Lễ hội cầu ngư làng thai Dương Hạ

15 55 0
Lễ hội cầu ngư làng thai Dương Hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ là một dạng văn hoá phi vật thể, mà ở đó, ký ức văn hoá, di sản văn hoá của cộng đồng được thể hiện... Đó là lòng biết ơn đối với các bậc tiền[r]

(1)

LẺ HỘI CẦU NGƯ LÀNG THAI DƯƠNG HẠ

Nguyễn Thị Tâm Hạnh *

Lỗ hội: tín nguỡng khát vọng

Lễ hội là., khống thời gian hoạt động có tính thiêng

liêng và/hoặc tục; thu hoạch vụ mùa đặc biệt; loạt diễn xướng nghệ thuật tạo hình, ky niệm tác gia nhóm người, phương tiện thơng tin đại chủng (như Shakespear, âm nhạc, điện ánh); đình đám hân hoan Cách hiểu tương đổi rộng khiến người ta nghĩ đến việc chia lễ hội thành: lễ hội tục

(secular festival) lễ hội tôn giáo (religious festival); lễ hội nông thôn (rural festival) lễ hội thành thị (urban testival), dù thực tế, loại lễ hội chứa đựng yếu tố loại kia2

Le hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ3 lễ hội nghề nghiệp

với đan xen yếu tố nông thân lẫn lôn giáo hình thành

' Th.s, P h â n viện Văn hóa Nghệ t h u ậ t Việt N a m Huế

1 A lessandro Falassi (2005), “ L ễ hội” , Frank P roschan, N g ô Đ ứ c T hịnh, Polklore -

một số thuật ngữ đương đại, Hà N ội, Nxb Khoa học Xã hội, tr 130 - 131.

2 Một đặc điểm dễ nhận thấy lễ hội tục lễ hội thành thị, lễ hội

mới hình thành thời kỳ đại, thường hướng đến thương mại, giải trí phục vụ cho mục đích nhà cầm quyền Festival Huế, Festival hoa Đ Lạt,

(2)

dựa tảng xã hội lâu đời, mà mục đích cốt lõi kiện thể tên gọi - CẦU NGƯ Thông hoạt động thờ cúng, diễn xướng, kỹ tài phô diễn , người ta nhìn thấy mơ hình ứng xử sống hàng ngày, thơng điệp giới NGƯ DÂN - NGƯ NGHIỆP - LÀNG CHÀI vốn có Những thơng điệp gắn liền với trải nghiệm họ khứ, lẫn ước mơ khát vọng tương lai Đấy dịp để họ bày tò lòng tri ân với bậc tiền nhân mở làng dựng nghiệp, để cầu phong điều vũ thuận, mát mái xuôi chèo; dịp để củng cố tinh thần gắn kết để cá nhân thể vai trị cộng đồng

Tất biểu nhìn thấy tiến hành phân tích cấu trúc kiện lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ Cũng từ cịn tồn lề hội này, nhiều có kinh nghiệm cho cơng tác tổ chức, quản lý bối cảnh “nở rộ” lễ hội xu hướng xã hội hoả lễ hội nước ta nay.

Cấu trúc kiện lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ• • • o o o I

Khi nghiên cứu hình thái học lễ hội, nhà nghiên cứu số đơn vị lặp lặp lại giữ vai trò quan trọng, những nhân tố tạo thành cấu trúc lễ hội Đó là: nghi lễ tạo bối cảnh (íraming ritual); nghi thức chuyển tiếp (rites of passage); nghi thức

hoán vị (rites o f riversal); nghi thức phô trương rực rỡ (rites of

conspicuous display); nghi thức tiêu thụ phung p h ỉ (rites of conspicuous); kịch nghi lễ (ritual dramas); nghi thức trao đổi (rites of exchange); nghi thức tranh tài (rites of competition); nghi thức tan hội (rites of devaloiation)2 Hay cách phân chia khác, cấu trúc lễ hội bao gồm: cấu trúc kiện (nghỉ thức mở đầu, nghi lễ, kịch thi

