Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
893,33 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lý chọn đề tài Là quốc gia có đường bờ biển dài 2360km Tự cổ chí kim, biển tâm thức người dân Việt Nam phần thiếu Biển giữ vai trò quan trọng lớn kinh tế cư dân người Việt qua thời kỳ, biển cịn đóng vai trị lớn q trình sản sinh đặc trưng văn hóa vùng tiểu vùng ven biển Đồng thời biển đường tiếp biến giao thoa văn hóa địa Việt dịng văn hóa khác giới văn hóa Ấn Độ, văn hóa Nhật Bản, văn hóa phương Tây qua giai đoạn lịch sử đất nước .Vì lẽ đó, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển mang ý nghĩa cấp thiết Nhận thức rõ tầm quan trọng văn hóa cư dân ven biển cơng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, với mục đích hiểu biết rõ diện mạo văn hóa sắc văn hóa người Việt vùng ven biển, việc nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian cư dân ven biển tất yếu khách quan,đáp ứng thực tiễn thời đại Trong dòng chảy văn hóa tín ngưỡng, hầu hết vị thần cư dân ven biển nước ta tôn thờ vốn mang yếu tố biển cả, sơng nước, bến bãi…có lai lịch công trạng niềm tin quyền cứu giúp, vị thần hộ mệnh cho cư dân vùng ven biển Tín ngưỡng thờ Cá Ơng (cá Voi) nhằm đem đến nhiều may mắn cho ngư dân làm nghề đánh cá, khơi vào lộng Đây dạng thức thờ vật linh, nhiên thần, vị thần độ mạng cho người biển Vì vậy, tục thờ Cá Ơng tín ngưỡng phổ biến có từ lâu đời cư dân ven biển nước ta suốt dải bờ biển từ Bắc chí Nam Với lý nêu trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu " tục thờ cá Ông- lễ hội cầu ngư Phú Yên " để trang bị hành trang cho thân kiến thức hay bổ ích để sống làm việc thời đại phát triển nhanh chóng ngày nay.Đồng thời giới thiệu cho chưa biết tiếp cận Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nét đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng ngư dân ven biển Phú Yên, gắn liền với lễ hội cầu ngư Đồng thời làm rõ giá trị tín ngưỡng thờ Cá Ơng đời sống tinh thần ngư dân Từ giúp người đọc hiểu biết cách sâu sắc sắc cư dân ven biển Phú Yên Đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực tơn giáo tín ngưỡng Tiểu luận tìm hiểu nguồn gốc tục thờ cá Ông Việt Nam, xuất cá Ông thư tịch cổ truyền thuyết… Đặc biệt nội dung nhấn mạnh lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển Phú Yên Đề tài nghiên cứu vấn đề lăng Ông Phú Yên, vấn đề Ông lụy, cốt cá Ông, lăng thờ, nghi thức, nghi lễ việc cúng Ông câu chuyện cá Ông Phú Yên Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu gắn liền với định tính, đưa nhận định tri thức chủ yếu dựa vào quan điểm Bên cạnh tơi cịn sử dụng thao tác phân tích tổng hợp liệu từ nhiều nguồn tìm Sàng lọc nguồn tư liệu thứ cấp Từ hệ thống hóa đối tượng tiến hành phân tích vấn đề Vận dụng lý thuyết Chức Năng Luận để lý giải vai trị tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng điều thiêng liêng,quan trọng sống cư dân ven biển Phú Yên Dự kiến kết sau nghiên cứu Sau nghiên cứu, thân tơi có thêm hiểu biết sâu tín ngưỡng thờ cá Ơng Phú n Ngồi ra, nghiên cứu cung cấp phần kiến thức nét tín ngưỡng đắc sắc cho bạn đọc Qua đó, làm bật lan tỏa nét tín ngưỡng đặc trưng cư dân ven biển Phú Yên nói riêng Việt Nam nói chung Góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Theo Từ điển Hán- Việt học giả Đào Duy Anh, tín ngưỡng giải thích: “Lịng ngưỡng mộ mê tín tơn giáo chủ nghĩa” Tương tự, Từ điển Tiếng Việt Văn Tân (chủ biên), tínngưỡng nghĩa là: “Tin tưởng vào tơn giáo: Tự tín ngưỡng” Như vậy, nghĩa từ nguyên, tín ngưỡng niềm tin tôn giáo người Theo Giáo sư Đặng Nghiệm Vạn (đại diện tiêu biểu cho nhóm quan điểm tín ngưỡng góc nhìn Tơn giáo học, Nhân học) với cơng trình “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” thuật ngữ “tín ngưỡng” có hai nghĩa Khi nói đến tự tín ngưỡng, người nước ngồi hiểu niềm tin nói chung (belief, lelieve, croyance) hay niềm tin tôn giáo (belief, believe, croyance riligieuse) Nếu hiểu tín ngưỡng niềm tin có phần ngồi tơn giáo, hiểu niềm tin tôn giáo (belief, believer theo nghĩa hẹp croyance riligieuse) tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tôn giáo Giáo sư Trần Ngọc Thêm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” cho rằng, tín ngưỡng đặt văn hóa tổ chức đời sống cá nhân: “Tổ chức đời sống cá nhân phận thứ hai văn hóa tổ chức cộng đồng Đời sống cá nhân cộng đồng tổ chức theo tập tục lan truyền từ đời sang đời khác (phong tục) Khi đời sống trình độ hiểu biết cịn thấp, họ tin tưởng ngưỡng mộ vào thần thánh họ tưởng tượng (tín ngưỡng) Tín ngưỡng hình thức tổ chức đời sống cá nhân quan trọng” Nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam Ngơ Đức Thịnh chủ biên “ Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” đưa quan điểm rõ ràng hơn: “Tín ngưỡng hiểu niềm tin người vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với “trần tục”, hữu mà ta sờ mó, quan sát Có nhiều loại niềm tin, niềm tin tín ngưỡng niềm tin vào “cái thiêng” Do vậy, niềm tin vào thiêng thuộc chất người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm ” Ở nghiên cứu này, chủ yếu dựa theo cách hiểu GS Ngô ĐứcThịnh “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 tín ngưỡng niềm tin người vào giới thiêng liêng, lực siêu nhiên, đối lập với trần tục hữu “Thờ” từ Thuần Việt cổ nhất, hành động biểu thị cung kính đấng siêu hình “Cúng” từ Hán Việt nghĩa hiến tế, hiến dâng, cung phụng Ở Việt Nam, cúng dâng lễ vật cho đấng siêu nhiên, cho người khuất Từ ghép thờ cúng dành riêng cho hành vi nội dung tơn giáo, tín ngưỡng Cá Ơng- tên gọi tơn kính lồi cá voi Với tính nghĩa, khí, trung, can hay giúp ngư dân đánh đuổi cá mập, ơng Rái phá lưới đặc tính nương vào thuyền biển giông bão mà giúp thuyền ngư dân vào bờ an tồn Vì lẽ nên ngư dân ven biển ln có lịng tốn kính, biết ơn lồi cá Thờ cúng cá Ơng hoạt động tín ngưỡng gắn liền với cư dân ven biển Việt Nam Trong đó, ngồi việc thờ cúng hương hỏa ngọc cốt cá Ông vào ngày rằm đầu tháng số vạn chài tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng cịn gắn liền với lễ hội Cầu Ngư Lễ hội Cầu Ngư hoạt động diễn năm gồm: Phần lễ mục đích cầu an lành gặp nhiều may mắn hành trình vươn khơi bám biển đầy gian khổ; Phần hội bao gồm hoạt động vui chơi bà với nhiều loại hình diễn xướng hát bội, lơ tơ, chịi… Cơ sở thực tiễn Tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng mơt tín ngưỡng quan trọng có từ lâu đời hoạt động tín ngưỡng cư dân ven biển Việt Nam Là sản phẩm nghề làm biển, làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần ngư dân với ước nguyện bình an, tai qua nạn khỏi trước biển hãn Đồng thời, mong ước mùa màng bội thu, làm cho sống họ đủ đầy, ấm no Hiện nay, tục thờ cúng cá Ông- lễ hội Cầu Ngư Phú Yên nhận nhiều quan tâm quyền địa phương Hiện tại, Công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống trọng Lễ hội Cầu Ngư tổ chức thường niên, ngày phát triển hơn, thu hút nhiều khách du lịch, góp phần quảng bá nét văn hóa đặc sắc Phú Yên, phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Dù mảnh ghép hệ thống tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng Việt Nam Song, tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng cư dân ven biển Phú Yên có nét khác biệt, đặc sắc riêng góp phần làm nên tính thống đa dạng hệ thống văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, cần phải tìm hiểu nghiên cứu CHƯƠNG II NGUỒN GỐC TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÁ ÔNG TẠI VIỆT NAM Ngày nay, dải đất ven biển miền Trung Việt Nam, hầu hết làng ven biển thiết chế thờ tự thấy diện lăng thờ cá Voi, dù với quy mô lớn nhỏ khác tuỳ theo địa phương Những thiết chế kiến trúc thường xây dựng dọc theo bờ biển, toạ lạc nơi có vị trí cao Tục thờ cúng cá Ơng (cá Ngài, Ơng Nam Hải…) tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân ven biển nước ta, phổ biến từ Bắc miền Trung, kéo dài vào Nam Song “ thực thờ cá Ơng vốn tín ngưỡng tập tục lâu đời người Chăm cư trú ven biển miền Trung nước ta.” ( Huỳnh Quốc Thắng, 2003: 101-102) “Thần thoại Chăm kể cá Voi vốn hóa thân vị thần ( Cha Aih – Va) cuối người Chăm đồng hóa vị thần với Thần Sóng Biển ( Pơ Riyak) lực linh thiêng phù trợ cho người biển.” ( Huỳnh Quốc Thắng, 2003: 102)” Truyện cổ Chăm lưu truyền câu chuyện Pơ Riyak sau: Ngày xưa, có chàng Eh Wa xuất thân từ nông dân nghèo, bị bọn cường hào ác bá áp bức, tâm tìm thầy học đạo Sau bao năm tháng học tập dù chưa xong, nỗi nhớ quê nhà, chàng xin thầy cho để giúp đỡ người Thầy không cho song chàng kết bè vượt sóng cố hương Bị lời nguyền rủa thầy, đến gần đất liền Eh Wa bị phong ba bão tố, vỡ bè, chàng bị cá mập nuốt sống Vong hồn Eh Wa nhập vào cá voi để cứu độ ngư dân bị nạn Eh Wa chết sóng nên người Chăm truyền tụng Pô Riyak Dẫn điều để thấy Pô Riyak cá voi Người Chăm thờ thần, ngư dân Việt thờ cá làm thần bảo hộ Trong khoảng thời gian chiến Trịnh – Nguyễn phân chia Đàng Trong Đàng Ngoài 200 năm tạo điều kiện cho lưu dân người Việt di cư từ Bắc vào Nam, định cư rải rác tỉnh miền Trung Trong q trình tiếp xúc với văn hóa người Chăm họ nhận thấy tục thờ cá Voi ( cá Ông) người Chăm làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Việt qua sống gắn liền với biển Từ đó, tục thờ cá Ơng bị “ Việt hóa” trở nên phổ biến sống cư dân ven biển Việt Nam Ngoài ra, có truyền thuyết khác nói nguồn gốc tục thờ cá Ông, cụ thể sau: Cá Ông vốn muôn mảnh vải áo cà sa Phật bà Quan Âm xé ra, quăng xuống biển mà thành Với xương đặc biệt mình, cá Ơng có phép “thâu đường” (rút ngắn khoảng cách), Phật bà Quan Âm ban cho cá nhiệm vụ tìm cứu người mắc cạn biển khơi Hay có tục truyền cá Ơng biến thân Đức Quán Thế Âm Bồ Tát để cứu khổ chúng sinh Ngài hóa thân thành Ông tuần du biển người dân sống biển cầu nguyện đến cá Ông lần gặp nạn II QUAN NIỆM, TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁ ÔNG Ở PHÚ YÊN ĐÔI NÉT VỀ KIẾN TRÚC LĂNG ÔNG Ở PHÚ YÊN Quan niệm Hầu vạn chài Phú Yên có câu chuyện chứng gia ân cá Ơng Tại làng biển, khơng người hàm ân cá Ông, đời họ dù có chết họ mang ơn nơi chín suối Ngày xưa, ngư dân đánh bắt cá biển thường dùng loại thuyền nan ghe bầu đan tre, chiều rộng từ 2,5m đến 3m, chiều dài khoảng từ 7m đến 8m Khi đó, việc đánh bắt cá hoàn toàn dựa vào sức người, nên khả chống chọi với thiên nhiên hạn chế Nhất lúc gặp mưa bão, gió to, sóng lớn, sống chết đơi khơng cịn ranh giới Những lúc đó, ngư dân thường cầu khấn trời đất, vị thần biển giúp đỡ, nhiều lúc tỏ linh ứng Ngư dân cá Ông cứu giúp Ngư dân vạn chài tin cá Ông nghe tiếng người, nên nghe lời cầu khấn lúc gian nguy ngư dân Ơng vội vã đến cứu giúp Nếu Ơng khơng cứu kịp lúc để ghe chìm, ngư dân chết Ơng vào bờ tìm chỗ “lụy” (chết) Song thực tế điều xảy Người dân chài lúc thuyền bị đắm, hết lời xin cầu khấn vái, không thần Nam Hải cứu giúp, sau khơng có cá Ơng vào bờ lụy Để giải thích vấn đề này, số cụ già cao niên cho “ Ơng khơng cứu hết người, mà cứu người có dun với Ơng” (Lê Thế Vịnh- Phạm Hùng Thoan, 2007: 139-140) , người hiền lành nhân đức Như vậy, sở đặt lịng tin tuyệt đối vào tính thiện cá Ông, ngư dân đặt trường hợp tương đối để lí giải số trường hợp chưa thiêng hóa tâm niệm lịng tin ngư dân, nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh vật thiêng ngư dân khắp vạn chài thờ cúng Ngư dân làng biển cho biết: cá Ơng cứu người thân đầu có dấu vng dấu trịn Khi Ông lụy, ngư dân xem dấu thân cá để xác định mức độ linh thiêng Qua định hình thức tổ chức tang ma cúng tế Ơng có nhiều dấu vạn chài làm tang ma nhiều ngày, cúng tế linh đình ngư dân làng bên cạnh đến phúng viếng đông, Vạn lạch mời chức sắc địa phương tham dự Thơng thường Ơng lụy nhiều ngun nhân như: Do cá khác đánh, già yếu bệnh tật Những chết tự nhiên ngư dân gắn với quan niệm tâm linh Trường hợp cá Ơng lụy ngồi khơi sống đưa vào bờ gọi Ơng “tân lụy”, lúc trấn giữ mỏm, mũi để cứu người bị kiệt sức chết, hành trình tuần du từ gành đến mũi đuổi cá cho ngư dân dân đánh bắt, Ông đánh với xà, cá mập bị chết Trường hợp ơng chết ngồi khơi ngư dân vớt xác gọi “ ngài gởi” Lúc Ơng thường gần nơi ghe thuyền đánh bắt để họ nhìn thấy mà rước xác Tuy xác ngài to lớn nặng hàng tấn, cách người ngài gởi xác đưa vào bờ Ngài gởi xác cho người nào, tức nhận người làm mình, mong ước khơng phải ngư dân có Theo ghi chép “ Văn hóa cư dân Việt ven biển Phú Yên” có nói “Ngư dân thấy rằng: Cá Ơng gắn kết với đồng loại Điều chứng thực thôn Long Thủy cách 30 năm Trong ngày mưa to, gió lớn, từ ngồi khơi Ơng phun vịi nước lên cao, dân làng nhìn thấy tín hiệu nên đổ bờ biển nhìn xem, thấy Ơng Sanh ( tên gọi dùng để Ơng cịn sống) dẫn vào xác cá Ông Khi đến gần bờ, ngư dân xuống biển vớt xác, Ông Sanh vẫy đuổi thật mạnh tỏ long biết ơn bơi khơi Trong ngày ngư dân tổ chức tang ma, Ơng Sanh ln có mặt khu vực Đến lúc chơn cất xong Ơng lại phun nước lên để từ biệt dân làng Ngư dân xem tín hiệu tốt lành, Ơng chứng nhận đền đáp ngư dân.” ( Lê Thế Vịnh: 2007, 141) Có cá Ơng già yếu chết, cá thường tự vào bờ Ơng khác dìu tìm luồng lạch để lụy Nơi Ơng chọn lụy thường chỗ sẽ, nước trong, người qua lại Khi tìm chỗ ưng ý chẳng may gặp phải đàn bà hành kinh phụ nữ thụ tang, mang thai qua Ông tìm chỗ khác Vào ngày mưa gió liên miên, ngư dân cho có Ông lụy, nên họ thường đổ bờ biển, đến luồng lạch đẻ tìm xác cá Ơng Họ coi nghĩa vụ thiêng liêng, cao Kinh nghiệm cho thấy cá Ơng thường lụy theo dịng Mỗi dòng thường lụy vào bãi lạch Cụ thể, lạch Long Thủy lúc trước có Ơng Chng lụy sau Ơng Chng khác vào lụy bãi Ngư dân thường gắn cá Ông với thịnh vượng vạn chài gia đình Họ cho rằng, vạn chài cá Ông vào lụy vạn chài gặp nhiều may mắn năm Cịn ngư dân gặp Ơng lụy đầu tiên, ngài nhận làm ni cơng việc làm ăn thuận lợi, an lành Tâm lí ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp sống nhiều hệ ngư dân, dẫn đến số cực đoan tranh chấp xác cá Ông giữ vạn chài với vạn chài khác Sự việc nhiều dẫn đến phức tạp, đòi hỏi phải có can thiệp quyền nhờ thầy pháp bấm quẻ bói xác định, tranh giành kết thúc Niềm tin hưng thịnh thể qua hoạt động đánh bắt biển Kinh nghiệm cho thấy, nơi cá Ông xuất nơi có nhiều cá Có cá quy tụ đàn bay mặt nước để tránh truy đuổi Ơng Những tượng đó, qua mắt ngư dân sành nghề biển Khi đó, họ đưa thuyền, bửa lưới quay quanh đàn cá tìm cách đuổi Ơng đi, song Ơng khơng giận, không làm nghiêng đổ tàu thuyền, không xé rách lưới ơng Nược, ơng Rái Nếu chẳng may Ơng mắc lưới, vướng câu dân chài tìm cách đưa Ơng ngồi Ngư phủ tin rằng: Ơng vướng vào lưới người người đánh bắt đạt kết cao chuyến biển Nếu thành tâm tạ ơn, Ông đưa ngư dân đến nơi nhiều cá giúp ghe thuyền tránh gió bão, tai họa, hiểm nguy Những tượng xuất phát từ đặc tính cá Ơng thích ăn loại sinh vật biển nhỏ Trong đó, cá mồi ruốc loại Ơng thích Nơi có nhiều loại thức ăn này, nơi Ơng thường xuất có số lượng Ơng lụy nhiều nơi khác Ngư dân gọi cá Voi tên thật tơn kính: Cá Voi lớn gọi Ơng lớn, cá Voi nhỏ gọi cá Cậu, cá Voi gọi cá Cơ Tùy theo hình dạng đầu, cá Voi cịn mang tên tơn kính khác như: Ơng Chng ngọc, da láng, đen tựa lãnh, đầu trịn chng; Ơng Hố giống cá hố; Ơng Bẻo giống cá bẻo; Ông Kiềm giống cá kiềm; Ông Bành trịn giống trái banh, da thường biến dạng theo màu sắc nước; Ơng Dựng dài, lẫn xuất đâu có nhiều cá; Ông Tăm thường bắn Tăm nước trước lúc xuất Ơng ngồi khơi gọi Ơng khơi, Ông gần bờ gọi Ông lộng Ngư dân gọi cá Ơng Ơng Sanh để Ơng cịn sống, lúc Ơng mang tước hiệu Đơng hải Ngọc lân tơn thần Đối với Ơng cử ( Ơng chết) trở thành phúc thần, thờ phụng gọi Nam hải Ngọc lân tôn thần Hàng năm, ngư dân tổ chức lễ hội Cầu Ngư, vạn chài nghinh Ông Sanh tức Đông hải Ngọc lân tôn thần dự lễ Truyền thuyết Cùng chung tín ngưỡng thờ cúng cá Ông với ngư dân làm nghề biển Trung Bộ Nam Bộ, ngư dân Phú Yên tôn kính biết ơn cá Ơng Việc thờ phụng cá Ông không thờ phụng vị phúc thần người dân biển, mà đấng thần linh mang lại nhiều may mắn đánh bắt dân chài, họ sáng tạo nhiều truyền thuyết để ca ngợi cơng đức Ơng Ở Phú n có nhiều truyền thuyết cá ơng cứu chúa Nguyễn Ánh tồn phổ biến vạn chài Tại làng Khoan Hậu, xã Xuân Thọ, huyện Sông Cầu ngư dân kể rằng: Khi Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh bại chạy đảo Côn Lôn, đường bị gió to, sóng lớn đánh lật thuyền Trong lúc chết gần kề, Nguyễn Ánh van vái cầu xin Ngay lúc đó, cá Voi đến cặp vào mạn thuyền đưa thuyền vào bờ, nhờ mà Nguyễn Ánh thoát chết Tại xã An Hải, huyện Tuy An ngư dân truyền tụng câu chuyện cá Ông cứu Nguyễn Ánh lúc tẩu quốc, song lại có số chi tiết khác Ngư dân cho rằng, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đuổi đến An Hải, Ngài ngư dân đưa lên thuyền chạy trốn Trên đường khơi bị gió bão, thuyền bị gió to, sóng lớn cố sức đánh chìm, Ngài sợ liền cầu khấn cá Voi ghé lưng vào mạn thuyền đưa đảo Côn Lôn Ngư dân vạn chài Long Thủy truyền câu chuyện cá Ông cứu Nguyễn Ánh với nội dung giống ngư dân An Hải Ông Trần Ngọc thôn Long Thủy, xã An Phú, thành phố Tuy Hịa, người cá Ơng cứu giúp kể rằng: Cách 40 năm, ông người cháu đưa thuyền khơi đánh bắt cá, thuyền cách bờ vài kilomet đâu gió bão lên, thuyền đứng trước nguy bị sóng gió đánh chìm Trong lúc nguy biến, ơng giậm chân van vái ngài Nam Hải, lời khấn vừa dứt, cá Ông từ đâu lao đến kề lưng vào mạn thuyền, đưa thuyền người vào cù lao An Hải Cụ Nhẩm Long Thủy tuổi xế chiều kể lại: Cách 30 năm, vào ngày mưa cụ đưa thuyền khơi đánh bắt cá, bị gió bão đánh lật thuyền, cụ lênh đênh đại dương mênh mông Trong lúc ranh giới sinh tử mong manh, cụ van vái ngài Nam Hải Ông đến cứu đưa vào bờ Từ đó, ơng xem cá Ơng người sinh lần thứ hai Đến ngày giỗ, ngày lễ cầu ngư, ông mua sắm số lễ vật đem đến lăng Ơng cúng Cịn nhà, cụ cịn lặp bàn thờ thờ Ơng, đến ngày kỵ tổ chức cúng giỗ giỗ cha, giỗ mẹ Theo lời kể ngư dân Long Thủy, ông Mẫn người theo đạo Thiên Chúa, nên đời sống tâm linh mình, ơng khơng tin vào điều ngồi chúa Có hơm nọ, ông thợ bạn đưa thuyền khơi đánh bắt gặp bão Trong lúc thuyền ơng bị sóng đánh chìm, thợ bạn dậm chân van vái xin thần Nam Hải cứu giúp Và rồi, lời van vái ứng nghiệm, cá Ơng đến đưa thuyền họ an toàn vào bờ Được tận mât chứng kiến điều kì diệu cá Ơng nên đến nhà, ông Mẫn lập bàn thờ cá Ông Hằng năm, dịp lễ Cầu Ngư, ông Mẫn ln người tích cực tham gia việc thờ cúng vạn chài Cụ Ba Nhứt thôn Lễ Thịnh, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An kể rằng: cách khoảng 20 năm, vào đêm cụ đánh cá cù lao Mái Nhà chục ngư dân khác bất thần bị giơng gió giật lật thuyền Trong hỗn loạn biển khơi, cụ khấn thần Nam Hải trợ giúp đưa vào bờ an toàn cửa biển Lễ Thịnh Đơi nét kiến trúc lăng Ơng số vạn chài Phú Yên Một yếu tố bỏ qua nghiên cứu tục thờ cúng cá Ơng kiến trúc lăng Ơng Theo quan niệm ngư dân, việc xây dựng lăng Ông phải tuân theo quy tắc phong thủy, mà trước hết quan trọng chọn đất chọn hướng Theo số ghi chép, đất xây cất lăng Ông vạn chài ưa chuộng nơi lưng dựa vào vách đá- vách núi; nơi xa dân, yên tĩnh, có mặt thoáng đãng, phong quang, tiện lợi cho việc cúng tế bảo vệ Song thực tế cho thấy, nhiều lăng Ông xây dựng sát bãi biển, nằm khu dân cư Có thể kể đến lăng Ông Long Thủy, lăng Ông Mỹ Quang Hướng ưa chuộng quay mặt hướng Đông Đây hướng để Ơng ln nhìn thấy biển khơi ngư dân biển, để Ơng cứu giúp ngư dân kịp thời gặp hiểm nguy Khi chọn xong đất hướng, vạn chài tiến hành xem ngày cúng mở móng , sau tiến hành xây dựng Tùy theo điều kiện đóng góp tài vật vạn chài mà lăng Ơng Phú n có quy mơ khác Tuy lăng Ơng Phú n thường có quy tắc xây dựng trên, kiến trúc lăng Ông vạn chài có điểm khác Cụ thể sau: Lăng Ơng Long Thủy có ba gian thờ, gồm gian thờ ,nhà tả vu nhà hữu vu Bên tả thờ Tiền hiền, Hậu hiền; Bên hữu thờ Táo quân Trước mặt lăng Ông có nhà võ ca dùng để hát bả trạo, hát thứ lễ Đó cịn nơi vạn chài hội họp để bàn bạc, thảo luận vấn đề liên quan đến nghề biển cúng tế (Lăng Ông Long Thủy) Lăng Ông Phú Câu: lúc đầu lăng đặt trường tiểu học Bạch Đằng vào năm 1947 bị thực dân Pháp đốt cháy Sau ngày giải phóng, lăng Phú Câu xây dựng lại gồm có gian: Gian thờ bà Thiên Y A NA, gian bên phải thờ thần Nam Hải ( cá Ông), gian trái thờ Tiền hiền Hậu hiền Trước mặt lăng miếu thờ âm hồn- hồn Lăng Ơng Đơng Tác xây dựng từ lâu đời, mặt quay hướng Đơng, có diện tích 15m × 5m, tường gạch, mái lợp ngói Trên gờ có đắp hình " Lưỡng long tranh châu" Cột nhà xây theo kiểu cột vng, khắc nhiều câu đối chữ Hán Phía có gian thờ gồm gian thờ thần Nam Hải, hai bên thờ Tả Ban Hữu Ban Trước mặt lăng nhà võ ca, diện tích 20m2, trụ đúc bê tơng, mái lợp tơn Lăng Ơng Bình Lợi có ba bệ thờ xây xi măng Trong đó, bệ thờ thờ thần Nam Hải, cịn gọi điện Ơng Bên phải điện Ông thờ bà Thiên Y A Na, bên trái thờ thần Hội đồng III CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG CÁ ÔNG Đám tang cá Ông Trong quan niệm ngư dân Phú Yên địa phương khác, cá Ông vật thiêng, nên ngư dân khơng đặt cá Ơng ( cá voi) vào đối tượng đánh bắt, giết hại mà ý thức bảo vệ Ông lúc, nơi Khi Ông chết, ngư dân vớt xác đưa Ông lên bờ, Vạn trưởng vạn lạch phân công, cắt cử người mượn vật dụng cúng rạp Ngư dân vạn chài quyên góp tiền bạc mua sắm vải vóc, hương đăng, hoa quả; Cử người mời đội chèo bả trạo, đội siêu ban nhạc cỗ phục vụ tang lễ Nếu cá Ông lớn có nhiều dấu trịn, dấu vng đầu lưng thể tính thiêng Vạn trưởng mời chức sắc địa phương tham dự, ngư dân lạch bên mang lễ vật đến phúng điếu 10 Nếu cốt Ơng q to khơng chứa qch ngư dân phải đóng hộc gỗ xếp cốt Ông theo thứ tự từ đầu đến đi, đặt hộc gỗ sau lưng điện thờ Và thế, năm vào dịp lễ Cầu Ngư, Vạn trưởng ban vạn lạch dùng rượu rửa sạch, lau chùi phơi khô ngọc cốt đặt vào chỗ cũ Ngư dân không để ngọc cốt bị ẩm ướt, mục nát hay thất lạc Theo quan niệm, ngọc cốt diện thần Nam Hải, mà tính chất mang chức định đoạt số phận vạn chài việc làm ăn Lễ thỉnh ngọc cốt vạn chài tổ chức chu đáo, công phu Ngư dân quan niệm rằng, chăm lo chu tồn cho Ơng chăm lo cho đời sống tín ngưỡng Vì Ơng đại diện cho độ trì, lịng từ bi tính thiện, mang hình bóng tâm phúc đức phật Ngày thỉnh ngọc cốt Ông vào lăng, đội chèo, đội bả trạo tham gia thực hành nghi lễ Lời hát đội chèo lạch Đơng Tác ( Tuy Hịa) sau tỏ rõ ngưỡng vọng, tơn kính hiển linh Ơng giúp dân chài Án nội lễ nghi chỉnh túc, Nay tiền đình đăng chúc huy hồng, Truyền bá trạo nghiêm trang, Xếp chèo vào bái yết, Nhớ tôn linh hiển hách, Quản khai đại độ, Nay siêu phàm miếu môn Ngày mùng tháng năm Giáp Tuất, Ơng, Ơng ơi, lụy cảm động vạn thơn, Lìa gót ngọc nơi sở tự, Nay bổn lạch có lịng đốn, Ngư dân thuận hịa, Tuyết vừa, đơng mãn, xn qua, Đem thần cốt nơi lăng tự, Cùng lệnh Thủy tề Chúa ngọc Nương Nương, Lệnh Bà ơi, Chữ có rằng: tử sanh, Nay bổn lạch lịng thành, Kính dâng trời xanh thế, 13 Về ban có chốn sanh thành, Giàng trần cảnh xuất danh hồng điện, Nay tiếng hơ trạo ca dìu dịu Hỡi đồng nghịch bích cung, Quả ơng xưa có linh thiêng, Nay bổn lạch toan đành dạ, Thuyền phân hai ngả, Truyền tung chánh thuyền rồng, Mười hai em chèo quế rộn ràng, Giương bườm lang chống thẳng, Nghe tiếng trạo ca dăng dẳng, Bên lăng chào xướng tri tri, Ơng ơi, ơng rồi, dám cách trai kỳ, Xuôi thôn lạch đồng môn phước chỉ, Phước lưu tồn bổn lạch, Nguyện chư thần phù hộ ngư dân, Đồng lịng cung kính đền ơn, Phị nguy cứu tử hiểm nghèo, Cúi đầu lạy tạ lệnh ơng, Phú An, Đơng Tác, lạnh thơn thái bình ( Lê Thế Vịnh, 2015: 60-63) Lễ cúng Ơng ln gắn với phần hội tạo thành lễ hội cầu ngư, hoạt động văn hóa quan trọng diễn di tích lăng thờ cá voi năm Đây sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng - tâm linh mang tính cộng đồng đặc sắc Thơng qua lễ hội, giá trị nhân văn mang nét đẹp phong mỹ tục trì, loại hình diễn xướng dân gian, nghệ thuật sân khấu truyền thống có điều kiện bảo tồn phát huy, tinh thần gắn kết cộng đồng củng cố Vậy Cầu Ngư lễ hội nào? IV LỄ HỘI CẦU NGƯ Lễ Cầu Ngư lễ hội quan trọng vạn chài Thời gian diễn lễ hội Cầu Ngư khơng có ngày thống chung, mà nơi, tùy thuộc vào ngày cá Ông lụy ngày nhận sắc vua phong theo phong tục, công việc làm ăn 14 mà ban lạch bà làng định ngày mở lễ hội Hiện nay, tồn tỉnh có 41 lăng Ơng nơi có lăng Ơng nơi tổ chức lễ hội Cầu Ngư Lễ Cầu Ngư vạn chài tổ chức theo lịch âm Ngư dân thơn Tân Long ven đầm Ơ Loan tổ chức lễ Cầu Ngư vào mùng tháng giêng âm lịch.Ngư dân Phú Thường tổ chức lễ Cầu Ngư vào ngày 18 tháng Lạch Nhơn Hội tổ chức lễ Cầu Ngư vào ngày 16 tháng Ngư dân thôn Phước Đồng Xuân Hòa tổ chức vào ngày tháng Ngư dân thôn Phú Lạc tổ chức vào ngày 12 tháng Vạn chài Phú Thọ tổ chức lễ Cầu Ngư ngày tháng Làng Phú Câu lễ Cầu Ngư trước tổ chức vào tháng 6, tổ chức vào tháng tháng giêng Lễ Cầu Ngư thôn Khoan Hậu Sông Cầu tổ chức vào ngày 24 tháng Thơn Hịa Lợi tổ chức vào ngày tháng Lạch Long Thủy tổ chức lễ Cầu Ngư vào ngày 11 tháng Ngư dân thôn Mỹ Quang tổ chức lễ Cầu Ngư vào ngày 13 tháng âm lịch Thơn Vịnh Hịa tổ chức vào ngày 15 tháng Ngư dân Tiên Châu tổ chức lễ Cầu Ngư vào ngày 20 tháng giêng Dù địa phương có thời gian tổ chức lễ Cầu Ngư khác nhau, song qua tìm hiểu, ta thấy được: Lễ hội Cầu Ngư đa phần tổ chức tập trung vào mùa Xuân mùa thu Sở dĩ có điều ngư dân quan niệm “ xuân cúng thu tế”, cộng với việc mùa xuân mùa bắt đầu việc đánh cá, mùa thu lúc ngư dân tạm gác tàu thuyền nghỉ ngơi, gọi mãn mùa cá nên mùa xuân mùa thu thường thời gian chọn để tổ chức lễ Cầu Ngư Song cá biệt có số nơi tổ chức vào mua hè Lạch Long Thủy, Lạch Mỹ Quang, Thôn ( Xuân Hải), Phú Lạc, Phú Thọ Lễ hội Cầu Ngư kiện văn hóa - tín ngưỡng lớn ngư dân miền biển Phú Yên nên ngư dân chuẩn bị trước tháng trời Dù tổ chức nhiều lần, hàng năm trước tiến hành tổ chức lễ Cầu Ngư, phải họp dân làng để bàn việc đóng góp tiền để mua sắm lễ vật cúng đãi khách; luyện tập đội chèo; mời đoàn hát; chuẩn bị văn tế thần; chuẩn bị thuyền, quần áo, mũ mão cho đội chèo, đội lân, sắm sanh chèo, đèn, cờ, trống lễ vật cúng heo, hương hoa Sau đó, tu bổ sơn vẽ lại tường, điện thờ, dọn dẹp xung quanh lăng đường làng ngõ xóm quang quẻ, trang hồng lăng vạn rực rỡ cờ, phướn Để điều hành lễ, vạn chài thành lập Ban tổ chức lễ cúng gồm phận hành lễ, phận soạn viết văn tế, phận luyện tập đội chèo bả trạo đội siêu, phận vật chất, phận tu sửa lăng, làm sân khấu hát bội Trước tổ chức lễ Cầu Ngư, vạn chài thực lễ thức khác như: Tắm tượng, rửa ngọc cốt Mỗi phận trưởng phận phụ trách, song tất đặt quyền giám sát chung Vạn trưởng Lễ hội Cầu Ngư chia thành hai phần Phần lễ nghi thức mang ý nghĩa định sùng tín đối tượng thờ cúng cá voi biểu cách điệu hóa nội dung làm niềm cộng cảm ngư dân Phần hội: Là tập hợp đông người có thành viên cộng đồng, vui chơi, giải trí, hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa Qua phần hội gắn 15 bó ngư dân vạn chài niềm cộng cảm, lòng tin vào điều thiện, vào sống ngày mai ấm no đủ đầy Tuy gọi chung lễ hội Cầu Ngư Phú n Song vạn chài có diễn trình tổ chức lễ hội khác Vì qua tìm hiểu sàng lọc, chọn vạn chài có lễ hội Cầu Ngư xem tiêu biểu hệ thống lễ hội Cầu Ngư Phú Yên Đó vạn chài Long Thủy vạn chài Mỹ Quang Lí tơi chọn vạn chài mạnh tiêu biểu khác nhau, đại diện cho nét truyền thống phần lễ lễ hội Cầu Ngư lạch Long Thủy náo nhiệt, sôi nỗi phần hội hội Cầu Ngư lạch Mỹ Quang Lễ hội cầu Ngư gồm hai phần: Phần hội phần lễ 16 4.1 PHẦN LỄ 4.1.1 Phần khai lễ Phần cịn có tên gọi khác lễ vọng ( cáo giỗ), lúc sáng sớm Vạn trưởng vạn chài thắp hương khấn bái Ông thần việc tổ chức lễ, cầu mong vị thần chứng giám, độ trì sống lao động Vật phẩm cúng gồm xôi, chè, hoa Nếu vạn chài muốn cúng heo phải cáo trước 4.1.2 Lễ rước sắc thần Phần thường tiến hành vào khoảng chiều Đồn rước xuất phát từ lăng ơng hướng cửa biển, sau đến đền, đình, miếu làng để nghinh rước thần Đồn rước bao gồm chánh tế, Bồi tế, Tư văn, học trị lễ, chủ gia nghệ, đại diện đồn hát, đội nhạc cổ, chiêng trống, đội siêu, đội chèo bả trạo người khiêng long đình Về trang phục, Chánh tế Bồi tế mặc áo thụng màu xanh, quần tọa trắng, đầu đội khăn đóng Các cụ già chủ gia nghệ mặc áo dài đen đội khăn đóng âu phục, song áo dài đen đội khăn đóng ưa chuộng phổ biến Bởi lẽ, Cầu Ngư lễ hội mang tính chất truyền thống dân tộc Đội múa siêu, chèo bả trạo ăn mặc theo lễ phục Trong lễ rước sắc thần, cờ lệnh lúc đầu, cờ tướng, theo sau cờ chèo, gọi cờ hầu Khi đoàn rước đến nơi tế lễ, long đình đặt trước đền, đội chiêng trống đứng hai bên, đội siêu, chèo bả trạo xếp thành hàng dài chuẩn bị bước vào tế lễ Mở đầu Chánh tế Bồi tế miếu thắp hương, đốt đèn khấn vái Sau , Thầy lễ xướng: “ Chấp giả tư kỳ sự: Chánh tế, Đông hiến, Tây hiến, chiêng cổ, nhạc sanh ứng diện” Lúc này, người đánh chiêng cổ cầm dùi vào bái lạy thần, xong vị trí - Khởi chinh cổ: Chiêng đánh tiếng, trống đánh tiếng xổ dài, đến đủ hồi, chiêng bắt đầu đánh giống ( đánh tiếng) trống đánh theo Khởi nhạc sanh: Dàn nhạc cổ đánh chiêu, sau đánh bá lịnh Ca công khởi vũ: đội siêu người bât đầu nhảy múa, có người nhảy người cầm trống lịnh gõ huy Múa siêu gồm múa chính: Xn thiên, Lơi phong, Bể đồng, Lan mã cuối hát chúc Múa siêu loại múa thiêng thường dùng tang ma người tang ma cá Voi, thể ước muốn người sống tiễn đưa người cố đến nơi, đến chốn, không bị ma quỷ phá phách, ngăn trở Liền đó, Chánh tế trang phục lễ đứng trước bàn thờ lâm râm khấn: “Nam mô A di đà Phật Hôm nhơn dân ca lễ diên 17 Bổn thôn lạch cử Chánh tế ( họ tên) Cung tự bổn sở Cung nghinh tam vị thần hoàng Sắc bổn thần hồng Đại vương tơn thần Cùng vị chư thánh Thần quy hồi sở Cử xướng diên Chứng minh, chứng giám Hội kỳ thôn nội sơn dân đẳng, hạ đắc bình an Tứ thời niên mỗ nguyệt Mỗ nguyệt mỗ thời quy hồi sở Về chứng minh bảo hộ Cung di tôn thần Nam mô A di đà Phật.” (Lê Thế Vịnh- Phạm Hùng Thoan, 2007: 155) Khấn xong người vái lạy Tổng lái, Tổng mũi, Tổng khoan đại diện cho đội bả trạo bước vào lạy thần Xong việc, chiêng trống xổ hồi dài, lễ nghinh thần đình miếu coi kết thúc 4.1.3 Lễ nghinh Ơng Sanh Đây lễ nghi mang tính cố định Các vạn chài chọn lựa tổ chức nghinh Ơng hai hình thức sau: Nghinh Ơng ngồi khơi nghinh Ơng bờ Đối với Nghinh Ơng ngồi khơi, vạn chài chọn sẵn cịn thuyền lễ chọn sẵn Chiếc thuyền chọn phải loại thuyền lớn, làm ăn phát đạt năm, chủ thuyền phải phu phụ song tồn, có đạo đức, phẩm chất tốt Không chịu tang vợ mang bầu.Đồn nghinh gồm có Chánh tế, Bồi tế, hị bả trạo, đội múa siêu, đội chiêng trống, đội nhạc cổ, bốn người khiêng long đình, chủ gia nghệ chủ thuyền Đoàn nghinh xuất phát từ lăng Ông, đến cửa lạch lên thuyền cách bờ biển khoảng 1km dừng lại lễ nghinh Ông Sanh bắt đầu Lúc này, chiêng trống dàn nhạc cổ lên đánh dấu cho mở đầu Tiếp đó, Chánh tế đến trước mũi thuyền, tay cầm nhang, mặt hướng khơi chắp tay khấn vái: “Nam mô A di đà Phật 18 Tước vị Nguyễn Văn a, bổn thôn lạch cử Cung nghinh Nam Hải cự tộc Ngọc Lân tôn Thần Lịnh Bà thủy tề Chúa Nương Nương Tam đầu cửu vĩ, ngủ vị long vương Ngũ vương hà bá Thủy giang chi thần Giang liên hà hải chi thần Cung nghinh quy hồi bổn sở ( năm, ngày, tháng, giờ) Chứng minh chiếu giám, bổn thôn ca xướng chúc diện xuân Kỳ ( xuân hay thu tế) thơn nội nhơn dân Vạn đắc bình an, cung nghinh vái lạy” (Lê Thế Vịnh- Phạm Hùng Thoan, 2007: 156157) Trường hợp nghinh Ông bờ, đội hình nghinh giống nghinh ngồi khơi Đồn nghinh đến bờ biển chọn sẵn, Chánh tế đứng sát mép nước, tay cầm nhang, miệng khấn thần Nam Hải dự lễ Khấn xong, ông lội xuống nước dùng tay vẩy nước lên cao Sau đội siêu bắt đầu nhảy đổ bả trạo bắt đầu hát Khi lễ hoàn thành, người khiêng hương án vào lăng nhập điện Thực tế cho thấy năm gần lễ nghinh Ông bờ xuất phổ biến nghinh khơi Bởi lẽ nghinh bờ tốn vật chất, thời gian giữ tơn nghiêm vốn có lễ thức Múa siêu nghinh Ông bờ lễ hội Cầu Ngư lạch Long Thủy ( Ảnh internet) Hát bả trạo giữ vai trò quan trọng nghi thức lễ Cầu Ngư Hát bả trạo loại hát đưa linh, ta ngồi sử dụng tục thờ cúng cá Ơng ta bắt gặp đám tang người Theo quy định xưa, người tham gia đội chèo bả trạo người bơi lặn giỏi, đâm tôm hùm, bắt bạch tuột Về sau yêu cầu tăng thêm, người tham gia phải giỏi nghề võ, có tâm hồn 19 cao thượng, sáng, có tướng mạo cao ráo, cân đối, có khiếu hát múa quan trọng nhà khơng có tang Diễn viên Tuấn Minh, Chủ nhiệm Câu lạc Hò bả trạo thôn Mỹ Quang Bắc (xã An Chấn, huyện Tuy An), biểu diễn hị bả trạo lễ đón cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Cầu Ngư Phú Yên, cho biết: “Bả cầm nắm, trạo mái chèo Trong hát bả trạo, lời hát động tác múa diễn tả lại trình biển, từ lúc thuyền khơi đánh cá lúc thuyền trở bình yên Trong hành trình có lúc sóng êm biển lặng, gió mát trăng thanh, bng câu thả lưới…; có lúc phải vất vả chống chọi lại với gió to, sóng cả, giơng tố hiểm nguy Đội hình chèo thuyền gồm tổng mũi phía trước, tổng lái phía sau, tổng thương tay chèo Đây loại hình diễn xướng tổng hợp nhiều điệu dân ca như: hị, vè, lý, hát tuồng, nói lối… Nội dung hát bả trạo gần diễn nên lời hát phong phú sinh động” (Diệu Anh, Lễ hội Cầu Ngư Phú Yên: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đặc sắc, http://BaoPhuYen.com.vn) Truyền thuyết cội nguồn điệu múa bả trạo ngư dân kể rằng: Ngày xưa lễ cúng cá Ông, ngư dân mong muốn có điệu múa để tái lại hoạt động đánh bắt cá, song nghĩ chẳng Thì hơm nọ, có lão ngư giỏi nghề bơi đánh bắt cá nằm mộng thấy thuyền bị gió bão thổi lên tận dừa Giữa lúc đó, ơng nghe thấy tiếng ồ giống tiếng nước réo Ông thức giấc tỉnh dậy lúc có người đến báo với ơng cao trước sân đình có 12 niên nằm xếp theo hình thuyền Điều gợi cho ngư dân cách thức hình dáng điệu múa Mơ hình ngư dân vạn chài tiếp thu sử dụng, lưu truyền ngày Phần hát bả trạo kết thúc, Chánh tế, Bồi tế, đội bả trạo lạy tạ thần Sau phần hát bả trạo phần tế thần 4.1.4 Lễ tế thần Lễ diễn vào lúc nửa đêm Với nhiều nghi thức long trọng kéo dài đến hàng đồng hồ Lễ vật dâng cúng tế thần gồm có hương đăng, hoa quả, trà rượu thường có heo Một dùng để tế Ơng, cịn lại dùng để tế thần Heo tế Ông phải heo đực màu trắng Khi cúng để nguyên con, đặt nằm úp mâm, khơng luộc chín nên gọi “ heo chong” Heo tế thần khác không thiết phải heo đực màu Khi cúng nấu chín nên gọi “ heo phanh” Thành viên tế lễ thần bao gồm Chánh tế, Bồi tế, Đông hiến, Tây hiến, Thơng xướng, Tư văn học trị lễ Quy trình tế gồm giai phần: Đầu tiên cử soát lễ vật ( xem xét vật phẩm tế lễ); Tiếp theo tế mao huyết ( lấy huyết heo lơng heo bỏ vào ly, miệng đậy kín tờ giấy vàng mã, đem gốc cay bên lăng chơn) sau phần tế lễ bắt đầu diễn theo tiến trình sau: 20 • • • - Chấp giả tư kỳ ( Ban tế lễ chuẩn bị) Khởi chiêng cổ ( chiêng đánh hồi, trống đánh hồi, sau đánh theo tiếng) Khởi nhạc sanh ( ban nhạc cổ khởi nhạc) Nghệ quán tẩy sở ( rửa tay, rửa mặt) Quán tẩy, cân ( sửa áo, mão) Chánh tế tựu vị Bồi tế tựu vị Đông hiến, Tây hiến tựu vị Nghệ hương án tiền Giai quỳ Phần hương Thượng hương Phủ phục hưng Nghinh thần cung bái ( Chánh tế, Bồi tế Lạy lạy) Bình thân phục vị Hành sơ hiến lễ ( dâng rượu lần đầu) Nghệ tiểu tôn sở, tư tôn giả cử mịch Chước tửu ( rót rượu) Nghệ tửu tương sơ, tửu tương giả cử mịch Giai quỳ Tấn tước Hiến tước Phủ phục hưng Bình thân phục vị Chuyển chúc Lúc này, Tư văn lấy tờ văn tế thần đưa cho Chánh tế cầm bái bái trước điện thờ, sau trao lại cho Tư văn để chuẩn bị đọc chúc văn ( Lê Thế Vịnh, 2015: 91-93) Nội dung chúc văn gồm phần: Cảm chiêu cáo vu tế thần, viết cung di tôn thần, cung di tôn thần, phục di cấn cáo Sau Tư văn đọc xong chúc văn đưa lại cho chánh tế, ơng đặt lên bàn thờ Tiếp đó, Thơng xướng xướng: • - Phủ phục hưng ( Chánh tế, Bồi tế lạy lạy đứng dậy) Bình thân phục vị Hành hiến lễ ( dâng rượu lần thứ hai) Nghệ tửu tôn sở tư tôn giả cử mịch chước tửu ( lần 2) Nghệ tôn thần vị tiền Giai quỳ Tấn tước Hiến tước Phủ phục hưng 21 • • • - Bình thân phục vị Hành chung hiến lễ ( dâng rượu lần thứ ba) Nghệ tửu tôn sở tư tôn giả cử mịch chước tửu ( lần 3) Giai quỳ Tấn tước Hiến tước Phục hưng Bình thân phục vị Nghệ ẩm phước dị Giai quỳ Âm phước ( Chánh tế bưng tô thịt cúng thần bái) Phủ phục hưng bái ( lạy lạy) Điểm trà Phần chúc ( đốt tờ văn tế thần) Lễ từ cúc cung bái ( lạy) Bình thân phục vị Chánh tế tị vị Bồi tế tị vị Đông Tây phân hiến tựu vị (Lê Thế Vịnh, 2015: 97-98) Nghi thức dâng rượu ( Ảnh internet) Trong lúc tế lễ đội siêu , đạo bả trạo đứng đầu hai bên múa đến hết lễ Xong việc, ban tế lễ học trò lễ lạy tạ thần Lễ hoàn thành 4.1.5 Thứ lễ Phần hát thứ lễ, tức hát cúng lăng, cúng Thần đoàn hát đảm trách Các tuồng thứ lễ phải tuồng Ông (Ông nhân vật lịch sử Quan Vân Trường sống vào thời Tam Quốc cuối nhà Hán bên Trung Hoa, dân gian thường gọi Quan Cơng hay Quan Thánh Đế qn) Hình ảnh vị tướng tài ba Quan Công mặt đỏ, râu dài, tay cầm long đao, cưỡi ngựa Xích Thố lớp tuồng cổ “Tam Anh Chiến” hay “Phục Huê Dung” đại diện cho giá trị cao nhân sinh: can đảm, dũng mãnh, tiết tháo, nhân nghĩa, trực Trong tâm thức dân gian, hát cúng Ơng (Nam Hải) phải hát tuồng Ơng (Quan Cơng) Như vậy, việc nhân hố thần hóa cá Voi đồng với việc hòa nhập vào nhân thần hiển thánh có sức mạnh vơ biên đức độ muôn mặt 22 Hát thứ lễ đến khâu quan trọng, “nhất thứ lễ nhì tơn vương” Đồn hát phải đến