1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn và nấm phân giải cellulose trong dạ cỏ của bò ứng dụng sản xuất chế phẩm e m xử lý phế thải

105 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 7,27 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nấm phân giải Cellulose cỏ bò ứng dụng sản xuất chế phẩm E.M xử lý phế thải Mã số đề tài: 184.MT02 Chủ nhiệm đề tài: Châu Thị Thảo My Đơn vị thực hiện: Viện Khoa Học Công Nghệ Và Quản Lý Mơi Trường Tp Hồ Chí Minh, 06/2019 LỜI CÁM ƠN Lời chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất Thầy, Cô Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường – Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu giúp chúng em hồn thành chương trình đào tạo báo cáo tốt nghiệp Trong trình làm báo cáo có nhiều khó khăn giúp chúng em có trải nghiệm quý giá nhiều bài học kinh nghiệm Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lê Hồng Thía – giảng viên Viện KHCN  QL Môi Trường thầy Trịnh Ngọc Nam – giảng viên Viện Công nghệ sinh học thực phẩm Các Thầy, Cô giúp đỡ hướng dẫn chúng em tận tình để chúng em hồn thành báo cáo thời hạn Mặc dù cố gắng để hoàn thành báo cáo cách hoàn chỉnh khơng tránh khỏi thiếu sót chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kiến thức hạn chế Chúng em mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để báo cáo hồn chỉnh Cuối cùng, chúng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 19 tháng 06 năm 2019 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG I Thông tin tổng quát Tên đề tài: Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nấm phân giải Cellulose cỏ bò ứng dụng sản xuất chế phẩm E.M xử lý phế thải Mã số: 184.MT02 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Họ tên (học hàm, học vị) Châu Thị Thảo My Lâm Trúc Phương Nguyễn Văn Đốn Đơn vị cơng tác Vai trò thực đề tài Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải Cellulose dày bò ứng dụng sản Viện KHCN & QLMT xuất thử nghiệm chế phẩm EM xử lý phế thải nông nghiệp Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải Cellulose dày bò ứng dụng sản Viện KHCN & QLMT xuất thử nghiệm chế phẩm EM xử lý phế thải nông nghiệp Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải Cellulose dày bò ứng dụng sản Viện KHCN & QLMT xuất thử nghiệm chế phẩm EM xử lý phế thải nông nghiệp Đơn vị chủ trì: Viện Khoa Học Cơng Nghệ Và Quản Lý Môi Trường Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 08 năm 2018 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 01 năm 2019 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2019 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển chủ lực Cùng với xu hướng phát triển, năm lượng phế thải dư thừa trình chế biến sản phẩm nông sản, thực phẩm lớn đa dạng chủng loại Đó nỗi lo bãi chứa, đe dọa ô nhiễm môi trường với địa phương mạnh sản xuất nông nghiệp Mặc dù ngày nay, nông nghiệp giới hóa, trọng để lại khơng hệ ảnh hưởng tới môi trường Trước kia, chưa giới hóa nơng nghiệp, phế phẩm nông nghiệp rơm, rạ, bẹ ngô…được tái sử dụng Ngày nay, đời sống người tiến hơn, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Con người khơng cịn trọng đến việc tái sử dụng phế phẩm nơng nghiệp, phế phẩm nông nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí bị đốt ruộng gây hậu nghiêm trọng tới mơi trường đất, mơi trường khí ảnh hưởng vấn đề nhân sinh xã hội khác Vì vậy, vấn đề cấp thiết cần giải triệt để việc tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp tạo sinh kế cho người nông dân đồng thời hạn chế mức độ ảnh hưởng tới môi trường Hiện nay, với ứng dụng công nghệ sinh học xử lý môi trường thị trường có nhiều chế phẩm sinh học có khả xử lý phế thải nơng nghiệp thành phân bón hữu sản xuất Tuy nhiên, hiệu thời gian xử lý chưa tối ưu thành phần phế thải chứa nhiều hàm lượng cellulose hemicellulose khó phân hủy với lý nhằm mục đích bổ sung kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn, nhóm thực đề tài “Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nấm phân giải Cellulose cỏ bò ứng dụng sản xuất chế phẩm E.M xử lý phế thải.” Mục tiêu - Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc điểm chủng vi khuẩn phân giải cellulose từ dịch cỏ động vật nhai lại - Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc điểm chủng vi nấm phân giải cellulose từ dịch cỏ động vật nhai lại - Khảo sát khả phân giải cenllulose chủng vi khuẩn vi nấm sau phân lập tuyển chọn (ghi nhận khả phân giải theo thời gian) - Định danh chủng vi khuẩn chủng vi nấm có khả năng phân giải cenllulose - Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm EM dạng lỏng - Thử nghiệm dùng chế phẩm EM xử lý phế phẩm nơng nghiệp (rơm, trấu) có kết hợp với chủng vi sinh vật khác (ủ đối chứng với loại chế phẩm sinh học thị trường) Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kết nghiên cứu Từ dày bò, lấy dịch mẫu vị trí cỏ, tổ ong, sách, khế, ruột non Vi khuẩn phân lập nhiều cỏ với 11 chủng vi khuẩn, khế với chủng vi khuẩn tổ ong với chủng vi khuẩn, túi nơi xảy trình lên men Trong tất chủng vi sinh vật phân lập có chủng X1 chủng vi khuẩn phổ biến nhất, xuất tất ngăn dày bị Trong 18 chủng vi khuẩn có khả tiết enzyme Cellulase có 11 chủng dạng cầu khuẩn chủng dạng trực khuẩn, chủng không di động 17 chủng di động Kết nhuộm Gram 18 chủng có chủng Gram- 11 chủng Gram+ Lá sách khu vực có vi khuẩn phản ứng với lugol yếu khu vực lại Vùng cỏ (Db) khu vực có vi khuẩn phản ứng với lugol tương đối mạnh với tỷ lệ D/d tương (2,86; 3,03; 2,56) Vi khuẩn phản ứng mạnh với lugol T8 với tỷ lệ D/d 4,65, phân lập từ tổ ong Vi khuẩn phản ứng yếu với lugol K1 với tỷ lệ D/d 1,12, phân lập từ khế Chọn 18 chủng phân giải Cellulose để tiến hành thí nghiệm tiếp theo, chủng mạnh định danh phương pháp PCR Hầu hết vi khuẩn phát triển tối ưu pH 7, có số chủng sống khoảng pH rộng 5,5 – Nấm phát triển tối ưu pH 5,5, không phát triển pH Vi khuẩn phát triển khoảng nhiệt độ 30 – 40oC, tối ưu 30oC Chọn chủng vi khuẩn chủng nấm phân giải Cellulose mạnh để tiến hành xác định tên chúng phương pháp PCR Sản xuất chế phẩm E.M từ chủng vi khuẩn chủng nấm tuyển chọn Thử nghiệm loại phế phụ phẩm: rơm, lục bình rau thải thời gian tuần, chế phẩm E.M xử lý hiệu loại phế phụ phẩm rơm (48,34%) lục bình (59,00%) Đánh giá kết đạt kết luận Kết phân lập 37 vi khuẩn nấm số vi khuẩn phân lập từ đất tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (69 vi khuẩn 62 nấm) lại nhiều tác giả Hoàng Hải Yến (phân lập từ dày bò 25 vi khuẩn) Khả phân giải Cellulose mạnh vi khuẩn T8 với tỷ lệ D/d = 4,65 cao nhiều so với vi khuẩn phân lập từ đất với tỷ lệ D/d = 2,4 tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy Kết khảo sát đặc tính vi sinh vật cho thấy chúng thuộc nhóm hiếu khí tùy nghi, phát triển tối ưu 30 – 40oC pH từ – Theo kết nghiên cứu tác giả Mông Mạnh Linh phân lập từ bã nấm vi khuẩn hầu hết chịu nhiệt với khoảng nhiệt