H n g T rà ) v x ã Phú T h u ậ n (h u y ệ n Phú V ang) Chính ng u n th ủ y hải sàn dồi dào có từ vị trí địa lý thuận lợi nhân tố quan trọng khiến người Việt chọn Thai Dương Hạ làm điểm tụ cư từ sớm

hành trình Nam tiến cùa Theo đó, giá trị văn hố vật chất tinh thần cùa

người Thai Dương Hạ không ngừng bồi tụ theo năm tháng

1 Trần Quốc Vượng (1996), “Lê hội cầu ngư Thuận An”, tạp chí Huế Xưa & Nay, số 16, tr.25.

(3)

tranh tài, yến tiệc, múa âm nhạc, kiện kết thúc) cấu trúc thành

phần tham dự (người giàu, người nghèo, nam, nữ, già, trẻ ) Tất nhiên, lúc nhân tố diện cách đầy đủ lễ hội

Căn vào thao tác lý luận này, tìm hiểu “đơn vị” lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ

Nghi thúc tạo bối cảnh hay nghi thức mở đầu

Trong cách diễn đạt khác, nghi thức tạo bối cành hoạt động nhập lễ/valoiation Từ nhiều tháng trước ngày nhập lễ ban tế tự làng chuẩn bị công việc cần thiết, như: qun góp kinh phí, chọn người làm chủ lễ, lên danh sách khách mời, đặt quy định người vãng lai v.v Mồi người tự làm cơng việc khơng lịng nhiệt tình, tự nguyện mà cịn kính cẩn với tổ tiên, trách nhiệm với dân làng, cháu Dặc biệt, thiết chế tín ngưỡng, đình làng họ trọng tu sửa, làm mới, phát quang, trang hoàng hành động thiêng liêng hố (sacralization) khơng gian lễ hội

Không không gian, thời gian lễ hội thời gian thiêng ngày cố định theo chu kỳ, không phụ thuộc vào tác nhân con người hay thời tiết Với người Thai Dương Hạ, tam niên đáo lệ (Tý - Mão - Ngọ - Dậu), vào ngày 11 12 tháng giêng, sinh hoạt sản xuất lề thói ngày tạm thời gác lại để bước vào lễ hội Không ngày đầu Xuân, ngày nước sinh (câu nước) - thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngư dân để bát đầu vụ cá

Lúc này, không gian, thời gian tục biến đổi thành không gian, thời gian lễ hội Mọi hoạt động thường nhật tạm thời gác lại, thời gian đo trình tự nghi thức vốn tuân theo quy trình định hình qua nhiều hệ

Như đa số lễ hội khác làng Việt, lễ hội cầu ngư bắt đầu bàng đám rước

(4)

Khoảng 3, chiều ngày 11 tháng giêng, sau nghe âm hồi phèng la vang lên từ đình làng1, vị bơ lão, tộc trưởng, người dân địa phương tề tựu đông đủ đình làng Đám rước bắt đầu, bơ lăo áo dài khăn đóng số niên trang phục chỉnh tề (đội cung nghinh thành hoàng) mang kiệu, lọng, đến miếu thành hồng, kính cẩn, trang nghiêm thính ngài đình làng dự hội cháu con, tiếng trống kèn réo rắt Từ sân đình, đội rước cịn lại mang theo với cờ xí lỗ bộ, chiêng trống, dàn nhạc bát âm nhập vào đoàn rước, diễu hành khắp làng Ngoài ý nghĩa cung nghinh hồn thiêng bậc tiền nhân du xuân, thăm thú quê hương, chứng kiến sống thay da đổi thịt dân làng, đám rước phần thể cấu trúc xã hội cộng đồng, thông qua trang phục, biểu tượng mà họ mang theo Tuy nhiên, đoàn người ấy, dường ranh giới người kẻ dưới, người giàu người nghèo, nam nữ, chí người sống người khuất mặt bị xố nhồ Tất cộng hưởng niềm háo hức, cảm xúc rộn ràng ngày hội Không gian, cảnh sắc trần tục xóm làng, nơi đồn người qua trở nên thiêng liêng niềm tin thần linh khứ xa xăm ngự

Tế lễ

Đám rước kết thúc lúc trời vừa sẩm tối Trước sân dinh, hai dàn bát bửu, hương án với đầy đủ hương hoa phẩm vật được thiết trí hướng phía cổng, để ban tế tự chuẩn bị làm lễ túc yết, để cáo yết với thần linh biết việc chuẩn bị đầy đù, xong xuôi mời chư thần chứng kiến lòng thành tâm phù hộ cho khẩn cầu, ước vọng dân làng

Lễ túc yết ví cánh cửa tâm linh mở liên thơng, quyện hồ âm dương, thần người, khứ Lẽ đương nhiên, ban tế tự2 người giữ trọng trách mở

(5)

liên thông làng chọn lựa cẩn thận Ngồi lịng nhiệt tình, họ phải hội đủ yêu cầu: bậc cao niên, thông thạo việc tế tự có đạo đức uy tín; có gái có trai, chồng vợ thuận hồ, nhà khơng có tang thân thể khơng khuyết tật

Nghi thức lễ túc yết gồm tuần hương, ba tuần rượu, tuần trà nghi thức đọc văn tế Mỗi bước nghi thức gắn liền với vũ nhạc trang nghiêm, long trọng Sau ba hồi kiểng khới lệnh, ban tế tự người việc, củ soát tế vật, quán tẩy vào vị trí Ba hồi chiêng trống ứng lệnh dóng lên Đàn, nhị, kèn bóp, sênh phách, trống tiểu hoà theo Từ thời điểm này, dàn nhạc ln theo q trình lễ nghi, với ảnh hưởng từ âm nhạc cung đình cổ bản, phú lục, xuân phong, long hổ Chiêng tiếp tục giữ chức chủ lệnh, trống đại hoà phối điểm cầm trịch cho lễ nghi Ngồi nhạc, tính chất vũ lễ tế thể cách mà vị chấp dâng hương trầm, trà rượu1

Sau lễ túc yết, lỗ chánh tế diễn lúc giao thời đêm 11 sáng 12 v ề bản, lễ chánh tế diễn lễ túc yết, khác nội dung chúc Lúc chủ tế bắt đầu thực nghi thức dọc chúc, âm phường nhạc lắng xuống Nhân danh làng trên, xóm dưới, chủ tế bày tỏ lời ca ngợi công lưo lác hoủ, bao

quát quần sanh, vạn tuế lưu truyền bậc tôn thần uy linh Đồng

thời, cầu khẩn chư thần giang sơn hải nhạc ban cho dân làng hồng phúc, mạnh khoẻ, người vật tươi vui

Trong lúc chủ tế đọc văn chánh tế bồi tế đọc văn cúng hồn bàn thờ bác thiết trí trước sân đình, bày tỏ lịng cảm thơng linh hồn chí sĩ chiến tranh, liệt sĩ thân, nhân dân nạn và Tây Xướng), hai vị nội tán (giúp việc cho chủ tế), mười hai vị chấp giúp việc dâng hương, tiến tửu N goài ra, bàn thờ cịn có hai vị thị lập đứng hai bên.Tất cà đều trang phục chinh tề: Chánh tế mặc áo thụng đỏ, đội mũ mơi có giải, hia; Bôi tế áo xanh, mũ xanh; nội tán, chấp áo dài khăn đóng màu đen N gồi cịn có ban nhạc, gồm: người đánh trống đại, người đánh chiêng núm, người đánh thanh la nhạc gồm kèn, nhị, trống quân.

(6)

vong, oan hồn uống tử Chia sẻ với họ chút lễ mọn áo cơm; nguyện cầu họ ban cho dân làng sống tốt tươi phồn thịnh, bình an khang thúi,

lộc tài thịnh lợi, phước thọ lăng lung.

Có thể thấy, nghi lễ diễn lễ hội cầu ngư đối thoại người sống với người khuất Đó khơng cách để bày tơ lịng bất vong bản, ý thức nguồn cội thiêng liêng mà thể hiện giới tâm linh cộng đồng Đó là: Tín ngưỡng thờ kính tổ tiên;

Tín ngưỡng thờ kính thành hồng; Tín ngưỡng thở kính nghiệp lơ tín ngưỡng thờ kính quỷ thần Và, xét cho cùng, loạt nghi lễ cầu

xin ngư dân người phải lo lắng điều bất định mà họ thường xuyên đối mặt biển

Kịch thi tranh tài

Nếu nghi lề ví tiếp xúc người sống người chết phần hội, cụ thể kịch thi tranh tài, giao tiếp lề hội nhừng người sống với Ớ đó, họ sáng tạo, thi tài củng cố tinh thần đoàn kết

