1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hóa của lễ hội chùa Hương trong phát triển du lịch

14 594 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Giới thiệu khái quát xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội Lễ hội chùa Hương Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Tiểu kết chương 10 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 11 Tiểu kết chương 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 14 LỜI MỞ ĐẦU Hà Nội trung tâm văn hóa Việt Nam, mệnh danh nơi có nhiều lễ hội đất nước với lễ hội đặc sắc, hấp dẫn có quy mơ lớn Trong lễ hội có lễ hội, địa danh quen thuộc với người dân Việt Nam du khách nước ngồi Lễ hội chùa Hương Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Nội Hương Sơn có lịch sử phát triển lâu đời giàu truyền thống văn hóa cách mạng, nơi văn hóa Việt cổ với di văn hóa Hịa Bình Bên cạnh cịn tiếng vùng di tích lịch sử - văn hóa - thắng cảnh, tôn danh là: “ Nam thiên đệ động” di tích quốc gia với Hương Tích Thiên Chù, Khu thắng cảnh Hương Sơn, xem miền đất Phật - nơi mà Quan Thế Âm Bồ Tát ứng tu hành Nơi độ xuân người dân lại nô nức Trẩy hội Chùa Hương để dâng lên Người lời nguyện cầu, nén tâm hương, thả hồn bay bổng hòa quyện với thiên nhiên vùng rừng núi cịn in dấu Phật 14 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lễ hội đối tượng quan trọng văn hóa dân tộc, có ý nghĩa vơ to lớn đời sống vật chất tinh thần người, đồng thời phản ánh rõ nét sinh hoạt tín ngưỡng người Việt Trong thời buổi kinh tế thị trường toàn giới phát triển theo xu hướng: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” vơ tình làm mai giá trị truyền thống Những lễ hội cải thiện nhiều cho phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường mà làm giá trị vốn có Vì việc sâu vào việc tìm hiểu Lễ hội chùa Hương nhằm mục đích phần giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa mang đậm sắc dân tộc yếu tố tích cực lễ hội đời sống Bên cạnh Lễ hội chùa Hương nơi tham quan đất nước, người, nơi địa linh thắng cảnh sơn thủy hữu tình nên tơi chọn đề tài “Giá trị văn hóa Lễ hội chùa Hương phát triển du lịch” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện việc nghiên cứu lễ hội Việt Nam quan tâm nhiều tác giả Lễ hội chùa Hương mảng nghiên cứu khoa học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có khơng cơng trình viết liên quan đến vấn đề này, song lại tìm hiểu theo nhiều cách khác nhau, tiêu biểu : Cuốn “ Lịch sử Đảng nhân dân xã Hương Sơn”, NXB Chính trị - hành chính, khái quát nét tiến trình lịch sử vùng đất nơi Cuốn “ Di tích lịch sử văn hóa danh thắng chùa Hương”, tác giả Nguyễn Tuấn Anh, cung cấp thơng tin quần thể di tích chùa Hương Hay “ Lịch sử chùa Hương tích” tác giả Nguyễn Đức Bảng nói lên lịch sử xây dựng chùa Hương tích, mang dấu ấn tâm linh, tín ngưỡng dân gian mang sắc dân tộc Tác phẩm “ 60 lễ hội truyền thống Việt Nam ”, NXB Tổng hợp TP.HCM giới thiệu nét phần lễ phần hội 14 Lễ hội chùa Hương Nhưng viết, cơng trình nghiên cứu dừng lại góc độ giới thiệu, tổng hợp, nhìn từ góc độ lịch sử nhận định qua nhìn tác giả mà chưa có tìm hiểu giá trị lễ hội nên chọn đề tài để nghiên cứu “Giá trị văn hóa Lễ hội chùa Hương phát triển du lịch” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đưa luận khoa học cho việc phát triển du lịch lễ hội chùa Hương Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các hoạt động văn hóa, xã hội lễ hội Chùa Hương - Các hoạt động du lịch chùa Hương Phạm vi nghiên cứu: - Khu di tích Hương Sơn, huyện Mỹ Đức Phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp luận, viết sử dụng phương pháp nghiên hồi cố, dựa vào tường thuật chủ nhân văn hóa, người vừa chủ thể sáng tạo vừa khách thể tham gia thực hành lễ hội Ngoài cịn có phương pháp nghiên cứu quan sát tham dự trực tiếp địa bàn tổ chức lễ hội, để nghiên cứu nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa “Giá trị văn hóa Lễ hội chùa Hương phát triển du lịch” 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Giới thiệu khái quát xã Hương Sơn, huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội Trong thời đại công nghiệp hóa - đại hóa lễ hội có nhiều thay đổi để phù hợp với thời đại Các văn hóa giới khơng ngừng vận động giao lưu tiếp biến văn hóa, điều làm cho thành tố văn hóa phải thích ứng theo dẫn đến biến đổi giá trị vốn có chúng Cho đến xu tồn cầu hóa phát triển có ảnh hưởng mạnh mẽ, toàn diện tất lĩnh vực đời sống, bối cảnh tác động trực tiếp vào trình biến đổi hệ giá trị Việt Nam có lễ hội Được mệnh danh lễ hội dài Việt Nam, Lễ hội chùa Hương phải cải thiện nhiều để phù hợp qua làm thay đổi giá trị truyền thống Lễ hội chùa Hương diễn địa bàn xã Hương Sơn xã thuộc huyện Mĩ Đức, thành phố Hà Nội, có diện tích 40,71 km², chia làm vùng Vùng núi phía tây vùng phía đơng, phía nam bồi tụ phù xa sơng Đáy Điều kiện địa hình thổ nhưỡng vừa thuận lợi vừa khó khăn canh tác Bên cạnh Hương Sơn có nguồn nước phong phú, hệ thống sông đa dạng, thuận lợi cho thông thương, giao lưu với địa phương Xã Hương Sơn mệnh danh vùng quê “ sơn thủy hữu tình”, có núi non trùng điệp, rừng nguyên sinh, hang động, có hệ thống sơng suối thơ mộng, cảnh quan hài hịa mơi trường thiên nhiên hùng vĩ di tích lịch sử văn hóa cổ kính như: chùa chiền, đình đền, miếu mạo Tất hịa quyện với thành danh thắng tiếng Về kinh tế - xã hội nhân dân nơi sống chủ yếu nghề canh nông nghề rừng Bao quanh núi đá vôi sông Đáy, Hương Sơn trở thành vùng địa biệt lập với vùng xung quanh nơi có đời sống kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp chia cắt với bên ngồi Nghề thủ 14 cơng nghiệp truyền thống phát triển sớm mạnh nghề làm nón nghề dệt lụa Bên cạnh nguồn tài nguyên dồi đá vôi, đất đá tiềm kinh tế rừng, khí hậu lành thuận lợi cho phát triển kinh tế, du lịch sinh thái, tam linh nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Đây nhân tố tích cực để tạo điều kiện phát huy tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Ngồi điều kiện thuận lợi xã cịn gặp nhiều khó khăn: lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại nhiều cho người cải, Lễ hội chùa Hương xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Lễ hội chùa Hương hay gọi Trẩy hội chùa Hương lễ hội đầu năm, diễn vòng tháng, mùng tháng đến tháng âm lịch, đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch Chùa Hương danh thắng tiếng, khơng đẹp cảnh mà cịn nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạp Phật người dân Việt Nam Khơng giống nơi chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn, kiến trúc hài hòa với thiên nhiên gồm núi, đồi, hang, động, suối rừng, chùa tháp Vào tháng năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam vào động Hương Tích đề lên vách đá cử động năm chữ “Nam thiên đệ động” Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm người đặt móng cho lễ hội Chùa Hương, từ hàng năm mùa xuân đến, du khách đến với lễ hội ngày đông vui Nhưng phải đến năm 1896 niên hiệu Thành thái năm thứ thức mở hội lớn Xưa hội chùa Hương thường mở sau ngày lễ hội khai sơn làng Yến Vỹ vào ngày mùng 06 tháng giêng Trước ngày mở hội ngày, tất đền, chùa, đình, miếu khói hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm xã Hương Sơn Mở đầu đội múa Lân múa chào mừng du khách Phật tử từ khắp 14 nơi Phần lễ thực đơn giản, có nghiêng "thiền" Nhưng chùa lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo Đền Cửa Võng "chân long linh từ" thờ bà chúa Thượng Nàn, người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên "tì nữ tuý Hồng" sơn thần tối cao Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Quân thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần Chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ Trong lúc chạy đàn, hai vị tăng ni múa dẻo đẹp mắt Từ ngày mở hội hết hội, có sư chùa đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa chùa, miếu, đền Cịn hương khói khơng đứt Phần hội nét tịnh miền đất Phật tạo cho người, cảnh vật hịa lẫn vào khơng gian, đường vào chùa Hương tấp nập vào hàng trăm thuyền, cộng thú vui ngồi thuyền vãng cảnh lạc vào nơi tiên cõi Phật Con người hòa nhập vào núi vãn cảnh chùa chiền bắt đầu hành trình hành trình leo núi Leo núi chơi hang, chơi động Cuộc leo núi tạo người tâm lý kỳ vọng, muốn vươn lên đến đẹp Và kỳ vọng đẹp hẳn làm cho người thêm phần sảng khoái tin yêu đời Ðường núi từ chùa Ngoài vào chùa Trong lúc tấp nập Các phật tử hành hương tham quan Lễ hội chùa Hương làm tuyến : Tuyến thứ nhất: Tuyến – tuyến Hương Tích : Đền Trình – Chùa Thiên Trù – Động Tiên Sơn – Chùa Giải Oan – Đền Cửa Võng – Động Hương Tích – Động Bình Hồng – Động Đại Binh Tuyến thứ hai : Tuyến Thanh Sơn Hương Đài : Hang Sơn Thủy Hữu Tình – Chùa Thanh Sơn – Động Hương Đài – Chùa Long Vân Động Long Vân – Chùa Cây Khế Tuyến thứ ba : Tuyến Tuyết Sơn : Đền Trình Chúa Tuyết Sơn – Chùa Bảo Đài – Động Ngọc Long – Chùa Cá 14 Tiểu kết chương Hương Sơn vùng quê yên bình, hiền hịa địa danh quen thuộc với người dân ngồi nước Được tơn danh “Nam thiên đệ động”, di tích lịch sử danh thắng quốc gia với Hương Tích, Thiên Trù Ngũ Nhạc, Non Tiên, Đền Đục… Đến với lễ hội cịn người thả hồn vào nghi lễ tâm linh thần bái, hình dung nét đẹp tạo hóa tạo cho nơi thêm trù phú Lễ hội chùa Hương khơi dậy truyền thống tốt đẹp cha ông ta Lễ hội chùa Hương có ý nghĩa tích cực cần cấp quyền, nhân dân quan tâm phát triển, bảo vệ lưu truyền CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giá trị lễ hội truyền thống khẳng định nhiều phương diện sống, hút hấp dẫn, xã hội thừa nhận trở thành nhu cầu đáng người dân Những yếu tố tích cực, sống động lễ hội góp phần bảo vệ đậm đà sắc văn hóa dân tộc Lễ hội chùa Hương không giá trị vùng miền, mà di tích quốc gia, giá trị văn hóa tâm linh dân tộc, giá trị sống chuỗi phát triển văn hóa tín ngưỡng đạo phật người dân Việt từ xa xưa ngày Chùa Hương nơi xuất phát cội nguồn Phật giáo, phần quan trọng Phật giáo Việt Nam Đến với Lễ hội chùa Hương hành hương vào nơi tu hành bà Chúa Ba Vơ hình chung phật tử đến mang tâm thức xử theo cách ứng sử tín đồ đạo Phật Đạo Phật ngấm vào lịng người khẳng định vị giá trị chùa Hương, tâm thức người Việt chùa Hương cõi Phật Lễ hội chùa Hương mang đến giá trị hướng cội nguồn, tâm linh lớn lao Trong thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật, tình trạng người dần tách rời với tự nhiên, mơi trường, hết người có nhu cầu tìm lại cội nguồn tự nhiên mình, mà Lễ hội chùa Hương 14 biểu tượng đáp ứng nhu cầu Sống thành phố Hà Nội cô Nguyễn Thị Thu Hà : “ Đi lễ chùa Hương lạc vào giới khác, bình yên, tịnh Cái lễ hội chuyện, phần vơ tâm linh, tạo cho người ta cảm giác nhẹ nhàng thản nên năm tơi ” Trải qua dịng chảy vô tận thời gian, người biết sống ấm no, hạnh phúc khơng có điều kiện kinh tế đầy đủ mà có yếu tố tinh thần Vì nhu cầu tâm linh cần giải tỏa ức chế nảy sinh xã hội, họ cần thư giãn mặt tinh thần, nên nhiều người đến với miền đất Phật để thấy lịng phấn chấn, vui vẻ, tự tin Đến với Lễ hội chùa Hương người dường tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hóa dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng biểu tượng diêu việt cao - chân thiện mỹ, sống giây phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng Thông qua Lễ hội chùa Hương ta bắt gặp tính chất cộng đồng văn hóa, nét đẹp văn hóa địa thơ Bà Huyện Thanh Quan: “ Đệ Nam thiên canh Thuyền nan đón khách mai chèo lay Hai bên núi lồng gương suối Bốn mặt hoa gàn rủ bong mây Cửa Phật lơ thơ tầng đá giãi Chùa Tiên bát ngát khỏi hương bay “Nam vô”, tiếng dạy thưa trần tục Non nước Bồng Lai thấy đây!” Bên cạnh đó, Lễ hội chùa Hương cịn có tiềm phát triển du lịch, kinh tế Lễ hội chùa Hương hấp dẫn du khách cảnh quan thiên nhiên đẹp: khu thắng cảnh Hương Tích, suối Yến, Chùa Thiên Trù, cánh rừng nguyên sinh, dãy núi trùng trùng điệp điệp, hệ động vật thực vật 14 phong phú Nên hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách chiêm cảnh, bái Phật qua tạo nên nguồn thu lớn nguồn thu cho huyện Mỹ Đức Nó tạo việc làm, thu nhập cho hàng ngàn người dân địa bàn cư dân lân cận Trẩy hội chùa Hương không dừng lại chốn Phật đài hay bầu trời – cảnh bụt, nét đẹp văn hóa người dân Việt Nam nói chung nhân dân Hương Sơn nói riêng Làm sống lại trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước cha ông ta Là nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo bơi thuyền, leo núi chiếu hát chèo, hát văn Hiện thực huyền thoại đan xen kết nối làm tăng giá trị lễ hội, gợi cho truyền thống tốt đẹp, văn hóa đậm đà sắc dân tộc Khơng phải ngẫu nhiên bậc tao nhân mặc khách nhiều thời tìm đến chùa Hương tìm đến Hương Sơn để lại nhiều thơ sâu lắng Cũng ngẫu nhiên, ca dao - tâm tư tình cảm người lao dộng lại dành nhiều câu ca ngợi Hương Sơn Chùa Hương mang đẹp, thiện, phản ánh khao khát người hướng tới ước vọng tự hồn thân Mang giá trị đặc biệt lịng người Việt Tiểu kết chương Trải qua dòng chảy vơ tận thời gian, giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội chùa Hương ngày tô đậm thêm Lễ hội chùa Hương nét đẹp văn hóa người dân Việt Nam nói chung nhân dân xã Hương Sơn nói riêng, làm sống lại trang sử hào chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước cha ơng ta Ngồi Lễ hội chùa Hương giúp nhớ lại nét truyền thống tốt đẹp mà thập phương khắp nơi biết đến Làm cho văn hóa dân tộc thêm phong phú đậm đà sắc CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 14 Quy hoạch phát triển du lịch Hương Sơn – Quan Sơn với sản phẩm du lịch chính: Du lịch văn hóa tâm linh lễ hội; du lịch nghĩ dưỡng, du lịch sinh thái mũi nhọn phát triển du lịch, phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội Vậy nên việc công tác tu bổ, tu, bảo dưỡng, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho khách du lịch quan tâm Trong vòng năm qua, với nguồn ngân sách nhà nước xã hội hóa, Mỹ Đức đầu tư 300 tỷ cho công tác tu bổ, tôn tạo nhằm phục vụ cho du khách tạo khang trang, thơng thống, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp Đồng thời, nhà nước chủ động phối hợp với vị Đại Đức, Tăng ni trụ trì chùa, đền để hướng dẫn phục vụ du khách trẩy hội, tham gia hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định Nhà nước; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm vai trò du khách việc giữ gìn mơi trường văn hóa, tự nhiên xã hội lễ hội; cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo giao thơng thường xun trì đảm bảo cho du khách lại an toàn, thuận tiện Các dịch vụ, thương mại quần thể khu danh thắng tăng cường quản lý chặt chẽ, bước đổi theo hướng văn minh, tiến Bên cạnh kết đạt việc phát huy giá trị Lễ Hội chùa Hương du lịch chưa tương xứng với tiềm không gian thời gian Khu quần thể Du khách đến với Chùa Hương từ nhu cầu tâm linh chủ yếu, chưa khai thác hết nhu cầu du lịch du khách Việc gắn kết du lịch tâm linh quần thể thắng cảnh Hương Sơn du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện chưa phát huy khai thác Mặt khác, chưa có kết nối quần thể thắng cảnh Chùa Hương với điểm du lịch khác địa bàn Thành phố để tạo thành điểm, tua du lịch chun nghiệp có tính liên kết, liên hoàn Thành phố Trong thời gian qua, Lễ hội Chùa Hương trì nét đẹp truyền thống vốn có khơng gian thời gian, vừa đảm bảo yếu tố tâm linh, tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu lại, ăn, thuận tiện, tạo sức hút ngày cao 14 du khách Việc tu bổ, tôn tạo, ngày nhà nước quan tâm, bên cạnh khai thác khu quần thể vấn đề nhà nước trọng để có sách phù hợp với lễ hội nói riêng Hà Nội nói chung Tiểu kết chương Với Lễ hội đặc biệt thời gian, không gian, địa thế, phong cảnh thiên nhiên, Lễ hội Chùa Hương đã, tồn tại, đồng hành tạo nên ký ức văn hóa tâm linh riêng biệt, vượt qua thời gian, có lan tỏa sức sống lâu bền đời sống tâm linh nhân dân nước Do đó, việc bảo tồn phát huy không gian lễ hội Chùa Hương chiến lược phát triển du lịch Thủ đô vừa nhằm gìn giữ giá trị văn hóa để tự hào, trao truyền, giới thiệu, quảng bá vừa tạo thêm sức sống mới, phù hợp với nhu cầu ngày cao nhân dân, để lễ hội Chùa Hương khơng có giá trị văn hóa tâm linh độc đáo mà sản phẩm du lịch đặc biệt du khách nước 14 KẾT LUẬN Văn hóa yếu tố quan trọng để hồn thiện sống, lễ hội nước nói chung Lễ hội chùa Hương nói riêng góp phần khơng nhỏ vào hồn thiện Lễ hội chùa Hương mang giá trị to lớn người dân đất nước hình chữ S, mang nét đẹp văn hóa riêng dân tộc Việt Nó nhắc nhở người ý thức cội nguồn, yếu tố cộng đồng, đẹp hình thành nên nếp sống, nếp nghĩ, tạo nên truyền thống nhân văn dân tộc Lễ hội chùa Hương tồn tại, đồng hành làm nên văn hóa tâm linh riêng biệt, vượt thời gian, có lan tỏa sức sống bền lâu đời sống tâm linh nhân dân nước Trong thời buổi cần kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống Lễ hội chùa Hương không làm vẻ truyền thống mà hòa nhập vào đổi văn hóa dân tộc nói riêng văn hóa nhân loại nói chung 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử chùa Hương Tích, Nguyễn Đức Bảng, NXB văn hóa dân tộc, 2009 Di tích lịch sử danh thắng chùa Hương, Nguyễn Tuấn Anh, NXB văn hóa dân tộc, 2012 https://www.slideshare.net/trongthuy2/tai-free-chuyen-de-le-hoi-chuahuong-o-xa-huong-son-ha-noi-diem-8-rat-hay https://123doc.net//document/4344158-tieu-luan-mon-co-so-van-hoaviet-nam-le-hoi-chua-huong.htm http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/bao-ton-va-phat-huy-khonggian-le-hoi-chua-huong-gan-voi-phat-trien-du-lich-cua-thu-do373874.html https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_ch %C3%B9a_H%C6%B0%C6%A1ng https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%C6%B0%C6%A1ng 14 ... ơng ta Lễ hội chùa Hương có ý nghĩa tích cực cần cấp quyền, nhân dân quan tâm phát triển, bảo vệ lưu truyền CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giá trị lễ hội truyền... tài để nghiên cứu ? ?Giá trị văn hóa Lễ hội chùa Hương phát triển du lịch? ?? Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đưa luận khoa học cho việc phát triển du lịch lễ hội chùa Hương Đối tượng nghiên... nguồn gốc, nội dung, ý nghĩa ? ?Giá trị văn hóa Lễ hội chùa Hương phát triển du lịch? ?? 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Giới thiệu khái quát xã Hương Sơn, huyện

Ngày đăng: 27/05/2021, 12:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w