độ từ 30 – 60oC pH từ 4,5 – 10 Qua kết nghiên cứu cho thấy điểm tương đồng vi khuẩn thích nghi tốt 30 – 40oC pH tối ưu Kết định danh vi sinh vật cho thấy hầu hết thuộc chi Bacillus vi khuẩn Bacillus Megaterium trùng với kết tác giả Võ Văn Phước Quệ phân lập từ dày bò Kết khảo sát tính đối kháng chủng vi khuẩn chủng nấm không đối kháng với Điều hồn tồn phù hợp tất chủng vi sinh vật phân lập dày bò Sản xuất chế phẩm E.M với nồng độ vi sinh vật phân giải cellulose 2,8.108 (CFU/ml) đạt TCVN 6168:2002 chế phẩm dạng lỏng vi sinh vật phân giải cellulose ≥ 1,8.108 (CFU/ml) Kết khảo sát đánh giá hiệu xử lý chế phẩm E.M – F loại phế phụ phẩm: rơm, lục bình rau thải Kết thu rau thải có khả phân hủy tốt (90,00%), nhiên thùng ủ chứa rau thải lại có hiệu tương tự: thùng ủ sử dụng chế phẩm E.M Pro – (90,67%) thùng ủ không sử dụng chế phẩm (90,00%) nên so sánh hiệu xử lý nguồn phế phụ phẩm rau thải Vì vậy, kết luận chế phẩm E.M – F có hiệu xử lý tốt hai loại phế phụ phẩm rơm lục bình với khả phân hủy tuần 48,34% 59,00% Kết luận: Từ dịch dày bò phân lập 37 chủng vi khuẩn chủng nấm Trong có 18 chủng vi khuẩn chủng nấm có khả phân hủy Cellulose Những chủng vi sinh vật dày bị có đặc điểm sau: thuộc nhóm ưa ấm (30 – 40oC), có khả di động, hiếu khí tùy nghi, pH từ – (1 số sống môi trường acid) Định danh phương pháp khuếch đại trình tự gen 16S rRNA ITS giải mã trình tự gen Kết xác định xác tên chủng vi khuẩn chủng nấm với mức độ tương đồng 96% - 100% Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn kính có đường kính vịng phân giải/đường kính khuẩn lạc cao (Bacillus anthracis- D/d =2,74), Bacillus subtilisD/d = 4,65, Bacillus megaterium- D/d = 2,86, Acinetobacter calcoaceticu- D/d = 2,78, Bacillus flexus- D/d = 2,81) chủng nấm (Aspergillus versicolor- D/d = 2,00, Aspergillus terreus- D/d = 1,7) Kết khảo sát tính đối kháng để sản xuất chế phẩm từ chủng vi khuẩn hai chủng nấm định danh 100% chủng vi khuẩn nấm khơng đối kháng với nhau, điều hồn tồn phù hợp tất chủng vi khuẩn nấm phân lập từ cỏ bị Sau tiến hành phối trộn sản xuất thử nghiệm chế phẩm E.M – F đạt nồng độ vi sinh vật phân giải cellulose chế phẩm 2,8.108 (CFU/ml) phù hợp với TCVN 6168:2002 chế phẩm dạng lỏng vi sinh vật phân giải cellulose ≥ 1,0.108 Thử nghiệm đánh giá hiệu xử lý chế phẩm E.M loại phế phụ phẩm: rơm, lục bình, rau thải thời gian tuần đạt hiệu cao loại phế phụ phẩm rơm (48,34%) lục bình (59,00%) Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Tóm tắt kết tiếng Việt: Từ dịch dày bò phân lập 37 chủng vi khuẩn chủng nấm Trong có 18 chủng vi khuẩn chủng nấm có khả phân giải Cellulose, đa số chúng thuộc nhóm hiếu khí tùy nghi Sau khảo sát nhiệt độ pH cho thấy vi sinh vật phân giải Cellulose thích nghi nhiệt độ từ 30 – 40oC, pH từ – 9, có số chủng thích nghi với mơi trường axit (X1, X2, X4, K1, K2, Da2, Db7, T7, N1, N2, N3, N4) Kết giải trình tự gen phương pháp PCR định danh tuyển chọn chủng vi khuẩn kính có đường kính vịng phân giải/đường kính khuẩn lạc cao (Bacillus anthracis- D/d =2,74), Bacillus subtilis- D/d = 4,65, Bacillus megaterium- D/d = 2,86, Acinetobacter calcoaceticu- D/d = 2,78, Bacillus flexus- D/d = 2,81) chủng nấm (Aspergillus versicolor- D/d = 2,00, Aspergillus terreus- D/d = 1,7) Kết khảo sát khả tính đối kháng chủng vi khuẩn, chủng nấm môi trường thạch PDA 100% chủng vi khuẩn nấm không đối kháng với Tiếp tục sản xuất thử nghiệm chế phẩm E.M – F từ chủng vi khuẩn chủng nấm định danh đạt tiêu chuẩn theo TCVN 6168:2002 Sau thử nghiệm, đánh giá hiệu xử lý số loại phế phụ phẩm nơng nghiệp rau thải, lục bình rơm rạ, xác định chế phẩm E.M – F xử lý hiệu thời gian tuần với hai loại phế phụ phẩm nông nghiệp rơm lục bình với hiệu xử lý 48,34% 59,00% Tóm tắt kết tiếng Anh: Results of isolation from cow-rumen were 37 bacteria and fungi There are 18 bacteria and fungi isolates possess CMC hydrolyzing ability, most of which are aerobic and facultative After examining the temperature and pH, cellulose-modified microorganisms adapted to temperature ranging from 30 – 40oC, pH from to 9, including some acid-adapted species (X1, X2, X4, K1, K2, Da2, Db7, T7, N1, N2, N3, N4) Results on selection of strains of bacteria with diameter of resolution /high colony diameters (Bacillus anthracis- D/d = 2,74, Bacillus subtilis- D/d = 4,65, Bacillus megateriumD/d = 2,86, Acinetobacter calcoaceticu- D/d = 2,78, Bacillus flexus- D/d = 2,81) and fungal strains (Aspergillus versicolor- D/d = 2,00, Aspergillus terreus- D/d = 1,7) Conducting the antagonistic survey showed that most of the strains of microorganisms identified were not antagonistic Mixing strains of bacteria and strains of fungi obtained E.M-F in accordance with TCVN 6168:2002 with cellulose degradation microorganism concentration in the composition of 2,8.108 (CFU/ml) The survey experiment evaluated the treatment efficiency of EM-F in weeks on types of by-products: straw, water hyacinth and waste vegetables showed that the treatment efficiency was 48,34% straw, water hyacinth 59,00% III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo 3.1 Kết nghiên cứu ( sản phẩm dạng 1,2,3) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt chủng vi khuẩn chủng nấm Đạt Bộ sưu tập giống vi khuẩn nấm có khả phân giải cellulose cao Chế phẩm E.M từ chủng vsv tuyển chọn Đạt Đạt Cơ sở liệu tập hợp chủng vi sinh vật có khả phân giải Cellulose Bài báo cấp trường Đạt Ghi chú: - Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chấp nhận có ghi nhận địa cảm ơn trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM cấp kính phí thực nghiên cứu theo quy định - Các ấn phẩm (bản photo) đính kèm phần phụ lục minh chứng cuối báo cáo (đối với ấn phẩm sách, giáo trình cần có photo trang bìa, trang trang cuối kèm thông tin định số hiệu xuất bản) 3.2 Kết đào tạo TT Họ tên Thời gian thực đề tài Tên đề tài Tên chuyên đề NCS Tên luận văn Cao học Đã bảo vệ Sinh viên Đại học Châu Thị Thảo My tháng Phân lập tuyển chọn vi sinh vật 06/2018 phân giải cellulose cỏ bò ứng dụng xử lý rác thải nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Đinh Mạnh Hằng, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp Cellulase số chủng vi sinh vật để xử lý rác Báo cáo Khoa học Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội., 1999: p 333 – 339 Nguyễn Ngọc Trúc Ngân; Phạm Thị Ngọc Lan, Tìm hiểu khả phân giải cellulose vi sinh vật phân lập từ chất thải rắn nhà máy Fococev Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Trường Đại học Khoa Học Huế, 2014: p 135 – 142 Nguyễn Thị Thu Thủy,Trần Thị Xuân Phương, Cao Thị Dung,Lê Thị Hương Xuân Trương Thị Hồng Hải, Phân lập, tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose bước đầu ứng dụng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân hữu vi sinh Tạp chí Khoa học & Cơng Nghệ Nông Nghiệp, 2017 số 1: p 159 – 167 Hà Thanh Toàn, Lê Phương Trầm, Nguyễn Thị Mỹ Diện, Cao Ngọc Điệp, Phân hủy rác thải hữu phương pháp sinh học: Thí nghiệm thùng lên men 10-L Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 2010 tập 15b: p 197 – 205 Aihemaiti M , Zhen F, Li Y, Aibaidoula G, Yimit W, Isolation and identification of rumen bacteria for cellulolytic enzyme production 2013 M.K Theodorou and J France, Rumen microorganisms and their interactions, In: Quantitative aspects of ruminant digestion and metabolism (Ed: J.M Forbes and J France) CAB International, 1993: p 145-162 Hoàng Quốc Khánh, Ngô Đức Duy Nguyễn Duy Long, Khả sinh tổng hợp đặc điểm cellulase Aspergillus niger RNNL – 363 Báo cáo Khoa học - Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, 2003(Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội): p 304 – 307 Ngô Thị An Trang, Nghiên cứu hiệu chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu đệm lót sinh học xử lý chất thải chăn nuôi gà tập trung huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2016 Dr Teruo Higa, Dr James F Parr, Beneficial and effective microorganisms for a sustainable agriculture and environment 1994 Trần Thành Long, Xây dựng mô hình sản xuất chế phẩm vi sinh hữu hiệu phục vụ xử lý mơi trường Quảng Bình Trung tâm Ứng dụng tiến KHCN Quảng Bình 2010 ThS NCS Võ Đình Long,ThS Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại 2008 Nguyên Thị Như Nguyệt, Nguyễn Khắc Bền, Trịnh Thị Bích Huyền, Đặng Vu Bích Hạnh, Sư dụng chế phẩm vi sinh chỗ sản xuất phân hữu từ bùn thải ngành bia Tạp chí Phát triển Khoa hoc va Cơng nghê, 2017 20 Kengo Yamada;Hui-Lian Xu, Properties and Applications of an Organic Fertilizer Inoculated with Effective Microorganisms 2008 Salma Shaheen1*, M.K., Muhammad Jamil Khan1, Saleem Jilani2, Zarina Bibi1, Muhammad Munir3 and Mehwish Kiran2,, Effective Microorganisms (EM) Co-applied with Organic Wastes and NPK Stimulate the Growth, Yield and Quality of Spinach (Spinacia oleracea L.) 2016 71 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Mohd Lokman Che Jusoh, Composting of rice straw with effective microorganisms (EM) and its influence on compost quality 2013 Lưu Thị Uyên, Sự biến động số loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường ruột lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy ảnh hưởng chế phẩm EM 1999 Sharifah Norkhadijiah Syed Ismail, Application of Effective Microorganism (EM) in Food Waste Composting April 2016 Nguyễn Thị Hằng Hương;Nguyễn Lan Hiệp;Trần Khắc Tâm;Nguyễn Kiều Băng Thành;Lương Hữu Nga, Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu sinh học VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 2016 32(1S) Lê Xuân Giang, Ứng dụng chế phẩm E.M chế phẩm E.MIC xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu xã Vũ Tiến - Vũ Thư - Thái Bình 2016 J Doyle and J Doyle, A rapid procedure for DNA purification from small quantities of fresh leaf tissue Phytochem Bull, 1987 9: p 11-15 T Maniatis, E.F.F., and J Sambrook, Molecular Cloning A Laboratory Manual, Cold Spring Harbor Laboratory Cold Springs Harbor – New York, 1982 Huỳnh Nữ Băng Thùy, Nguyễn Anh Đức, Trình Trung Hiếu,Võ Tuấn Dũng, Văn Hồng Thiện, Xác định vị trí phân loại họ Limnocharitaceae liệu phân tử dựa DNA tổng từ quy trình tách chiết nhanh 2018 TCVN6168:2002, Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6168:2002 chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulo 2002 Hoàng Thái Hiền, Quản lý xử lý chất thải rắn 2015 Võ Văn Song Toàn, Đỗ Thị Cẩm Hường, Hồ Quảng Đồ, Trần Nhân Dũng, Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn cỏ bị để phân giải bột bã mía điều kiện in vitro Tạp chı́ Khoa học Trường Đai học Cần Thơ, 2017 tập 48b: p 71-80 Y Zhang, Z Zhang, L Dai, Y Liu, M Cheng, and L Chen, Isolation and characterization of a novel gossypoldegrading bacteria Bacillus subtilis strain rumen Bacillus subtilis Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 2018 31: p 63-70 Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Vĩnh Hoàng, Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn Bacillus spp từ cỏ bị có khả sinh enzyme βglucanase bước đầu xác định đặc tính enzyme Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 2017 số 1: p 85-91 D H Chang, M.S.Rhee., H Jeong, S Kim, and B C Kim, Draft Genome Sequence of Acinetobacter sp HR7, Isolated from Hanwoo, Korean Native Cattle Genome Announc, 2015 F.C Miller and M.S.Finstein, Materials balance in the composting of wastewater sludge as affected by process control Water Pollution Control Federation, Feb 1985 57: p 122-127 72 PHỤ LỤC 1: HÌNH THÁI ĐƯỢC SOI DƯỚI KÍNH HIỂN VI CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT Hình 1: Hình thái vi khuẩn X1 Hình 2: Hình thái vi khuẩn X2 Hình 3: Hình thái X3 73 Hình 4: Hình thái X4 Hình 5: Hình thái K1 Hình 6: Hình thái R4 74 Hình 7: Hình thái Da2 Hình 8: Hình thái Db2 Hình 9: Hình thái Db7 Hình 10: Hình thái K9 75 Hình 11: Hình thái T4 Hình 12: Hình thái T5 Hình 13: Hình thái T6 Hình 14: Hình thái T8 76 Hình 15: Hình thái N2 Hình 16: Hình ảnh cấy chuyển khuẩn lạc để giữ giống vi khuẩn 77 Hình 17: Hình ảnh cấy chuyển để giữ giống nấm 78 PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE Hình 18: Vi khuẩn X1, X2, X3 Hình 19: Vi khuẩn X4, K1, K2 Hình 20: Vi khuẩn K8, Da2, R4 Hình 21: Vi khuẩn T4, T5 79 PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG * Tại pH 5,5 Hình 22: Vi khuẩn Db2, T8, Db1 Hình 23: Db7, K9, X2 Hình 24: Vi khuẩn X3, X4, K1 80 Hình 25: Vi khuẩn K2, R4, T6 Hình 26: Vi khuẩn T4, K8, Da2 * Tại pH Hình 27: Vi khuẩn T7, T8, Db1 Hình 28: Vi khuẩn K9, X1, X2 81 Hình 29: Vi khuẩn X3, X4, K1 Hình 30: Vi khuẩn K2, R4, T5 Hình 31: Vi khuẩn T6, T4, Da2 82 *Tại pH 9: Hình 32: Vi khuẩn T7, T8, Db2 Hình 33: Vi khuẩn K9, Db7, X1 Hình 34: Vi khuẩn X2, X3, X4 Hình 35: Vi khuẩn K2, R4, T5 83 Hình 36: Vi khuẩn T6, T4, K8 * Khảo sát 300C: vi khuẩn phát triển tốt, nấm phát triển trung bình Hình 37: Vi khuẩn T7, Db1, Db7 Hình 38: Vi khuẩn X1, X2, X3 Hình 39: Vi khuẩn X4, K1, K2 84 Hình 40: Vi khuẩn K8, R4, T4 Hình 41: Vi khuẩn T5, T6, Da2 Hình 42: Nấm N1, N2, N3 * Khảo sát 400C: Hình 43: Vi khuẩn T7, Db1, Db7 85 ... tài Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải Cellulose dày bò ứng dụng sản Vi? ??n KHCN & QLMT xuất thử nghi? ?m chế ph? ?m EM xử lý phế thải nông nghiệp Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải Cellulose. .. Cellulose dày bò ứng dụng sản Vi? ??n KHCN & QLMT xuất thử nghi? ?m chế ph? ?m EM xử lý phế thải nông nghiệp Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải Cellulose dày bò ứng dụng sản Vi? ??n KHCN & QLMT xuất. .. khả phân giải theo thời gian) - Định danh chủng vi khuẩn chủng vi n? ?m có khả năng phân giải cellulose - Sản xuất thử nghi? ?m chế ph? ?m E. M dạng lỏng từ chủng vi khuẩn chủng vi n? ?m phân lập từ cỏ bò

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w