- Hát bội: Đây hình thức nghệ thuật phổ biến lễ hội làng Trung Bộ Nam Bộ Giải thích tượng này, có ý kiến

cho rằng: “Các chúa Nguyễn trước đó, sau vua nhà Nguyễn, muốn xố bị ảnh hưởng phong kiến nhà Lê áp đặt mạnh văn hố thống miền đất Bời xây chầu1 hát bội văn

1 "Xây chầu gọi khai tràng (trường), khai thiên lập địa, khai thông thái cực Lễ xây chầu vốn bát nguồn từ lễ đại bội diễn cung đình nhà Nguyễn Lễ xây chầu bắt đầu từ ông Chánh tế khai trống hướng bốn hướng đông tây nam bắc xướng to: "Nhất cầu thiên linh giáng phước; Nhị câu địa sát trừ ương; Tam câu nhân an vật thịnh; Tứ câu quỉ diệt trừ tai

Sau tiến hành sáu lễ, là:

- Lễ Khai thiên địa tịch: tượng trưng cho Thái cực, ồng già đóng, quằn áo thụng, râu dài, tượng trưng cho ông Bàn cồ, tay cầm bó hương cháy, tay bốn hướng múa hát:"Càn khơn giáo hố; Vũ trụ triển khai; Lưỡng nghi tam tài; Ngũ hành bát quái".

- Lễ sang nhật nguyệt: diễn viên nam đóng, tay cầm đĩa tròn bọc vải đỏ (nhật), diễn viên nữ tay cầm đĩa tròn bọc vải trắng (nguyệt) tiến sân khấu múa hát: "Càn khôn giao thời gian quan; Âm dương tương hợp thị bình bang”.

Cứ lần hát, lần đĩa chạm gọi sang mặt, tượng trưng âm dương giao hồ sinh mn vật.

(7)

hố cung đình nhà Nguyễn áp đặt mạnh làng ấp ”1 Làng Thai Dương Hạ trì việc mời đoàn hát bội xướng vũ tiêt mục “Phúc Lộc Thọ” ngày vết tích ảnh hưởng lễ Đại bội cung đình vào văn hố dân gian Ý nghTa cốt lõi buổi trình diễn khơng khác chúc cho dân làng bình yên, khang thái Dĩ nhiên, trước thay đổi sống, diễn viên có ứng tác thích họp hơn, khơng phần sáng tạo thú vị

- Làm trò bùa lưới: Đây mục ấn tượng bật hội

cầu ngư, tiến hành sau lễ chánh tế Lúc này, trời vừa tảng sáng Sân đình người chật kín Bến đình, thuyền ghé đông vui Không gian tràn ngập sắc màu Người người rạng rỡ đón chờ phút giây khai hội

Khơng đơn chì để chơi đùa, “làm trị” hình thức kịch nghi lễ, đó, mồi hình tượng, hành động tái sinh động mưu sinh đầy thử thách gian nan người làm nghề sơng nước, biển khơi “Làm trị”2 khơi gợi mối liên tưởng tinh

- Lễ Thiên Vương: kép nam đóng, tượng trưng tứ tượng (Thái âm, Thiếu dương, Thái dương, Thiếu âm) chung vui múa, hát: Đông phương Giáp Át Mộc; Tây phương Canh Tân Kim; Nam phương Bính Đinh Hoả; Bẳc phương Nhâm Ọuý Thuý Sau chúc quốc thái dân an, giang sơn trường cửu Điệu tương tự điệu trinh, trường, tập, khánh cung đình Huế.

- Lễ đứng cái: tượng trung ngũ hành, diễn viên nam, diễn viện nữ đóng, múa hát chúc tụng nhà vua, chúc ban vãn vồ, chúc tụng trời đất mn lồi từ ngũ hành mà nên.

- Lễ bát tiên chúc thọ: tượng trưng bát quái, tám hướng trời đất, diễn viên nam đóng thể ơng tiên, múa hát chúc thánh thần, chúc thọ dân làng Múa hát xong, bát tiên dâng lễ dân làng, dân làng tiếp nhận lễ, đặt lên bàn thờ hội đồng ngoại, dân làng thưởng bát tiên, lễ chấm dứt” (Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giảo Việt Nam, HàNội^Nxb Văn hoa Thông tin; (2001), tr 143 - 144.

1 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo, sđd, tr 146. 2 Theo truyền thống, đội làm trị gồm có:

+ Đoàn mồi (50 - 60 người): Là loài cá, tơm, mực em nhỏ hố trang thành.

+ Đồn chài: gồm thuyền trưởng, thuyền phó, hai người chèo: chèo chèo nhì (hay chèo mũi chèo lái), một người phụ trách kẻo dây, người phụ trách phao nôi người phụ trách phao chìm.

+ Đồn (12 người): người mang triên gánh vai, tượng trưng cho nghề bn Họ hố trang vui nhộn, hài hước.

(8)

thần lạc quan ước mơ tôm cá đầy thuyền, vụ mùa bội thu người dân nơi

Mặc dù nhân vật diễn viên dân gian đảm nhận nội dung “làm trò” gắn liền với sống thường nhật họ nên khơng khó khăn để luyện tập Các vai diễn, ln tốt lên vẻ hồn hậu chất phác, gần gũi Song, khơng mà kịch khơng có chuẩn tắc riêng Ngồi việc phải có đu nhân vật, tất diễn viên phải nam giới, đoàn mồi phải bé trai nhập vai; phụ nữ không lại nơi thuyền chài qua Sự kiêng kỵ phần phản ánh tính thiêng liêng, chất kịch lễ nghi “làm trò”

Tuy nhiên, “làm trị” giản lược nhiều Các nhóm nhân vật nhiều hay hơn, phụ nừ tham gia làm trị Đó điều dễ hiểu xã hội có nhiều điều đổi thay Tất nhiên, ý nghĩa lễ hội cầu ngư, bao gồm làm trò giữ nguyên giá trị chi tiết

“Làm trò” bắt đầu đám rước thuyền - biểu tượng lễ hội Từ vị trí cách xa đình khoảng 30m, thuyền nan trang hồng rực rỡ, thuyền có sẵn vàng lưới bủa trấu, hàng chục niên trai tráng gánh phía đình Trước “ra khơi”, thuyền trưởng làm chủ lễ cử hành lễ “xuất thuyền”, cầu mong thần linh phù hộ để thuyền thu nhiều tơm c Sau đó, thuyền từ từ gánh đình Theo quan niệm dân gian, đường gặp đàn bà thuyền gặp rủi ro Vì vậy, làng cấm đàn bà qua lại lúc thuyền xuất hành

(9)

Chính người dẫn dắt người xem hội trở với cội nguồn, tổ tiên; đồng thời, truyền cho họ niềm lạc quan, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng đọc lưu chúc1 thành hoàng

Khơng khí lễ hội lúc rạo rực, rộn ràng tiếng thúc trống hội, la, bù rù; tiếng kèn nhị giòn vang Mọi người thấp đợi chờ phiên đoạn hấp dẫn nhất, thú vị “làm trò”

Một hồi trống lệnh vang lên, vị cao niên làng bước ra, tung nắm mồi để nhử cá tôm Lúc này, sân đình ước lệ thành khơng gian biển cả; cịn mồi bánh kẹo có tiền thật gói mảnh giấy màu Trẻ vai tôm cá bắt đầu nhào sân để ăn mồi “Lưới mần đầu, câu mần dọi”, lúc say mồi, đàn cá tượng trưng bị vàng lưới tung lên, bất trọn Các tay câu diễn trò phụ hoạ thêm

Mồi lúc nhiều, cá lúc đông, lễ hội lúc rộn ràng, sôi Đúng vào lúc ấy, ghe nan, cốt tre phất giấy mười người gánh chạy với ngư cụ, có ngư phủ ngồi trên, tất phục trang gọn gàng, đầu chít khăn đỏ, di chuyển quanh sân đình Khi thuyền vòng lúc lưới quây trọn đàn cá Một số chủ thuyền làm động tác gọi cá, bắt cá, chuyến cá lên thuyền; số khác giữ lưới để ngăn “cá khơn” ngồi Đàn cá vẫy vùng, hiếu động; lưới thu hẹp vòng vây

