1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sức khỏe học đường trên địa bàn quận 1, quận 4 và huyện củ chi

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ANH THƯ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, QUẬN VÀ HUYỆN CỦ CHI Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ANH THƯ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, QUẬN VÀ HUYỆN CỦ CHI Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Trần Anh Thư MSHV: 16001911 Ngày, tháng, năm sinh: 26-12-1991 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chun ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng sức khỏe học đường địa bàn Quận 1, Quận huyện Củ Chi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Điều tra, thu thập liệu, số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Khảo sát cong vẹo cột sống địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng cong vẹo cột sống địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện học tập chăm sóc sức khỏe học đường Đề xuất, đưa giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sức khỏe học đường II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 73/QĐ-ĐHCN ngày 14-01-2020 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14-07-2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lương Văn Việt NGƯỜI HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Lương Văn Việt TS Trần Thị Thu Thủy VIỆN KHCN & QLMT PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ trường học, quan, tổ chức cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả bệnh viện, viện nghiên cứu, … Đặc biệt hợp tác cán y tế trường, anh chị thực công tác y tế trường học Quận huyện giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lương Văn Việt – người trực tiếp hướng dẫn luận văn dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ Tuy có nhiều cố gắng, đề tài luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trẻ em mầm non tương lai đất nước, cải thiện phòng chống bệnh học đường vấn đề cấp bách đáng quan tâm toàn xã hội Luận văn “Đánh giá thực trạng sức khỏe học đường địa bàn quận 1, quận huyện Củ Chi” đánh giá tình hình sức khỏe cơng tác y tế học đường qua q trình quan trắc mơi trường học đường trường với 45 lớp học từ lớp đến lớp 5, thăm khám tình trạng cong vẹo cột sống 535 em học sinh, thu thập phiếu điều tra xử lý số liệu có liên quan Kết luận văn cho thấy: sức khỏe học đường đa số em mắc bệnh học đường, bệnh cong vẹo cột sống chiếm tỷ lệ 22% Môi trường học tập chưa đảm bảo; yếu tố ảnh hưởng đến bệnh học đường đa số bị ảnh hưởng vệ sinh phịng học, tính di truyền, thói quen sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí Từ thực trạng tình hình sức khỏe học đường trên, đề tài đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình bệnh cong vẹo cột sống nói riêng sức khỏe học đường nói chung, cải thiện cơng tác vệ sinh phịng học, lực nhân viên y tế khác phục vấn đề tồn Kết luận văn khẳng định việc tiêu chuẩn phòng học sai quy cách làm cho bệnh học đường, tật cong vẹo cột sống ngày cao Luận văn đồng thời cung cấp thông tin để phục vụ tham khảo cho Sở y tế, quan chức việc cải thiện môi trường trường học, giảm thiểu bệnh học đường- cong vẹo cột sống từ đề xuất giải pháp thiết thực quận 1, quận huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung ii ABSTRACT Children are the future preschools of the country, and school improvement and prevention are an urgent and concerning issue of the whole society Thesis "Assessing the school health situation in District 1, District and Cu Chi District" assessed the health situation and school health work through the process of environmental monitoring School in schools, examined the condition of the scoliosis of 535 students, collected questionnaires and related data The results of the thesis show that: in school health today, most of the children suffer from school diseases, of which scoliosis makes up 22% The learning environment is not guaranteed; In terms of factors affecting school illness, most of them are affected by classroom hygiene, genetics, living habits, learning, play, and entertainment From the above school health situation, the topic has proposed solutions to improve the scoliosis situation in particular and school health in general, classrooms sanitation, capacity of the medical staff as well as dealing with existing problems The results of the thesis have affirmed that the wrong standard of classrooms has made school sickness, scoliosis curvature more and more high The dissertation also provides basic information for reference to the Department of Health, functional agencies in improving the school environment, minimizing pathology - scoliosis curves, thereby proposing solutions legal practice is more practical in District 1, District and Cu Chi District, Ho Chi Minh City in particular and the country in general iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Trần Anh Thư, tác giả luận văn “ Đánh giá thực trạng sức khỏe học đường địa bàn quận 1, quận huyện Củ Chi ”, xin cam đoan sau: Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Lương Văn Việt, kết số liệu trình bày luận văn trung thực chưa tác giả khác công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết qura nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tôi xin cam đoan nội dung thật hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn nội dung nghiên cứu kết luận văn Học viên Nguyễn Trần Anh Thư iv MỤC LỤC MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ IX DANH MỤC BẢNG X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XII MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Cách tiếp cận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Khí hậu 1.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội 1.1.2.1 Dân số 1.1.2.2 Tình hình kinh tế-xã hội 1.2 Tổng quan môi trường học đường 1.2.1 Thế trường học nâng cao sức khỏe v 1.2.2 Tại nhà trường phải trường học nâng cao sức khỏe 1.3 Tình hình mơi trường học đường 1.4 Thực trạng mắc bệnh học đường 13 1.4.1 Tật khúc xạ mắt 13 1.4.2 Tật cong vẹo cột sống 14 1.4.2.1 Một số đặc điểm giải phẫu chức cột sống 14 1.4.2.2 Khái niệm cong vẹo cột sống 17 1.4.2.3 Các hình dạng vẹo cột sống 17 1.4.2.4 Các mức độ vẹo cột sống 18 1.4.2.5 Nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống 19 1.4.2.6 Tác hại tật cong vẹo cột sống 20 1.5 Các yếu tố liên quan đến bệnh học đường học sinh 21 1.6 Các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe học đường 21 1.7 Tổng quan nghiên cứu sức khỏe học đường 22 1.7.1 Trên giới 22 1.7.2 Ở Việt Nam 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.1.1 Điều tra, thu thập liệu, số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 29 2.1.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng cong vẹo cột sống 29 2.1.3 Đánh giá tình hình cong vẹo cột sống 29 2.1.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố khác đến tật cong vẹo cột sống 30 2.1.5 Đề xuất, đưa giải pháp giảm thiểu bệnh cong vẹo cột sống 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 vi 2.2.1 Chọn đối tượng khảo sát 31 2.2.2 Khảo sát cong cột sống 31 2.2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 31 2.2.2.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 33 2.2.2.3 Phương pháp tiến hành thu thập số liệu 33 2.3 Các số nghiên cứu 34 2.3.1 Các số thực trạng cong vẹo cột sống học sinh 34 2.3.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến cong vẹo cột sống học sinh 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Tỷ lệ cong vẹo cột sống 37 3.1.1 Tỷ lệ cong vẹo cột sống chung 37 3.1.2 Tỷ lệ cong vẹo cột sống theo giới 39 3.1.3 Tỷ lệ cong vẹo cột sống theo khu vực 42 3.2 Tình trạng bệnh cong vẹo cột sống qua số liệu điều tra 44 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tật cong vẹo cột sống học sinh địa bàn quận 1, quận huyện Củ Chi 48 3.3.1 Điều kiện lớp học 48 3.3.2 Yếu tố gia đình 51 3.3.3 Yếu tố kinh tế, xã hội 52 3.3.4 Thói quen sinh hoạt, học tập, giải trí học sinh 53 3.4 Đánh giá điều kiện công tác y tế trường học 55 3.4.1 Hoạt động bảo vệ chăm sóc sức khỏe 56 3.4.2 Công tác tư vấn sức khỏe học đường 58 vii quản lý sức khỏe học sinh, có ý tới em bị tật cong vẹo cột sống xếp bàn ghế phù hợp cho khối lớp.Đồng thời hướng dẫn phương pháp điều trị cho học sinh mắc phải tật cho kịp thời Tổ chức đoàn kiểm tra giám sát để phát bất cập góp ý biện pháp khắc phục yếu tố ảnh hưởng có hại Tại trường học : - Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe y tế trường học cho đối tượng, với nhiều kênh khác nhau, đặc biệt ý tới học sinh cấp học phổ thông, phụ huynh học sinh, giáo viên công tác phòng chống bệnh trường học chung tật cong vẹo cột sống - Hướng dẫn cho học sinh tư ngồi học lớp nhà, hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cách mang cặp cho cách - Nâng cao sức khỏe chung cách ăn uống đầy đủ, ý thức ăn có canxi, luyện tập thể dục thể thao đặn Thực tốt cơng tác tiêm chủng, phịng tránh tai nạn thương tích - Cán y tế trường học phải thường xuyên kiểm tra lớp học giúp nhà trường giáo viên khắc phục bất cập kê bàn ghế, bố trí chỗ ngồi… cho phù hợp với đối tượng học sinh - Thay dần bàn ghê chưa quy cách (bàn liền ghế, chưa có tựa lưng) đồng thời trì đảm bảo vệ sinh, ánh sáng, hệ thống thơng gió, độ ồn lớp học - Thực hoán đổi chỗ ngồi học sinh sau học kỳ ý em cận thị hoán chuyển lên bàn phía Tại gia đình: - Phụ huynh thường xuyên hướng dẫn, nhắc nhở học sinh ngồi học , lao động vừa sức tư 64 - Trang bị cặp cho học sinh cặp đeo hai vai cháu xem xét mang sách dụng cụ tối thiểu cần thiết cho buổi học… Can thiệp kịp thời học sinh phát có cong vẹo cột sống nhiều biện pháp tuỳ mức độ hình thể như: Xắp xếp chỗ ngồi lớp, thể dục chỉnh hình, bơi chỉnh hình, can thiệp phẫu thuật, phục hồi chức với trường hợp nặng 3.5.2.2 Đẩy mạnh công tác khám sức khỏe Đảm bảo 100% học sinh trường khám sức khỏe vào đầu năm học, cố gắng thực khám xong học kỳ I; Phối hợp với sở khám sức khỏe hợp đồng để tổ chức khám cho học sinh chưa khám Duy trì nâng cao chất lượng khám sức khỏe học sinh, phát sớm bệnh tật học đường, tật khúc xạ cong vẹo cột sống Tất nội dung khám thông thường chuyên khoa phải thực theo Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định Khám để phát dấu hiệu bất thường giúp nhà trường quản lý dễ dàng theo dõi tình hình sức khỏe học sinh tốt Sau có kết khám, nhà trường có trách nhiệm thơng báo tình hình sức khỏe học sinh đến phụ huynh để phối hợp - Tăng cường thực công tác tư vấn học đường - Duy trì thục giáo dục vệ sinh miệng cho học sinh tiểu học, tổ chức chải sau ăn cho 100% học sinh bán trú Thường xuyên thực giảng kiểm tra trắc nghiệm phòng ngừa sâu rang cho học sinh lớp tiểu học nhằm bảo vệ khỏe - Đẩy mạnh công tác chăm sóc mắt cho học sinh: Kết hợp nhà trường gia đình để tuyên truyền vệ sinh mắt; tổ chức hướng dẫn cho học sinh tự kiểm tra thị lực trường bảng đo thị lực số Bệnh viện Mắt cung cấp; Tổ chức khám, quản lý sang lọc thị lực sau tháng học sinh đeo kính 65 - Cân đối, trì bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho học sinh bán trú, thường xuyên tham khảo thay đổi hực đơn bữa ăn học sinh; Có kế hoạch can thiệp học sinh có tình trạng suy dinh dưỡng béo phì 3.5.2.3 Truyền thơng tư ngồi học phòng chống bệnh, tật học đường Giai đoạn 2016-2020 Trung tâm thực in khoảng 20,000 tờ tranh Hãy ngồi học tư cấp phát cho trường tiểu học, THCS địa bàn thành phố Tổ chức lớp tập huấn y tế trường học theo nội dung chương trình y tế trường học, cơng tác phịng chống bệnh dịch (sốt xuất huyết, tay chân miệng, rubella, quai bị, sởi, bệnh thủy đậu, cúm gia cầm,…), phòng bệnh, tật trường học, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên phụ trách y tê trường học, nhân viên bếp ăn, cấp dưỡng, tin trường học Trường học tổ chức góc truyền thơng giáo dực sức khỏe cho học sinh phụ huynh, nội dung đầy đủ, hình ảnh đẹp theo quy định, thay đổi theo thời điểm để ý thu hút người xem, đồng thời đa dạng hóa hình thức truyền thơng, tổ chức buổi nói chuyện cờ, lồng ghép chương trình ngoại khóa Thực truyền thơng vệ sinh phịng học bệnh tật học đường ngày hội “Vì sức khỏe trẻ em” hội Y tế công cộng tổ chức 1-6 Số lường trẻ tuyên truyền ngày hội ước tính 900 em/năm 3.5.2.4 Tăng cường cơng tác phịng chống dịch Tổ chức tập huấn, hướng dẫn, giám sát cấp phát Cloramin B cho trường học, xử lý, ngăn chặn kịp thời không để dịch xảy trường học Rà soát thực tiêm chủng đầy đủ cho học sinh đợt tiêm chủng chiến dịch Duy trì chế độ vệ sinh, khử trùng trường lớp, theo dõi báo cáo tình hình dịch bệnh kịp thời để đảm báo khơng có vật trung gian truyền bệnh 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tình hình sức khỏe học đường thực trạng cong vẹo cột sống học đường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mức độ đáp ứng điều kiện học tập trường học, kết luận sau: 1.1 Tình hình mơi trường sức khỏe học đường học sinh Điều kiện học tập thành phố Hồ Chí Minh: - Tại thành phố Hồ Chí Minh tiêu ánh sáng nhìn chung cải thiện, đa số phòng học trang bị 10 đến 20 bóng đèn huỳnh quang để đạt ánh sáng tối thiểu 200 Lux - Tiếng ồn theo quy định 55 dB Bộ y tế hầu hết tất trường không đạt, kể trường nằm cách xa trục lộ - Bàn ghế quận huyện đầu tư nhiều tỉ đồng để thay với số lượng q lớn bàn ghế khơng phù hợp kích thước dính liền nên việc thay cịn nhiều khó khăn Vệ sinh mơi trường trường học: - Đa số cấc trường toàn thành phố cố gắng xây dựng môi trường xanh đẹp Đảm bảo sân trường khơng có rác, tăng cường trồng xanh Một số trường diện tích chật hẹp, khơng đủ chỗ trồng lớn tận dụng chậu, bồn để tăng diện tích mảng xanh - Về nước uống: Các trường thực xét nghiệm vi sinh tối thiểu lần/năm, việc lấy mẫu, niêm phong cán YTDP quận huyện thực Tỷ lệ trường đảm bảo nước cho học sinh 90%, nhiên số trường em phải tự mang nước theo, chủ yếu trường ngoại thành - Nước sinh hoạt số nơi cịn chưa đủ, có nơi cịn bị nhiễm phèn, Nitrat Nhà Bè, Bình Chánh, quận 7, Gị Vấp, Cần Giờ 67 An tồn thực phẩm trường học - Thành phố có gần 900 bếp ăn bán trú, bếp ăn đa phần tuân thủ quy tắc chiều, chế biến thức ăn sống chin riêng biệt, có lưu mẫu thức ăn Thực phẩm có hợp đồng mua bán rõ nguồn gốc Tuy nhiên số trường chưa thực nghiêm ngặt - Căn tin tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm đa số kém, chưa đảm bảo yêu cầu bảo quản nước đá, lưu trữ đồ sống chính, bán thực phẩm chế biến sẵn khơng rõ nguồn gốc 1.2 Tình hình cong vẹo cột sống học sinh quận 1, quận huyện Củ Chi thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Dựa kết khảo sát cho thấy tỉ lệ chung cong vẹo cột sống học sinh khối lớp trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh năm học 2019 22% Trong nữ bị cao nam (26,4% 17,8%), ngoại thành mắc cao nội thành (31,13% 17,93%) Mức độ vẹo cột sống đa số nhẹ 95,5%, có 4,5% mức độ vừa (trong 22% học sinh mắc tật vẹo cột sống) độ xoay thân chưa cao, 6 Trong trường hợp cong vẹo cột sống, đa phần theo hình thể hình chữ C thuận, gần 75% Trong số học sinh bị cong vẹo cột sống có 50% trường hợp cong vẹo cột sống có kèm theo lệch thân Ngoài số 22% học sinh lớp bị tật cong vẹo cột sống, cịn có gần 38% học sinh có nguy cao Qua kết thăm khám điều tra cho thấy đa số trường hợp cong vẹo ngồi học sai tư thế, học tập nơi ánh sáng không đủ, mang vác vật nặng sức, vận động số học sinh có liên quan đến yếu tố gia đình Hiệu số bàn ghế lớp học hầu hết vượt tiêu chuẩn, bàn cao ghế thấp, bàn liền ghế, bàn có > chỗ ngồi (Quyết định 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Quy định vệ sinh trường học) 68 Có 130/225 mẫu ánh sáng phịng học đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 57/78% số phịng học khơng đạt chuẩn ánh sáng cao chiếm tỷ lệ 42,22% Ánh sáng khơng đạt chuẩn có ảnh hưởng gián tiếp đến cong vẹo cột sống học sinh Tỷ lệ cong vẹo cột sống học sinh có người thân (cha/mẹ/anh/chị/em ruột) mắc cong vẹo cột sống 31,91% cao nhóm học sinh khơng có người mắc cong vẹo cột sống gia đình 18,52% Học sinh có cha mẹ thuộc nhóm trình độ THCS, nghề nghiệp nơng dân mắc cong vẹo cột sống chiếm tỷ lệ cao (41,26% 34,88%) Học sinh có cha mẹ trình độ TC/CĐ/ĐH nghề nghiệp cán bộ-viên chức có tỷ lệ mắc cong vẹo cột sống thấp (10,3% 13,37%) Học sinh có thói quen ngồi học tư mắc cong vẹo cột sống (13,53%) thấp so với học sinh có thói quen ngồi học khơng tư (26,23%) Học sinh mang vác cặp sách nặng 2kg có nguy cong vẹo cột sống cao So sánh với kết nghiên cứu tỉnh thành khác nước cho thấy tình trạng cong vẹo cột sống Tp HCM mức trung bình Tuy nhiên so sánh với nước phát triển tỷ lệ tật cong vẹo cột sống Tp.HCM mức cao.Phòng học đạt tiêu chuẩn vệ sinh phòng học thấp Đa số phịng cịn tồn tình trạng: Phịng học khơng đủ ánh sáng; Bàn ghế khơng phù hợp với kích cỡ học sinh, Sỉ số phịng học cao; Bố trí khoảng cách bàn khơng quy cách tư ngồi học không nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng cong vẹo cột sống ngày gia tăng lứa tuổi học đường Kiến nghị - Tăng cường công tác lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo, phịng giáo dục để đưa cơng tác vệ sinh môi trường trường học vào kế hoạch hàng năm để cung cấp, cải tạo sở vật chất trường học - Tăng cường truyền thông – giáo dục sức khỏe học đường Chú trọng phổ biến kiến thức phát hiện, chăm sóc cận thị học đường vệ sinh thị giác cho đối 69 tượng cho cán y tế học đường, thầy cô, em học sinh cha mẹ học sinh Từ đối tượng có nhận thức thái độ để thực tốt vệ sinh học tập, hạn chế thói quen khơng tốt nhà: tư ngồi học không đúng, chơi điện tử kéo dài, không luyện tập thể thao - Củng cố tăng cường công tác y tế học đường Các trường cần có cán y tế học đường chuyên trách Tổ chức tập huấn cơng tác phịng chống cận thị học đường cho cán y tế học đường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Dần Đào Thị Mùi "Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống học sinh Hà Nội năm học 2004-2005-Giải pháp đề phòng," Đề tài NCKH cấp Bộ, UBDSGĐ&TE-ĐH Y Hà Nội, 2006 [2] Nguyễn Thị Ngọc Ngà cộng "Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến ecgonomi giải pháp cải thiện," Đề tài NCKH cấp Nhà nước Mã số KC 10-10, 2004 [3] Vữ Đức Thu cộng Tình hình cận thị cong vẹo cột sống học sinh thành phố Hà Nội, Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp NXB Thể dục thể thao tr 215-220, 2001 [4] Viện Vệ sinh y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh "Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học," 2011 [5] Sở y tế TP Hồ Chí Minh "Tài liệu tập huấn cẩm nang y tế học đường TP Hồ Chí Minh," 2002 [6] Sở y tế TP Hồ Chí Minh "Tài liệu tập huấn mơ hình nhà trường nâng cao sức khỏe TP Hồ Chí Minh," 2002 [7] Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam "Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác Y tế trường” Số 23/2006/CT-TTg, ngày 12/7/2006, 2006 [8] Phạm Năng Cường Phòng chống tật cong vẹo cột sống học sinh NXB Y học, 1998 [9] Phạm Hán Văn "Đánh giá tình hình vệ sinh bệnh liên quan đến học 71 đường thị trấn Minh Đức-Thủy Nguyên-Hải Phòng," Đề tài NCKH Trường y Hải Phòng-Rowen YHTH5/98, 1998 [10] Trần Văn Dần "Một số nhận xét tình hình sức khỏe bệnh tật học sinh thập kỷ 90," Tập huấn công tác y tế trường học, Cục Y tế Dự phòng tr 22-26, 1999 [11] Trần Văn Dần Bệnh học đường, Vệ sinh Môi trường-Dịch tễ, tập I NXB Y học, 1997 [12] Trần Văn Dần Sức khỏe trường học NXB Dân Trí, 2011 [13] Trần Văn Dần Sức khỏe lứa tuổi NXB Y học, 2004 [14] Trần Thị Thu Nguyệt "Bệnh cong vẹo cột sống công tác học đường học sinh tiểu học THCS huyện Yên Phong-Bắc Ninh," Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học YTCC, 2001 [15] Vũ Thị Liên "Thực trạng cong vẹo cột sống mối liên quan với yếu tố vệ sinh học đường học sinh phổ thông Thái Nguyên," Luận văn thạc sĩ Y hoc chuyên ngành YHDP, ĐH Y Thái Nguyên, 2001 72 PHỤ LỤC TP Hồ Chí Minh, SỞ Y TẾ TP.HCM ngày tháng năm Trung tâm Bảo Vệ Sức Khỏe Lao Động & Môi Trường Số: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ & tên học sinh: Giới: Ngày tháng năm sinh: Chiều cao: cm Cân nặng: kg Lớp: ………………………… Trường: …………………………… Học tiết (buổi) trường: Có học thêm khơng: Có  Thuận tay nào: Tay phải  Tay trái  10 Bàn ghế ngồi học có phù hợp với học sinh không: 11 Không  Qúa cao Hơi cao Vừa Hơi thấp Qúa thấp Bàn Ghế Năm học này, học sinh có phải nghỉ học đau/mỏi xương khơng? Có  12 Nam  Nữ  Khơng , Nếu có, nghỉ lần …, lần ngày Trong học kỳ vừa qua, học sinh có bị đau mỏi xương khơng? Có  Khơng  73 13 Sau buổi học, học sinh có bị đau mỏi xương khơng? Có  Khơng  Nếu có, cho biết đau phần thể: Mức độ đau: Hơi đau mỏi  Đau mỏi rõ rệt  Rất đau mỏi  Tần suất đua: Đau mỏi hàng ngày  Thỉnh thoảng  14 Trong gia đình em có bị cong vẹo cột sống khơng? Có  Khơng  Nếu có, em cho biết ai: Cha  Mẹ  Anh  74 Chị  Em  CÂU HỎI KHẢO SÁT THỜI GIAN BIỂU HỌC TẬP, SINH HOẠT CỦA HỌC SINH TẠI TP.HCM Họ tên em: ………………………………………… Nam  Nữ  Em sinh năm: ………………………………………… Em học lớp: ……………… Trường: ………………………………………… Thời gian học khóa Tiết học buổi sáng bắt đầu lúc giờ: Số tiết học buổi sáng: Thời gian nghỉ giải lao sau tiết học (phút): Thời gian nghỉ chơi buổi học (phút): Tiết học cuối buổi sáng dừng lúc giờ: Em có học bán trú khơng? Có  Khơng  Nếu có em cho biết: Tiết học buổi chiều bát đầu lúc giờ: Số tiết học buổi chiều: Thời gian nghỉ giải lao sau tiết học (phút): Thời gian nghỉ chơi buổi học chiều (phút): Tiết học cuối buổi chiều dừng lúc giờ: Em có học thêm khơng? Có  Khơng  Nếu có em cho biết: Mỗi tuần em học thêm vào ngày nào: Em học thêm từ đến giờ: Em có nghỉ giải lao học thêm khơng: Có  Khơng  Em có học nhà khơng? Ở nhà em thường bắt đầu học lúc giờ: Em có nghỉ giải lao học nhà khơng: Nếu có nghỉ phút: 75 Em thường ngủ trưa (phút): Buổi tối em thường ngủ lúc giờ? Buổi sáng em thường thức dậy lúc giờ? Em có sử dụng máy vi tính nhà khơng? Nếu có em thường sử dụng máy bao lâu: Em có sử dụng máy vi tính điểm dịch vụ chơi game internet khơng? Nếu có em thường sử dụng lần tuần: Mỗi lần em thường sử dụng lâu: 10 Em có hay đọc truyện khơng? Nếu có em thường đọc lần tuần: Mỗi lần em thường đọc lâu: Loại truyện em thường đọc có chữ in cỡ nào:  Bình thường sách giáo khoa Chữ nhỏ sách giáo khoa 11  Em có thường xem tivi nhà khơng? Mỗi tuần em xem tivi lần: Mỗi lần em thường xem lâu: 12 Em có thường chơi trị chơi vận động khơng (đá banh, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lơng….)? Nếu có em thường chơi mơn gì: Mỗi tuần chơi lần: Mỗi lần chơi lâu: 13 Khi học bài, đọc truyện, xem tivi, sử dụng máy vi tính em có thấy mỏi nhức mắt khơng? Nếu có thường bị: Lúc đọc sách, truyện, sử dụng máy vi tính: Sau khoảng 30 phút:  Khi đọc xem lâu:  76  14 Mức độ mỏi nhức mắt: Hơi mỏi:  Mỏi nhiều:  Mỏi có kèm theo nhức mắt:  Hơi nhức:  Nhức nhiều đọc sách lâu:  15 Em có khám sức khỏe (khám mắt) khơng? Có  Khơng  Em có bị mắc tật khúc xạ không: Em bị loại tật khúc xạ nào: Cận thị  Loạn thị  Viễn thị  Em biết bị tật khúc xạ năm (hay năm em học lớp mấy): Em có mang kính khơng: Có  Khơng  Nếu mang kính, độ kính em (nếu em nhớ): Độ kính mắt phải: Độ kính mắt trái: 77 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Trần Anh Thư Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26/12/1991 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Email: nguyentrananhthu1199@gmail.com Điện thoại:0907903530 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 1997-2002 : Học trường Tiểu học Kết Đoàn Năm 2002-2006 : Học trường THCS Minh Đức Năm 2006-2009 : Học trường THPT Tân Bình Năm 2009-2012 : Học cao đẳng trường Đại học Tài nguyên Mơi trường TP Hồ Chí Minh Năm 2013-2015 : Học đại học trường Đại học Tài nguyên Mơi trường TP Hồ Chí Minh Năm 2016-nay : Học cao học trường Đại học công nghiệp III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Công việc đảm nhiệm 10/2013 Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Nhân viên & môi trường 09/2019 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành Nhân viên phố Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Người khai 78 ... bệnh học đường vấn đề cấp bách đáng quan tâm toàn xã hội Luận văn ? ?Đánh giá thực trạng sức khỏe học đường địa bàn quận 1, quận huyện Củ Chi? ?? đánh giá tình hình sức khỏe cơng tác y tế học đường. ..BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN ANH THƯ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1, QUẬN VÀ HUYỆN CỦ CHI Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI... nên thực trạng trên? Có thể can thiệp nhằm giảm nguy giảm tỷ lệ mắc bệnh nào? Đó lí tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng sức khỏe học đường địa bàn Quận 1, Quận huyện Củ Chi? ??

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN