Xác định nguyên nhân và diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

61 11 0
Xác định nguyên nhân và diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng tại huyện ba chẽ tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ A THANH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN BỆNH THÁN THƯ HẠI TRÀ HOA VÀNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Lớp : K48 – TT - N02 Khoa : Nông học Khóa học : 2016 – 2020 Thái Nguyên – năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ A THANH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ DIỄN BIẾN BỆNH THÁN THƯ HẠI TRÀ HOA VÀNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Lớp : K48 – TT - N02 Khoa : Nông học Khóa học : 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Thị Nguyên : TS Trịnh Xuân Hoạt Thái Nguyên – năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Với phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm làm sau trường, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được giúp đỡ đồng ý nhà trường khoa nông học Em thực khóa thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Xác định nguyên nhân diễn biến bệnh thán thư hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh” Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới cô giáo TS Dương Thị Nguyên TS Trịnh Xuân Hoạt tận tình hướng dẫn, bảo em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Viện Bảo vệ thực vật tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình Nịnh Văn Trắng, tồn thể cơng nhân viên Công ty CP Lâm sản Đạp Thanh Thôn Khe Xa, Xã Đạp Thanh, Huyện Ba Chẽ nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành cơng việc thời gian thực tập Vì kiến thức thân nhiều hạn chế,cũng lần đầu thực chuyên đề, trình thực tập, hồn thiện báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy giáo, bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng năm 2020 Sinh viên: ii Lý A Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục tiêu yêu cầu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu trà hoa vàng giới 2.2.1 Về thành phần hóa học tác dụng sinh học 2.2.2 Nhân giống Trà hoa vàng 2.2.3 Về điều kiện sinh trưởng 2.2.4 Công dụng 2.2.5 Những nghiên cứu bệnh hại 10 2.2.6 Biện pháp phòng trừ bệnh hại 12 2.3 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng Việt Nam 15 2.3.1 Về phân bố, đặc điểm sinh trưởng, sinh thái, phân loại nhận biết 16 2.3.2 Về giá trị dinh dưỡng, hoạt chất dược liệu 18 2.3.3 Điều kiện sinh trưởng 18 2.3.4 Nhân giống Trà hoa vàng Error! Bookmark not defined iii 2.3.5 Nghiên cứu bệnh hại Trà hoa vàng 20 2.3.6 Biện pháp phòng trừ bệnh hại trà hoa vàng 21 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Nội dung Điều tra, xác định thành phần bệnh hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh 25 3.4.2 Nội dung Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh 26 3.4.3 Nội dung Nghiên cứu diễn biến bệnh thán thư hại Trà hoa vàng 27 3.4.4 Nội dung Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học đến tỉ lệ bệnh thán thư hại Trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu: 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thành phần bệnh hại trà hoa vàng 31 4.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại trà hoa vàng 32 4.2.1 Triệu chứng bệnh thán thư hại trà hoa vàng 33 4.2.2 Nguyên nhân gây bệnh thán thư 33 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bệnh thán thư (Colletotrichum camelliae) gây hại Trà hoa vàng 33 4.4 Nghiên cứu diễn biến bệnh thán thư hại Trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh 36 4.5 Kết nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ bênh thán thư (Colletotrichum camelliae) Trà hoa vàng Huyện Ba Chẽ 37 4.5.1 Biện pháp hóa học 37 iv 4.4.2 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học bệnh thán thư Trà hoa vàng vườn sản xuất 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CT : Công thức Đc : Đối chứng KH&CN : Khoa học công nghệ NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NSXL : Ngày sau xử lý vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại trà hoa vàng Ba Chẽ, Quảng Ninh 32 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái nấm thán thư gây hại trà hoa vàng Colletotrichum camelliae 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ bệnh thán thư trà hoa vàng điều kiện vườn ươm cơng thức thí nghiệm hóa học qua kỳ điều tra 38 Bảng 4.4 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học đến tỷ lệ bệnh thán thư Trà hoa vàng 41 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lá trà hoa vàng bị bệnh thán thư 33 Hình 2: Hình ảnh bào tử, sợi nấm tản nấm C camelliae 35 Hình 3: diễn biễn bệnh thán thư Quảng Ninh năm 2020 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển nhiều loại dược liệu khác có Trà hoa vàng Nhiều lồi dược liệu có giá trị cao y học phát triển tự nhiên khu rừng địa bàn tỉnh Số liệu thống kê năm 2017, toàn tỉnh có 948 lồi thuốc thuộc 182 họ, 561 chi khác Với tiềm lực tự nhiên đó, ngành Y tế tỉnh xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Dược Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tập trung hình thành vùng bảo tồn, phát triển dược liệu tập trung Vườn thuốc quốc gia Yên Tử Thung lũng dược liệu Ngọa Vân - Yên Tử Bên cạnh đó, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch thành lập 01 khu bảo tồn đa dạng sinh học, 01 vườn bảo tồn phát triển thuốc vùng trồng dược liệu tại: Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên Bình Liêu (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2018) Trong số 13 loại dược liệu địa, Trà hoa vàng loại cần quan tâm đặc biệt Đến thời điểm nay, tổng diện tích trồng Trà hoa vàng tồn tỉnh lên đến 150 ha; đó, huyện Ba Chẽ có diện tích trồng lớn đạt khoảng 140 cho sản lượng 13 tươi 1,2 hoa tươi, diện tích cịn lại phân bố huyện Hải Hà, Tiên Yên Đầm Hà Hiện nay, huyện Ba Chẽ quy hoạch đến năm 2020, diện tích trồng Trà hoa vàng đạt 500 Ngoài Quảng Ninh có chủ trương phát triển thành trung tâm dược liệu lớn nước, nhiều loại dược liệu dần đưa vào trồng thử nghiệm sản xuất Để phát triển sản xuất dược liệu cách bền vững bảo vệ dược liệu trước cơng sâu, bệnh hại, cần phải có nghiên cứu bảo vệ thực vật để hiệu rõ chất đối tượng dịch hại đề xuất giải pháp phòng chống cách kịp thời 38 Bảng 4.3: Tỷ lệ bệnh thán thư trà hoa vàng điều kiện vườn ươm cơng thức thí nghiệm hóa học qua kỳ điều tra Tỷ lệ bệnh thán thư (%) TP NSP 14 NSP 21 NSP Công thức Tên hoạt chất Thiophanate Methyl 14,5 15,0 16,5 17,0 Mancozeb+ Metalaxyl 15,5 12,5 11,5 10,0 Valydamycin 14,0 16,0 18,0 20,5 Chlorothalonil 13,5 13,0 12,5 11,5 Đối chứng 15,5 21,5 28,0 32,0 Ghi chú: TP:trước phun; NSP: ngày sau phun Cả loại hoạt chất thí nghiệm có khả hạn chế bệnh thán thư hại trà hoa vàng, cơng thức có xử lý thuốc sau 7, 14 21 ngày thấp so với công thức đối chứng thời điểm Sự khác biệt thể rõ kỳ điều tra sau 21 ngày phun thuốc, cụ thể công thức phun CT2 (Mancozed + Metalaxyl) CT4 (Chlorothalonil) có tỷ lệ bệnh 10,0% 11,5%, công thức đối chứng không phun thuốc tỷ lệ bệnh 32,0% Kết xử lý số liệu cho thấy tất loại thuốc chất hóa học tiến hành thí nghiệm có hiệu phịng trừ bệnh thán thư Trong cơng thức thí nghiệm có cơng thức (thuốc hóa học Mancozeb+ Metalaxyl Chlorothalonil) có khả hạn chế cao bệnh thán thư phát sinh gây hại, cịn hoạt chất khác có khả hạn chế bệnh thấp 4.4.2 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học bệnh thán thư Trà hoa vàng vườn sản xuất 39 Nhằm khả phòng trừ sâu bệnh hiệu quả, an tồn với mơi trường người Viện bảo vệ thực vật nghiên cứu ứng dụng chế phẩm hóa học, thuốc có nguồn gốc hóa học phịng chống sinh vật hại Từ tìm chế phẩm tối ưu việc phòng, trừ ức chế bệnh thán thư Trà hoa vàng Trong nghiên cứu, nấm Colletotrichum sp xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư Trà hoa vàng Việt Nam Nấm Colletotrichum sp gây bệnh phổ biến lá, gây bệnh chồi non, chồi nụ hoa Bệnh thường bắt đầu đầu lá, mép lan dần vào Vì chế phẩm sinh học phải có khả ức chế tế bào nấm Colletotrichum sp phát triển Các chế phẩm đưa vào thí nghiệm gồm: Thiophanate methyl 70% (Top 70WP), Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP),Valydamycin (Validacin 5L), Chlorothalonil ( Daconil 500SC) Từ bảng 4.4 cho ta thấy thuốc hóa học Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) thuốc có khả phịng, trừ bệnh thán thư cao điều kiện đồng ruộng Hiệu lực Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) 33,67% sau ngày xử lý đạt tối đa 70,88% sau 14 ngày xử lý Đối chứng với công thức (đối chứng) ta thấy cách biệt rõ rệt công thức đối chứng hiệu lực sau 14 ngày xử lí thuốc tỉ lệ bệnh 63,685 cơng thức phun thuốc hóa học Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) có tỉ lệ bệnh cịn 21% ta có thấy cách biệt rõ ràng Thí nghiệm xử lý Chlorothalonil (Daconil 500SC) có hiệu lực 33,4% sau ngày xử lý đạt tối đa sau 14 ngày xử lí 55,13% hiệu lực Như ta thấy chế phẩm Chlorothalonil (Daconil 500SC) có khả cao phịng trừ bệnh thán thư sau chế phẩm Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) Hai chế phẩm lại Thiophanate methyl 70% (Top 70WP) Valydamycin (Validacin 5L) có khả hạn chế bệnh thán thư hại 40 trà hoa vàng Tuy nhiên khả phịng trừ bệnh thán thư khơng cao hai chế phẩm Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) Chlorothalonil (Daconil 500SC) Hiệu lực hai chế phầm 16,9% 11,5% sau ngày xử lí, sau 14 ngày xử lí 23,92% 20,06% Như kết thí nghiệm cho thấy hiệu cao phòng trừ bệnh thán thư Trà hoa vàng ức chế tế bào nấm Colletotrichum sp phát triển điều kiện đồng ruộng chế phẩm Mancozeb+ Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) chế phẩm Chlorothalonil (Daconil 500SC) Hai chế phẩm Thiophanate methyl 70% (Top 70WP) Valydamycin (Validacin 5L) đạt hiệu không cao việc phòng trừ bệnh thán thư, thể khả ức chế tế bào nấm Colletotrichum sp phát triển Có số yếu tố bao gồm thời điểm xử lý, số lần xử lý, điều kiện môi trường, nguồn nấm bệnh có trồng, tính chất, nồng độ thuốc trừ nấm áp dụng có ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc xử lý Trong số bốn chế phẩm hóa học thử nghiệm Mancozeb + Metalaxyl (Ridomil Gold 68WP) có hiệu lực cao phát triển nấm Colletotrichum sp điều kiện đồng ruộng 41 Bảng 4.4 Hiệu lực số thuốc bảo vệ thực vật hóa học đến tỷ lệ bệnh thán thư Trà hoa vàng STT Tên thuốc NSXL TLB(%) Trước xử lý TLB (%) NSXL 14 NSXL Hiệu lực TLB Hiệu lực (%) (%) (%) TLB (%) Hiệu lực (%) Top 70 WP 45,6 46,67 16,9b 47,67 23,57b 50,68 23,92c Ridomil 49,3 40,0 33,67a 33,33 48,23a 21,0 70,88a 41,0 44,67 11,5b 43,67 18,67b 47,0 20,06c 44,0 36,0 33,4a 32,33 43,89a 29,0 55,13b 42,0 45,0 49,0 62,68 Gold 68WP Validacin 5L Daconil 500 SC Đối chứng P

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan