Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
- 1 - Chơng I CÂN BằNG CÔNG SUấT- VạCH PHƯƠNG áN TốI ƯU 1.1. CHọN MáY PHáT ĐIệN. - Trong nhiệm vụ thiết kế phải chọn số lợng và công suất máy phát điện sau: + Máy phát có công suất lớn thì vốn đầu t, tiêu hao nhiên liệu để sản xuất ra một đơn vị địên năng và chi phí vận hành hàng năm càng nhỏ. Nhng về mặt cung cấp địên thì đòi hỏi công suất lớn nhất. Nhng không đợc lớn hơn công suất dự trữ quay của hệ thống. + Để thuận tiện cho việc vận hành và xây dựng ta chọn các máy phát điện cùng loại. + Chọn điện áp định mức của máy phát lớn thì dòng điện định mức, dòng điện ngắn mạch ở cấp điện áp này sẽ nhỏ và do đó dể dàng chọn khí cụ điện hơn. - Tuy nhiên trong nhiệm vụ thiết kế thì ta đã biết số lợng tổ máy và công suất tổ máy do đó ta chỉ cần tra bảng để chọn loại máy phát điện tơng ứng . Nhà máy ta thiết kế kiểu thuỷ điện có 4 tổ máy. Mỗi tổ máy có công suất 100 MVA. Về điện áp ta chọn U đmF = 13,8 KV. - Với các yêu cầu trên tra bảng máy phát thuỷ điện ở sách thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp. Ta đợc loại máy phát có các thông số nh bảng 1-1. Bảng 1-1 Loại MF S (MVA) P (MW) U (KV) Cos I (KA) x d x d x d CB -1500 -170-96 117,65 100 13,8 0,85 4,92 0,21 0,29 0,65 - Công suất đặc của nhà máy là: S NM = 4.117,65 = 470.6 (MVA) 1.2.TíNH TOáN phụ tảI và CÂN BằNG CÔNG SUấT: - Việc tính toán cân bằng công suất trong nhà máy giúp chúng ta xây dựng đợc đồ thị phụ tải cho nhà máy, từ đó đề xuất đợc các phơng án nối dây hợp lý cho nhà máy, đồng thời cho phép dễ dàng chọn đợc các loại máy biến áp của nhà máy. - Nh vậy dựa vào đồ thị phụ tải, công suất cực đại ở các cấp điện áp mà nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đa ra, ta sẽ tiến hành tính toán phụ tải và cân bằng công suất toàn nhà máy theo thời gian hàng ngày. Đồ thị phụ tải tổng của toàn nhà máy phụ tải của hộ tiêu thụ ở các cấp điện áp (đã bao gồm phụ tải dùng), nhà máy còn có nhiệm vụ phát hết công suất còn lại lên hệ thống. - Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy đợc vẽ theo công suất biểu kiến S (MVA) theo thời gian hàng ngày. 1.2.1.Tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát :13,8KV. - 2 - - Công suất cực đại: P ufmax = 40 (MW) - Hệ số công suet: Cos = 0,85 - Công suất biểu kiến đợc xác định nh sau: S UF = FCos P P UF . 100 % (1.1) Từ đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát (hình 1.1) và công thức (1.1) ta lập đ- ợc bảng phân bố công suất nh sau: Bảng 1-2 t 0 ữ 4 4ữ 8 8 ữ 12 12ữ 16 16ữ 20 20 ữ 24 P% 80 100 80 100 90 80 S UF (MVA) 37,64 47,05 37,64 47,05 42,35 37,64 1.2.2. Tính toán phụ tải cấp điện áp trung: 110KV. - Công suất cực đại: P T.max = 120 (MW) - Hệ số công suất: Cos = 0,85 S UT = TCos P P UT . 100 % (1.2) - Công suất biểu kiến đợc xác định nh công thức (1-2): h P% 100 0 Hình 1.1 24 12 h P% 100 0 24 12 Hình 1.2 h P% 100 0 24 12 Hình 1.3 - 3 - -Từ đồ thị phụ tải cấp điện áp trung U T (hình 1-2) với công thức (1.2) ta lập đợc bảng phân bố công suất của phụ tải U T nh sau: Bảng 1-3 T 0 ữ 4 4 ữ 6 6 ữ 8 8 ữ 12 12ữ14 14ữ18 18ữ22 22ữ24 P% 80 100 90 80 100 80 100 80 S uT (MVA) 112,94 141,17 127,05 112,94 141,17 112,94 141,17 112,94 1.2.3.Tính toán phụ tải cấp điện áp cao: 220KV. - Công suất cực đại: P Cmax = 180 (MW). - Hệ số công suất: Cos = 0,85 S UC = cCos P P UC . 100 % (1.3) - Từ đồ thị phụ tải U C (hình 1-3) với công thức (1.3) ta lập đợc bảng phân bố công suất phụ tải của U C nh sau: Bảng 1-4 t 0 ữ 4 4 ữ 8 8 ữ 12 12 ữ 18 18 ữ 24 P% 80 100 80 100 70 S UC (MVA) 169,41 211,76 169,41 211,76 148,23 1.2.4. Tính toán công suất tự dùng của nhà máy: - Công suất tự dùng của nhà máy thuỷ điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng thấp hơn nhà máy nhiệt điện. Theo sách Thiết kế nhà máy điện BKHN công suất tự dùng của nhà máy thuỷ điện đợc xác định gần đúng theo công thức sau: S td = . S NM + NM t S S .6,04,0 (1.4) Trong đó: + : Hệ số tự dùng theo đề cho = 0,02 + S NM : Công suất đặt của nhà máy. + S t : Công suất của nhà máy phát ra tại thời điểm t. vì nhà máy luôn phát hết công suất thừa về hệ thống nên: S t = S NM Từ công thức (1.4) ta có: S td = .S NM = 0,02.S NM = 0,02.470,6 = 9,412 (MVA) 1.2.5. Bảng tính toán phụ tải và cân bằng công suất: - Nhà máy đợc nối với hệ thống và công suất thừa sẽ đợc phát về hệ thống và đợc xác định theo công thức (1.5). S TH = S NM - (S UF + S UT + S UC + S td ) (1.5) - Từ công thức (1.5) và dựa vào các bảng (1 - 2), (1 - 3), (1 - 4) ta lập đợc bảng cân bằng công suất của toàn nhà máy nh bảng (1 - 5). - 4 - Bảng1-5 t 0ữ4 4ữ6 6ữ8 8ữ10 10ữ12 12ữ14 14ữ16 16ữ18 18ữ20 20ữ22 22ữ24 S UF MVA 37,64 47,05 47,05 37,64 37,64 47,05 47,05 42,35 42,35 37,64 37,64 S UT MVA 112,94 141,17 127,05 112,94 112,94 141,17 112,94 112,94 141,17 141,17 112,94 S UC MVA 169,41 211,76 211,76 169,41 169,41 211,76 211,76 211,76 148,23 148,23 148,23 S TD MVA 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 9,412 S NM MVA 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 470,6 S th MVA 141,2 61,22 75,34 141,2 141,2 61,22 89,44 94,14 129,44 134,25 134,25 1.2.6. Công suất dự trữ của hệ thống: S dt = 6%.S HT + S thmin (1-6) Theo (bảng 1-5) ta tính đợc: S dt = 0,06.2000 + 61,22 = 181,21 (MVA). Nhận xét: đối với công suất lắp đặt của nhà máy mà ta đang thiết kế phụ tải cực đại các cấp điện áp chiếm tỉ lệ: - Cấp điện áp máy phát: U F = 13,8 KV %S UF = 100. max NM UF S S = 100. 6,470 05,47 = 9,99% -Cấp điện áp trung: U T = 110 KV %S UT = 100. max NM UT S S = 100. 6,470 17,141 = 29,9% -Cấp điện áp cao: U C = 220 KV : %S UC = 100. max NM UC S S = 100. 6,470 76,211 = 44,9% - Ta nhận thấy trong tình trạng vận hành bình thờng công suất phát của nhà máy đảm bảo đủ công suất cung cấp cho phụ tải ở các cấp điện áp tại mọi thời điểm. Mặc khác phụ tải cấp máy phát chiếm tỉ lệ 9,99% < 15% nên ta không xây dựng hệ thống thanh góp cấp điện áp máy phát. 1.3.chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện: 1.3.1. Đề xuất phơng án: - Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy điện là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững các số liệu ban đầu, dựa vào bảng cân bằng công suất để tiến hành vạch các phơng án nối dây có thể. Các phơng án vạch ra phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, sự liên lạc giữa nhà máy và hệ thống, cũng nh giữa các cấp điện áp trong nhà máy. - Trên cơ sở nhiệm vụ thiết kế và số liệu đã đợc tính toán ở phần chọn máy phát điện và cân bằng công suất ta chọn sơ đồ nối dây chính cho nhà máy và sơ đồ nối điện chính phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: - 5 - -Vì cả hai phía điện áp trung 110 KV và điện áp cao 220 KV đều trung tính trực tiếp nối đất nên ta sữ dụng máy biến áp tự ngẫu làm máy biến áp liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao. - Căn cứ vào bảng cân bằng công suất (1-5) thì tại mọi thời điểm nhà máy đều phát hết công suất thừa về hệ thống (S th.min = 61,22 (MVA), S th.max = 141,2 (MVA)). - Công suất dự trữ của hệ thống 181,21 (MVA) và công suất phát S F = 117,65 MVA nên công suất nối bộ MF-MBA không lớn hơn công suất dự trữ của hệ thống nên đảm bảo yêu cầu. -Với S Tmin = 112,94 MVA và S F = 117,65 MVA thì việc nối bộ MF-MBA vào thiết bị phân phối cấp điện áp trung là hoàn toàn đảm bảo. 1.3.2. Vạch phơng án nối điện: Từ những yêu cầu kỹ thuật và đặc điểm của nhà máy ta vạch đợc các phơng án nối điện: - 6 - 1.3.2.1. Phơng án I: * Mô tả phơng án: Sơ đồ dùng 2 bộ MF - MBA nối bộ với thanh góp điện áp cấp điện. áp 220 KV và 110 KV. F 1 - B 1 và F 4 - B 4 và 02 máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa hai cấp điện áp cao và trung. * Ưu điểm: -Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và sự liên hệ giữa các cấp điện áp giữa nhà máy và hệ thống. - Nối bộ F 1 - B 1 và F 4 - B 4 vào thanh góp điện áp cao và trung nên 02 máy biến áp tự ngẫu có thể chọn công suất bé hơn. -Thiết bị phân phối điện áp cấp U F khá đơn giản, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc chọn sơ đồ. * Nhợc điểm: - Do dùng nhiều máy biến áp nối vào thanh góp cao áp và trung áp nên số lợng thiết bị phân phối ở cấp điện áp cao và trung sẽ nhiều, công suất phụ tải cấp diện áp trung đợc thông qua máy biến áp liên lạc cho nên phải lựa chọn máy biến áp ~ ~ ~ ~ HT PT PT TBPP 220 kV TBPP 110 kV B 1 B 2 B 3 B 4 F 4 Hình 1.4 F 2 F 1 F 3 - 7 - công suất lớn, do dùng hai máy biến áp tự ngẫu nên dòng điện trong mạng cao áp và trung áp sẽ lớn dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn thiết bị phân phối. 1.3.2.2. Phơng án II: * Mô tả phơng án: - Sơ đồ dùng 02 bộ máy phát - máy biến áp nối bộ vào thanh góp điện áp cao F 1 - B 1 và F 2 - B 2 . - Dùng 02 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao phía hạ áp nối với 2 máy phát F 3 và F 4 . * Ưu điểm: - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, thiết bị phân phối điện áp máy phát gọn nhẹ. * Nhợc điểm: - Chọn máy biến áp có công suất lớn do đó tốn kém. - Do dùng 02 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao nên dòng sẽ lớn dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn thiết bị phân phối. ~ ~ ~ HT PT PT TBPP 220 kV TBPP 110 kV B 2 B 3 B 4 B 1 F 1 Hình 1.5 F 3 F 4 F 2 ~ - 8 - 1.3.2.3. Phơng án III: * Mô tả phơng án: - Sơ đồ dùng 02 bộ máy phát - máy biến áp nối bộ vào thanh góp áp điện trung F 3 - B 3 và F 4 - B 4 . - Dùng 02 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao phía hạ áp nối với 2 máy phát F 1 và F 2 . * Ưu điểm: -Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, thiết bị phân phối điện áp máy phát gọn nhẹ * Nhợc điểm: -Do dùng nhiều máy biến áp nối vào thanh góp cao áp và trung áp nên số lợng thiết bị phân phối ở cấp điện áp cao và trung sẽ nhiều. - Lợng công suất phải đi qua hai lần máy biến áp do đó dẫn điện tổn hao công suất lớn. PT PT ~ ~ ~ HT B 2 B 3 B 4 B 1 F 3 F 1 TBPP 110 kV Hình 1.6 ~ F 4 F 2 TBPP 220 kV - 9 - 1.3.2.4. Phơng án IV: * Mô tả phơng án: - Sơ đồ dùng 02 bộ máy phát - máy biến áp nối bộ vào thanh góp áp điện cao F 1 - B 1 và F 2 - B 2 . - Sơ đồ dùng 02 bộ máy phát - máy biến áp nối bộ vào thanh góp áp điện trung F 3 - B 3 và F 4 - B 4 . - Dùng 01 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao . * Ưu điểm: - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, thiết bị phân phối điện áp máy phát gọn nhẹ. - Chỉ dùng một máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao nên vốn đầu t ít hơn. * Nhợc điểm: - Do dùng nhiều máy biến áp nối vào thanh góp cao áp và trung áp nên số lợng thiết bị phân phối ở cấp điện áp cao và trung sẽ nhiều. - Dùng 01 máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và cao nên khi máy biến tự ngẫu này bị sự cố thì nhà máy không liên lạc giữa cấp điện áp trung và cao - Dùng nhiều máy biến áp nên tổn thất công suất lớn và vận hành phức tạp hơn. 1.3.3. kết luận:. Qua phân tích nh trên ta chọn phơng án I và phơng án IV để tính toán để có cơ sở lựa chọn phơng án tối u. ~ F 4 B 4 PT PT ~ ~ HT B 5 B 3 TD F 3 F 2 TBPP 110 kV Hình 1.7 ~ B 1 B 2 F 1 TBPP 220 kV - 10 - CHƯƠNG II CHọN MáY BIếN áP Tính Toán Tổn Thất Điện NĂNG 2.1. CHọN MáY BIếN áP: 2.1.1. Một số yêu cầu khi chọn máy biến áp: Máy biến áp là một trong những thiết bị chính quan trọng trong nhà máy điện, vốn đầu t của nó chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn đầu t của nhà máy điện.Vì vậy việc chọn số lợng máy biến áp và công suất định mức của chúng là rất quan trọng. Công suất của máy biến áp đợc chọn phải đảm bảo khả năng cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải không những trong điều kiện làm việc bình thờng mà ngay cả lúc sự cố. Chế độ làm việc định mức các máy biến áp phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng nhng do có thể đặt hàng theo điều kiện khí hậu tại nơi lắp đặt nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ. a. Điều kiện chọn máy biến áp: - Loại máy biến áp phải phù hợp. - Điện áp phải theo đúng yêu cầu của các cấp điện áp. - Công suất định mức. + Đối với máy biến áp ba pha hai cuộn dây nối bộ thì chọn theo điều kiện: S dmB S dmF (2-1) + Đối với máy biến áp tự ngẫu nối bộ thì chọn theo điều kiện: S dmTN = cl mau K S Với: dmFmau SS K 5,0 220 110220 = = = c Tc cl U UU b. Kiểm tra quá tải máy biến áp: - Quá tải bình thờng: Nếu công suất định mức của máy biến áp đã chọn đúng điều kiện chọn công suất thì không cần kiểm tra quá tải bình thờng. Nếu chọn không đúng theo điều kiện trên thì phải kiểm tra. - Quá tải sự cố: Với máy biến áp đã chọn, ta giả thiết nhà máy bị sự cố một thiết bị nào đó thì máy biến áp có đảm bảo cung cấp điện hay không với hệ số quá tải cho phép. [...]... 15 - Tra mục V phụ lục 2 sách thiết kế nhà máy điện của BKHN ta đợc MBA loại: T-125/ 242/ 13,8 có các thông số nh sau: Bảng 2-4 Kiểu Uđm UC UH P0 P0 UN% I0% MBA (KV) (KV) (KV) (KW) (KW) 125 242 13,8 115 380 11 0,5 T 2.3.2.chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây B3 và B4: - Theo điều kiện (2.1) ta chọn: SdmB A SdmF = 117,65 (MVA) Tra mục V phụ lục 2 sách thiết kế nhà máy điện của BKHN ta đợc MBA loại:... hợp sự cố máy biến áp nối bộ bên cao 220KV thì không cần kiểm tra quá tải máy biến áp B5 vì phía cấp điện áp cao đợc nối với hệ thống 2.3.5.Kết luận : C ácmáy biến áp đã chọn cho phơng án II luôn đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải trong điều kiện quá tải bình thờng cũng nh sự cố 2.4.Tính Toán Tổn Thất Điện NĂNG: 2.4.1.Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp: - Nh ta đã biết tổn thất trong máy biến... hình bậc thang 2.4.1.2.Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu - Theo tài liệu thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp, tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu đợc tính nh sau: ABTN = n.P0 t + 1 S S S PNC ( S iC )2 + PNT ( S iT )2 + PNH ( S iH )2 .t (2-9) n dmB dmB dmB Trong đó : + SiC, SiT, SiH là công suất tải qua cuộn cao, cuộn trung và cuộn hạ của n máy biến áp tự ngẫu vận hành song... 100 400 10,5 0,5 T 2.3.3.Chọn MBATN liên lạc B5: - Máy biến áp B5 là máy biến áp liên lạc giữa hai cấp điện áp, phía cao 220KV và phía trung 110KV còn lại phía hạ cung cấp cho tự dùng nên MBATN đợc chọn theo điều kiện sau: SđmB 2.SđF - STmin = 2.117,65 - 112,94 = 122,36(MVA) Tra Mục V phụ lục 2 sách thiết kế nhà máy điện Đại học BKHN ta chọn đợc máy biến áp loại :ATTH-125/230/121/13,8 có thông số... ] ] ] ] Vậy tổn thất điện năng trong máy biến áp của phơng án I bằng: A = AB1 + AB 4 + 2.AB 2 = 9,441 + 9,432 + 2.6,956 = 32,785( MWh) 2.4.3.Tính tổn thất điện năng cho phơng án II Sơ đồ tính toán giống nh Hình 2- 4 2.4.3.1.Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp B1 - Dựa vào đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát (Hình 1-1) và công thức (2-8) ta tính đợc tổn thất điện năng trong máy biến áp B1 - Từ... TRONG TíNH TOáN NGắN MạCH: - Ngắn mạch là sự cố nghiêm trọng trong hệ thống điện Vì vậy mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các loại khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua, đồng thời kết quả tính toán ngắn mạch còn là căn cứ để thiết kế hệ thống bảo vệ, Rơle và xác định phơng thức vận hành - Mạng điện thiết kế có cấp diện áp 110KV và 220KV (trung tính trực tiếp nối đất ) nên dòng... - 23 - a/ Điểm N1: Chọn khí cụ cho cấp điện áp cao.Tơng ứng với sơ đồ tất cả các máy phát và hệ thống đều làm việc b/ Điểm N2: Chọn khí cụ điện cho cấp điện áp trung Tơng ứng với sơ đồ tất cả các nhà máy và hệ thống đều làm việc c/ Cần so sánh điểm ngắn mạch N3 và N4: Chọn khí cụ điện cho mạch hạ áp máy biến áp tự ngẫu Nguồn cung cấp cho N 3 là F2 còn các tổ máy còn lại và hệ thống đều nghỉ Nguồn cung... đợc tổn thất điện năng trong máy biến áp B1 theo công thức (2-8) nh sau: 1 S 2 t AB1 = 1.Po t + PN 2i i 1 S dmB - 20 - 380 (107,7692.12 + 105,887 2.8 + 106,2892.4) 1252 AB1 = 9441,095( KWh) = 9,441( MWh) AB1 = 1.115.24 + 2.4.3.2.Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp B2 - Dựa vào đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát (Hình 1-1) và công thức (2-8) ta tính đợc tổn thất điện năng trong máy biến áp B2... 106,829 7,529 2,352 117,65 107,769 đợc tổn thất điện năng trong máy 1 Si2 ti = 1.Po t + PN 2 1 S dmB 400 = 1.100.24 + (107,7692.12 + 105,887 2.8 + 106,2892.4) 2 125 = 9432,731( KWh) = 9,432( MWh) 2.4.3.4.Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp B3 - Dựa vào đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát (Hình 1-1) và công thức (2-8) ta tính đợc tổn thất điện năng trong máy biến áp B3 - Từ đồ thị phụ tải ta lập đợc... tổn thất điện năng trong máy biến áp B3 theo công thức (2-8) nh sau: 1 Si2 ti AB 3 = 1.Po t + PN 2 1 S dmB 400 AB 3 = 1.100.24 + (104,0042.12 + 101,1812.8 + 102,5932.4) 2 125 AB 3 = 8897,383( KWh) = 8,897( MWh) 2.4.3.4.Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp B5 - Máy biến áp B5 liên lạc giữa hai cấp điện áp trung và điện áp cao và truyền công suất từ trung sang cao, nên ta tính tổn thất điện năng . 2,352 S đmF 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 S UT 11 2,94 14 1 ,17 12 7,05 11 2,94 14 1 ,17 11 2,94 11 2,94 14 1 ,17 14 1 ,17 11 2,94 S B4 10 7,769 10 5,887 10 5,887 10 7,769 10 5,,887. 10 5,,887 10 7,887 10 6,298 10 6,298 10 7,769 10 7,769 S H 10 4,004 10 1 ,18 1 10 1 ,18 1 10 4,004 10 1 ,18 1 10 1 ,18 1 10 2,593 10 2,593 10 4,004 10 4,004 S T 2,585 17 ,6 41 10,5 81 2,585 17 ,6 41 3,526 3,325 17 ,44 16 ,7 2,585 S C 10 1, 419 . 8 ữ 12 12 ữ 16 16 ữ 20 20 ữ 24 S UF 11 ,294 14 ,11 7 11 ,294 14 ,11 7 12 ,705 11 ,294 S td /4 2,352 2,352 2,352 2,352 2,352 2,352 S đm.F 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 11 7,65 S B 10 4,004 10 1 ,18 1 10 4,004