“Con cá” to bắt lên để dâng lên bàn thờ thành hoàng Các "con" khác bị bắt bỏ vào thúng, vào trạc, gánh xuống phá (bến đình) để rửa diễn trò nước ngộ nghĩnh, vui tươi trước

1 N ội dung lưu chúc:

Xin chúc trước thôn xã Sau làng ngư nghệ

Nhât niên nhị kê yên xuân Ra sức mà mần

Mần đâu đặng đỏ Một gió Cá ruốc hà Chuyên chở vào nhà

Rối đà chực sẵn Chúc cho đăng đăng S ỹ nông ngư thương

Xin chúc làng bỉnh, tướng Đ ời đời bắt tuyệt

(10)

khi đem chợ bán Một số "cá" sau gánh bán cho "rổi"1 Các bà roi mặc cả, trả tiền, đặt cá vào quang gánh, gánh chợ.

Một góc sân đình lại ước lệ thành chợ cá đế trị rổi diễn Từng đồn rối đặt cá tơm vào thúng, trạc, gánh bán Tiếng hô giá náo nhiệt, tiếng mặc ồn ào, cảnh tranh giành vui nhộn Tất diễn nhộn nhịp sinh động y sống thật người hoá thân vào diễn

Trên mặt phá Tam Giang, ngư dân chèo ghe thuyền biểu diễn trò kéo rớ, bủa lưới, xúc khuyết, câu mực Đánh xong họ đưa lên cúng thành hồng, số cịn lại đem bán chia tiền Khi chủ thuyền rối, chủ thuyền thoả thuận xong việc chia tiền tương ứng với thành lao động người lúc “làm trò bủa lưới” kết thúc

- Bơi trải - đua tranh tài: Khi lùm trò kết thúc lúc

người hướng bến đình để bắt đầu chứng kiến đua trải cầu ngư phá Tam Giang Đây trò chơi xác định nghi thức tranh tài để biểu thị khích lệ kỹ cần thiết dân chài: sức mạnh, dẻo dai tính xác Trước ngày lễ hội, thơn làng chuẩn bị đội hình, thuyền đế tham gia Bên cạnh trải làng , có trải đua làng lân cận Kéo dài từ sáng đến chiều, đua trải chia làm 10 trộ (tráo): trộ cúng, trộ tuần

1 trộ phá

Trộ cúng trộ m đầu, mang tính chất lễ nghi nên có vịng

nhung trải qua tất chặng Ở chặng, trải đua phải lấy

1 Rối: người gánh cá bán dạo.

- R ối bò': người mua bán cá bờ Họ mua lại chù tàu - thường với số lượng nhỏ, chủ nậu, vựa người rối nước đem bán lại Những người đem cá bán chợ lân cận vùng gọi rối bán lẻ, người chuyển cá bán chợ nơi xa gọi đường dài.

- R ối nước: người chèo thuyền xa cảng cá, đón tàu đánh cá trở mua cá cùa họ biển đem đất liền bán lại cho người làm roi bờ.

(11)

thẻ chúc đặt sẵn bè tre, có bao gồm tiền thưởng Bốn thẻ tượng trưng cho cấu trúc nghề nghiệp xã hội truyền thống: sỹ - nông - công - thương với bốn câu chúc là: văn l ấ n, vổ thăng; hoà cốc phong đăng', ngư hà lợi lạc bổn vạn lợi Phải có đủ thẻ (hoặc cờ hiệu), trải tiếp tục trộ Trải nhanh tráo cúng thường thường mâm cau trầu rượu Phần phần thưởng đem cúng vè rốn để cảm tạ thần linh thành hoàng phù hộ

Khác với trộ cúng, mồi trộ tuần (trộ tiền) phải chèo đủ vòng sáu tráo Xuất phát xong, trải đua phái lộn vè rún để lên thượng lưu, xong, chạy hạ lưu Được ba vịng lộn vè rún trước vào giật giải Kết trộ đua tính độc lập với Ngồi phần thường làng, cá nhân treo thêm giải để khuyến khích khí đua bơi Trải thắng liên tục tráo nhận thêm giải tam thẳng - ngồi tiền có thcm lọn chừng 50kg.

Sơ đồ đường đua trải - làng Thai Dương Hạ

(12)

đem dải lụa treo lên câv tre bên bờ phá, thuộc địa phận thơn xóm Phướn biêu tượng đua Treo phướn lên đua tiếp diễn, hạ phướn đua kết thúc

Yến tiêc

Cùng với tế lễ, âm nhạc, múa hát, kịch nghi lễ nghi thức tranh tài ẩm thực đóng vai trị quan trọng lễ hội

Thức ăn phương tiện để giao tiếp với tổ tiên Tương truyền, lúc sinh thời, Trương Q Cơng thích bánh khối mật ong nên chúng lễ vật thiếu bàn thờ Ngài dịp tế lễ Chủng khơng cịn ăn tuý mà trở thành biểu tượng lòng thành mối hoài niệm người sống người khuất.Thức ăn phương tiện trao đối cơng bàng Từng thành viên, gia đình xóm ngõ quyên góp để có phẩm vật dâng lên thần linh vị phải có trách nhiệm chc chờ, phù trợ cho dân làng

Thức ăn cách để thể hưởng thụ phong phú, màu mỡ, phồn thịnh; hội để người thể tài Đặc biệt, người ăn thức ăn định vào khoảng thời gian định, họ hấp thụ truyền thống, đó, khẳng định sắc cùa cộng đồng Tinh thần đoàn kết, gắn bỏ cố từ buổi yến tiệc gần gũi

S ự kiện kết thúc hay nghỉ thức tan hội

Lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ kết thúc sông, đội trải hoàn thành tráo phá - trộ đua cuối Cây phướn hạ xuống Ban nghi lễ làng làm nhiệm vụ rước thành hoàng trở lại miếu, đốt hết vàng mã chấm dứt hội

Đối lập với nghi lễ mở đầu, nghi thức tan hội đánh dấu kết thúc lễ hội, người trở với không gian thời gian sống thường nhật vốn có Ngư dân bắt đầu năm với công việc thường nhật đầm phá biển khơi

Kết luận

(13)

một cách đậm nét Các hình thức, kiện diễn lễ cầu ngư trực tiếp, gián tiếp tác động đến tất thành viên cộng đồng

Qua nghi thức thờ cúng, tế lễ, người gặp ý thức nguồn cội q khứ Đó lịng biết ơn bậc tiền nhân hành trình dựng làng, lập nghiệp đầy thử thách gian nan, phò trợ nhiên thần lẫn nhân thần vật lộn người với thiên nhiên để tồn tại, phát triển bồi đắp giá trị văn hoá vật chất lẫn tinh thần

Lễ hội cầu ngư dịp sáng tạo văn hoá người Thai Dương Hạ Những bước chuẩn bị cho không gian đền miếu, dám rước, ăn, trang phục, diễn xướng, dua bơi hội cho người tài Bản sắc cộng đồng cỏ hội củng cố, kinh nghiệm dược đúc rút Tất khích lệ người vươn tới hoàn thiện, hoàn mỹ

Cũng từ hoạt động diễn lễ hội, tinh thần đồn kết cộng đồng khơng ngừng củng cố Tất có hội tình cảm trách nhiệm với cộng đồng Thơng qua giao tiếp lễ hội, tỵ hiềm, mâu thuẫn dường tan biến, người sống gần gũi hơn, chan hoà thân thiết Tinh thần đoàn kết củng cố sau dịp lễ hội cội nguồn sức mạnh, để người hoá giải thử thách chung mà cộng đồng phải đối mặt

Có thể nói rằng, đời sống đạo đức, đời sống trí tuệ tinh thần ngư dân vùng biển hàm chứa cách đầy đủ sâu sắc lễ hội cầu ngư - tượng văn hoá phổ biến hầu hết làng biển dọc vùng duyên hải Việt Nam Với tầm quan trọng cùa đời sống tâm linh người mà sống, mưu sinh vừa phải nương tựa vừa phải đối mặt, vật lộn với biển khơi, lễ hội cầu ngư giữ nguyên giá trị sống đ i

(14)

- phương thức tỏ chức: Chính quyền địa phương hồ trợ tích cực cho tồn q trình lễ hội: chuẩn bị lực lượng phương tiện đê giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; tô chức cho quan, đồn thể, đơn vị xóm thơn tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Song, quan quản lý không can thiệp sâu Người dân làng Thai Dương Hạ tham gia tự nguyện, tích cực chủ động nhìn thấy cấu trúc kiện xuyên suốt lễ hội

- tính biếu trưng: Nội dung lễ hội chương trình có sẵn vay mượn từ lễ hội khác hay số cá nhân dàn dựng theo ý muốn chủ quan Các tình tiết (đặc biệt hoạt động tế lễ, kịch thi tranh tài) thực gắn chặt với lịch sử, sắc cộng đồng ngư dân làng biển Các thiết chế tín ngưỡng (đình, miếu) làm chức khơng gian sinh hoạt văn hoá cộng đồng

- nguồn kinh phí: Được huy động chủ yếu từ nguồn dóng góp tự nguyện dân làng Đặc biệt, làng có nhiều người xuất ngoại, số Việt kiều vốn dân làng Thai Dương Hạ thăm quê dịp có lễ hội cầu ngư (3 năm lần) tăng đột biến Trong số họ, có Mạnh Thường Quân hỗ trợ đáng kế cho lễ hội Tuy nhiên, điểm đáng nói dây khơng phái yếu tố vật chất mà sức hút lễ hội Chính tính chất linh thiêng, tiếp nối truyền thống tự hao đời gọi mời người xa xứ trở quê hương nhu cầu tâm linh họ

- về môi trường lễ hội: v ố n cộng đồng tham gia với tinh

thần tự nguyện cao, Thai Dương Hạ người ta cảm nhận cộng cảm lớn người lễ hội, hoạt động nghi lễ thiêng liêng lẫn sinh hoạt văn hoá nghệ thuật mang thở cùa đời thường./

N.T.T.H

Tài liêu tham khảo

1 Frank Proschan, Ngô Đức Thịnh biên, (2005), Folklore -

số thuật ngữ đương đại, Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội.

(15)

3 L Cadière (1997), Vê văn hố tín ngưỡng írun thơng người

Việt, H.: Nxb Văn hố Thơng tin.

4 Lê Quang Nghiêm (1970), Tục thờ củng ngư phù Khánh

Hóa, Trung tâm văn bút Việt Nam.

5 Lê Quý Đôn (bản dịch Lê Xuân Giáo) (1773), Phù biêu tạp lục, Tủ sách cổ văn, y ban dịch thuật, Phụ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xb

6 Lê Văn Kỳ (chủ biên) (2000), Văn hóa truyền thống vùng biến

Thuận An, (lưu hành nội bộ), H.: Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian.

7 Lương An (1983), Vè chống Pháp: thất thù kinh đô, thất thu

Thuận An, Huế.: Nxb Thuận Hóa.

8 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo

Việt Nam, Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin.

9 Nguyễn Quang Trung Tiến (1998), “Biến động địa lý cửa Thuận An và dự án đập sông Hương trước 1975”, tạp chí Thơng tin Khoa học vù

Công nghệ, số (20).

10 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Di sản văn hoá - cội nguồn sáng tạo phát triển miền Trung”, Văn hoá nghệ thuật miền Trung,

thành tựu vấn đề (Ký yếu hội thảo khoa học), Huế: Viện Văn hố

Thơng tin - Phân viện Nghiên cứu văn hố thơng tin Huế

11 Nguyễn Văn Hun (1996), Góp phần nghiên cíni văn hóa

Việt Nam (2 tập), H.: Nxb Khoa học Xã hội.

12 Phan Thuận An (1996), “Lễ hội cầu ngư Thuận An”, tạp chí Huế

xưa & nay, số 16.

13 Phan Thuận An, Lê Khai, Phan Trọng Phiếm (2004), Địa chí

làng Thai Dương Hạ, lưu nhà ông Phan Công Ải, thơn An Hải.

14 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, H.: Nxb Văn hóa Thơng tin

15 Trần Quốc Vượng (1996), “Lễ hội cầu ngư Thuận An”, tạp chí

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan