Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại

94 9 0
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN TRUNG HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN TRUNG HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực, xác, thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy Tác giả luận văn Nguyễn Trung Hiếu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÀY .1 1.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước 1.2 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng NHTMNN Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.5 Phương pháp nghiên cứu 1.2.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.7 Kết cấu luận văn .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTMNN VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 2.1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .9 2.1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 2.1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng .11 2.1.2.3 Kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro tín dụng .13 2.1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 14 2.1.3 Các nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng 15 2.1.4 Mối quan hệ quản trị RRTD nhân tố tác động đến RRTD 19 2.1.5 Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng 20 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTMNN 26 2.2.1 Thực trạng hoạt động nhận diện RRTD 26 2.2.2 Thực trạng hoạt động đo lường RRTD 27 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm sốt, phịng ngừa RRTD 34 2.2.4 Thực trạng hoạt động tài trợ RRTD 43 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhà nước thời gian qua .46 2.3.1 Những mặt đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng 46 2.3.2 Những hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 47 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 50 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTMNN Việt Nam 51 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu 51 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.4.3 Kết nghiên cứu 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM NHÀ NƯỚC 64 3.1 Mở rộng quy mô ngân hàng lượng chất 64 3.2 Đề biện pháp tăng vốn phù hợp với tình hình thực tế ngân hàng 65 3.3 Đề sách tín dụng hợp lý phù hợp với thời kỳ 66 3.4 Tăng cường công tác kiểm soát, quản lý khoản vay 67 3.5 Tách phận tiếp thị khỏi phận tín dụng 69 3.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 69 3.7 Thu thập sử dụng thông tin hiệu hoạt động tín dụng 70 3.8 Quan tâm đến công tác đào tạo phát triển cán tín dụng .71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 73 4.1 Kết luận 73 4.2 Gợi ý sách 74 4.2.1 NHNN tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 74 4.2.2 Xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thống cho tồn ngành ngân hàng 74 4.2.3 Hỗ trợ NHTM ứng dụng công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro 75 4.2.4 Chính phủ nên có chế xử lý nhanh chóng đảm bảo tiền vay .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIS Ngân hàng toán quốc tế CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước ECB Ngân hàng trung ương châu Âu IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH Khách hàng KSV Kiểm soát viên MTV Một thành viên NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số tiêu thời điểm 31/08/2017 Bảng 2.1 Một số tiêu dùng để đo lường rủi ro tín dụng 28 Bảng 2.2 Tỷ trọng tiêu phi tài phân theo loại hình doanh nghiệp NHTM nhà nước 30 Bảng 2.3 Phân loại tỷ trọng tiêu doanh nghiệp kiểm toán chưa kiểm toán 30 Bảng 2.4 Phân loại cấp tín dụng theo mức điểm xếp hạng ngân hàng 32 Bảng 2.5 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng NHTM nhà nước giai đoạn 2012-2017 33 Bảng 2.6 Mô tả đo lường biến sử dụng nghiên cứu 54 Bảng 2.7 Thống kê mô tả biến quan sát 55 Bảng 2.8 Ma trận tương quan biến số 56 Bảng 2.9 Bảng kiểm định tự tương quan sai số 57 Bảng 2.10 Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi 58 Bảng 2.11 Kiểm tra đa cộng tuyến dựa vào số VIF 58 Bảng 2.12 Kiểm định cần thiết biến lạm phát 59 Bảng 2.13 Kiểm định cần thiết biến tăng trưởng kinh tế 59 Bảng 2.14 Kiểm định cần thiết biến tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động 60 Bảng 2.15 Kiểm định cần thiết biến lợi nhuận tổng tài sản 60 Bảng 2.16 Kết mơ hình hồi quy Pooled OLS 61 Bảng 2.17 Kết mơ hình tác động cố định 61 Bảng 2.18 Kết mơ hình tác động ngẫu nhiên 62 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Tình hình nợ xấu NHTM nhà nước giai đoạn 2010-2017 Biểu đồ 2.1 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng NHTM nhà nước 44 Biểu đồ 2.2 Thể giá trị khoản nợ xấu ngân hàng mà VAMC mua 45 70 khoản vay cần phải xem xét lại, NH tập trung vào khoản vay này, tiến hành điều tra thông tin hoạt động kinh doanh KH thông tin liên quan khác từ nguồn thông tin đáng tin cậy từ bên ngồi để từ đưa mức độ cảnh báo đỏ, xanh, vàng với đỏ rủi ro cao suy giảm mạnh khả trả nợ, xanh khó khăn tạm thời, vàng rủi ro mức trung bình Hệ thống giúp nhiều cho CBTD việc quản lý, kiểm soát rủi ro khoản vay Khi CBTD phải quản lý hàng trăm khoản vay với nhiều tiêu chí quản lý tín dụng cần phải xem xét, dẫn đến CBTD phải nên tập trung vào KH Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro giúp CBTD sớm nhận diện KH tiềm ẩn rủi ro từ tập trung vào KH Ngoài ra, hệ thống cho phép NH thiết lập tiêu cập nhật tự động theo tình hình thực tế diễn KH số ngày nợ hạn, dòng tiền vào NH, giá trị nợ NH khác…để từ có cảnh báo sớm đến cán quản lý khoản vay Có thể nói, áp dụng hệ thống cảnh báo sớm RRTD giúp NH chủ động quản lý khoản vay, NH yêu cầu KH tăng cường tài sản đảm bảo giảm dư nợ tín dụng từ hạn chế khả phát sinh nợ xấu, gia tăng chất lượng tín dụng hệ thống 3.7 Thu thập sử dụng thông tin hiệu hoạt động tín dụng Vấn đề bất cân xứng thơng tin mối quan hệ tín dụng NH KH tồn chưa giải triệt để KH ngày có nhiều kinh nghiệm việc che đậy thông tin cung cấp thơng tin khơng xác cho NH gây nhiều khó khăn cơng tác thẩm định, kiểm sốt khoản vay Trước tình hình đó, xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ đáng tin cậy phục vụ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng NH cần thực Đầu tiên, NH cần xây dựng quy trình tổng quát từ khâu thu thập thơng tin từ nguồn thống nào, lưu trữ đâu khai thác thông tin để đạt hiệu cao Một quy trình tổng quát cụ thể giúp cán ngân hàng có định hướng dễ dàng thực cơng việc đặt Bên cạnh đó, NH cần thiếp lập 71 tiêu chuẩn, điều kiện để đảm bảo nguồn thơng tin đầu vào thật có chất lượng, đảm bảo thông tin chất lượng loại bỏ Thông tin sau thu thập chuyển qua phận kiểm tra chất lượng độ tin cậy nguồn thông tin, công việc khó, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, tài kinh nghiệm cán thẩm định Sau chất lượng thông tin đảm bảo NH tiến hành phân tích thơng tin Kết sau phân tích đưa đến tất phận, cán nghiệp vụ có liên quan từ người có cách khai thác kết phân tích cho phù hợp với cơng việc đảm nhận Q trình thu thập thơng tin nên thực thường xuyên, theo sát với tình hình thực tế, đảm bảo thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh KH cập nhật kịp thời Mặt khác, để xây dựng hệ thống thông tin khoa học hiệu NH cần đẩy mạnh trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, thường xuyên đầu tư nâng cấp chương trình, phần mềm lưu trữ liệu kết hợp với cơng cụ thống kê, phân tích liệu Từ giúp CBTD đánh giá, phân tích, dự báo đưa nhận định xác KH, giúp NH phòng ngừa rủi ro tiềm ẩn xảy tương lai 3.8 Quan tâm đến công tác đào tạo phát triển cán tín dụng Có thể nói CBTD đóng vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Một NH có quy trình cho vay chặt chẽ đến đâu, sách tín dụng tốt CBTD thiếu lực, kinh nghiệm hạn chế, cố tình vi phạm làm trái quy định NH nguy dẫn đến RRTD lớn Do NH cần đưa nhiều giải pháp nhằm cải thiện chất lượng CBTD, số nội dung NH tập trung vào như: Quy trình tuyển dụng cần chặt chẽ nữa, bổ sung thêm điều kiện tuyển dụng nhằm lựa chọn CBTD khơng giỏi chun mơn nghiệp vụ mà cịn có đạo đức nghề nghiệp tốt Bên cạnh đó, CBTD phần lớn trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế NH cần xây dựng tình thực tế 72 xảy NH đồng thời đưa phương án giải phù hợp giúp CBTD xử lý vấn đề làm việc thực tế Thêm nữa, NH cần đào tạo cho CBTD kỹ phát hành vi giả mạo, lừa đảo KH phát dấu giả, chữ ký giả, dấu hiệu sửa chữa, tẩy xóa giấy tờ…qua sớm phát hành vi gian lận KH Bổ sung cho CBTD kiến thức pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng, hành vi pháp luật cho phép, hành vi pháp luật nghiêm cấm qua giúp CBTD hiểu rõ trách nhiệm cơng việc Nghề tín dụng ẩn chứa nhiều rủi ro đòi hỏi kiến thức nghiệp vụ đào đức nghề nghiệp cao NH cần phải có chế độ lương thưởng hợp lý, hội thăng tiến tốt đảm bảo CBTD đáp ứng nhu cầu sống Có NH giữ chân CBTD tốt ngăn ngừa hành vi cố ý làm trái CBTD Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề, buổi trao đổi kinh nghiệm CBTD toàn chi nhánh chi nhánh với Thơng qua trao đổi, vấn đề khó khăn mâu thuẫn cơng tác tín dụng người chia giải từ CBTD rút học cho thân Ngồi ra, hội để cá nhân bày tỏ, chia kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tín dụng, vấn đề mà CBTD gặp trình cơng tác thơng qua CBTD có nhiều trải nghiệm hiệu làm việc nâng lên 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Với cạnh tranh ngày gay gắt không NHTM Việt Nam với mà NHTM Việt Nam NH nước ngồi khơng cịn cách khác bắt buộc NH phải tự thay đổi để nâng cao lực cạnh tranh Trong hoạt động tín dụng ưu tiên hàng đầu hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận chứa đựng rủi ro nhiều Các NH phải xây dựng hệ thống quản trị chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro xảy để từ có biện pháp xử lý kịp thời hiệu quả, giảm tỷ lệ nợ xấu mức cho phép Xuất phát từ thực tế này, dựa lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, luận văn tiến hành nghiên cứu quy trình quản lý rủi ro tín dụng tình hình áp dụng Basel II NHTM nhà nước Đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NH Từ xác định hạn chế quy trình quản trị, khó khăn áp dụng Basel II đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới Tác giả xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Trương Quang Thơng tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả trình thực luận văn Trong trình thực hiện, dù cố gắng với khả nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên vấn đề mà tác giả đề cập cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy Cơ để luận văn hồn thiện 74 4.2 Gợi ý sách 4.2.1 NHNN tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng NHTM NHNN cần thực thường xuyên công tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức từ kiểm tra từ xa đến kiểm tra chỗ nhằm phát ngăn chặn kịp thời vi phạm hoạt động cấp tín dụng NHTM Ở tỉnh, thành phố NHNN nên tăng cường cán giỏi nghiệp vụ chuyên quản lý NHTM để kiểm tra định kỳ theo nội dung kiểm tra thông qua kiểm tra đột xuất nhằm đưa cảnh báo rủi ro tín dụng mà NH đối mặt cách sớm Nội dung tra cần xây dựng chi tiết, khoa học sát với tình hình thực tế diễn NH tập trung vào vấn đề NHTM thường xuyên sai phạm Nội dung tra phải thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn, phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHTM NHNN tiến hành kiểm tra việc chấp hành kiến nghị đoàn tra NHNN, có số NH chưa sửa đổi điểm sai theo kiến nghị đoàn tra hoạt động bình thường Trong trường hợp này, NHNN cần có biện pháp xử phạt thích hợp đảm bảo kiến nghị NH thực Để công tác kiểm tra giám sát đạt hiệu cao NHNN cần nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác tra, đào tạo kỹ phân tích, nhận định, xử lý tình q trình tra Qua đảm bảo cán tra có kiến thức sâu rộng lĩnh vực ngân hàng, có khả phân tích tình nhằm tìm ngun nhân dẫn đến sai phạm đề xuất cách giải phù hợp 4.2.2 Xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thống cho tồn ngành ngân hàng Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng KH quan trọng để NH định liên quan đến q trình cấp tín dụng cho KH xác định hạn mức, thời hạn, lãi suất, biện pháp đảm bảo tiền vay, đồng thời công cụ để giám sát, đánh 75 giá KH, cho phép NH lường trước dấu hiệu xấu chất lượng khoản vay từ có biện pháp ứng phó kịp thời Hiện NHTM có hệ thống xếp hạng tín dụng Tuy nhiên NH lại có phương pháp, cách thức, tiêu chí xếp hạng riêng kết xếp hạng phục vụ cho hoạt động tín dụng nội ngân hàng Điều dẫn đến KH muốn giao dịch với NH lần đầu NH thông tin KH phải thu thập đánh giá lại từ đầu Bên cạnh đó, NH có phương pháp, tiêu chí xếp hạng riêng gây trở ngại NH tham khảo thông tin xếp hạng tín dụng KH NH với Vì NHNN xây dựng hệ thống liệu chung xếp loại tín dụng doanh nghiệp cho tồn ngành NH Hệ thống tương tự trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Trong tiêu chí đánh giá, xếp loại chuẩn hóa cho tồn ngành Các NHTM dựa tiêu chuẩn NHNN đưa tiến hành xếp hạng KH kết xếp hạng gửi NHNN để tổng hợp cung cấp thông tin cho NH khác tham khảo 4.2.3 Hỗ trợ NHTM ứng dụng công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng Cơng cụ phái sinh tín dụng tương tự hợp đồng bảo hiểm đối tượng bảo hiểm khoản vay trước nguy rủi ro tín dụng xảy Một số cơng cụ phổ biến nhắc đến hợp đồng trao đổi khoản rủi ro tín dụng (Credit Default Swap), hợp đồng quyền chọn rủi ro tín dụng (Credit Default Option), trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng (Credit Linked Note) Những cơng cụ phổ biến nước ngồi, hữu hiệu việc điều chỉnh, hạn chế rủi ro danh mục tín dụng nhiên lại chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam Do đó, thời gian tới NHNN thực số giải pháp nhằm phát triển cơng cụ góp phần gia tăng hiệu quản trị RRTD NH Cụ thể sau: • NHNN cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng việc sử dụng cơng cụ Ban hành quy định, sách, văn hướng dẫn đền NHTM điều kiện tham gia, đối tượng tham gia, cách thức giao dịch biện 76 pháp xử lý xảy tranh chấp Ngoài cần quy định rõ ràng mức đền bù thiệt hại trường hợp xảy RRTD không đền bù, tránh trường hợp quy định không rõ ràng dẫn đến tranh chấp bên bán bảo hiểm bên bảo hiểm • Ngân hàng nhà nước cần nâng cao nhận thức, vai trị, tầm quan trọng cơng cụ đến lãnh đạo NH thơng qua khóa đào tạo, buổi hội thảo, tọa đàm chia kinh nghiệm, tư vấn chuyên gia giới qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống internet trực tuyến Ngoài thị trường phức tạp nên NHNN cần tăng cường giám sát hoạt động thị trường này, đưa mức xử phạt thật cao cho hành vi làm rối loạn thị trường 4.2.4 Chính phủ nên có chế xử lý nhanh chóng đảm bảo tiền vay Hiện thủ tục xử lý đảm bảo tiền vay nhiều thời gian, có hồ sơ kéo dài nhiều tháng chí nhiều năm dẫn đến nợ xấu xử lý nhanh được, ngân hàng khơng thể thu hồi vốn, dịng vốn bị ứ đọng lại Do đó, phủ cân nhắc giảm bớt số thủ tục hành khơng cần thiết để đảm bảo trình khởi kiện thi hành án xử lý nhanh chóng, kịp thời bù đắp tổn thất cho ngân hàng Bên cạnh đó, cần quy định lại thời hạn tối đa từ thụ lý vụ án tới xét xử thời gian thi hành án theo hướng rút ngắn lại qua nhanh chóng giao lại tài sản chấp cho ngân hàng bán đấu giá để thu hồi vốn Ngồi phủ xây dựng hệ thống sở liệu chung nước giao dịch đảm bảo qua giúp NH bên liên quan truy cập, đăng ký, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tài sản đảm bảo qua tạo thuận lợi việc quản lý giải tranh chấp, khiếu nại sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Chính phủ, 2009 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 07 năm 2009 quy định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Dương Hồng Ngọc, 2015 Phân tích yếu tố tác động đến dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, 43: 15-27 Lê Thị Huyền Diệu, 2007 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Citibank Tạp chí tài ngân hàng quốc tế 16: 50-54 Ngân hàng nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng nhà nước, 2014 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Hữu Thạch, 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng - chứng thực nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học trường đại học An Giang, số 1, trang 27-39 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Minh Kiều, 2015 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, số 26, trang 49-63 Phí Trọng Hiển, 2005 Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề năm 2005: 8-13 Trầm Thị Xuân Hương, 2009 Ứng dụng xếp hạng tín nhiệm nội theo yêu cầu Basel quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí nghiên cứu kinh tế kinh doanh châu á, 222: 1-15 Danh mục tài liệu tiếng Anh 10 Abid, L et al., 2014 Macroeconomic and bank-specific determinants of household’s non-performing loans in Tunisia: a dynamic panel data Procedia economics and Finance, 13: 58-68 11 Altunbas, Y et al., 2007 Examining the relationships between capital, risk and efficiency in european banking European Financial Management, 13: 49-70 12 Basel Committee on banking supervision, 2000 Principles for the management of credit risk 13 Bhattarai, S., 2015 Determinants of non - performing loan in Nepalese commercial banks Economic journal of development, 1: 22-38 14 Bofondi, M & Ropele, T., 2011 Macroeconomic determinants of bad loans: evidence from Italian banks Occasional Papers, 89 15 Brown and Moles, 2008 Credit risk management Edinburgh business school 16 Curak, M et al., 2013 Determinants of non-performing loans - evidence from Southeastern European banking systems Banks and bank systems, 8: 45-53 17 Dimitrios, A et al., 2016 Determinants of non-performing loans: evidence from euro - area countries Finance research letters, 18: 116-119 18 Ekanayake, E and Azeez, A., 2015 Determinants of non-performing loans in licensed commercial banks: evidence from Sri Lanka Asian economic and financial review, 5: 868-882 19 Fernando, 2014 Managing credit risk in changing times Anniversary Covention, 26: 181-189 20 Foos, D et al., 2010 Loan growth and riskiness of banks Journal of banking & finance, 34: 2929-2940 21 Ghosh, A., 2015 Banking - industry specific and regional economic determinants of non - performing loans: evidence from US states Journal of financial stability, 20: 93-104 22 Hu, J et al., 2004 Ownership and nonperforming loans: evidence from Taiwan’s banks The developing economies, 3: 405-420 23 Keeton, W., 1999 Does faster loan growth lead to higher loan losses? Federal reserve bank of Kansas City Economic Review: 57-75 24 Konishi, M & Yasuda, Y., 2004 Factors affecting bank risk taking: evidence from Japan Journal of banking & finance, 28: 215-232 25 Louzis, D et al., 2012 Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of banking & finance, 36: 1012-1027 26 Messai, A and Jouini, F., 2013 Micro and macro determinants of nonperforming loans International journal of Economics and Financial issues, 3: 852-860 27 Misman, F et al., 2015 Islamic banks credit risk: a panel study Procedia economics and finance, 31: 75-82 28 Munene, J., 2013 Factors influencing management of credit risk for micro and medium enterprise loans a case of equity bank Thika branch, Kenya Master of thesis University of Nairobi 29 Pascual, L et al., 2015 Factors influencing bank risk in Europe: evidence from the financial crisis North American journal of economics and finance, 34: 138-166 30 Rajha, K., 2016 Determinants of non-performing loans: evidence from the Jordanian banking sector Journal of Finance and bank Management, 4: 125136 31 Zribi, N and Boujelbene, Y., 2011 The factors influencing bank credit risk: the case of Tunisia Journal of accounting and taxation, 3: 70-78 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê mô tả liệu Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis CRG 0.200595 0.185562 0.441215 0.040743 0.089473 0.733662 3.568527 CRR EM EOA GROWT INF 0.04033 0.459933 0.0525 0.0624 0.0866 0.0255 0.462247 0.0497 0.0623 0.0671 0.2791 0.741605 0.1006 0.0755 0.199 0.0061 0.24412 0.0078 0.0525 0.006 0.04792 0.097483 0.0198 0.0072 0.0574 3.24329 0.326749 0.172 0.2475 0.6436 14.9431 3.59146 3.0856 1.9458 2.4863 ROA 0.0074 0.008 0.0171 -0.004 0.0044 -0.11 2.7724 SIZE 12.847 12.916 13.822 11.659 0.6204 -0.262 1.9617 Jarque-Bera Probability 4.952526 369.425 0.084057 1.553769 0.2513 2.7128 3.8415 0.2005 2.7072 0.459836 0.8819 0.2576 0.1465 0.9046 0.2583 Sum Sum Sq Dev 9.628576 1.93573 0.376254 0.10794 22.07677 2.5223 2.9968 4.1572 0.3532 616.68 0.446636 0.0184 0.0024 0.1548 0.0009 18.09 Observations 48 48 48 48 48 48 48 48 Phụ lục Ma trận tương quan biến CRR CRR CRG EM EOA GROWTH INF ROA SIZE CRG EM -0.031 -0.1039359 -0.0309648 -0.1250326 -0.1039359 -0.125 -0.4840354 -0.1254 -0.2675232 0.3648498 0.24243 -0.3883436 0.0962644 0.11366 -0.0962822 -0.2627831 0.26565 -0.3365547 -0.3369133 -0.1728 0.41928745 EOA GROWT INF ROA SIZE -0.484 0.3648 0.0963 -0.263 -0.337 -0.125 0.2424 0.1137 0.2657 -0.173 -0.268 -0.388 -0.096 -0.337 0.4193 -0.374 0.0242 0.5061 0.1028 -0.374 -0.004 -0.212 -0.468 0.0242 -0.004 0.2312 -0.423 0.5061 -0.212 0.2312 -0.053 0.1028 -0.468 -0.423 -0.053 Phụ lục Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên Dependent Variable: CRR Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 02/01/18 Time: 21:59 Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 48 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic C CRG SIZE EOA 0.426743 0.12101 -0.077152 0.06399 -0.024217 0.0092 -1.138176 0.28655 Prob 3.526514 0.001 -1.205764 0.2344 -2.631179 0.0117 -3.972073 0.0003 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.038424 Rho Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.337521 0.292352 0.040313 7.472392 0.000379 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.0403 0.0479 0.0715 1.4254 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.337521 0.071506 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.0403 1.4254 Phụ lục Mô hình hồi quy tác động cố định Dependent Variable: CRR Method: Panel Least Squares Date: 02/01/18 Time: 22:00 Sample: 2005 2016 Periods included: 12 Cross-sections included: Total panel (balanced) observations: 48 Variable C CRG SIZE EOA Coefficient Std Error t-Statistic 0.496841 0.12612 -0.025312 0.06746 -0.033513 0.01033 -0.397344 0.5008 3.939538 -0.375227 -3.24315 -0.793425 Prob 0.0003 0.7094 0.0024 0.4321 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.43918 0.357109 0.038424 0.060533 92.10925 5.351214 0.000372 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0403 0.0479 -3.546 -3.273 -3.443 1.3046 Phụ lục Mơ hình hồi quy OLS Dependent Variable: CRR Method: Least Squares Date: 02/01/18 Time: 22:29 Sample: 48 Included observations: 48 Variable C CRG EOA SIZE R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic 0.426743 -0.077152 -1.138176 -0.024217 0.337521 0.292352 0.040313 0.071506 88.11109 7.472392 0.000379 0.12696 0.06713 0.30063 0.00966 3.361286 -1.14927 -3.785969 -2.507901 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0016 0.2567 0.0005 0.0159 0.0403 0.0479 -3.505 -3.349 -3.446 1.4254 ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTMNN VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 2.1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín. .. thiệu sơ lược ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam vấn đề quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Cơ sở lý thuyết thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước... thuyết quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Theo Brown Moles (2008) quản trị rủi ro tín dụng trình nhận diện nguồn rủi ro, xác định phương pháp đo lường rủi ro quản

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan