

1

%2.100

100 12 5 , 0

16 5 , 0

12 200 1

%

%

% 100

2

1

6 5

NC cl

H NT cl

H NC

S U

K

U K

U X

X X

- Điện kháng của đường dây liên lạc với hệ thống:

S l

4 , 0

100 15 , 0

HT

cb HT

S

S X

Trang 21

= 0,02772 = 0,0138

X21 =X9 // X10 =

2 9

X

2

055 , 0

Trang 22

X22 =X15 // X18 =

2 15

X

2

2027 , 0

X23 =X16 // X17 =

2 16

X

2

1966 , 0

1134 , 0 1013 , 0

24 22

24 22

X X

X X

X26 =X21 +X25 = 0,0027+0,0535=0,0562

* Tính dòng ngắn mạch:

- Qui đổi điện kháng do các máy phát cung cấp:

3967,0100

5,176.4.0562,0

S X

X

- Đối với máy phát có cuộn cản

Xt= Xtt +0,07 = 0,3967 + 0,07 = 0,4667

Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện

và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội Ta được bội số dòng ngắn

mạch: I*0 = 2,53 ; I*∞ = 2,58

- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:

4 84 ,

4 230

3

4 176, 5

2, 53 U

3 S I

I

* I

I"

cb 3 4

3

4.176,5 2,58

.I

* I

I  F   dmF  

(KA)

- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:

2,571 0,0976

1 0,251 X

1 I I

19 cb1

- Dòng ngắn mạch tổng:

7,02 4,484

2,571 I"

I I"N1  HT  F   

(KA)

7,1444,572

2,571I

I

IN1  HT F    (KA)

- Dòng ngắn mạch xung kích:

) (KA 17,87

.1,8.7,02 2

I"

K 2

ixk  xk N1  

) (KA 10,67

7,02 1,52.

Trang 23

=

2

0277 , 0

= 0,0138

X21 =X9 // X10 =

2 9

X

2

055 , 0

X22 =X15 // X18 =

2 15

X

2

2027 , 0

X23 =X16 // X17 =

2 16

X

2

1966 , 0

Trang 24

Áp dụng phép biến đổi sao lưới:

Biến đổi sao ( X20,X22,X24) thành lưới (X25,X26,X30) Do coi 2 đầu X30 là đẳng áp

nên không tính toán và đưa X30 tham gia vào sơ đồ

1003 , 0

1013 , 0 0135 , 0 1013 , 0 0135 , 0

24

22 20 22

X

X X X X

1013 , 0

1003 , 0 0135 , 0 1003 , 0 0135 , 0

22

24 20 24

X

X X X X

X27 = X23 // X25 = 0 , 2568

1284 , 0 0983 , 0

1284 , 0 0983 , 0

25 23

25 23

X X

X X

* Tính dòng ngắn mạch:

- Qui đổi điện kháng do các máy phát cung cấp:

396,0100

5,176.4.0561,0

S

S X

X

- Đối với máy phát có cuộn cản

Xt= Xtt +0,07 = 0,396 + 0,07 = 0,466

Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “thiẾt kẾ nhà máy điỆn

và trẠm biẾn áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội Ta được bội số dòng ngắn

mạch:I*0 = 2,54 ; I*∞ = 2,59

- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:

0 02 ,

9 1 15

3

4 17 6 ,5

2, 54 U

3 S I

I

* I

I"

cb 3 4

3

4.176,5 2,59.

.I

* I

IF   dmF   (KA)

- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:

3,949 0,1271

1 0,502.

X

1 I I

19 cb1

- Dòng ngắn mạch tổng :

12,969 9,02

3,949 I"

I I"N1  HT  F   

(KA)

13,1299,18

3,949I

I

IN1  HT  F    (KA)

- Dòng ngắn mạch xung kích :

) (KA 014

, 33 9

.1,8.12,96 2

I"

K 2

ixk  xk N1  

) (KA 19,713

12,969 1,52.

Trang 25

5 , 176 1416 , 0

cb

dmF tt

S

S X X

- Đối với máy phát có cuộn cản

Xt= Xtt +0,07 = 0,2419 + 0,07 = 0,32

Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện

và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội Ta được bội số dòng ngắn

mạch: I*0 = 3,7 ; I*∞ = 3,1

- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:

93 8 ,

23 15, 75

3

17 6,5 3,7.

U 3

I I

* I

I"

c b3 0

dm F 0

(KA)

20,05 15,75

3

176,5 3,1.

.I

* I

I  N3   dmF  

(KA)

- Dòng ngắn mạch xung kích:

) (KA 339

, 65 38

.1,93.23,9 2

I"

K 2

ixk  xk N1  

) (KA 39,497

8 1,65.23,93 q.I"

Trang 27

= 0,19662 = 0,0983Biến đổi  (X7, X8, X19) thành  (X20, X21, X22)

063 , 0 0999

, 0

0277 , 0 0277 , 0 0277 , 0 0277 , 0

19

8 7 8 7

X

X X X X

X

2243 , 0 0277

, 0

0983 , 0 0277 , 0 0983 , 0 0277 , 0

8

19 7 19 7

X

X X X X

X

0277 , 0

0983 , 0 0277 , 0 0983 , 0 0277 , 0

7

19 8 19 8

X

X X X X X

X23 = X17 // X21 = 0 , 4486

2243 , 0 2027 , 0

2243 , 0 2027 , 0

21 17

21 17

X X

X X

Biến đổi  (X9, X10, X20) thành  (X24, X25, X26)

0046 , 0 063 , 0 0055 , 0 0055 , 0

063 , 0 0055 , 0

20 10 9

20 9

X X X

0004 , 0 063 , 0 0055 , 0 0055 , 0

0055 , 0 0055 , 0

20 10 9

10 9

X

X X

X

0046 , 0 063 , 0 0055 , 0 0055 , 0

063 , 0 0055 , 0

20 10 9

20 10

X X X

4532 , 0 0046 , 0 4532 , 0 0046 , 0

28

27 26 27

X

X X X X

4532 , 0

098 , 0 0046 , 0 098 , 0 0046 , 0

27

28 26 28

X

X X X X

X31 = X22 // X29 = 0 , 0846

2094 , 0 1421 , 0

2094 , 0 1421 , 0

27 26

27 26

X X

X X

Tiếp tục biến đổi  ( X25,X28,X29) thành  (X30,X31,X36) Do coi 2 đầu X36 làđẳng áp nên không tính toán và đưa X36 tham gia vào sơ đồ

0846 , 0

0981 , 0 0046 , 0 0981 , 0 0046 , 0

29

28 25 28

X

X X X X

0981 , 0

0846 , 0 0046 , 0 0846 , 0 0046 , 0

25

29 25 29

X

X X X X

X32 = X21 // X31 = 0 , 0764

0931 , 0 4275 , 0

0931 , 0 4275 , 0

31 21

31 21

X X

X X

Tiếp tục biến đổi  ( X6,X30,X31) thành  (X32,X33,X36) Do coi 2 đầu X36 làđẳng áp nên không tính toán và đưa X36 tham gia vào sơ đồ

Trang 28

X32= 0 , 2499

0792 , 0

1066 , 0 0611 , 0 1066 , 0 0611 , 0

31

30 6 30

X

X X X X

1066 , 0

0792 , 0 0611 , 0 0792 , 0 0611 , 0

30

31 6 31

X

X X X X

* Tính dòng ngắn mạch:

9827,0100

5,176.3.1856,0

X

Đối với máy phát có cuộn cản

Xt= Xtt +0,07 = 0,9827 + 0,07 = 1,0527Tra đường cong tính toán trên hình 3-6, trang 35, sách “Thiết kế nhà máy điện

và trạm biến áp”- PGS Nguyễn Hữu Khái – NXB Hà Nội Ta được bội số dòng ngắn

mạch: I*0 = 0,98 ; I*∞ = 1,25

- Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp:

0 2 2 ,

1 9 1 5 , 7 5

3

3 1 7 6 , 5

0 , 9 8 U

3 S I

.I

* I

I"

cb3 3

1

0 dmF

3

3.176,5 1,25.

.I

* I

I  F   dmF  

(KA)

- Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:

14,665 0,2499

1 3,665.

X

1 I I

34 cb3

- Dòng ngắn mạch tổng:

33,687 19,022

14,665 I"

I

I"N4  HT  F    (KA)

38,92724,262

14,665I

I

IN4  HT  F    (KA)

- Dòng ngắn mạch xung kích:

) (KA 753

, 85 7

.1,8.33,68 2

I"

K 2

ixk  xk N1  

) (KA 204

, 1 5 7 1,52.33,68 q.I"

23,615 I"

I I"N5  "N3  N4   

(KA)

58,984 38,927

20,057 I

I

IN5  N3  N4    (KA)

- Dòng ngắn mạch xung kích:

198 , 150 753 , 85 455 , 64

Trang 29

2

0277 , 0

X20 = X9 // X10 =

2 9

X

= 0,00552 = 0,0027

X21 = X15 // X17 =

2 15

X

=

2

2027 , 0

Ngày đăng: 10/01/2015, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w