cúng xin Đức Ngài Nếu trình biểu diễn có sơ suất bị Ban Tổ chức khiển trách, nặng bị phạt Nghệ sĩ đóng vai Quan Công phải ăn chay niệm Phật, đêm ngủ lăng Khi xem hát, lúc Quan Công xuất tất người phải đứng dậy để tỏ lịng tơn kính Hát thứ lễ nghiêm túc người ta tin gặp nhiều điều may mắn, tốt lành chuyến biển tới nhiêu 4.1.6 Lễ tôn vương Tôn vương phần cuối lễ tế Nội dung tôn vương hoạt cảnh ca múa dân gian với điệu múa Tứ linh, múa Chúc rượu, múa Xổ liễn Người dự thường chức sắc, khách mời, thành viên Ban Tổ chức Dân làng, trẻ em, người có tang khơng vào xem 4.2 PHẦN HỘI Sau phần nghi thức cầu cúng phần hội Đây sinh hoạt văn hóa cộng đồng trị diễn dân gian hát tuồng thứ lễ Hát tuồng phục vụ lễ hội cầu ngư gọi hát án, tuồng có chọn lọc, nội dung nghĩa thắng gian tà, phù hợp với tâm tư nguyện vọng ngư dân gặp nhiều may mắn Theo ngư dân, phần hội lễ hội Cầu Ngư xem yếu tố làm cân nhiều nỗi lo âu, khắc khoải sống đời thường; thúc hào hứng vui tươi lôi kéo khách hành hương gần xa Lễ hội dịp thăm viếng lẫn chủ ghe bạn chài, chủ vạn với ngư dân để tình làng nghĩa xóm thắt chặt Đây dịp để ngư dân vui chơi, giải trí sau tháng ngày lao động nhọc nhằn, gắn kết cộng đồng du khách Là người sinh lớn lên thôn Mỹ Quang Nam, An Chấn, Tuy An, Phú Yên Chính lẽ đó, lễ hội Cầu Ngư lăng Ơng Mỹ Quang từ lâu phần sống ngư dân nơi Qua thực tế nhiều năm tham gia vui chơi lễ hội, sau nói hoạt động vui chơi giải trí phần hội lăng Ông Mỹ Quang Phần hội lễ hội Cầu Ngư lăng Ông Mỹ Quang vơ sơi nổi, đặc sắc thú vị Nó kết hợp hoạt động thể thao, nhiều trị chơi dân gian loại hình diễn xướng độc đáo 4.2.1 Các hoạt động thể thao Hoạt động thể thao ngư dân ủng hộ tham gia tích cực Có thể kể đến bóng đá, bóng chuyền, điền kinh Song ngày nay, bóng chuyền trở thành mơn thể thao lễ hội, môn khác bị bãi bỏ Tuy quy mơ giải bóng chuyền khơng lớn, song lại ban tổ chức chuẩn bị Trước lễ hội khoảng tháng, ban tổ chức giải lên kế hoạch tổ chức 23 giải, kêu gọi kinh phí, mở đăng kí đội tham gia, quân dọn dẹp sân bãi Qua thấy chỉnh chu việc tổ chức, họ làm để kích cầu vui chơi, giải trí, du lịch giang tay mời đón du khách đến với Lễ Hội Cầu Ngư lăng Ơng Mỹ Quang Giải bóng chuyền chia làm bóng chuyền nam bóng chuyền nữ Vận động viên tham gia nhân dân địa bàn xã Tuy nhiên vài năm gần đây, giải có mở rộng thêm đội đến từ xã lân cận cho phép đội “ mượn” từ đến vận động viên nơi khác đến Điều tạo nên mẻ kịch tính giải Giải đấu thường khai mạc vào 14 ngày 14 tháng ( tức sau ngày lễ cúng Ông diễn ra-ngày 13 tháng 6) Chung kết bóng chuyền nam năm 2019 ( Ảnh: Bich Xe Om) Giải bóng chuyền nói hoạt động thu hút ngư dân khách du lịch lễ hội Từ già trẻ lớn bé, trai gái mong đợi thể đội cổ vũ nhiệt tình Những trận đấu kịch tính, tranh tài nảy lửa hình ảnh thường thấy hoạt động 4.2.2 Trị chơi dân gian 24 Khn khổ trị chơi dân gian đa dạng đặc sắc Gồm đổ nước chai, nhảy thụng, đập ấm Phần phần em nhỏ thích thú đón chờ Các em tham gia vơ sơi nổi, nhiều tình trò chơi khiến người xem cười rầm rộ, tạo khơng khí lễ hội vơ nhộn nhịp vui tươi Các trò chơi thường tổ chức đân xen với giải bóng chuyền, thời gian nghỉ hiệp đấu bóng chuyền người dân dùng trống để cỗ vũ cho trận đấu ( Ảnh: HSV Mỹ Quang) 4.2.3 Các loại hình diễn xướng Ngồi nghi lễ đặc sắc, trị chơi vui nhộn nét trội làm nên thành công lễ hội Cầu Ngư hoạt động diễn xướng dân gian phong phú đa dạng Trước tiên phải nói đến loại hình nghệ thuật hát bả trạo Hát bả trạo loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian mang tính chất nghi lễ lễ hội cầu ngư Hát bả trạo gọi hò đưa linh, chèo cầu ngư, hát bạn chèo đưa Ơng Ngồi ra, cịn có hát tuồng (hát bội) loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu lễ hội cầu ngư Ông Hồ Ngợi, Trưởng Ban lạch Phú Câu (phường 6, TP Tuy Hịa), nói: “Hát tuồng lễ hội cầu ngư gọi hát thứ lễ, hát án hay hát cúng lăng Khai chầu hát thường tuồng tích như: “Tiết Nhơn Q chinh đơng”, “Lưu Kim Đính hạ san”, “Mộc Quế Anh dâng cây”… Kết thúc kỳ hát có “tơn vương”, thường tuồng “San Hậu”, mang hàm ý “hết bĩ cực đến hồi thái lai”… Thời gian diễn tuồng lễ hội từ đến vài đêm” 25 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, ngồi thuận lời mang lại Việt Nam đứng trước nguy cơ, thách thức lớn Trong có mai dần nét đẹp văn hóa truyền thống cha ơng ta bao đời xây dựng nên Với hiệu “ hịa nhập khơng hịa tan” Đảng Nhà nước, đề tài tiểu luânh giới thiệu thêm phần hệ thống tín ngưỡng dân gian ven biển Phú n- tín ngưỡng thờ cá Ơng Bài tiểu luận trình từ quan niệm ngư dân từ lúc Ông sống nghi lễ Ơng lụy Qua đó, đóng góp phần cơng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc 26 27 ... gọi chung lễ hội Cầu Ngư Phú Yên Song vạn chài có diễn trình tổ chức lễ hội khác Vì qua tìm hiểu sàng lọc, tơi chọn vạn chài có lễ hội Cầu Ngư xem tiêu biểu hệ thống lễ hội Cầu Ngư Phú Yên Đó vạn... huy, tinh thần gắn kết cộng đồng củng cố Vậy Cầu Ngư lễ hội nào? IV LỄ HỘI CẦU NGƯ Lễ Cầu Ngư lễ hội quan trọng vạn chài Thời gian diễn lễ hội Cầu Ngư khơng có ngày thống chung, mà nơi, tùy thuộc... truyền thống phần lễ lễ hội Cầu Ngư lạch Long Thủy náo nhiệt, sôi nỗi phần hội hội Cầu Ngư lạch Mỹ Quang Lễ hội cầu Ngư gồm hai phần: Phần hội phần lễ 16 4.1 PHẦN LỄ 4.1.1 Phần khai lễ Phần cịn có