1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Ngu Van 9 CN

114 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 641,56 KB

Nội dung

Taùc phaåm töï söï laø moät taùc phaåm phaûn aûnh cuoäc soáng baèng caùch keå laïi caùc söï vieäc, taùi hieän böùc tranh veà ñôøi soáng baèng caùc söï kieän, nhaân vaät vaø caùc xung ñoä[r]

(1)(2)

TUẦN I BÀI 1

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.

LUYỆN TẬP SD MỘT SỐ BPNT TRONG VB THUYẾT MINH.

Tieát – : Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH N/S : 15/8/2008 (Lê Anh Trà) ND : 18/8/2008.

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị

- Từ lịng kính u tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác

B CHUẨN BỊ :

Giáo viên :giáo án, bảng phụ

Học sinh : vở, sách giáo khoa, soạn

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp:

II Bài cũ :

Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho môn Văn

III Bài :

Giới thiệu : “Như đỉnh non cao tự giấu hình, Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh”

(Theo chân Bác – Tố Hữu)

Bác Hồ dân tộc Việt Nam đó, người vĩ đại, cách sống Bác giản dị Phong cách sống cao đẹp nhà văn Lê Anh Trà thể thật súc tích qua văn “Phong cách Hồ Chí Minh”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu

+Văn nhật dụng ?

Khái niệm văn nhật duïng ?

+ Hãy kể tên vài văn nhật dụng học L8?

Ôn dịch, thuốc lá, Thơng tin trái đất năm 2000, Giáo dục chìa khóa tương lai, Bài tốn dân số.

- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm vài nét Hồ Chí Minh

-Giới thiệu chân dung – số hình ảnh Bác - “ Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ ề ?

* Hoạt động : Đọc hiểu văn

GV đọc mẫu hướng dẫn đọc văn Chú ý ngữ điệu, cách ngắt câu, phân biệt giọng kể bình, giọng đọc cần thể niềm tơn kính tự hào Bác

- Gọi học sinh đọc văn

I Giới thiệu :

“ Phong cách Hồ Chí Minh" la ømột văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập giới giữ gìn sắc văn hoá dân tộc

II Đọc - hiểu văn :

(3)

Học sinh đọc văn

(Giáo viên nhận xét cho học sinh giải thích từ khó) Học sinh trả lời. ?

- Bài biết trình bày vấn đề gì?

Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh

- Vấn đề tác giả trình bày ý? Các ý thể qua đoạn văn nào?

Đoạn : “Từ đầu đại” Vốn tri thức uyên bác Bác

Đoạn 2-3: Phần lạ: Lối sống Bác - Đọc phần

- Bác tiếp xúc với văn hóa nhân loại hồn cảnh nào?

Học sinh phát biểu (dựa vào SGK)

- Bác làm để có vốn tri thức cảm xúc rộng ấy? Có thể kèm theo cảm nghĩ

- Thái độ tác giả trước hiểu biết uyên bác Bác?

Trích dẫn lời bình dẫn tác giả  khâm phục ngưỡng mộ

của tác giả

+Tìm hiểu thêm số dẫn chứng để làm bật lên uyên bác Hồ Chí Minh

+ Bản án chế độ thực dân (1925) + Vi hành năm (1923)

+ Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu (1925) + Nhật ký tù (1942-1943)

+ Thơ Hồ Chí Minh (trước sau CMT8)

Học sinh kể mẩu chuyện Bác  uyên bác

Người đọc thơ Bác, thơ viết Bác

Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng Quốc tế (hội nhập khơng hịa tan)

Tiết 2:

- Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Hồ Chủ tịch biểu sao?

Học sinh đọc đoạn (Sgk)

- Vì nói lối sống Bác thống dân tộc nhân loại?

- Lối sống Bác kết hợp giản dị cao, em hiểu điều nào?

“Sáng bờ suối tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng”

- Từ lối sống Bác, em hiểu quan niệm Bác đẹp sống nào?

Cái đẹp giản dị, tự nhiên, sáng

Không phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo

Không tự thần thánh hố, khơng tự làm cho khác đời người

- Qua lời bình tác giả đoạn 2, Em hiểu tình cảm tác giả Bác nào?

2 .Bố cục :2 phần.

III Tìm hiểu văn :

1 Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá :

- Thăm nhiều nước - Nói thạo nhiều thứ tiếng - Đã làm nhiều nghề, tiếp thu hay đẹp, phê phán hạn chế,

- Gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển

- Rất phương Đông đại

* Người tiếp thu văn hoá của nhân loại cách có chọn lọc

2 Lối sống Bác :

- Chiếc nhà sàn gỗ, vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ

(4)

Yêu thương, kính trọng, tự hào

“Một người gồm : kim cổ tây đông Giàu Quốc tế đậm Việt Nam nét”

(Bằng Việt) (Liên hệ đến lối sống cao Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh

Khieâm)

- Gọi học sinh đọc lại câu cuối đoạn “Những điều kỳ lạ đại” Vì tác giả lại khẳng định Bác có lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông mới, đại?

- Tác giả xây dựng “Phong cách Hồ Chí Minh” văn phong nào?

Kể + bình Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Đối lập

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút học cho sống?

Đi ngày đàng học sàng khôn; học hỏi suốt đời Sống chân thật, giản dị, hòa nhã.

- Từ văn này, em hiểu “phong cách Hồ Chí Minh” hơn? (phong cách sống riêng Bác, vĩ đại mà giản dị Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng tuyệt vời cao đẹp nhân cách)

Học sinh thảo luận phút

Rất Việt Nam : giữ gìn sắc dân tộc

Rất phương Đông : tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đơng Rất mới, đại : tư tưởng mang tính thời đại, trước thời đại, tiếp thu có chọn lọc văn hóa dân tộc Phá tan xiềng xích chế độ thực dân phong kiến, lạc hậu

* Hoạt động : Luyện tập - HS kể chuyện

* Cách sống giản dị, đạm bạc,thanh cao Bác lại vơ cùng sang trọng Đó nét đẹp lối sống dân tộc , rất Việt Nam.

IV Tổng kết :

- NT : Chi tiết chọn lọc tiêu biểu, so sánh, hình ảnh đối lập, kể kết hợp với bình - ND : Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị

V Luyện tập.

Kể số câu chuyện lối sống giản dị Bác

D : HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

- Học sinh sưu tầm tranh, thơ, truyện Bác

- Soạn : “ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI”

Tiết Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

NS : 15/8/2008 ND : 20/8/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp

B CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : giáo án, bảng phụ

- Học sinh : vở, sách giáo khoa, soạn

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

Học sinh nhắc lại kiến thức Hội thoại học lớp

(5)

2 Tại hội thoại, người cần phải xác định vị trí xã hội (vai xã hội) ?

III Bài mới.

Giới thiệu :

Một lời nói quan tiến thùng thóc Một lời nói dùi đục cẳng tay

Lời nói phương tiện giúp thành công sống, biết cách sử dụng phương châm hội thoại, tiết học hôm giúp em hiểu biết cách sử dụng phương châm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

1) Tìm hiểu phương châm lượng :

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn đối thoại 1/47 HS đóng vai An Ba đọc đoạn đối thoại - Tại An tròn xoe mắt, há miệng nhìn Ba?

Cả lớp nhận xét giọng điệu, nét mặt, thái độ

- Khi An hỏi : “Học bơi đâu? Ba trả lời : “Ở nước” Câu trả lời có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết? Vì sao?

Học sinh nhận xét, trả lời

- Goïi hoïc sinh kể lại truyện “Mất rồi”

- Vì ông khách có hiểu lầm vậy? Lẽ cậu bé phải trả lời nào?

Nhận xét, trả lời bổ sung

 Như vậy, giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì?

- Cho học sinh đọc truyện “Lợn cưới, áo mới” trang -Vì truyện lại gây cười?

Nhận xét, trả lời

- Lẽ họ phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời?

 Như vậy, từ ví dụ ta rút học

gì giao tiếp?

 Hai nhận định hình thành cho ta

phương châm hội thoại? Đọc ghi nhớ trang

* Hoạt động 2:

2) Tìm hiểu phương châm chất.

- Hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” Sgk trang

- Truyện cười nhằm phê phán điều gì?

Phê phán tính nói khốc.

- Như giao tiếp có điều cần tránh?

- Cho học sinh tìm tình nói khơng có chứng xác thực

01 học sinh trình bày, lớp nhận xét, góp ý

Qua tình trên, giao tiếp cần tuân thủ phương châm gì?

Đọc ghi nhớ trang 10

I Tìm hiểu :

BT1 Câu trả lời Ba không điều An cần hỏi thiếu nội dung

BT2 Cả hai nhân vật nói thừa nội dung

II Bài học :

1 Phương châm lượng:

- Cần nói đúng, đủ nội dung (khơng thiếu, khơng thừa )

2 Phương châm chất.

Khơng nói điều khơng hay khơng biết chắn

III Luyện tập :

- Bài tập 1/10

(6)

* Hoạt động :

3) Hướng dẫn làm tập.

- Bài tập 1/10

- Đọc phân tích lỗi câu a b

- Bài tập Hướng dẫn học sinh chọn cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống cho thích hợp Dùng bảng phụ

- Bài tập Tìm yếu tố gây cười truyện - Người nói vi phạm phương châm ?

- Bài tập Vận dụng phương châm hội thoại học giải thích đơi người nói phải dùng cách diễn đạt mục a, b

Làm tập 5/11

Gợi ý : giải thích nghĩa thành ngữ – thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại

Ăn đơm nói đặt : vu khống đặt điều Ăn ốc nói mị : nói khơng có

Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi khơng có lí lẽ Khua mơi múa mép : nói khốc lác làm vẻ tài giỏi

cụm từ “ ni nhà” “gia súc” vật ni nhà

b Lồi chim chất có cánh nên thừa cụn từ “ có hai cánh”

- Bài tập 2/10.

a Nói có sách mách có chứng b Nói dối

c Nói mò

d Nói nhăng, nói cuội e Nói trạng

Các từ ngữ cách nói tuân thủ vi phạm phương châm chất

- Bài tập 3/11.

Vi phạm phương châm lượng : thừa câu hỏi cuối

- Bài tập 4/11

a Các cụm từ thể người nói cho biết thơng tin họ nói chưa chắn – PCVC

b. Cụm từ không nhằm lặp lại nội dung cũ – PCVL

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

- Làm tập

- Soạn “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” - Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại ( TT)

Tiết Tập làm văn : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

NS : 15/8/2008 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH ND : 20/8/2008.

A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, làm cho văn sinh động hấp dẫn

- Biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

B CHUẨN BỊ :

- Giáo viên :giáo án, bảng phụ

- Học sinh : vở, sách giáo khoa, soạn

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : I Ổn định lớp

(7)

- Văn thuyết minh ? (nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất nguyên nhân việc tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày giới thiệu giải thích)

- Đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh? Các phương pháp thuyết minh thường dùng? ( VBTM đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích, nắm chất đặc trưng vật – nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví du,ï dùng số liệu, so sánh)

III Bài :

Giới thiệu bài:

Lớp : Hiểu sử dụng phương pháp văn thuyết minh Định nghĩa, mô tả, liệt kê, nêu ví dụ, so sánh

Lớp : Đối tượng cần thuyết minh không đồ vật, sản phẩm cụ thể mà có tượng trừu tượng, khó nhận biết khơng dễ trình bày Vì vậy, ngồi biện pháp thuyết minh học, ta cần sử dụng thêm số yếu tố khác

-Qua “Hạ Long - đá nước” Nguyên Ngọc, em thấy cần thiết việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

- Đọc văn

GV đọc đoạn, gọi học sinh đọc tiếp để ý - Văn thuyết minh vấn đề gì?

->Sự kì lạ Hạ Long

- Vấn đề nhận biết khơng? Vì sao?

- Văn có cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? -> Thuyết minh khách quan đối tượng :nước đá Hạ Long đem đến cho du khách thú vị

- Nếu dùng phương pháp liệt kê Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động nêu kì lạ Hạ Long chưa ?

- Sự kì lạ Hạ Long tác giả thuyết minh cách nào? -> Tưởng tượng liên tưởng

- Tìm câu văn nêu lên kì lạ Hạ Long

HS dùng bảng thảo luận nhóm

-“ Chính nước … tâm hồn” (nhân hoá)

- “Và thập loại chúng sinh … khơng ngừng” (nhân hố) - “Một mái đầu … khơng có tuổi” (ẩn dụ)

- “Những người đá … toả ra” (nhân hoá) - “Bọn người đá … chưa muốn dứt” (nhân hoá) - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

* Hoạt động : Hình thành kiến thức

- Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh biện pháp nghệ thuật thường dùng

- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS đọc ghi nhớ SGK

I Bài tập :

Văn :

Hạ Long – Đá nước -Vb thuyết minh Hạ Long – đá nước

- Nhân hố, ẩn dụ liên tưởng

II Bài học :

1 Một số biện pháp nghệ thuật:

- Kể chuyện, tự thuật đối thoại,vè, diễn ca, nhân hoá … => Làm cho vb thuyết minh sinh động ,hấp dẫn

(8)

* Hoạt động :Luyện tập :

Đọc văn “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”

- Văn có phải văn thuyết minh hay khơng? - Tính chất thể điểm ? Phương pháp ?

tượng.

II Luyện tập :

1) Bài tập 1.

Là văn thuyết minh Phương pháp

- Định nghĩa : Thuộc họ trùng có hai cánh mắt lưới - Phân loại : loại ruồi - Số liệu : triệu vi khuẩn … - Liệt kê : mắt ruồi … chất dính

Biện pháp nghệ thuật : nhân hố, có tình tiết > gây hứng thú bổ sung tình tiết

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

Về nhà làm tập Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị “ Luyện tập thuyết minh …”

- Tổ : Thuyết minh quạt. - Tổ : Thuyết minh bút - Tổ : Thuyết minh kéo. - Tổ : Thuyết minh nón.

Lập dàn ý trình bày trước lớp

Tiết - Tập làm văn : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG

NS : 15/8/2008 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ND : 25/8/2008 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

B.CHUẨN BỊ :

Giáoviên : giáo án , bảng phuï

Học sinh : Lập dàn ý theo đề cho trước

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Đểvăn thuyết minh sinh động hấp dẫn ta cần sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

Trả lời : - Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoạc hình thức vè, diễn ca, …

- Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, …

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động :

Giáo viên : ghi bốn đề lên bảng

? Các đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?

? Tính chất vấn đề nhận thấy khơng? Vì sao?

? Phạm vi vấn đề đưa rộng hay hẹp?

I Tìm hiểu đề, tìm ý :

(9)

? Có gần gũi sống hay không ?

? Em sử dụng biện pháp nghệ thuật để thuyết minh ?

* Hoạt động 2:

Cho học sinh nêu dàn ý khái quát.

? Phần mở cần giới thiệu vấn đề ?

? Phần thân cần thuyết minh ?

? Kết ?

Đại diện nhóm trình bày dàn ý khái qt nhóm mình

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung – giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh

* Hoạt động :

Từng nhóm dựa vào dàn ý cùa nhóm để trình bày bài thuyết minh

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung – giáo viên bổ sung để hoàn chỉnh thuyết

Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hố kể chuyện

II : Dàn ý :

Mở bài : Đồ vật tự giới thiệu thân

Thân bài :

- Định nghĩa đồ vật thuyết minh

- Nguồn gốc chủng loại - Cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản

- Tác dụng

- Đồ vật đời sống văn hoá,tinh thần người

Kết : Đồ vật tương lai

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

-Về nhà viết thành hoàn chỉnh

- Soạn văn “Đấu tranh giới hịa bình

Ngày 18/8/2008. Kí duyệt :

TUẦN II Bài 2

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)

THUYẾT MINH KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ.

LUYỆN TẬP KẾT HỢP THUYẾT MINH VỚI MIÊU TẢ.

Tiết 6, - Văn : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH

NS: 16/8/2008 ND : 25/8/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hiểu nội dung vấn đề đặt văn : nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hịa bình

- Thấy nghệ thuật nghị luận văn bản, chứng cụ thể xác thực, so sánh rõ

ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

B CHUẨN BỊ :

- Giáo viên tranh ảnh tư liệu chiến tranh nạn nghèo đói Nam Phi - Học sinh soạn - bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : I Ổn định lớp

II Bài cũ :

(10)

Trả lời : - Kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị

III Bài : Giới thiệu :

Lịch sử phát triển loài người ghi nhận tiến không ngừng tri thức người, tiến vượt bậc khoa học từ vài kỷ nay, lĩnh vực đạo đức, người dường giẫm chân chỗ, tiến “trí” mà khơng tiến “tâm” Vì vậy, đồn thể u chuộng hịa bình, tổ chức Quốc tế đấu tranh bảo vệ người, nhà tư tưởng kêu gọi lương tâm người, trung tâm quyền lực cố gắng ngăn chặn phát triển khoa học vào hướng xấu Garien Gao-xi-a- Mac két (nhà văn Colombia) kêu gọi nhân loại “ Đấu tranh cho giới hịa bình ”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

? Nêu tóm tắt hiểu biết en tác giả ? Tác phẩm ?

- GV nói thêm tiểu sử Garien, Garcia Marquez

Gác-xi-a Mác-két,nhà văn Co-lom-bi-a, sinh năm 1928 -Được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982

- VB thuộc cụm văn ? Và thuộc chủ đề ? - GV đọc đoạn 1, gọi HS đọc tiếp đến hết Khi đọc ý làm rõ luận tác giả

- Văn thuộc thể loại nào?

? Tìm luận điểm hệ thống luận ? ( Gồm luận điểm hệ thóng luận )

? Xác định giới hạn luận điểm văn

Luận điểm :

Chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ loài người sống trái đất , vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cho giớ hồ bình là nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại

* Luận :

+ Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời.

+ Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỷ người.

+ Chiến tranh hạt nhân không ngược lại lý trí của vài người cịn ngược lại với lý trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa.

+ Chúng ta có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân đấu tranh cho giới hịa bình.

- Hs tìm hiểu luận

* Hoạt động 2:

? Nguy chiến tranh hạt nhân tác giả nào?

-> Hs phát chi tieát

? Bằng cách lập luận mà tác giả làm cho người đọc hiểu rõ nguy khủng khiếp ấy?

->Cách vào đề trực tiếp, chứng cớ rõ ràng, mạnh mẽ đã

I.Giới thiệu :

“ Đấu tranh ……… hồ bình” văn nhật dụng thuộc chủ đề : Nguy chiến tranh đe doạ loài người sống trái đất

II : Đọc – hiểu văn :

1 Đọc :

2 Chú thích : dịch hạch, kỉ địa chaát

3 Thể loại : Văn nghị luận

III : Tìm hiểu văn bản:

1.Nguy chiến tranh hạt nhân.

- Ngày 8/8/1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh.

(11)

thu hút người đọc gây ấn tượng tính chất hệ trọng của vấn đề nói tới.

Tieát 7

? Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh tác hại chiến tranh hạt nhân

(Học sinh tìm dẫn chứng ; giáo viên sử dụng bảng phụ ) ? Bằng chứng lập luận nào, tác giả chì rõ tốn tính chất vô lý chạy đua vũ trang hạt nhân?

- Cuộc chạy đua cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người, là các nước nghèo.

- Lập luận giản đơn có sức thuyết phục cao Tác giả đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực, số biết nói làm cho người đọc đã

phải sững sờ, ngạc nhiên trước thật hiển nhiên mà phi lý Làm sống đẹp hành tinh có thể sinh sơi nảy nở được.

? Em có suy nghĩ trước lời cảnh báo tác giả hủy diệt sống văn minh chiến tranh hạt nhân nổ ra?

+ Khoa học mà lương tâm tàn lụi của tâm hồn.

Đạo đức cần cho khoa học hướng phát

minh khoa học vào mục đích tốt đẹp, phục vụ đời sống con người Nếu ý thức đạo đức soi rọi, khoa học sẽ trở thành phương tiện thỏa mãn tham vọng ích kỷ, đen tối số người cuối đẩy nhân loại đến sự tàn lụi, diệt vong.

? Tác giả có đề nghị thảm hoạ hạt nhân xảy ?

? Ý nghĩa lời đề nghị ?

? Thông điệp mà tác giả muốn gởi tới người gì?

HS thảo luận 4’

+ Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hịa bình.

+ Nhân loại cần giữ gìn ký ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.

* Hoạt động :

? Theo em, văn lại đặt tên “Đấu tranh cho giới hịa bình”?

? Nêu biện pháp nghệ thuật màtác giả sử dụng viết ?

? Em học tập cách viết nghị luận từ :

“ Đấu tranh …hồ bình”

trái đất.

-> Sự khủng khiếp nguy hạt nhân huỷ diệt sống trái đất Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân :

-Việc bảo tồn sống trái đất tốn “dịch hạch” hạt nhân

- Gây tốn phi lí ghê gớm - Chỉ cần bấm nút trình hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát

- Đẩy lùi tiến hoá tiêu huỷ thành phản tự nhiên ngược lại lí trí người

* Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất khả để người được sống tốt đẹp

3 Đấu tranh cho giới hịa bình.

- “Cần mở nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau tai họa hạt nhân”

* Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh chiến tranh hạt nhân cho một giới hồ bình nhiệm vụ của người

III Tổng kết :

1 Nghệ thuật:

(12)

-> Hs tự bộc lộ

? Hãy nêu nội dung viết

* Hoạt động :

Dựa vào yêu cầu phần luyện tập Sgk Bài tập nhà

(Có thể cho HS làm miệng tập 2)

2 Nội dung :

- Thể nguy tốn phi lí chiến tranh hạt nhân Kêu gọi người đấu tranh cho giới hồ bình Đó nhiệm vụ cấp thiết

IV Luyện tập :

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

- Học : nội dung nghệ thuật

Soạn : “ Các phương châm hội thoại.” (Tiếptheo)

Tiết –Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)

NS : 18/8/2008. ND : 27/8/2008.

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch

- Biết vận dụng phương châm giao tiếp

B Chuẩn bị :

- Giáo viên : đoạn hội thoại ,phim trong, bảng phụ - Học sinh : xem trước nhà

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

a Trình bày phương châm lượng ? Cho ví dụ

b Trình bày phương châm chất ? Đặt câu mà câu thiếu yếu tố phương châm chất

Trả lời :

- Nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng nhu cầu giao tiếp không thiếu không

thừa

- Đừng nói điều khơng tin hay khơng có chứng xác thực III Bài Giới thiệu phương châm hội thoại (tt)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động :

-Nằm lùi vào ! -Làm co ùhào -Đồ điếc!

-Tôi co ùtiếc đâu

? Điều xảy xuất tình hội thoại trên?

* Hoạt động2 : Hình thành kiến thức mơí:

1) Tìm hiểu phương châm quan hệ :

- HS giải thích thành ngữ : “Ơng nói gà, bà nói vịt”

Đặt ví duï

+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn để học sinh hiểu

I.Tìm hiểu :

(13)

nào nói gà, nói vịt

? Từ ví dụ trên, rút điều giao tiếp?

 Nếu thực tình hội thoại

sẽ không giao tiếp với hoạt động xã hội trở nên rối loạn

2) Tìm hiểu phương châm cách thức.

- Giải thích thành ngữ :

+ Dây cà dây muống ->nói dài dịng ,rườm rà

+ Lúng túng ngậm hột thị.->Nói ấp úng khơng thành lời

? Học sinh giải thích ï cách nói

? Học sinh cho thêm ví dụ tình tương tự

? Những cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp?

? Rút điều giao tiếp? - Học sinh kể lại truyện cười “Mất rồi”

? Vì ơng khách có hiểu lầm?

? Lẽ cậu bé phải trả lời nào?

? Ngoài tác dụng làm cho nội dung câu nói rõ ràng, tránh mơ hồ, cách nói đầy đủ cịn có tác dụng gì?

- Thể lễ độ ,tạo mối quan hệ tốt đệp người nói người nghe

? Qua câu chuyện trên, giao tiếp cần phải tránh điều gì?

3) Tìm hiểu phương châm lịch sự:ï.

- Học sinh đọc mẩu chuyện “Người ăn xin”

? Vì ơng lão cậu bé câu chuyện cảm thấy nhận từ người đó?

? Có thể rút học từ câu chuyện này? Đọc đoạn trích “Kiều gặp Từ Hải”

? Nêu nhận xét sắc thái lời nói lời thoại Từ Hải đoạn trích  trân trọng, tế nhị, ca ngợi

* Hoạt động :

1 Bài : Học sinh giải nghĩa câu tục ngữ, ca dao tìm câu tục ngữ, ca dao đồng nghĩa

- Tổ chức trị chơi nhanh tay tìm tục ngữ, ca dao

2 Bài : Học sinh xác dịnh phép tu từ có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch

3 Bài 3: Học sinh chọn từ cho điền vào chỗ trống cho thích hợp (giải thích lại chọn )

4 Bài :Học sinh vận dụng phương châm hội thoại học để giải thích người nói đơi phải dùng

5 Bài : Giáo viên gợi ý cách trả lời:

II.Bài học :

1.Phương châm quan hệ

- Nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

2 Phương châm cách thức:

- Caàn nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ

3 Phương châm lịch sự:

-Tế nhị, khiêm tốn tôn trọng người khác

II Luyện tập :

Bài 1/23 : Các câu ca dao, tục ngữ khẳng định vai trò ngôn ngữ giao tiếp Khuyên ta dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn

Bài2/23 : Phép tu từ liên quan đến phương châm lịch : Nói giảm, nói tránh

Bài3/23 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :

a.Nói mát b.Nói hớt c.Nói móc d Nói leo e.Nói đầu đũa

Bài 4/23 :

(14)

Nói băm nói bổ :Nói bốp chát , xỉa xói , thô bạo (PCLS)

Nói đấm vào tai :Nói mạnh trái ýngười khác , khó tiếp thu (PCLS)

Điều nặng tiếng nhẹ :Trách móc ,trì chiết (PCLS) Nửa úp nửa mở : Nói mập mờ , khơng rõ ý (PCCT)

quan heä

b Giảm nhẹ đụng chạm đến người nghe (PCLS)

c.Báo hiệu cho người nghe họ đãvi phạm PC lịch

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Học bài, làm bàitập

- Chuẩn bị: “ Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh ”

“Phương châm hội thoại” (tt)

Tiết –Tập làm văn : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG NS: 18/8/2008 VĂNBẢN THUYẾT MINH

ND : 27/8/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp HS hiểu văn thuyết minh có phải kết hợp với miêu tả hay B.Chuẩn bị : Giáo viên giáo án , bảng phụ

Hoïc sinh:học ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : I ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- KT chuẩn bị hs

-Trình bày u cầu văn thuyết minh, kết hợp với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

III.Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

Giáo viên đọc đoạn, gọi học sinh đọc tiếp để ý

? Tác giả giới thiệu điều chuối trong: “Cây chuối đời sống Việt Nam”

- Tầm quan trọng chuối đời sống Việt Nam

? Văn gồm có phần? Bố cục : ý :

a) “Đi khắp Việt Nam đàn cháu lũ”.Đặc điểm chuối. b) Đoạn cịn lại : cơng dụng chuối.

? Nêu câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối?

- Cây chuối thức ăn, thức dùng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa

- Quả chuối ăn ngon

- Mỗi chuối có buồng chuối… nghìn - Chuối chín

- Chuối xanh lại - Chuối thờ thờ cúng

* Trình bày đúng, khách quan đặc điểm tiêu biểu chuối

I Bài tập :

Vb : Cây chuối … Vieät Nam

(15)

? Chỉ câu văn có tính chất miêu tả chuối

-“Cây chuối thân mềm, vươn lên trụ cột nhẵn bóng, tỏa vịm tán xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng” - “Nhanh tươi tốt ” -“Chuối mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận.” -“Ngọt ngào hương thơm hấp dẫn ”

-“Những buồng chuối … gốc cây.” -“Da dẻ mịn màng ”

 Văn thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

? Tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh

*Hoạt động :

Học sinh thảo luận :Bài 1/26 Bổ sung yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh GV dùng bảng phụ để sử chữa bổ sung

Baøi 2/26 :

? Tìm câu miêu tả - Hs phát

- Các nhóm nhận xét bổ sung

Bài3/26 : Chỉ yếu tố miêu tả văn : “Trò chơi ngày xuân

- Học sinh đọc văn

- Mỗi bàn tìm yếu tố miêu tả đoạn văn - Ghi kết vào bảng thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung => Giáo viên sửa chữa

* Những biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh ?

của

II Bài học :

Yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh:

- Làm cho vanê thuyết minh cụ thể sinh động , hấp dẫn.

- Làm cho đối tượng thuyết minh bật , gây ấn tượng

III Luyện tập :

Bài 1/26.

Bài 2/26 Chỉ yếu tố miêu tả văn :

“Có uống … nóng.” “xếp chồng … dễ sạch.”

Bài 3/26 : Chỉ yếu tố miêu tả “Trò chơi ngày xuân.” -“Khắp làng …lòng người”

- “Những thuyền nét thơ mộng trữ tình”

-“Lân trang trí khỏe khoắn”

-“Những người tham gia tạo khơng khí, hào hùng, sơi động.”

-“ Lộng lẫy…che lọng.” “Những thuyền lao vun vút rộn rã đôi bờ sông”

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

- Học

- Soạn : “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” Đề : “Con trâu làng quê Việt Nam”

Tiết 10 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

NS :18/8/2008: TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH ND : 1/9/2008:

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh biết vận dụng miêu tả vào thuyết minh tạo văn

(16)

Học sinh :Soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : I Ổn định lớp :

II Bài cũ :

- Hãynêu tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh - Kiểm tra việc soạn học sinh

Trả lời : Yếu tố miêu tả văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh cụ thể, sinh động hấp dẫn, đối tượng thuyết minh bật.

III Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

1 Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam.

“Trâu ta bảo trâu này, Trâu ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đâu, trâu mà quản công”

Công việc đồng gắn kết người nông dân trâu Vì vậy, làng quê Việt Nam, đồng ruộng khơng thể thiếu bóng dáng đàn trâu

* Hoạt động 2:

2 Yếu tố miêu tả:

a) Hình dáng : Dưới cặp sừng nhọn hoắt hình lưỡi liềm đầy thách thức, đỉnh đầu đơi mắt to trịn trơng thật hiền lành, hai đai màu trắng cổ chỗ đầu xương ức làm bậc màu lông ẩn chứa sức mạnh to lớn và vẻ duyên dáng riêng trâu.

b) Con traâu công việc làm ruộng.

+ Từ sáng tinh mơ chiều tối, trâu người nông dân cày cấy, làm tơi xốp mãnh đất khô cằn hoang hóa, để từ lúa trổ hoa kết trái làm hạt gạo nuôi sống người.

c) Con trâu số lễ hội :

- Trâu tham dự vào đời sống văn hóa người Việt Nam. -Hội chơi trâu Đồ Sơn (Thị xã Đồ Sơn, Hải Phòng)

- Đâm trâu Tây Nguyên. - Chăn trâu.

- Cưỡi trâu.

-Tắm trâu + dòng sông quê hương.

- Học sinh đọc văn thuyết minh khoa học sgk / T.28

? Em sử dụng ý cho thuyết minh ?

- Trâu lồi động vật thuộc họ Bị, phân nhai lại, nhóm rừng rỗng, lớp thú có vú, guốc chẵn.

- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy, lơng màu xám, đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mơng dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng : cổ chỗ đầu xương ức. Trâu nặng trung bình 350-400kg, trâu đực nặng 400-450kg.

I Bài tập :

Đề : Con trâu làng quê Việt Nam

1 Tìm hiểu đề :

-Yêu cầu thuyết minh trâu làng quê Việt Nam

- Thuyết minh, miêu tả

- Mối quan hệ gắn bó trâu người làng quê Việt Nam

2 Tìm ý :

a) Giới thiệu đặc điểm của trâu:

b) Con traâu công việc nhà nông:

(17)

- Trâu ba tuổi đẻ lứa đầu, đời trâu có thể thường cho 5-6 nghé Nghé sơ sinh nặng 22-25kg Đôi răng cửa cố định bắt đầu mọc lúc tuổi trâu kết thúc sinh trưởng hết tuổi (8 sữa)

-Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, người dùng trâu để tạo lực kéo

+ Theo bước chân nịch vạm vỡ trâu từng luống đất bật lên, lồ lộ thớ đất óng ánh sắc màu sự sống.

- Bài văn thuyết minh gồm phần ? - Các ý nêu phần ?

- Hs hoạt động nhóm - Nêu dàn ý nhóm => Sử dụng bảng phụ

- Cho hs trình bày miệng phần mở

Vd: Ở đất nước Việt Nam, đến vùng quê ta đều thấy hình bóng trâu đồng ruộng Trâu gắn với công việc nhà nông

* Viết đoạn :

Kết hợp thuyết minh với miêu tả chủ đề nêu

Học sinh tự viết, gọi số học sinh trình bày viết

3 Dàn ý : (bảng phụ)

Mở : Giới chung trâu

Thân bài :

- Con trâu nghề làm ruộng, sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa, …

- Con trâu lễ hội, đình đám…

- Con trâu cung cấp thịt da … sừng trâu làm đồ mỹ nghệ …

- Con trâu tài sản lớn người nông dân …

- Con trâu với trẻ chăn trâu, với việc ni trâu

Kết :

Con trâu tình cảm người nơng dân

II Luyện tập:

1 Trình bày văn :

2 Đọc văn : Dừa sáp

D : HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Viết thành hoàn chỉnh đề - Soạn :“ Tuyên bố giới …”

Ngày 22/8/ 2008. Ký duyệt:

TUẦN III BÀI III

TUN BỐ THẾ GIỚI VỀ … TRẺ EM.CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1.

Tiết 11-12 Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI

(18)

ND : 1/9/2008 : VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Thấy thực trạng sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

- Hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng Quốc tế vấn đề bảo vệ, chăm sóc

trẻ em

B.CHUẨN BỊ : Giáo viên soạn , bảng phụ

Học sinh soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ : “Đấu tranh cho giới hịa bình”.

- Theo em văn lại đặt tên “Đấu tranh cho giới hịa bình:

- Em hiểu câu nói “Khoa học mà khơng có lương tâm tàn lụi tâm hồn”?

Trả lời : Hs Trình bày suy nghĩ rêng

III Bài :

Trẻ em hơm hình ảnh giới ngày mai Chăm sóc, bảo vệ trẻ khơng cịn trách nhiệm riêng mà trách nhiệm cộng đồng Quốc tế Văn “ Tuyên bố trẻ em” giúp thấy rõ quan tâm sâu sắc cộng đồng Quốc tế vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

*Hoạt dộng :

Bối cảnh giới mươi năm cuối kỷ 20

+ Khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác Quốc gia giới củng cố, mở rộng  thuận lợi

+ Sự phân hóa rõ rệt mức sống nước giàu nghèo, tình trạng chiến tranh bạo lực, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột thất học có nguy ngày nhiều

? Văn trích từ đâu?

? Văn thuộc cụm vb ? Chủ đề …?

*Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn : ? Hãy giải thích từ khó sgk

? Văn gồm 17 mục bố cục thành phần?

Mở đầu : mục :Quyền sống phát triển trẻ em. Phần chia làm ba phần nhỏ :

a) Sự thách thức : Nhận thức cộng đồng quốc tế thực trạng bất hạnh c/s trẻ em giới

b) Cơ hội: Nhận thức khả cộng đồng quốc tế thực lời tuyên bốvì trẻ em

c) Nhiệm vụ: Các giải pháp cụ thể cộng đồng quốc tế quyền trẻ em

* Hoạt động 3:

? Mở đầu tuyên bố thể cách nhìn : - Đặc điểm tâm sinh lí trẻ ?

I Giới thiệu :

-Trích “Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em” họp LHQ ngày 30/9/1990.

-Chủ đề : Bảo vệ quyền lợi chăm sóc phát triển cảa trẻ em.

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Chú thích :(sgk)

2 Bố cục : phần

III Tìm hiểu văn :

1 Mở đầu :

(19)

- Quyền sống trẻ em ?

Trẻ em trắng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng dễ bị tỏn thương phụ thuộc

-> Phải sống vui tươi bình chơi được học phát triển

Tương lai phải hình thành hồ hợp tương trợ

? Em nghĩ cách nhìn cộng đồng giới trẻ em?

? Cảm nghó em tuyên bố này?

* Tiết 12

? Sau khẳng định quyền sống phát triển trẻ em, văn đưa vấn đề để giúp thấy rõ thực tế sống trẻ em nhiều nước giới?

? Nhận xét cách lập luận tác giả ?

? Tác giả đưa vấn đề để làm ?

? Tóm tắt điều kiện thuận lợi cộng đồng Quốc tế để đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ? (Bảng phụ )

- Sự liên kết lại nước có đủ phương tiện, kiến thức Công ước quyền trẻ em.

- Sự hợp tác đoàn kết Quốc tế ngày có hiệu quả. - Khơi phục tăng trưởng phát triển kinh tế.

- Không để bệnh thường gây tử vong tàn tật lan rộng

Giải trừ quân bị chuyển sang phục vụ mục đích phi

quân sự.

? Ở lớp em học công ước quốc tế quyền trẻ em , nhắc lại nhóm quyền trẻ em?û

1 Quyền sống Quyền đuợc bảo vệ Quyền phát triển Quyền tham gia

? Hãy nêu nhận xét hội

? Trước yêu cầu cấp bách phải chăm sóc bảo vệ quyền lợi trẻ em Theo em, điều kiện để nước ta có thực cơng ước chăng? Nếu có, thực nào? HS thảo luận

- Nước ta có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ trẻ em - Trẻ em quan tâm chăm sóc

- Ổn định trị , kinh tế tăng trưởng

? Bản tuyên bố đề nhiệm vụ cho cộng đồng quốc tế?

? nhiệm vụ đưa thể tính chất tồn diện, cụ thể chưa? Vì

quan trọng cấp thiết giới đại

2 Phần : a Sự thách thức :

- Nạn nhân chiến tranh bạo lực phân biệt chủng tộc, xâm lược

- Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, mù chữ, dinh dưỡng, bệnh tật

- 40000 Treû em chết ngày

* Nêu ngắn gọn đầy đủ ảnh hưởng đến người đặc biệt trẻ em Thách thức đòi hỏi quan

tâm cộng đồng giới

b Cơ hội :

-Cộng đồng quốc tế có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc chăm sóc giáo dục trẻ em

c Nhiệm vụ : Có nhiệm vụ : - Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng

(20)

? Em có nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng Quốc tế vấn đề này?

+ Bảo vệ, chăm lo nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Quốc gia cộng đồng Quốc tế Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước toàn nhân loại.

+ Bảo vệ, chăm lo trình độ văn minh xã hội.

- Nhận xét cách lập luận văn ? - Nội dung tyuên bố thể vấn đề ?

* Hoạt động 4:

Luyện tập : Bản thân em phải làm để xứng đáng với quan tâm, chăm sóc Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội trẻ em nay?

hoàn cảnh sống đặc biệt - Nam nữ bình quyền - Xóa nạn mù chữ - Kế hoạch hóa gia đình

- Chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm - Cần cấp bách đảm bảo khôi phục tăng trưởng phát triển đặn kinh tế

- Các nước cần phải có nổ lực liên tục phối hợp với

Tính chất tồn diện, cụ thể , chỉ

ra đượcnhiệm vụ cần thiâết cấp bách

IV Tổng kết :

- NT : - ND :

IV Luyện tập :

1 Học sinh tự nêu việc làm thân

D: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

- Học

- Soạn : Các phương châm hội thoại (tt)

Tiết 13 - Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)

NS : 25/8/2008. ND : 3/9/2008.

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp - Hiểu PCHT quy định bắt buộc tình giao tiếp, nhiều

lý khác nhau, phương châm hội thoại không tn thủ

B CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án , bảng phụ

Học sinh :Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

Bài tập : 1- Trọng lượng ông nặng voi

? Câu nói khơng tn thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao?

2- Theo em, giao tiếp phương châm hội thoại quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời : 1- Không tuân thủ phưong châm chất ……

2- Phương châm chất ……

III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:

Giáo viên đưa tình : Cơ giáo dạy lớp HS ngang qua cuí đầu chào việc làm có phù hợp hay khơng ?

* Hoạt động : Hình thành kiến thức

I Tìm hiểu :

(21)

Học sinh đọc truyện “Chào hỏi”

Hỏi: Nhân vật chàng rể có tuân thủ PCLS khơng? Vì sao? - Khơng tn thủ PC lịch

- Khơng phù hợp tình huống.

(Trong tình này, người chàng rể hỏi cảm thấy bực tức bị làm phiền)

 Một câu nói thích hợp tình

khơng thích hợp tình khác

Học sinh nhắc lại ví dụ học PCHT Cho biết tình PCHT khơng tn thủ?

* Chú ý :

+ Nói với ai? (đối tượng giao tiếp.) + Nói ?(thời điểm)

+ Nói đâu ?(hồn cảnh ) + Nói nhằm mục đích gì.?

Ví dụ trang 9 “Lợn cuới ,áo

- Phương châm lượng , nói thừa thơng tin

Ví dụ trang “ Quả bí khổng lồ ” - Khơng tn thủ PCVC Nói khốc

+Học sinh xem lại phương châm hội thoại tiết 13

? Hãy cho biết tình PCHT khơng tuân thủ ? Bảng phụ để hệ thống kiến thức

- Đọc ví dụ trang 37

? Câu trả lời có đáp ứng nhu cầu thơng tin khơng ? Viphạm PCHT ? Vì ?

- Khơng Người nói khơng biết xác PCVL

- Đọc ví dụ trang 33.

? PCHT không bác sĩ tuân thủ? Vì sao?

+ Tìm tình giao tiếp mà phương châm khơng tuân thủ

- Đọc ví dụ trang 33.

+ Lời nói có tuân thủ phương châm lượng? + Nghĩa câu nào?

(Tiền bạc vật chất, phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối cùng.)

- Theo nghóa hiển ngôn tuân thủ PCVL - Theo nghóa hàm ẩn có PCVL

Ví dụ: Chiến tranh chiến tranh

? Từ ví dụ trên, hiểu điều mối quan hệ PCHT tình giao tiếp?

Ghi nhớ trang 33-34.

* Hoạt động : Học sinh làm lớp tập

Ghi kết thảo luận vào bảng thảo luận HS đọc yêu cầu tập1

? Câu trả lời ông bố vi phạm PCHT ? Vì ? HS đọc yêu cầu tập

? Thái độ lời nói Chân ,Tay ,Tai , Mắt vi phạm PCHT ? Vì ?

->Chào hỏi khơng lúc, chỗ -> quấy rối gây phiền hà

II Bài học :

1 PCHT tình huống giao tiếp:

- Cần ý đặc điểm tình giao tiếp

2 Những trường hợp khơng tn thủ PCHT :

-Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp -Phải ưu tiên cho PCHT yêu cầu khác quan trọng - Muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

III.Luyện tập :

Bài tập 1/38

Ơng bố khơng tn thủ PCCT đứabé tuổi sách truyện ngắn NamCao

Bài tập 2/38.

(22)

PCLS họ giận vô cớ

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Học , xem lại phương pháp thuyết minh để làm viết số - Chuẩn bị : Xưng hô hội thoại

Tiết 14 –15 : TẬP LÀM VĂN

NS : 25/8/2008. BÀI VIẾT SỐ - VĂN THUYẾT MINH

ND: 8/9/2008.

A YÊU CẦU : - Điều tra, tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng thuyết minh

- Kết hợp thuyết minh vớiviệc sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả

B CHUẨN BỊ : Giáo viên : đề : Học sinh : giấy kiểm tra

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : I Ổn định lớp :

II Bài mới :

* Đề : Cây điều q em.

Yêu cầu chung :

-Thể loại : Thuyết minh

- Cung cấp kiến thức khoa học, khách quan, xác điều - Có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật

* Đáp án : Mở bài :

- Giới thiệu điều loại gần gũi quen thuộc quê em Thân :

- Các giống điều

- Cách trồng chăm sóc - Đặc điểm điều

- Thời gian cho thu hoạch - Lợi ích từ điều mang lại

Kết bài :

- Vai trị điều đời sống phát triển kinh tế - Suy nghĩ em việc phát triển loại * Biểu điểm:

- Điểm 9-10 : Đảmbảo tốt yêu cầu trên, sai lỗi tả - Điểm 7-8 : Đạt yêu cầu mức tốt Sai 4-5 lỗi tả - Điểm 5-6 : Đạt yêu cầu mức TB, sai 6-8 lỗi tả

- Điểm 3-4 : Bài làm chưa hồn chỉnh, bố cục khơng rõ ràng , diễn đạt yếu , sai 10 lỗi tả

- Điểm 1-2 : Bài làm sơ sài, không nắm phương pháp, lỗi nhiều - Điểm : Hs để giấy trắng vài câu sơ sài

D: HƯỚNG DẪN HỌC BAØI : - Ôn phần : Văn thuyết minh

(23)

Ngày 30/8/2008 Ký duyệt :

Tieát

16 –17 -

Vaên

bản : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

NS : 26/8/2008 (Nguyễn Dữ - Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch) ND : 9/9/2008

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương

- Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, bi thảm người phụ nữ chế độ phụ quyền phong kiến - Nghệ thuật tác phẩm

B CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án Tranh minh họa Học sinh : soạn Bảng thảo luận nhóm

B TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Thực trạng sống trẻ em giới nào?

- Sự quan tâm sâu sắc cộng đồng Quốc tế vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em biểu nào?

III Bài : Giới thiệu truyện cổ tích.

“Vợ chàng Trương ”

Tiến trình tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

* Hoạt động :

- Giáo viên giới thiệu thể truyện truyền kỳ TQ

-Tập truyền kỳ mạn lục gồm 20 truyện ngắn, “NCGNX” truyện thứ 16/20 Nguyễn Dữ

-Nhân vật người phụ nữ đức hạnh khát khao sống hạnh phúc chịu nhiều bất hạnh oan trái

? Hãy nêu số nét tác giả

* Hoạt động :

? Truyện có nguồn gốc từ đâu? Và trích tác phẩm nào?

+ Đọc truyện : phân vai

? Đại ý truyện nói gì?

? Bố cục truyện ? đoạn.

a) Từ đầu Cha mẹ đẻ mình” Trương Sinh lính

b) “Qua năm sau qua rồi” TSinh trở

c) Đoạn lại :Vũ Nương sống thủy cung

I Giới thiệu:

1 Thể loại : Truyện truyền kỳ.

+ Loại văn xi tự có nguồn gốc từ VHTQ, thịnh hành từ đời nhà Đường – TQ

+ Mô truyện dân gian, dã sử lưu truyền dân gian

2.Tác giả : Sgk

3 Tác phẩm :

Trích “Truyền kỳ mạn lục”

II.Đọc –hiểu văn :

1 Chú thích :Sgk

2 Đại ý :

-Cuộc đời, số phận oan nghiệt người phụ nữ nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền phong TUẦN IV

BAØI 3-4

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG.

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

(24)

? Tác giả xây dựng truyện theo kết cấu nào?

? Truyeän có nhân ? Kể tên

? Trương Sinh giới thiệu người ?

? Phân tích tính cách Trương Sinh qua đoạn: “Chàng khơng tin … ”

? Qua diễn biến câu chuyện, nhân vật Vũ Nương tác giả xây dựng tình khác nào?

? Mở đầu truyện Vũ nương giới thiệu người thếânào ?

* Tieát 17:

? Qua lời thoại Vũ Nương đưa tiễn chồng em hiểu nỗi lòng nàng ?

? Tóm tắt việc làm Vũ Nương mẹ chồng

? Ở hoàn cảnh Vũ Nương lộ đức tính gì?

? Tác giả muốn nói lên điều qua việc xây dựng cam chịu Vũ Nương?

? Đối với bé Đản, Vũ Nương dành cho tình cảm nào?

? Lời trối trăng mẹ chồng giúp hiểu thêm điều nhân cách nàng?

? Khi Trương Sinh trở việc xảy ?

? Phân tích lời nói bé Đản để thấy tài tác giả việc thắt nút câu chuyện nhân tố tạo nên bi kịch

? Trước cách xử hồ đồ, độc đoán Trương Sinh, thái độ Vũ Nương nào?(chú ý lời thoại)

? Qua lời thoại, em hiểu tâm tình nàng lúc này?

? Hành động gieo xuống sơng mà chết, phải hành động bộc phát lúc nóng giận?

- Có đạo lý trí : “tắm gội chay than rằng:”

HS thảo luận : Cách giải Vũ Nương hay sai ? Hiện giải phù hợp không ? Tại ?

? Truyện kết thúc chỗ hồn chỉnh ?

Tranh minh hoạ cảnh đứa bóng người cha

? Tác giả thêm vào phần truyện nào? Thêm vào có ý nghóa gì?

? Tâm tình Vũ Nương sống thủy cung?

? Sự trở lại rực rỡ uy nghi Vũ Nương có ý nghĩa gì?

? Tại nàng thoáng chốc biến mất? Cái khoảng khắc trở có ý nghĩa gì? (Tất ảo ảnh Mọi thứ đâu cịn làm lại  bi kịch) * Hoạt động 3:

? Nhận xét cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện tác giả

kiến Đồng thời thể ước mơ nhân dân ta :“ Ở hiền gặp lành ”

III.Tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật Trương Sinh :

-Con nhà hào phú học, đa nghi

-Cư xử hồ đồ, độc đốn, vũ phu, thơ bạo

2 Nhân vật Vũ Nương :

- Nết na, thuỳ mị có tư dung tốt đẹp

- Giữ gìn khn phép, phịng ngừa q sức, chưa bất hịa

+ Trương Sinh ñi lính :

* Đối với chồng :

- Chỉ mong ngày bình an - Buồn, lo laéng

* Đối với mẹ chồng :

- An ủi, thuốc thang, săn sóc, ma chay tế lễ cha mẹ ruột

* Đối với :

- Nuôi dạy thơ

- Đùa với con: bóng bảo cha bé Đản

*Thương yêu chồng, đảm đang, hiếu thảo,

thương

+ Trương Sinh trở :

Vũ Nương :bị nghi ngờ thất tiết - Lời thoại1 : Hết lời tìm cách

giải bày

- Lời thoại :  Đau đớn, thất

voïng

- Lời thoại Tuyệt vọng, trầm

mình để bảo tồn danh dự Nàng tự trọng

+ Vũ Nương sống thủy cung.

-Mong muốn minh oan - Ở hiền gặp lành

(25)

(HS thảo luận)

- Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh nặng tính chất mua bán

- Trương đứa trẻ không nhận cha khiến người đọc bất ngờ (thắt nút)

- Đứa trẻ bóng người cha vách bảo cha Đản khiến người đọc sửng sốt – nỗi oan Vũ Nương bóng

? Lời thoại, lời tự bạch có ý nghĩa ?

? Yếu tố truyền kỳ co ùtác dụng nào?

? Qua truyện “Chuyện người gái Nam Xương”, em cảm nhận nỗi lòng tác giả,vẻ đẹp tâm hồn số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến?  Giá trị nhân đạo.

? Qua nhân vật Vũ Nương em liên tưởng đến nhân vật học ?

? Có cách giải toả oan trái người phụ nữ Vũ Nương, Thị Kính mà khơng cần đến yếu tố thần kỳ ?

IV Toång keát :

+Nghệ thuật : - Dựng truyện đầy kịch tính

- Lời thoại, lời tự bạch nhân vật góp phần khắc họa tâm lý tính cách nhân vật

- Yếu tố truyền kỳ + tình tiết có thực  Tạo hấâp dẫn

+Noäi dung :

-Thể niềm thương cảmcho số phận oan nghiệt người phụ nữ chế độ phong kiến

-Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam

- Lên án chế độ nam quyền xã hội phong kiến đ ầy bất công oan trái

IV Luyện tập : 1 Tóm tắt truyện

2 Tìm hiểu thơ :“Lại viếng Vũ Thị” Lê Thánh Tông

3.Làm tập trắc nghiệm ûbảng phụ

D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

Phân tích giá trị nhân đạo, giá trị thực tác phẩm

Học , soạn : “Xưng hô hội thoại ”

Tiết 18 –Tiếng Việt : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

NS : 26/8/2008 ND : /9/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu phong phú đa dạng hệ thống từ ngữ xưng hô T.Việt

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp, ý

thức sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô biết sử dụng tốt phương tiện

B.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên soạn ,sưu tầm đoạn hội thoại sử dụng xưng hô,bảng phụ - HS: Học bài, bảng thảo luận

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

1. Để giao tiếp thành cơng, người viết phải nắm vững điều gì?

2 Các phương châm hội thoại có phải quy định bắt buộc tình giao tiếp khơng? Cho ví dụ

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG * Hoạt động 1:

? Học sinh nêu số từ ngữ để xưng hô tiếng Việt cho biết cách dùng từ ngữ đó?

? So sánh với ngơn ngữ xưng hơ nước  Tính đa dạng,

phong phú ngôn ngữ xưng hô tiếng Việt

? Hãy nêu tinh tế xưng hô người Việt

HS thảo luận

- Xưng hô với cha mẹ - Xưng hô với thầy cô giáo

- Xưng hô với em, cháu họ lớn tuổi - Nhỏ tuổi mà xưng với người lớn tuổi hỗn HS đọc ví dụ a, b/ 35 :

? Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế Mèn Dế Choắt ? Ví dụ : a, b

a : Choắt xưng hô với Mèn :em - anh  hàng Mèn xưng hô với Choắt :Ta- mày  Trên hàng

b : Choắt xưng hô với Mèn : Tôi – anh Mèn xưng hô với Choắt : Anh –

Ngang hàng

Giáo viên cho thêm ví dụ tình có nghi thức tình khơng có nghi thức.Bảng phụ

Xưng hô lớp học –ngồi sân trường Xưng hơ họp –trong sống

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

+ Từ ví dụ trên, nhận thấy mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp nào?

HS đọc Ghi nhớ trang 39

HS cho thêm ví dụ từ ngữ tình xưng hô

* Hoạt động : HS giải BT phần luyện tập

Bài : Học sinh đọc yêu cầu tập

? Cách xưng hô cô học viên người Châu Âu sai ? Tại ?

- Do ảnh hưởng thói quen dùng tiếng mẹ đẻ cô không phân biệt gộp , trừ nên nhầm lẫn

(Ngôi gộp: nhóm có người có người nói người nghe Ngơi trừ : nhóm có người có người nói khơng có người nghe )

Giáo viên hướng dẫn, góp ý, đánh giá cho điểm

HS đọc yêu cầu GV gọi 1-2 HS cho ý kiến kết luận

Bài :Cách xưng hô Gióng có ý nghóa ?

Bài 4 :Phân tích cách xưng hơ thái độ người nói câu chuyện

Bài 5 :Gợi ý : “Tôi – đồng bào”thể gần gũi thân thiết đánh dấu bước ngoặt mối quan hệ lãnh tụ nhân dân Trước năm 1945vua xưng với dân “Trẫm”

I Bài học :

1 Từ ngữ xưng hô

*.Ngôi thứ : tôi, anh, em,

chị, cha, mẹ, ông, bà, cô, tao, tớ

*Ngôi thứ hai : Mày, mi , cậu … *Ngôi thứ ba : Ho , , y, thị …

Tiếng Việt hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm

2.việc sử dụng từ ngữ xưng hô :

Người nói vào đối tượng đặc khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

II Luyện tập.

1.Bài 1/39:

Cách xưng hô “â chúng ta”:Gây sư hiểu lầm lễ thành hôn cô học viên vị giáo sư ( cô phải dùng trừ “chúng tôi” “em”

2 Bài 2/40:

Dùng“chúng tơi” văn khoa học tăng tính khách quan thể khiêm tốn tác giả

3 Bài 3/40:

Cách xưng hơ Gióng : “ơng –ta” cho thấy Gióng đứa trẻ khác thường

4 Baøi 4/40 :

(27)

Baøi 6

* Hoạt động : Dặn dò.

- Soạn : cách dẫn gián tiếp cách dẫn trực tiếp

(28)

Tieát 19 –Tiếng Việt :

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp cho học sinh phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp - Nhận biết lời dẫn khác ý dẫn

B CHUẨN BỊ : Giáo viên :soạn - bảng phụ HS : Học xem trước mới C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ : (Kiểm tra phút)

- Học sinh nêu 2/6 phương châm hội thoại

- Giữa phương châm hội thoại tình giao tiếp có mối quan hệ nào? - Từ ngữ xưng hơ tình giao tiếp có mối quan hệ với nào? Ví dụ

III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS1 đọc phần I Sgk

HS2 đọc trả lời câu hỏi a/53

+ Phần in đậm lời nói hay ý nghĩ? Phần in đậm tách khỏi phần đứng trước dấu gì?

* Nhận xét dấu hiệu

+ Phần in đậm lời nói có từ “bảo”

+ Tách dấu : ngoặc kép, trước cịn có dấu hai chấm (:) Học sinh đọc trả lời câu hỏi b/ 53

+ Phần in đậm lời nói hay ý nghĩ? Phần in đậm tách khỏi phần đứng trước dấu gì?

* Nhận biết dấu hiệu

Phần in đậm ý nghĩ có từ “nghĩ thầm” + Tách dấu (“ ”) trước dấu (: )

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức :

? Thế cách dẫn trực tiếp ? HS đọc ví dụ phần II Sgk/53

Bộ phận in đậm phần trích lời nói hay ý nghĩ ? Nó có ngăn với phận trước dấu hiệ khơng ?

VD.a-“ Lão khun dằn lịng chết hết gái đâu mà sợ.”

 Phần in đậm lời nói có từ khun phần lời người dẫn 

không có dấu

VD.b-“ Nhưng hiểu lầm bác sống khắc khổ kiểu nhà hiền triết ẩn dật.”

 Phần in đậm có ý nghĩ có từ hiểu phần lời dẫn người

daãn

GV dùng bảng phụ để thay đổi giúp HS hiểu cách dùng

 Giữa phần ý dẫn phần lời người dẫn có từ  Có thể thay từ vào vị trí từ

 Có thể đặt thêm từ khơng dùng

I Bài học :

1 Cách dẫn trực tiếp:

Là cách nhắc lại nguyên văn lời hay ý nghĩ người nhân vật ;lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

2) Cách dẫn gián tiếp :

(29)

? Trong phần in đậm có nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ nhân vật hay khơng ?

? Thế làcách dẫn gián tiếp ? HS đọc ghi nhớ Sgk trang 54

* Hoạt động :

Học sinh thực tập phần luyện tập HS đọc yêu cầu tập :

Các nhóm thảo luận: ghi kết vào bảng thảo luận nhóm HS đọc yêu cầu tập :

Gọi 1-2 HS trả lời GV bổ sung

*Hoạt động 4: Củng cố , dặn dị :

Nhắc lại cách dẫn

Về nhà : Học ,làm tập

Soạn “ Luyện tập tóm tắt văn tự ”

gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

II Luyện tập.

Bài tập làm lớp : 1, 3.

1/54 :Lời dẫn “A !… à?” –Lời dẫn trực tiếp :Đó ý nghĩ lão Hạc gán cho chó

3/55: “Hơmsau … hoa vàng nhờ Phan nói hộ chàng Trương …thì nàng trở ”

Bài tập nhaø : 2.

Tiết 20 - Tập làm văn :LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Qua việc hướng dẫn học sinh thực hành, giúp em ơn lại mục đích cách thức tóm tắt tác phẩm tự

- Rèn luyện kỹ tóm tắt tác phẩm tự B.CHUẨN BỊ : GV : Soạn

HS : Tómtắt văn theo yêu cầu Sgk

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Tác phẩm tự tác phẩm nào? - Kể tên số tác phẩmtự mà em biết

III Bài mới.

Tác phẩm tự tác phẩm phản ảnh sống cách kể lại việc, tái tranh đời sống kiện, nhân vật xung đột, có mở đầu, diễn biến có kết thúc  tác phẩm tự có cốt truyện với nhân vật, chi tiết kiện tiêu biểu, nhà văn thêm

vào yếu tố chi tiết phụ khác làm cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn có hồn

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Học sinh đọc phần tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương” Sgk trang 58 -59

? Nhận xét việc nêu lên Sgk đầy đủ chưa? Tại lại việc cần phải nêu lên?

-Thiếu nỗi oan Vũ Nương giải tỏa : Một đêm bé Đản bóng TS vách gọi cha Chính việc làm chàng hiểu vợ bị oan Nghĩa TS hiểu sau vợ

I Tóm tắt “CNCGNX”

- VNương người gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp, có chồng TSinh, nhà hào phú, khơng có học tính lại đa nghi

- Chiến tranh, TSinh lính, VNương ni dạy thơ, chăm sóc mẹ chồng, ma chay tế lễ mẹ qua đời

- Chiến tranh kết thúc, TSinh trở nghe lời trẻ, nghi vợ không chung thủy  mắng nhiếc đánh

đuổi nàng

(30)

chết đến gặp Phan Lang biết

+Có thể bổ sung thêm chi tiết:

- Dịng sơng rẽ nước đưa Vũ Nương xuống thủy cung sống đời sung sướng

? Dựa ý tóm tác phẩmbằng lời văn em

? Nếu cần tóm tắt ngắn gọn ta tóm tắt ?

?Khi tóm tắt ta cần điều ?

* Hoạt động :Hình thành kiến thức.

Ghi nhớ sách giáo khoa trang 56

* Hoạt động 3:Luyện tập :

HS thực phần luyện tập Bài tập cho nhà

* Hoạt động 4:

về nhà làm tập , học

Soạn “Sự phát triển từ vựng ”

- Một đêm bé Đản bóng chàng vách gọi cha, TSinh hiểu nỗi oan vợ Đồng thời qua Phan Lang biết VNương sống, chàng lập đàn giải oan bờ sơng Hồng Giang VNương thoáng chốc biến

* Xưa có chàng TSinh vừa cưới vợ xong phải lính Giặc tan, TSinh trở về, nghe lời trẻ nghi vợ không chung thủy mắng nhiếc đánh đuổi nàng VNương bị oan gieo xuống sơng Hồng Giang tự Một đêm bé Đản bóng chàng vách gọi cha, TSinh hiểu nỗi oan vợ Qua Phan Lang, người tình cờ gặp lại VNương sống thủy cung, TSinh biết VNương sống nên lập đàn giải oan bờ Hoàng Giang, kiệu hoa lộng lẫy nàng thoáng chốc biến

II Bài học :

Tóm tắt VB tự cách giúp người đọc người nghe nắm nội dung văn VB tóm tắt phải nêu cách ngắn gọn đầy đủ nhânvật việc ,phùhợp vớiVB tóm tắt

III Luyện tập :

Bài tập 2:Tóm tắt miệng trước lớp câu chuyện xảy sống mà em nghe chứng kiến

(31)

TUAÀN V BAØI 4-

SỰ PHÁTTIẺN CỦA TỪ VỰNG

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Hồi14).SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG ( )

Tiết 21- Tiếng Việt : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS nắm :

- Từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

- Sự phát triển từ vựng diễn trước hết theo cách phát triển từ thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa ẩn dụ hoán dụ

B.CHUẨN BỊ :GV sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh , bảng phụ phim HS :Học bài, soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm trabài cũ :

? Thế cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ cách dẫn trực tiếp chuyển sang cách dẫn gián tiếp?

III Bài :

- Ngôn ngữ tượng xã hội Nó khơng ngừng biến đổi theo vận động xã hội (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc VD Sgk /55

? Từ kinh tế câu thơ “Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế” nghĩa ?

1) Kinh tế : Kinh bang tế thế.(trị nước cứu đời.)

? Kinh tế nghĩa ngày hiểu nào? - Kinh tế : Hoạt động người lao động làm cải vật chất sử dụng

 Nghĩa từ thay đổi theo thời gian : có

những nghĩa cũ đi, có nghĩa hình thành

HS đọc VD /55-56.bảng phụ ? Các từ in đậm có nghĩa nào?

a “ xuân” 1:mùa xuân (mùa bắt đầu nămmới) : nghĩa gốc

- “xuân”2 : tuổi trẻ : nghóa chuyển

b.“ tay”1:một phận thể người : nghĩa gốc

“Tay buôn người”: chuyên nghiệp, giỏi lĩnh vực nào: nghĩachuyển

? Phương thức chuyển nghĩa ví dụ a,

I Bài học:

1 Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ.

Cùng với phát xã hội từ vựng một ngôn ngữ không ngừng phát triển.một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

2.Phuơng thức phát triển nghĩa :

Có hai phương thức : Phuơng thức ẩn phương thức hốn dụ

II Luyện tập :

(32)

b ?

a : phương thức ẩn dụ b : phương thức hoán dụ

 Một từ phát triển nhiều nghĩa

trên sở nghĩa gốc, đóng vai trị quan trọng, hai phương thức : ẩn dụ hốn dụ

* Hoạt động : Hình thành kiến thức mới

? Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ?

? Có phương thức phát triển nghĩa Ăn hoạt động đưa thực phẩm vào thể ( nghĩa gốc)

Ăn tham , ăn cắp , làm công ăn lương , ăn gian , ăn không nói coù

*Hoạt động : Luyện tập :

HS đọc yêu cầu tập 1, 2, : HS trả lời yêu cầu tập GV nhận xét cho điểm

Bài tập HS thảo luận trả lời yêu cầu tập

Bài tập : nhà làm * Hoạt động 4:

Dặn dò : nhà làm tập 5,học - Soạn “ Chuyện cũ phủ chúaTrịnh”

a “ chân” :Bộ phận thể người dùng để đứng :

nghóa gốc

b “ chân” : Phần, chỗ - hoán dụ

c “Chân” : Phần tiếp giáp với đất - ẩn dụ

d “chân” :Bộphận vật giữ cho vật đứng đuợc - ẩn dụ

BT2 :Xác định nghĩa từ tràtrong (Trà Atisô, Trà hà thủ ô )

Sản phẩm từ thực vật chế biến thành dạng khô dùng để pha nước uống- Trà : nghĩa chuyển

BT3 : Xác định nghĩa từ “Đồng hồ” : đồng hồ điện , đồng hồ nước … : Những khí cụ dùng để đo có bề ngồi giống đồng hồ -phương thức ẩn dụ

BT4 : a) Hội chứng (tập hợp nhiều triệu chứng xuất (nghĩa gốc) bệnh Hội chứng viêm gan siêu vi B Nghĩa chuyển : tập hợp nhiều kiện, tượng biểu tình trạng, vấn đề xã hội xuất nhiều nơi.Hội chứng nói chuyện …

b.Ngân hàng : tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực tiền tệ

Ngân hàng máu, ngân hàng gen (kho lưu trữ bảo quản thành phần)

c.Vua : Người đứng đầu nhà nước quân chủ (nghĩa gốc)

(33)

Tiết 22 – V ăn : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Cuộc sống xa hoa vua chúa , nhủng nhiễu bọn quan lại thời Lê- Trịnh thái độ phê phán tác giả

- Bước đầu nhận biết đặc trưng cảu thể loạituỳbút đời xưa vàa đánh giá giátrị nghệ thuật văn

B CHUẨN BỊ : GV Soạn bài, tranh ảnh (nếu có ) HS : Soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

1 “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ viết theo thể loại gì?

2 Qua cách xử TSinh (cách cưới VNương hành động ghen tuông dẫn đến chết nàng) em thấy người nào? Từ em có cảm nhận số phận người phụ nữ xã hội phong kiến nào?

III Bài :

- Phạm Đình Hổ nho sinh vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nên có tư tưởng muốn ẩn cư sáng tác Trong tác phẩm ông “Vũ trung tùy bút” tác phẩm văn xuôi ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời đó, cung cấp kiến thức văn hóa truyền thống, địa lý, danh lam thắng cảnh, xã hội lịch sử

Lối ghi chép thoải mái, tự nhiên xen kẻ lời bình ngắn gọn mà đầy xúc cảm, đơi lúc kín đáo tác giả  sức hấp dẫn

Qua đoạn “Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh”, tác giả giới thiệu cho mục kích sống bọn quan lại, vua chúa thời Lê – Trịnh, đồng thời thể rõ thái độ tác giả trước sống

Do yêu cầu cần ngắn gọn làm bật việc chính, tóm tắt tác phẩm tự sự, người ta thường tước bỏ chi tiết, nhân vật yếu tố phụ không quan trọng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc phần giới thiệu tác giả tác phẩm sgk

? Thế thể tùy bút?

* Hoạt động :Đọc hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS đọc : Nhấn mạnh ch i tiết miêu tả hành động bọn quan lại

? Cái thú chơi đèn đuốc, cảnh chúa Trịnh ghi lại qua chi tiết nào?

? Chúa thoả mãn thú chơi cảnh cách ?

? Em có suy nghó thú tiêu khiển Chúa Trịnh quan laïi?

 Hao tiền tốn của nhân dân? Đọc câu “Mỗi …

triệu bất tường.” em hình dung cảnh tượng ?

- Rùng rợn bí hiểm ma quái

? Sự rùng rợn ma quái gợi cho ta liên tưởng đến điều

I.Giới thiệu chung :

1 Tác giả : (Sgk) 2.Tác phẩm :

Thể tuỳ bút ghi chép tuỳ hứng, tản mạn không cần theo hệ thống kết cấu

II Đọc - hiểu văn :

Chú thích : (sgk ) III Phân tích :

1 Cuộc sống vua chúa, quan lại dưới thời Lê Trịnh :

- Chúa : +Thích ngự li cung

+ Các nội thần mặc giả đàn bà bày bàn bán quanh hồ

+ Dàn nhạc bố trí quanh hồ để tấu hịa nhạc làm vui

(34)

gì ?

- Tai hoạ xảy ,thể suy vong thời đại

? Hành động ấycho em hiểu chúa, xã hội phong kiến ?

? Mối quan hệ chúa dân qua cách sống gợi cho em nhớ đến câu ca dao ?

“Con nhớ lấy câu này,

Cướp đêm giặc, cướp ngày quan”

? Chúa bọn quan lại nào? Hãy tìm chi tiết

? Em có suy nghĩ hành động chúng ?

? Nhaân daân sao?

? Trước thực xấu xa, đồi bại thái độ tác giả sao?

* Hoạt động :

? Trình bày nhận xét nghệ thuật viết văn tác giả đoạn văn

(Miêu tả tỉ mỉ, chân thực + lời bình ngắn gọn mà đầy cảm xúc)

? Bài viết phản ánh thực trạng thời vua Lê,chúa Trịnh

* Hoạt động : Củng cố , dặn dò

HS đọc đ ọc thêm sgk trang 63

Về nhà học bài, soạn “ Hoàng Lê thống chí ”

+ Trân cầm dị thú, cổ mộc, quái thạch, chậu hoa cảnh Chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ Khơng lo

việc nước ăn chơi xa hoa, phung phí với trị lố lăng thiếu văn hố, hành động độc ác, tham lam, vô độ

- Bọn hoạn quan cung giám :

+ Nhờ gió bẻ măng : Nhà cóchậu hoa cảnh, chimtốt … buộc cho tội đem giấu vật cung phụng, dậm dọa lấy tiền  Bức hại nhân dân bề

2 Thái độ tác giả.

Phê phán thói ăn chơi xa xỉ tệ nhũng nhiễu nhân dân bọn vua chúa lũ quan lại

IV.Tổng keát

(35)

Tiết 23, 24 – Văn bản : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ HỒI THỨ MƯỜI BỐN

Ngô gia văn phái

Nguyễn Đức Vâên , Kiều Thu Hoạch dịch

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Cảm nhận vẻ đep hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh số phận thảm hại quân xâm lược bọn vua quan bán nước

- Hiểu sơ thể loại giá trị nghệ thuật lối văn vần trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động

B.CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, bảng phụ

HS : Soạn , bảng thoả luận nhóm

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ :

1 Trình bày tiểu sử Phạm Đình Hổ

2 Qua “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh”, em có suy nghĩ sống vua chúa bọn quan lại lúc giờ?

III Bài :

“Mà áo vải cờ đào

Giúp dân dựng nước công trình” (Ai Tư Vãn)

Hai câu thơ khóc chồng Ngọc Hân công chúa nhìn tác giả, “Hồng Lê thống chí” hồi thứ 14, màtác giả tái hình tượng Nguyễn Huệ nhãn quan khác, thiện cảm khác bậc trung nhà Lê Nhưng qua chữ, dòng khách quan miêu tả, chân dung người anh hùng áo vải tự sừng sững lên, không tô vẽ mà rực rỡ khác thường

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động :

HS đọc phần giới thiệu tác giả tác phẩm Sgk Nêu tóm tắt vài nét tác giả tác phẩm

* Hoạt động :

GV hướng dẫn đọc : Chú ý nhấn giọng đoạn ghi lại lời dụ Quang Trung đoạn miêu tả khí tiến cơng hào hùng qn ta

? Hãy tóm tắt ngắn gọn hồi 14

? Xác định bố cục ? đoạn :

Đoạn 1 : “Hôm dẹp giặc” Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm qn dẹp giặc

Đoạn : “Vua Quang Trung vào thành”: Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng Vua Quang Trung

Đoạn 3 : Còn lại :

Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình

I Giới thiệu chung :

1 Tác giả : Tập thể tacgiả dòng họ Ngơ Thì Hà Tây hai tác giả : Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du

2 Tác phẩm :

Chí : Thể văn vừa có tính chất văn vừa có tính chất sử

“Hồng Lê thống chí” tiểu thuyết lịch sử chữ Hán tiêu biểu văn học Việt Nam kỉ XVIII-XIX

II Đọc –Hiểu văn :

Chú thích (Sgk )

.Đại ý : Đoạn trích dựng lên tranh chân thực sinh động hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ – Quang Trungvà thảm bại tát yếu qn xâm lược

III.Phân tích :

(36)

trạng thảm hại vua Lê Chiêu Thống HS đọc lại phần :

? Nguyễn Huệ phản ứng thếânào nghe quân Thanh đến Thăng Long ?

- Giận định thân chinh cầm quân

? Phản ứng cho thấy ông người ?

? Hãy tóm tắt việc làm nguyễn Huệ tháng (24/11-30/12)? Bảng phụ

- Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế - Đốc xuất đại binh

- Tuyển mộ quân lính Mở duyệt binh Nghệ An

- Phủ dụ quân só

- Ngày 30 lên đường Bắc

? Qua việc làm em hiểu người anh hùng ?

? Nêu tóm tắt lời phủ dụ Nguyễn Huệ? - Nhắc lại truyền thống lịch sử dân tộc ,xác định chủ quyền đất nước

- Tố cáo tội ác giặc

- Kêu gọi người đồng tâm hiệp lực

? Mục đích lời phủ dụ ?

Tieát 24

? Thái độ Quang Trung biết quân sĩ bỏ Thăng Long để bảo tồn lực ? - Khơng trách mắng mà cịn khen ngợi tthấy rõ có Ngơ Thì Nhậm khéo lời lẽ để dẹp việc binh đao

? Em hiểu việc làm ?

? Tìm chi tiết thể mưu lược Quang Trung lần Bắc thứ - Hành binh thần tốc bí mật bất ngờ

- Bắt gọn quân thám dùng cảm tử quân khiêng ván công

- Bắc loa truyền gọi, nghi binh

- Phân tích hình ảnh Quang Trung trận đánh đồn Ngọc Hồi

? Tại Ngô Gia Văn Phái vốn trung thành với nhà Lê lại viết thực, hay người anh hùng Nguyễn Huệ?

- Phải tơn trọng thật, chân lí , Quang Trung hình ảnh người anh hùng đân tộc

? Tình trạng bọn tướng lĩnh nhà Thanh số phận vua Lê Chiêu Thống miêu tả nào?

* Hoạt động :

-Ngay thẳng, cương trực -Quyết đoán trước biến cố

-Kích thích lịng u nước tự hào dân tộc ý chí tâm đánh giặc tướng sĩ

- Sáng suốt việc xét đốn dùng người, tầm nhìn xa trơng rộng

- Tài dụng binh thần

 Hình ảnh lẫm liệt, oai hùng, hình tượng

đẹp đẽ người anh hùng

2.Tình trạng quân Thanh vua Lê Chiêu Thống.

+ Quân Thanh :

-Tơn Sĩ Nghị Sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc giáp chuồn trước qua cầu phao

- Rụng rời sợ hãi bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết.Cầu đứt lính rơi xuống sơng làm nước sông Nhị Hà tắc nghẽn

Thất bại thảm hại

(37)

Em có nhận xét lời văn trần thuật đây?

? Cảm hứng thể đoạn trích cảm hứng ?

? Nêu nội dung đoạn trích * Hoạt động :Củng cố, dặn dị :

Bảng phụ tập trắc nghiệm

Về nhà học tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Soạn : Sự phát triển từ vựng (tiếp theo )

Tình cảnh khốn quẫn, bi đát III.Tổng kết :

-Thể loại ký : văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động

- Vẻ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, thảm hại bọn xâm lược số phận lũ vua quan phản dân hại nước

IV.Luyện tập : Dựa vào phần luyện tập sách giáo khoa trang 68

Tiết 25 Tiếng Việt : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh nắm việc phát triển nghĩa từ ngữ, từ vựng ngơn ngữ phát triển cách tăng thêm số lượng từ ngữ nhờ :

a Cấu tạo thêm từ

b Mượn từ ngữ tiếng nước

B.CHUẨN BỊ : GV :Từ diển ,bảng phụ ,phim HS : soạn ,học bài

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I.Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

a Sự phát triển từ vựng dựa sở nào?

b Tại từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển?

c Có phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ? III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Tìm từ ngữ cấu tạo sở từ ngữ sau :

a) -Điện thoại : ĐT di động, ĐT nóng, - Kinh tế : kinh tế tri thức, đặc khu kinh tế - Nhân tạo : trí tuệ nhân tạo,

- Sở hữu : sở hữu trí tuệ,sở hữu tập thể, sở hữu tồn dân

- Đặc khu : Đặc khu kinh tế

? Giải thích mghĩa từ ngữ cấu tạo

? Tìm từ cấu tạo theo mơ hình :X + tặc - X + tặc : không tặc; lâm tặc; hải tặc; tin tặc.tin tặc

Cấu tạo thêm từ ngữ

* Hoạt động 2:

? Em rút kết luận từ cácví dụ ?

VD1 :Tìm từ Hán Việt từ đoạn trích 1a ,1b

1a Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân

1b Bạc mệnh, duyên phận, thần linh chứng giám,

I.Bài học :

1.Cấu tạo từ :

Làm cho vốn ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

2.Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.

Là cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

B phn từ mượn quan tróng nhât tiêng Vit tieẫng Hán II

Luyện tập :

1/74 :Tìm 2từ cị khả tạo từ ngữ theo kiểu : X+ tặc :

- X + trường : chiến trường, công trường, Nông trường

(38)

thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

? Tiếng Việt dùng từ ngữ để khái niệmở ví dụ 2a,2b Có phải người Việt tạo hay khơng?

VD2a:- AIDS - 2b : Marketing

Nguồn gốc : mượn từ tiếng nước ngoài.(Tiếng Anh )

 Để phát triển từ vựng, tiếng Việt * Hoạt động 2 :

? Tại đời sống người ngữ lại sử dụng từ ngữ tiếng nước ngồi?

+ Hệ thống hóa kiến thức : Một hình thức phát triển từ vựng làm giàu vốn từ gì?

* Hoạt động 3 :

Học sinh thực tập X + tặc

Hiệp định chung : hoạt động có tính chất ngun tắc chung vấn đề lớn, đọc ký kết thường phủ, dựa vào triển khai, ký kết vấn đề cụ thể

- Thương hiệu : nhãn hiệu, thương mại

- Đường cao tốc : xe giới chạy với tốc độ cao (100km/h trở lên)

Bài tập cho nhà

* Hoạt đợng 4: Củng cố , dặn dị :

Làm tập để củng cố Bảng phụ tập trăc nghiệm

Về nhà :Học ,làm Soạn “Truyện Kiều”

hóa, điện khí hoùa

- X + điện tử : thư điện tử, nhà điện tử, thương mại điện tử

2 Tìm từ ngữ dùng phổ biến gần giải thích nghĩa từ

- Bàn tay vàng : Nàng Lao giỏi bậc việc thực thao tác lao động kỹ thuật định - Cầu truyền hình : hình thức truyền hình chỗ giao lưu, điện thoại trực tiếp qua hệ thống camera địa danh cách xa

- Công nghệ cao: dựa sở KHKT đại

3 Các từ mượn tiếng Hán : Mãng xa,ø biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình , phê phán , casĩ, nơ lệ

Các từ mượn ngôn ngữ Âu : Xà phịng, tơ , ra-đi-ơ, cà phê, ơ-xi, ca nơ ,

4 Chương trình phát triển từ vựng

a Phát triển nghĩa từ

b Phát triển số lượng từ ngữ + Câu tạo từ

+ Hình thức mượn từ ngữ nước ngồi

c Từ vụng ngơn ngữ ln có phát triển

TUẦN VI BÀ5- 6

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU.CHỊ EM THUÝ KIỀU

CẢNH NGÀY XN THUẬT NGỮ

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1.

Tiết 26 - văn bản : TRUYỆN KIỀU (Nguyễn Du)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

Nắm nét chủ yếu đời ,sự nghiệp ,văn thơ Nguyễn Du

Nắm giá trị nội dung nghệ thụât “Truyện Kiều”.Thấy “Truyện Kiều” kiệt tác văn học dân tộc

(39)

C Tiến trình tổ chức cá hoạt động I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ :

1 Qua “Hồng Lê thống chí” Ngơ Gia Văn Phái, em có nhận xét xã hội phong kiến Việt Nam năm kỷ XVIII năm đầu XIX?

2 Trình bày hiểu biết em Nguyễn Huệ – Quang Trung

III Bài :

Từ kỷ XVIII đến năm đầu XIX, chế độ phong kiến bước nhanh đến chỗ suy tàn Tư tưởng nho giáo bị phá sản.Chủ nghĩa tôn quân sụp đổ “Nước Nam ta từ có đế vương đến giờ, khơng thấy có vua hèn hạ đến thế” (Ngô Gia Văn Phái).Xã hội bộc lộ mâu thuẫn gay gắt tập đoàn phong kiến thống trị với nhân dân lao động người nông dân Bọn thống trị Trịnh - Nguyễn gây chiến tranh phi nghĩa, xã hội loạn lạc, làm cho nhân dân vô khốn khổ

Nguyên nhân khởi nghĩa nông dân

Nguồn cảm hứng sáng tác người nghệ sĩ

- Trên thi đàn VHVN lúc xuất rực sáng : Nguyễn Du Bằng tâm người “Nhìn thấu sáu cõi lịng nghĩ suốt ngàn đời” Thiên tài thơ ca, Nguyễn Du để lại cho đời kiệt tác văn chương : Truyện Kiều

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

? Trình bày hiểu biết em về: Thân the, đời ảnh hưởng tác động đến nghiệp sáng tác Nguyễn Du

(Boå sung )

- 1783 đậu Tam Trường, làm chức quan nhỏ

- Khi TSơn tiến quân Bắc, sống long đong nghèo khổ

- 1813 giữ chức Tham tri lễ, Cân chánh điện học sĩ

Những nhân tố góp phần hình thành thiên tài Nguyễn Dân chủ : - Dòng dõi thư hương

- “Những điều trông thấy” thời đại đầy biến động  làm cho ông

“đau đớn lòng”

- Cuộc đời riêng : long đong, vất vả, nhiều nỗi đau buồn, bất đắc dĩ

* Hoạt động :

Nguồn gốc “Truyện Kiều”

Câu chuyệnVương Thuý Kiều Từ Hải câu chuyện có thật Dư Hồi chép thành Truyện Vương Thúy Kiều (Đời nhà Minh – TQ)

Kể tóm tắt “Truyện Kiều”

Vương Thúy Kiều người gái tài sắc vẹn tồn, giàu lịng thương người

A NGUYỄN DU :

* Thân thế : (1765-1820) Tố Như, Thanh Hiên - Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tónh

- Gia đình thuộc địng dõi đại q tộc thời Lê Trịnh, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học

* Cuộc đời :

- Sống phiêu bạt 10 năm đất Bắc (1986-1796) - Ở ẩn quê nội Hà Tĩnh (1796-1802)

- Bất đắc dĩ làm quan với triều Nguyễn (1802) - 1813-1814 xứ sang TQ lần

- 1920 chuẩn bị lần 2, bệnh Huế

* Những ảnh hưởng :

- Kiến thức sâu rộng, văn hóa dân tộc văn chương TQ

- 15 năm phiêu bạt  vốn sống phong phú niềm

thơng cảm sâu sắc đau khổ người dân

*

Sự nghiệp văn học :

- Chữ Hán (243 bài)

Thanh Hiên thi tập (10 năm lưu lạc)

Nam Trung tạp ngâm (làm quan nhà Nguyễn)

Bắc hành tạp lục (Đi sứ sang TQ)

- Chữ Nôm : Xuất sắc “Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều)

B TRUYỆN KIỀU :

1) Nguồn gốc Truyện Kieàu :

(40)

Trong dịp Thanh Minh, nàng gặp Kim Trọng, sau đính ước trăm năm Nhưng tai họa xảy đến gia đình, người phải bán chuộc cha Từ đời nàng trải qua mười lăm năm lưu lạc, hai lần làm kỷ nữ, nơ tì, bị hành hạ ê chề tủi nhục Từ Hải, người anh hùng chuộc khỏi lầu xanh Tưởng nàng yên thân hưởng hạnh phúc, phản bội hèn hạ tên tổng đốc Hồ Tôn Hiến hại chết Từ Hải, thân nàng bị làm nhục Kiều trầm xuống sơng Tiền Đường cứu sống Cuối nàng đồn tụ với gia đình Kim Trọng

? Qua phần tóm tắt cho biết tác phẩm có giá trị gì?

? Trình bày giá trị thực , giá trị nhân đạo tác phẩm ?

? Nghệ thuật tác phẩm thể mặt ?

* Hoạt động : Củng cố ,dặn dị :

Bảng phụ tập trắc nghiệm

-Tóm tắt truyện

- Về nhà : Học ,soạn “ Chị em Thuý Kiều ”

- Nguyễn Du mượn cốt truyện KVKT viết thành “Đoạn trường tân thanh” gồm 3254 câu thơ lục bát, có phần sáng tạo lớn

2.Tóm tắt truyện :3phân

-Gặp gỡ đính ước -Gia biến vầ lưu lạc -Đồn tụ

3 Giá trị Truyện Kiều :

a) Nội dung :

*

Giá trị thực :

- Phản ảnh sâu sắc thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ

*

Giá trị nhân đạo :

-Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người ,đặc biệt người phụ nư

-Lên án, tố cáo lực tàn bạo Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân

b) Nghệ thuật :

+ Ngơn ngữ : -Sử dụng nhuần nhuyễn tiếng nói nhân dân, ngơn ngữ văn học dân tộc Việt hóa văn liêu, thi liệu, điển cổ TQ

+ Thể loại : Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ + Xây dựng nhân vật :Thành công việc khắc họa tính cách nhân vật ngoại hình ln tháng với nội tâm Tả cảnh ngụ tình

Tiết 27 - Văn bản : CHỊ EM THÚY KIỀU

Trích “ Truyện Kiều” -Nguyễn Du

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS :

- Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du : khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài , tính cách ,số phận Thuý Vân ,Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển

- Thấy cảm hứng nhân đạo “Truyện kiều”: trân trọng ,ca ngợi vẻ đẹp người

- Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật

B CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , bảng phụ HS : Soạn , học

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cuõ :

1 Tiểu sử ảnh huởng đến nghiệp văn học Nguyễn Du

(41)

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

? Hãy tóm tắt phần tác phẩm

? Hãy nêu xuất xứ đoạn trích

* Hoạt động :

- GV:+ Hướng dẫn đọc : thể giọng trân trọng ca ngợi + Đọc mẫu

+ Gọi –3 HS đọc - nhận xét góp y.ù

? Nêu đại ý đoạn trích

? Đoạn trích chia làm phần, ý phần ? Bố cục :4 phần :

- câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Kiều - câu tiếp : Chân dung Th Vân

-12 câu tiếp : Chân dung Thuý Kiều

- Còn lại : Nhận xét sống haichị em

? Kết cấu có liên quan với trình tự miêu tả nhân vật ?

? Vẻ đẹp hai chị em đươc giới thiệu qua chi tiết ?

? Nêu bút pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ

? Phân tích giá trị bút pháp nghệ thuật

? Đọc câu thơ miêu tả Vẻ đẹp Thuý Vân

? Từ “ trang trọng” gợi lên vẻ đẹp ?

HS thảo luận ? Những hình ảnh nghệ thuật mang tính ước lệ dùng để gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân ? Phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật

? Vẻ đẹp Thúy Vân qua cách tả Nguyễn Du gợi cho em suy nghĩ gì?

? Tại tác giả tả Thúy Vân trước tả Thúy Kiều?

? Vẻ đẹp Kiều khắc hoạ qua chi tiết ?

? Hãy nêu bút pháp nghệ thuật tả vẻ đẹp Thuý Kiều

? Em có suy nghó đôi mắt Kiều?

- Đơi mắt thể tinh anh trí tuệ, vẻ đẹp tâm hồn Cái sắc sảo mặn mà liên quan đến đôi mắt

? Giải thích điển cố “ nghiêng nước nghiêng thành”

? Vẻ đẹp kiều thếnào ?

? Bên cạng vẻ đẹp hình thức tác giả nhấn vẻ đẹp Kiều ?

? Nêu nhận xét từ ngữ dùng ? Thái độ tác giả nhân vật?

? Bức chân dung Thuý Kiều dự báo số phận hay sai? Vì ?

? Trong hai chân dung bật ?Vì sao?

? Nêu nội dung câu thơ cuối

I.Giới thiệu chung :

Đoạn trích nằm phần I tác phẩm: Gặp gỡ đính ước

II Đọc - hiểu văn :

Chú thích :(Sgk )

1 Đại ý : Đoạn trích giới thiệu chân dung hai chị em Thuýkiều

III Phân tích :

1.Vẻ đẹp chung hai chị em:

Mai cốt cách, tuyết tinh thaàn.”

* Bút pháp ước lệ, cách giới thiệu ngắn gọn : Hai chị em đẹp cao duyên dáng mai , tâm hồn trắng tuyết “ người vẻ” “mưòi phân vẹn mười”

2 Vẻ đẹp Thúy Vân.

Các đường nét : khn mặt, nụ cười giọng nói, nước tóc, da miêu tả hình ảnh ẩn dụ, so sánh với thứ cao đẹp nhất:trăng , hoa, ngọc , mây, tuyết

Vẻ đẹp cao sang , quý phái , phúc hậu, đoan trang Cuộc đời bình lặng êm ấm hạnh phúc

3.Tài sắc Thúy Kiều : + Vẻ đẹp

“Làn thu thủy ,nét xuân sơn , Hoa ghen thua thắm liễu hờnkémxanh.”  Ước lệ, nhân hoá, từ ngữ chọn lọc : Giai nhân tuyệt sắc + Tài

Cầm, kì, thi , hoạ : Nghề riêng ăn đứt, đủ mùi, làu bậc, thiên bạc mệnh …não nhân  Từ chọn lọc : tài tuyệt đỉnh

* Số phận eó le, đaukhổ, bấthạnh

III.Tổng kết :

- Nghệ thuật : Bút pháp ước lệ, so sánh nhân hoá, ẩn dụ, từ ngữ chọn lọc

(42)

* Hoạt động 3:

? Nhận xét chung nghệ thuật tả người Nguyễn Du

? Nội dung đoạn trích ?

Hoạt động :Củng cố , dặn dò : Bảng phụ BT trắc nghiệm

Về nhà : Phân tích nghệ thuật tả người Nguyễn Du Soạn : “ Cảnh ngày xuân”

tuyệt sắc chị em Thuý Kiều Ca ngợi vẻ đẹp tài conngười dự cảm kiếp người tài hoa bạc mẹnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du

IV Luyện tập :

(43)

Tiết 28 – Văn : CẢNH NGÀY XUÂN Trích “ Truyện Kiều “ Nguyễn Du A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :

- Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật

- Vận dụng học để viết văn miêu tả thiên nhiên

B.CHUẨN BỊ : GV Giáo án, tranh ba cảnh bài, bảng phụ HS : Học bài, soạn ,

C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

1 Đọc diễn cảm đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”

2 Qua đoạn trích em hiểu nghệ thuật tả người Nguyễn Du nào? Chứng minh III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Đoạn trích trình phần tác phẩm?

* Hoạt động :

GV : Hướng dẫn đọc : Đọc giọng nhẹ nhàng ,ngắt nhịp phù hợp GV đọc mẫu, HS đọc lại – Nhận xét

? Nội dung đoạn trích nói gì?

? Trình tự miêu tả tác ? (Theo trình tự thời gian)

* Hoạt động 2 :

? Những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng mùa xuân?

- Dù mùa xuân “hứng lão” cánh én rộn ràng bay liệng bầu trời sáng đưa thoi

+ Nghệ thuật nhân hóa : “con én đưa thoi” (sinh động, sức xuân)

+ Màu xanh non điểm xuyến vài hoa trắng, mẻ tinh khôi giàu sức sống (cỏ non) khoáng đạt, trẻo (xanh tận trời), nhẹ nhàng khiết (trắng điểm)

- Những từ câu thơ tiếp gợi lên khơng khí hành động lễ hội xa xưa? ý nghĩa?

? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật ?

? Cảnh lễ hội ?

? Tìm chi tiết tả cảnh câu cuối

? Cảnh câu cuối có khác với câu đầu? (mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhạt dần, lặng dần)

“Tình cảnh, cảnh tình”

Em hiểu tâm trạng người khung cảnh nào?

I Giới thiệu chung :

Xuất xứ : Đoạn trích thuộc Phần I tác phẩm : Gặp gỡ đính ước

II Đọc - hiểu văn ấm

1.

Đại ý : Tả cảnh chị em Kiều chơi xuân tiết Thanh minh

2 Bố cục : phaàn

- câu đầu : khung cảnh nàng xuân - câu tiếp : khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh

- câu cuối : Cảnh chị em Kiều du xuân trở

III Phân tích :

1 Cảnh mùa xuân :

- Con én đưa thoi - Cỏ non xanh

- Cành lê trắng điểm vài hoa

 Nhân hóa : Cảnh sinh động khoáng

đạt, khiết, dạt sức xuân

2 Cảnh lễ hội :

- Gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu

 Ẩn dụ, so sánh : rộn ràng, tấp nập :

vẻ đẹp truyền thống lễ hội xưa

3 Cảnh trở :

- Tà tà, thơ thẩn

- Thanh thanh, nao nao

Từ láy gợi tả : Cảnh nhạt lặng dần khơng gian mùa xn Cảm giác bâng khuâng, xao

(44)

* Hoạt động 3 :

? Phân tích thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du?

? Bức tranh mùa xuân tiết Thanh minh lên ?

* Hoạt động 4 : Dặn dị.

BT trắc nghiệm

- Học thuộc lịng đoạn trích Học - Chuẩn bị : “Thuật ngữ ”

“ Kiều Lầu Ngưng Bích.” “Mã Giám Sinh mua Kiều.”

IV Tổng kết :

- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp tả gợi, dùng từ láy giáu chất tạo hình

- Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng

V Luyện tập :

Đọc lại đoạn trích (khuyến khích thuộc lịng )

Tiết 29 – Tiếng Việt : THUẬT NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm Biết sử dụng xác thuật ngữ

B CHUẨN BỊ : GV : Soạn ,bảng phụ HS : Học , soạn

C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II.Kiểm tra cũ :

Nhờ dâu mà vốn từ vựng tiếng Việt phong phú,đa dạng Cho ví dụ

III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt hai cách giải thích nghĩa từ “nước” “muối”

Ví dụ 1 :

Cách : Nước muối giải thích đặc tính bên ngồi (hình thành kinh nghiệm, cảm tính)

Cách : Nước muối giải thích đặc tính bên (nghiên cứu)

? Cách giải thích địi hỏi phải có kiến thức hố học ?

 C1 : Giải thích thơng thường

C2 : Giải thích nghĩa thuật ngữ HS đọc ví dụ :

? Em định nghĩa môn ?

GVdùng bảng phụ HS gắn từ phù hợp

- Thạch nhũ : môn địa lý - Ẩn dụ : môn tiếng Việt - Phân số thập phân : toán học - Bazơ : mơn hóa học

? Các từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng môn ?

I Bài học :

1.Thuật ngữ ?

(45)

- VB khoa học, kỹ thuật, công nghệ

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

? Thế thuật ngữ ? + HS đọc ghi nhớ Sgk/ 88

Những thuật ngữ mục 2/88 cịn có nghĩa khác không? (Không)

? Từ “muối” định nghĩa hóa học từ “muối” ca dao có khác nhau?

- Muối định nghĩa hóa học thuật ngữ

-Muối ca dao có nghóa bóng sắc thái biểu cảm (vất vả, gian truân )

? Thuật ngữ có đặc điểmgì ? + HS đọc ghi nhớ trang 89

* Hoạt động :

Học sinh làm lớp tập 1, 2,

Bài : GV dùng bảng phụ HS gắn từ cho thích hợp

Bài 2 : HS giải thích nghĩa từ điểm tựa VL đoạn thơ

Bài 3 : HS giải thích nghĩa từ đặt câu Bài tập nhà : 4,

* Hoạt động : Dặn dò.

Học ôn tập tất học tuần 1, 2, 3, Kiểm tra 15 phút

Chuẩn bị : “Kiều lầu Ngưng Bích” “ Mã Giám Sinh mua Kiều ”

2 )Đặc điểm thuật ngữ.

- Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại khái niệm biểu thuật ngữ

- Thuật ngữ tính biểu cảm

II Luyện tập.

Làm tập lớp: 1, 2,

1/89 : Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, xác định môn

Lực (VL), xâmthực (ĐL), tượng hoá học (HH), trường từ vựng (TV), di (LS), thụ phấn (SH), lưu lượng (ĐL), trọng lực (VL), khí áp (ĐL), đơn chất (HH), thị tộc phụ hệ (LS), đường trung trực (T)

2/90 : Điểm tựa làmột thuật ngữ VL,

là điểm cốâ định địn bẩy, qua lực tác động truyền tới lực cản

Điểm tựa chỗ dựa (khơng phải thuật ngữ )

3/90 : a Hỗn hợp (thuật ngữ ) b Hỗn hợp (nghĩa thông thường )

(46)

Tiết 30 – Tập làm văn : TRẢ BAØI VIẾT SỐ : THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửu chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả

Rèn kỹ diễn đạt sửu chữa lỗi sai Trọng tậm : chữa lỗi

B CHUẨN BỊ :

Đồ dùng phương tiện : Bài viết học sinh Bảng chữa lỗi chung

C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II.Kiểm tra cũ :

Kiểm tra : Nêu phương pháp thuyết minh? Vai trò miêu tả, biện pháp nghệ thuật thuyết minh?

III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAØ TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đề

Gọi HS đọc đề

* Hoạt động : Nhận xét chung

- Nêu ưu điểm HS viết nhiều phương diện, có dẫn chứng cụ thể

- Chỉ ưu điểm : nội dung thuyết minh, xếp ý thuyết minh - Chỉ lỗi hình thức diễn đạt : cách dùng từ, tả, viết câu, với vấn đề thuyết minh

1 Đề :

Thuyết minh lồi gà có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật

2 Tìm hiểu đề :

-Thể loại : Thuyết minh

-Nội dung : thuyết minh loài gà có sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật

3 Đáp án :

Mở bài :Giới thiệu gà loại vật nuôi gần gũi quen thuộc nông thôn Nêu nét bật tác dụng

Thân bài :

- Nguồn gốc gà - Phânloại gà

- Đặc điểm giống gà

- Hình dáng gà qua thời kỳ sinh trưởng

- Thời gian sinh sản , xuất cho trứng , cho thịt giống gà

- Tác dụng việc nuôi gà

- Các loại bệnh gà thường mắc phải

- Gà tham gia vào đời sống văn hoá người Việt Nam + Gà đồng hồ báo thức

+ Chọi gà – trò chơi dân gian –hiện số người biến thành hình thức cờ bạc

+ Gà vào tranh Đông Hồ + Gà vào văn học

+ Gà vật cúng tế

Kết bài :

(47)

* Hoạt động : Chữa lỗi chung

- GV đưa bảng lỗi HS thống kê dạng khác

Hương dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi  cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi

* Hoạt động : HS chữa lỗi riêng

Dăïn dò :

- Nắm vững đặc điểm văn thuyết minh

- Sửa lỗi lại - Chuẩn bị : “ Kiều lầu Ngưng Bích”

4 Nhận xét :

a Ưu điểm :Phần lớn :

- Nắm đặt trưng phương pháp thuyết minh - Bố cục phần rõ ràng

- Diễn đạt có tính nghệ thuật, cảm xúc - Sắp xếp ý thuyết minh có khoa học

b Nhược điểm :

- Diễn đạt vụng

- Nội dung số sơ sài - Viết câu chưa chuẩn

- nhiều lỗi tả, dùng từ

5 Chữa lỗi chung :

- Lỗi diễn đạt : xếp dùng từ không chuẩn - Lỗi dùng từ : dùng không trúng ý

- Lỗi viết câu : chưa xác định thành phần câu

(48)

TUẦN VII BÀI 6, 7

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH, MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Tự học có hướng dẫn)

MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰTRAU DỒI VỐN TỪ

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Tiết 31 –Văn : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

-MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU ( Tự học có hướng dẫn ) Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, nhân hậu nàng

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du : diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độ thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Rèn kỹ làm văn tự tả tâm trạng nhân vật

Trọng tâm : Phân tích tâm trạng Kiều

B CHUẨN BỊ :

Đồ dùng phương tiện : Tranh minh họa Kiều lầu Ngưng Bích, giáo án HS : soạn bài, học

C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II.Kiểm tra cũ :

Kiểm tra : Đọc thuộc đoạn “ Cảnh ngày xuân”, nêu nội dung thơ

III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động :

GV giới thiệu đoạn trích

* Hoạt động :

GV hướng dẫn đọc, tìm đại ý, bố cục Bố cục phần :

- câu đầu : khung cảnh nơi giam giữ Kiều - câu tiếp : lòng thương nhớ Kiều

- câu lại : tâm trạng đau buồn, lo âu Kiều

HS đọc câu đầu

? Khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu nhìn qua mắt Kiều nào?

Không gian gợi hình ảnh : bát ngát, cát vàng bụi bay, dãy núi mờ xa  không gian hoang vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi  lầu ngưng bích lẻ loi  người lẻ loi

? Hai chữ “khố xn” gợi cảnh Kiều?  Giam lỏng

? Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian?

Văn : “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” I Giới thiệu chung :

Xuất xứ :

Thuộc phần II “Gia biến lưu lạc” Sau bị Mã Giám Sinh lừa, Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích (1033 – 1054)

II Đọc hiểu văn :

1 Đại ý :

Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

2 Bố cục : 3 phần

III Phân tích :

1 Khung cảnh nơi giam giữ Kiều:

- Không gian mênh mông hoang vắng, thời gian tuần hồn khép kín

Nàng rơi vào cô đơn

(49)

Tuần hồn kép kín  Th Kiều bị giam hãm không gian, làm bạn với mây, đèn, trăng

HS đọc câu tiếp

? Lời đoạn thơ ai? Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?

? Kiều nhớ tới ai? Nhớ trước sau? Có hợp lý khơng? Vì sao? (phù hợp quy luật tâm lý không?)

? Kiều nhớ Kim Trọng nào? Tại nàng lại nhớ sâu sắc vậy?

?Hiểu chữ “son” “tấm son gột rửa ”?

? Nỗi nhớ cha mẹ có khác với cách thể nhớ người yêu?

? Đoạn thơ dùng thành ngữ, điển cố nào? Ý nghĩa chúng?

- “Quạt nồng ấp lạnh” , “ Cách nắng mưa ” - Sân lai , gốc tử

HS đọc đoạn cuối

? Cảnh thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều Em phân tích chứng minh điều đó?

-Nhớ mẹ nhớ quê hương cảm nhận qua “ cánh buồm thấp thống”

- Nhớ người u, xót xa dun phận qua hình ảnh “hoa trơi man mác”, “nội cỏ dầu dầu”

- Buồn cho cảnh ngộ, nghe tiếng sóng màthấy ghê sợ

?Nhận xét cách dùng điệp ngữ “buồn trông” từ láy đoạn cuối? Cách dùng nghệ thuật góp phần diễn tả tâm trạng nào?

? Em cảm nhận hoàn cảnh tâm trạng Kiều qua câu cuối?

* Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết

- Em cảm nhận nghệ thuật đoạn trích?

- Thái độ tình cảm Nguyễn Du với nhân vật nào?

HS đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động : tổ chức cho HS luyện tập

Dặn dò :

Học thuộc đoạn trích

Đọc thêm so sánh với Kiều gặp Kim Trọng  dụng ý thể lòng nhân đạo Nguyễn Du

1. Phân tích nét ngoại hình, tính cách để làm bật chất xấu xa Mã Giám Sinh

2. Nêu cảm nhận em hình ảnh Thuý Kiều cảnh mua bán

2 Nỗi lòng thương nhớ Kiều:

- Nhớ buổi thề nguyền đính ước

- Tưởng tượng Kim Trọng nhớ vơ vọng

nhớ với nỗi đau buồn xót xa

- Khẳng định lòng thuỷ chung son sắt

b Nhớ cha mẹ :

- Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng, xót xa ân hận khơng báo đáp cha mẹ

Nàng hiếu thảo

3 Nỗi buồn Kiều :

- “Buồn trông” điệp ngữ  điệp khúc tâm trạng  Lo âu kinh sợ, dự cảm dông bảo lên hãi hùng xô đẩy vùi dập đời Kiều

IV Tổng kết :

1 Nghệ thuật : tả cảnh ngụ tình

2 Nội dung : Tác giả cảm thương cho tình cảnh Thuý Kiều, ngợi ca lòng thủy chung, hiếu thảo tâm hồn Th Kiều

V Luyện tập :

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Miêu tả cảnh qua nhìn nhân vật

diễn tả tâm trạng nhân vật Một số ví dụ Truyện Kiều - Người lên ngựa kẻ chia bào - Dưới cầu nước chảy

Văn : “MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU”

Mã Giám Sinh :

Lai lịch : mập mờ không rõ ràng

Ngoại hình : chải chuốt mà lố lăng trơ trẽn

Hành động, lời nói : sỗ sàng, thơ lỗ, trịch thượng, vơ văn hố

Trong mua bán, bộc lộ chất buôn, che đậy hành động bất nhân từ ngữ mỹ miều hôn nhân hợp pháp  tên buôn người đầy mánh lới xảo quyệt

Hình ảnh Thuý Kiều :

(50)

3. Qua đoạn trích cho biết lòng Nguyễn Du

Dặn dò : về nhà học bài, soạn “Miêu tả văn tự sự”

Tấm lòng Nguyễn Du :

Đau đớn xót xa trước tình cảnh người bị chà đạp, vùi dập, khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người bất nhân, tàn bạo

Tiết 33 – Tập làm văn : MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh biết kết hợp miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự

- Rèn luyện kỷ vận dụng phương thức biểu đạt văn

B CHUAÅN BÒ :

Đồ dùng phương tiện : giáo án, bảng phụ HS : soạn bài, học

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

Thế văn tự ? Kể văn tự em học lớp ?

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

1 Học sinh tìm hiểu vai trị miêu tả tự :

- Đoạn trích kể việc gì? Sự việc diễn nào? Quang Trung huy nghĩa quân Tây Sơn đánh đồn Ngọc Hồi + Vua Quang Trung cho ghép ván Ngọc Hồi

+ Quân Thanh bắn khói lửa + Quân Tây Sơn khiêng ván đánh

+ Quân Thanh chống đỡ không đại bại

? Nếu kể lại việc diễn câu chuyện có sinh động không? Tại sao?

? Nhờ yếu tố mà trận đánh tái lại cách sinh động?

Nhờ miêu tả chi tiết thấy việc diễn Hãy tìm yếu tố miêu tả đoạn trích (dùng bảng phụ để học sinh yếu tố miêu tả)

* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức

? Yếu tố miêu tả có vai trị văn tự ?

* Hoạt động 3 :

HS thực BT sgk 1, 2, 3.Bảng phu.ï

Bài 1/92 : Tìm yếu tố tả người, tả cảnh đoạn trích truyện Kiều : chị em Thúy Kiều cảnh ngày xuân Phân tích giá trị yếu tố miêu tả?

Gợi ý HS làm tập

- Giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em Kiều

I Bài học : Ghi nhớ trang 86

- Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

II Luyện tập : Bài 1/92 : Đoạn “ Chị em Thuý Kiều” “ Mai cốt cách tuyết tinh thần”

“ Khuôn trăng … màu da” “ Làn thu thủy … xanh”

Làm bật vẻ đẹp tuyệt mỹ chị em Kiều

Đoạn “ Cảnh ngày xuân” “ Ngày xuân … hoa” “ Dập dìu … bắc ngang”

(51)

- Giới thiệu vẻ đẹp Thúy Vân - Giới thiệu vẻ đẹp Thúy Kiều

* Hoạt động :

Dặn dò : Chuẩn bị làm viết số : Tự kết hợp với miêu tả (Tham khảo đề trang 105)

Soạn “ Trau dồi vốn từ”

* Bài tập : nhà

Tiết 33 – Tiếng Việt : TRAU DỒI VỐN TỪ TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ

B CHUẨN BỊ :

Giáo viên : giáo án, bảng phụ

Học sinh : soạn bài, bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ :

Làm để tăng thêm số lượng từ ngữ? Ví dụ? (Cấu tạo thêm từ Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài)

III Bài : Từ chất liệu để tạo nên câu nói Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc Người nói phải biết rõ từ mà dùng có vốn từ phong phú Do trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát triển kỹ diễn đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Rèn luyện để nắm rõ nghĩa từ cách dùng từ

? Tìm hiểu ý kiến cố thủ tướng Phạm Văn Đồng? Tác giả muốn nói qua đoạn văn ?

- Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp có khả đáp ứng nhu cầu nhận thức, giao tiếp người Việt - Muốn phát huy khả tiếng Việt, cá nhân phải khơng ngừng trau dồi vốn từ mình, biết vận dụng vốn từ cách nhuần nhuyễn

? Xác định lỗi diễn đạt câu sau ? Bảng phụ

Câu a : Thừa từ “đẹp”

Câu b : Dùng sai từ “ dự đốn”vì dự đốn đốn trước tình hình việc diễn tương lai Phải dùng “phỏng đoán” “ước đoán”

Câu c: Dùng sai từ “ đẩy mạnh” – thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Nói qui mơ phải dùng “mở rộng”

Nhận xét cách dùng từ ngữ câu sau :

Ví dụ : Nói dối yếu điểm bà Tôi trao đổi với giám đốc đề xuất anh lên vị trí cao

- từ “ yếu điểm, đề xuất” dùng sai nghĩa

 Phải hiểu đầy đủ xác nghĩa cách dùng

I Bài học :

(52)

từ Phải thay bằmg từ : “khuyết điểm, đề bạt”

* Hoạt động : Hình thành kiến thức

? Muốn vận dụng tốt vốn từ trước hết phải làm gì?

- Học sinh đọc lớn phần ghi nhớ

- HS đọc đoạn văn Sgk trang 100 Em hiểu ý kiến ?

- Nhà văn phân tích trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời nói nhân dân

? Cách trau dồi vốn từ Nguyễn Du có khác với cách trau dồi vốn từ em học ?

* Hoạt động :

Bài tập : HS dùng bảng ghi kết chọn Bài tập : HS chọn từ theo nghĩa cho ( Dùng bảng )

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tập trả lời miệng Bài tập :Hãy bình luận ý kiến Chế Lan Viên ( nội dung đoạn văn )

Baøi 6/105:

Bài 5,7,8,9 /103 : Cho nhà. Gợi ý làm :

a Nhuận bút : tiền trả cho người viết tác phẩm Thù lao : Trả công để bù đắp vào lao động bỏ (động từ) “khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động bỏ (danh từ)

 Nghóa thù lao rộng nghóa nhuận bút

b Tiêu chí : Tính chất, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại

Tiêu chuẩn : Điều quy định làm để đánh giá c Tay trắng : khơng có chút vốn liếng, cải Trắng tay : Bị hết tất tiền bạc, cải khác vỡ nợ

d Kiểm điểm : xem xét đánh giá lại từng việc để có nhận định chung

Kiểm kê : kiểm lại để xác định số lượng chất lượng chúng

III Luyện tập :

1/101 : Chọn cách giải thích : - Hậu : kết xấu

- Đoạt: chiếm phần thắng - Tinh tú : Sao trời

2 Hiện tượng đồng nghĩa (một ý có nhiều nghĩa diễn tả)

chết : mất, rồi, qua đời, từ trần, bán muối

Bài tập 2//101 : Xác định nghóa yếu tố Hán Việt

a Tuyệt :

- Khơng có gì, dứt : tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự

- Nhất, : tuyệt vời, tuyệt đỉnh, tuyệt trần

b Đồng :

- Cùng : đồng âm, đồng lòng, đồng bào

- Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại

- Chất kim loại : đồng hồ

Bài 3/102 : sủa lỗi dùng từ :

a Im lặng  vắng lặng

b Thành lập  thiết lập

c Cảm xúc  cảm động xúc động

Bài 4/103 :Bình luận ý kiến Chế Lan Viên :Tiếng Việt ghúng ta ngôn ngữ sáng giàu đẹp Điều thể trước hết qua ngơn ngữ người nơng dân Muốn gìn giữ sáng giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói họ

Baøi 5/102 :

1 Chú ý quan sát lắng nghe tiếng nói ngày người xung quanh, phương tiện thông tin đại chúng

2 Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn tiếng

(53)

e Lược khảo: nghiên cứu cách khái qt khơng vào chi tiết

- Lược thuật :kể , trình bày tóm tắt

* Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dị :

Về nhà làm tập lại Học , chuẩn bị cho viết số

nghe đọc Gặp từ ngữ khó khơng tự giải thích tra cứu lại tự điển hỏi người khác Tập sử dụng từ ngữ nói hồn cảnh giao tiếp

Baøi 6/103:

- Cứu cánh = mục đích cuối - Nhược điểm = điểm yếu

- Trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp đề đạt

- Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn láu táu

- Hoảng đến mức có biểu trí hoảng loạn

-“Kiến tha lâu đầy tổ” = “tích tiểu thành đại”

Tiết 34, 35 – Viết tập làm văn số : VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả cảnh vật, người, hành động

- Rèn luyện kỹ diễn đạt trình bày

Trọng tâm : HS viết văn tự

B CHUẨN BỊ :

Giáo viên : đề Học sinh : ôn tập

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp:

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ GHI BAÛNG

* Hoạt động 1:

GV chép đề lên bảng, HS chuẩn bị giấy, ghi đề

* Hoạt động :

Hướng dẫn học sinh làm Yêu cầu (xác định) tìm hiểu đề, xác định thể loại

Xác định nội dung viết gì? Yêu cầu : lập dàn ý giấy 10 phút viết

GV u cầu HS trật tự, GV quan sát, HS làm

* Hoạt động :Thu theo thứ tự

* Hoạt động :

Cũng cố GV yêu cầu HS chuẩn bị học văn tự sự, ôn tập lại kiến thức văn tự

I Đề :

Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày

II Yêu cầu đề :

- Thể loại : tự kết hợp miêu tả

- Nội dung : kể lại việc gặp người thân - Hình thức : kể lại giấc mơ

III Đáp án, thang điểm :

Mở : (1,5 đ)

- Giới thiệu giấc mơ, mơ gặp ai? Người có quan hệ với ?

Thân : (7 ñ)

- Thời gian người thân xa, nỗi nhớ thân với người thân

- Niềm vui, xúc động gặp lại ( qua nét mặt, cử chỉ, hành động)

- Bây người làm gì? Ở đâu? - Tả ngoại hình người thân - Nhắc lại kỉ niệm cũ

Kết : (1,5 đ):

- Giấc mơ chấm dứt, xúc động, nuối tiếc - Mong muốn gặp lại thực tế

TUẦN VIII BÀI 8

TH KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết 36 –37 : Văn bản : THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN Trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh thấy lòng nhân nghĩa vị tha Thúy Kiều ước mơ cơng lý nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân : bị áp đau khổ nên thực công lý “Ở hiền gặp lành, ác gặp ác”

- Thấy thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du, khắc họa tính cách qua ngơn ngữ đối thoại

- Biết phân tích tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại

B CHUẨN BỊ : GV :Giáo án , tranh minh hoạ

HS : Soạn , học ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

(55)

2 Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình câu thơ “Buồn trông cánh buoàm xa xa”

III Bài mới. - Trải qua “hết nạn đến nạn kia”, Kiều buông xuôi trước số phận Chính lúc Kiều vơ vọng Từ Hải xuất Một bước ngoặc quan trọng mở hành trình số phận Thúy Kiều : Từ Hải cứu Kiều thoát khỏi lý “ơn đền oán trả”  “Kiều báo ân báo oán”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Học sinh đọc đoạn trích sau giáo viên đọc diễn cảm đoạn

Học sinh tìm hiểu vị trí đoạn trích, tóm tắt nội dung truyện đến hồi Kiều báo ân báo oán

Đại ý đoạn trích

Cấu trúc đoạn trích xây dựng nào?

* Hoạt động :

Học sinh đọc lại 12 cầu đầu

? Hình ảnh Thúc Sinh lên ? Em có cảm nhận tính cách Thuùc Sinh ?

? Câu thơ gợi cho em nhớ đến cảnh gì? ( Cảnh Hoạn Thư bắt Kiều hầu rượu cho hai người)

Tieát 37:

? Kiều nói với Thúc Sinh đền ơn Thúc Sinh nào?

? Phân tích nghĩa cụm từ

- Nàng coi việc TSinh cứu khỏi lầu xanh ,sống ngày êm ấm sống gia đình ơn nghĩa sâu nặng khơng thể qn , cách nói văn chương sách lòng biết ơn chân thật Kiều “ người cũ” mang sắc thái thân mật gần gũi

- Nàng hiểu nỗi khổ Hoạn Thư gây nên , thấu hiểu hồn cảnh TSinh nên dù có đền ơn chưa xứng với ơn nghĩa chàng

- Nàng dùng từ Hán Việt : nghĩa, tòng , cố nhân , tạ, điển cố “sâm thương”cách nói phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc diễn tả tâm lòng biết ơn trân trọng Kiều

? Từ thái độ, lời nói cách đền ơn Thúc Sinh, em hiểu Kiều người có tính cách nào?

? Tại trả ơn Thúc Sinh, Kiều nhắc đến Hoạn Thư ? Cách dùng từ nàng có đáng lưu ý ?

- Chứng tỏ vết thương lòng HThư gây cho Kiều đau đớn khiến nàng xót xa Nàng dùng th ngữ quen thuộc dân gian hành động trừng phạt ác theo quan điểm nhân dân

? Tìm từ ngữ thể Thái độ Kiều Hoạn Thư Giọng điệu câu nói ấy? Em hiểu lịng Thúy Kiều lúc nào?(khi giảng chia thành cột )

? Trước thái độ Kiều, Hoạn Thư xử trí sao? Phân tích ý nghĩa lời kêu ca

I Giới thiệu chung :

Vị trí đoạn trích :

- Phần II : Gia biến, lưu lạc - Sau đoạn Kiều gặp Từ Hải

II Đọc - hiểu văn :

1 Đại ý : Miêu tả cảnh Kiều đền ơn người cưu mang giúp đỡ nàng, đồng thời trừng trị kẻ bất nhân, tàn ác

2 Bố cục : phần

a 12 câu đầu : Kiều báo ân b 22 câu cuối : Kiều báo ốn

III Phân tích:

1 Kiều báo ân : a Thúc Sinh :

- Mặt chàm đổ người dưỡng dẽ run

 Nhu nhược

b Thúy Kiều :

- Nghĩa nặng nghìn non - Người cũ

- Gấm trăm bạc nghìn cân - Tạ lòng …báo ân gọi

 Tấm lòng biết ơn, trân trọng

Kiều, Kiều giàu tình cảm, trọng điều ân nghóa

2 Kiều báo oán : a Thúy Kiều :

- Đời xưa, đời này, mặt, gan,  Giọng điệu mỉa mai, đay

nghiến, căm giận, tay trừng trị - Làm người nhỏ nhen - Đã lịng tri q nên

 Tấm lòng vị tha, nhân hậu

b Hoạn Thư : - Chút phận đàn bà

- Ghen tuông thường tình - Chồng chung

 Nạn nhân chế độ đa thê

- Nhờ lượng bể thương

 Khôn ngoan, sâu sắc IV Tổng kết :

(56)

? Lời kêu ca Hoạn Thư giúp em hiểu điều tính cách Hoạn Thư?

HS thảo luận :? Vì Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư ? Việc làm Thúy Kiều có hợp lý khơng ? Giải thích ?

? Kiều tha bổng Hoạn Thư, em hiểu Thúy Kiều nào? HS xem tranh minh hoạ cảnh Thuý Kiều báo ân ,báo oán

* Hoạt động :

? Nêu giá trị nghệ thuật đoạn trích ? Nêu nội dung , ý nghĩa đoạn trích

* Hoạt động : Củng cố , dặn dò

- Làm tập vào

- Học : + Thuộc lịng đoạn trích

- + Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích

- Chuẩn bị “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

- Đoạn trích :+ Làm bật tính cách Thuý Kiều Hoạn Thư + Thể ước mơ cơng lí nghĩa thoe quan điểm quần chúng nhân dân : người bị áp đau khổ vùng lên cầm cán cân công lí “ Ở hiền gặp lành ,ở acá gặp ác”

V Luyện tập : Phân tích tính cách Thúy Kiều Hoạn Thư qua đoạn trích

Tiết 38- 39 : Văn : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Trích “ Truyện Lục Vân Tiên” –Nguyễn Đình Chiểu A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

(57)

- Qua đoạn trích, hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga

-Tìm hiểu đặc trưng, phương thức khắc họa tính cách nhân vật truyện

B CHUẨN BỊ : GV :Giáo án , tranh minh hoạ HS : Soạn , học

C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ ;

Đọc diễn cảm đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo ốn”

2.Phân tích nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đối thoại đoạn trích “ Kiều báo ốn” III Bài :

GIỚI THIỆU BAØI :

“Truyện Lục Vân Tiên”đã có sức sống mạnh mẽ, lâu bền lòng nhân dân, đặc biệt nhân dân Nam Bộ Ngay từ năm 1869, 10 năm sau tác phẩm đời, người Pháp dịch tác phẩm tiếng Pháp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm

? Hãy nêu nét tác giả

? Học sinh tìm hiểu tác giả

? Tại người đời gọi Nguyễn Đình Chiểu nhân cách lớn ? HS xem chân dung Nguyễn Đình Chiểu

? Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên?

? Nội dung truyện?

? Kết cấu truyện

? Lục Vân Tiên có phải thiên tự truyện?

? Sự khác biệt phần kết thúc truyện nói lên điều gì?

* Hoạt động :

GV hướng đẫn đọc : đoạn đầu đọc nhấn mạnh từ ngữ miêu tả hành động Vân Tiên lời giận Phong Lai Đoạn sau đọc giọng nhẹ nhàng

? Đoạn trích thuộc phần tác phẩm ?

? Hãy nêu đại ý đoạn trích

? Đoạn trích có bố cục phần , ý phần ? Hai phần :

- “ Vân Tiên …thân vong ”: LVT đánh cướp - Còn lại : LVT gặp Kiều Nguyệt Nga

GV giới thiu phaăn trước cụa đốn trích : Thây dađn cháy lốn chàng dừng lái hỏi … “ VTieđn noơi gin …xuoẫng hang”

Tiết 39 :

? Phân tích hành động cứu người Lục Vân Tiên

? Hình ảnh gậy tay Vân Tiên gợi cho em suy nghĩ gì? Ý nghĩa hình ảnh so sánh ?

I Giới thiệu chung :

1.Tác giả :

- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) ,quê làng Tân Thới tỉnh Gia Định

- Cuộc đời có nhiều bất hạnh

- Nghị lực chiến đấu phi thường để sống cống hiến cho đời

- Giàu lòng yêu nước tinh thần bất khuất

2 Tác phẩm :

Lục Vân Tiên ca đạo làm người -Kết cấu truyện theo kiểu truyền thống loại truyện phương Đông (chương hồi xoay quanh diễn biến đời nhân vật chính) -Phần kết thúc truyện thể ước mơ tác gia đem tài phò vua giúp nước cứu đời

- Đoạn trích : phần đầu truyện

II.Đọc –hiểu văn :

1 Đại ý đoạn trích : Miêu tả hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên quan niệm sống tốt đẹp chàng

2 Bố cục :2 phần

III Phân tích :

1 Lục Vân Tiên :

- Bẻ làm gậy

- Tả đột hữu xông , khác Triệu Tử - Lâu la bốn phía vỡ tan

(58)

? Tác giả miêu tả chiến thắng Vân Tiên nhanh, kỳ vĩ, điều có ý nghĩa gì?

HS xem tranh cảnh VTiên đánh cướp

? Biết có người bị nạn VTiên có thái độ ? Phân tích ý nghĩa từ ngữ ? Qua cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, em hiểu thêm điều phầm chất Lục Vân Tiên?

? Với tư cách người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đoạn truyện bộc lộ nét đẹp tính cách, tâm hồn qua chi tiết nào?

? Phân tích từ ngữ ? Nàng người ?

* Hoạt động :

Nhân vật miêu tả chủ yếu theo phương thức nào(Tả ngoại hình , nội tâm hay cử hành đỗnh , lời nói)? Điều giải thích “Truyện Lục Vân Tiên” truyện Nơm mang nhiều tính chất dân gian?

? Em có nhận xét ngơn ngữ tác giả? ? Đoạn trích thể nội dung gì?

* Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dị.

Học thuộc đoạn trích, tác giả, tóm tắt truyện Soạn “Lục Vân Tiên gặp nạn”

 Người anh hùng nghĩa : sức mạnh chính

nghĩa. Động lòng

- Khoan ngồi – nàng phận gái ta phận trai - Làm ơn há dễ trông người trả ơn

 Con người trực hào hiệp, nhân hậu, trọng

nghóa khinh tài

2 Kiều Nguyệt Nga :

- Quân tử, tiện thiếp - Lạy thưa

- Làm đâu dám cãi cha - Báo đức thù công

 Khiêm tốn, trọng điều ân nghĩa IV Tổng kết : Sgk ghi nhớ trang 109

HT : Kết cấu đoạn trích gắn với loại truyện dân gian

- Qua hành động, cử chỉ, lời nói xây dựng thành cơng tính cách nhân vật

- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị mang màu sắc Nam Bộ

(59)

Tiết 40 – Tập làm văn : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Qua học cung cấp cho học sinh hiểu biết miêu tả nội tâm phù hợp nội tâm với ngoại hình kể chuyện

- Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện miêu tả nội tâm nhân vật

B.CHUẨN BỊ : GV : giáo án, bảng phụ HS :Soạn , học

C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

1 Thế văn tự sự?

2 Đối tượng miêu tả Bên trong, bên ngồi gì? ( (Cảnh vật, người với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc quan sát (bên ngồi) cịn suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật, không quan sát (bên trong)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

+ Tìm câu thơ miêu tả cảnh sắc bên câu miêu tả tâm trạng bên Thúy Kiều

Dùng bảng phụ + câu đầu

- Tả bên ngoài“Trước lầu dặm kia”

- Tả nội tâm : “Bên trời góc bể bơ vơ vừa người ơm”.“Buồn trơng ghế ngồi”

+ Dấu hiệu cho thấy đoạn đầu miêu tả bên ngoài, đoạn sau miêu tả nội tâm? + Lầu Ngưng Bích, non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi hồng

 quan sát, nhìn thấy

+ Miêu tả suy nghĩ bên Thúy Kiều :Nhớ buổi thề nguyền đính ước, nghĩ Kim Trọng hàng ngày trơng ngóng tin tức nàng , nghĩ tới tình cảnh bơ vơ, thân phận đơn lịng nàng giành cho Kim Trọng Nghĩ cha mẹ chốn quê nhà già khơng chăm sóc, phụng

I Bài học :

1.Khái niệm :

(60)

? Những dấu hiệu miêu tả bên quan sát trực tiếp, cịn dấu hiệu miêu tả bên nội tâm nhân vật ta quan sát trực tiếp khơng? ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật ?

- Muợn cảnh để thể tâm trạng, cảnh buồn

người buồn , cảnh vui người vui

? Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc hoạ tính cách nhân vật ?

* Hoạt động : Hình thành kiến thức ? Thế mieuâ tả nội tâm nhân vật ? ? Cách thực ?

* Hoạt động : Học sinh làm

Bài tập : Học sinh chuyển thành văn xuôi đoạn : “Mã Giám Sinh mua Kiều Người kể thứ

* Sau từ nhà chàng Kim, trở nhà phải chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng đau thương: cảnh nhà tan hoang bị bọn sai nha cướp phá, cịn cha em bị chúng cùm trói đánh đập Theo lời mách người quen với cửa quan

- Có ba trăm lạng việc xong, gia đình tơi xếp vào loại thường thường bậc trung lại vừa gặp tai biến làm có ngần lạng bạc Khơng cịn cách khác, đành định trao duyên cho em định bán chuộc cha Thế theo lời giới thiệu mụ mối, Mã Giám Sinh tìm đến Hắn tự giới thiệu sinh viên trường Quốc Tử Giám họ Mã Mặc dù “Quá niên trạc ngoại tứ tuần” cách ăn mặc gã trai tơ “Mày râu bảnh bao”, cịn nói thơ lỗ, thiếu văn hóa, cử hành động kẻ cướp, trịch thượng “Ghế ngồi tótsỗ sàng”…

Bài tập 2.

Hãy đóng vai Kiều kể lại cho lớp nghe việc báo ân báo oán Trong kể cố gắng làm bật tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư

* Hoạt động 4:Củng cố, dặn dị:

Về nhà: Học , làm tập

Hãy kể lại tâm trạng em sau gây chuyện không hay cho bạn

2 Chuẩn bị : “ Lục Vân Tiên gặp nạn”

2 Cách thực :

- Miêu tả nội tâm trực tiếp : Diễn tả ý nghĩ , cảm xúc , tình cảm nhân vật

- Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật , nét mặt , cử , trang phục…của nhân vật

- Kết hợp miêu tả trực tiếp gián tiếp

II Luyện tập :

Bài 1/117 : Thuật lại đoan trích “ Mã Giám Sinhmua Kiều”.chú ý miêu tả nội tâm Thúy Kiều.( dựa ý sau)

“Nỗi trông gương mặt dày” + Gia đình gặp tai biến, Kiều định bán

+ MGS xuất hỏi cưới nàng + Nói thơ lỗ, xuất xứ mơ hồ, thái độ trịnh thượng gã họ Mã để lộ chân tướng

+ Trong mắt gã họ Mã, Kiều hàng: đắn đo, cân, ép, thử + Kiều đau đớn tủi nhục

- Từ gái trâm anh, biến thành hàng mặc cho gã họ Mã mặc từ 1000 lạng bạc  400 lạng

- Gia đình bị hàm oan mà kêu vào đâu

- Trước thái độ Mã Giám Sinh, Kiều thêm lo lắng cho số phận tương lai mình, bước chân mà đến hàng lệ rơi

(61)

TUẦN XIX BÀI 9-10

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN.

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ đơn ,từ phức …từ nhiều nghĩa ).TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ đồng âm …trường từ vựng).TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2

Tiết 41 –Văn : LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN Trích “ Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiểu A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ ,nhận biết thái độ lòng tin tác giả giử gắm nơi người lao động bình thường

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ

HS : Học , soạn ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

1 Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga”

2 Qua hành động đánh cướp cứu K.N.Nga, em hiểu nhân vật Lục Vân Tiên? III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc phần giới thiệu vị trí đoạn trích Sgk

? Đoạn trích thuộc phần tác phẩm tình cảnh VTiên lúc ?

? Mối quan hệ VTiên Trịnh Hâm sao?

* Hoạt động 2:

GV hướng dẫn đọc :Đoạn đầu ngắt nhịp nhanh gọn hành động nhân vật Phần sau đọc chậm

Gọi HS đọc – nhận xét cách đọc ? Nêu chủ đề đoạn trích

? Đoạn trích chia làm phần ? Ý phần ? phần :-8 câu đầu : Trịnh Hâm hãm hại VTiên - Còn lại :Vân Tiên cứu giúp ? Tìm chi tiết miêu tả hành động Trịnh Hâm

I Giới thiệu chung :

Vị trí đoạn trích : Thuộc phần II tác phẩm sau Vân Tiên bị mù đường quê

II Đọc - hiểu văn :

Chú thích (Sgk)

Chủ đề : Sự đối lập thiện ác , người lương thiện cứu giúp :

Bố cục : 2 phần

III.Phân tích :

1 Nhân vật Trịnh Hâm :

- Đêm khuya

(62)

? Hành động T Hâm có tính tốn hay khơng ? ? ? Hãy chứng minh

? Tại Trịnh Hâm lại muốn hại Vân Tiên? ? T Hâm người ?

? Sự đối lập thiện với ác thể sao? ? Nêu hành động cứu người ông ngư

? Nhận xét thái độ cứu người ông ngư

? Tìm chi tiết thể quan niệm sống ông ngư Quan niệm ?

? Tìm chi tiết nói sống lao động ơng ngư ? Phân tích ý nghĩa chi tiết tìm

? Cuộc sống sao?

? Tại tác giả không đặt tên cho ông ngư?

* Hoạt động 3:

HS thảo luận : Nghệ thuật xây dựng nhân vật kết cấu truyện

? Giá trị nội dung đoạn thơ? ( Đoạn thơ thể thái độ , tình cảm tác giả với nhân dân nào?

* Hoạt động 4:Củng cố , dặn dị :

Bảng phụ làm tập trắc nghiệm

- Nêu đặc điểm nhân vật ơng ngư Dựa vào đoạn trích chứng minh đặc điểm ấy?

Về nhà :

- Học thuộc phần phân tích

- Viết đoạn văn tự kể lại việc ông ngư cứu Lục Vân Tiên - Sưu tầm văn học địa phương ( Các tác giả người Đồng Nai, tác phẩm VH viết Đồng Nai, Long Khánh

trời

 Âm mưu , kế hoạch , tính tốn chu

đáo :Bất nghĩa, nhẫn tâm , độc ác chất.( giết người lịng ganh ghét đố kị )

2 Ông ngư :

- Vớt Hối , ông hơ, mụ hơ

 Cứu người khẩn trương, nhiệt tình,

khơng tính toán thiệt - Ở ta Hẩm hút cho vui - Dốc lòng nhân nghĩa

Quan niệm sống : giúp người niềm vui

- Rày roi mai vịnh - Hứng gió chơi trăng

- Thong thả làm ăn ,khoẻ – chài , mệt –câu

- Tắm mưa chải gió

 Cuộc sống ngồi vịng

danh lợi: ẩn sĩ

IV Tổng kết :

Kết cấu đối lập : người tốt gặp nạn, bị hãm hại cứu giúp “Ở hiền gặp lành”

Niềm tin ước vọng người bị áp xã hội bị đầy rẫy bất cơng

V Luyện tập :

Nêu đặc điểm nhân vật ông ngư Dựa vào đoạn trích chứng minh đặc điểm ấy?

Tiết 43 - Tiếng Việt :TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững, sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ vựng học lớp

B CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ , phim

HS :Ôn tập kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS nhà Kiến thức cũ kiểm tra kết hợp ôn tập

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Học sinh ôn lại khái niệm : + Từ

- Từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa hoàn chỉnh cấu tạo ổn định

I Lí thuyết :(HS học theo bảng tổng hợp to)

1 Từ đơn - Từ phức :

a Từ đơn : Ăn, ngủ, hát, khóc, cười

(63)

+ Từ đơn + Từ phức

Phân biệt loại từ phức : * Từ láy giảm nghĩa? * Từ láy tăng nghĩa?

Bài tập : Tìm từ ghép từ láy thích hợp để thay từ dùng sai câu sau:

1. Giải thích

(đèn chiếu-đáp án )

* Hoạt động 2:

HS ôn lại khái niệm thành ngữ : (Tập hợp từ cố định, quen dùng mà nghĩa thường giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó)

2 Xác định thành ngữ tục ngữ Giải thích nghĩa thành ngữ ,tục ngữ

( Đèn chiếu –đáp án)

3 Thành ngữ động vật (Giải thích, đặt câu)

+ Thành ngữ thực vật (Giải thích, đặt câu)

4 Tìm hai thành ngữ văn chương

* Hoạt động :

* Thế nghĩa từ? Giải tập trang 123 Giải tập trang 123 (Đèn chiếu – đáp án) * Hoạt động :

1 Thế từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ?

Giải tập trang 124

Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập qua đèn chiếu

* Hoạt động : Dặn dò:

Học , ôn tập từ vựng (tiếp theo )

- Từ láy tăng nghĩa : a Thay từ = cối

Khi muốn nhiều  dùng cối không

thể :

b Thay “laïnh” = laïnh nhaït

II Thành ngữ :

* Xác định thành ngữ tục ngữ tổ hợp từ cho

a) Thành ngữ :- Đánh trống bỏ dùi - Được voi đòi tiên - Nước mắt cá sấu b) Tục ngữ :- Chó treo, mèo đậy

-Gần mực đen, gần đèn sáng * Thành ngữ có yếu tố động vật thực vật a) Thành ngữ động vật :

- Chó ngáp phải ruồi - Như chó với mèo - Cháy nhà mặt chuột - Ếch ngồi đáy giếng b) Thành ngữ thực vật : - Bãi bể nương dâu

- Bèo dạt mây trôi - Cắn rơm cắn cỏ - Cây cao bóng - Dây cà dây muống

* Thành ngữ dùng văn chương :

- Một đời anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non

III Nghĩa từ :

1 Khái niệm :

2 Chọn khái niệm từ mẹ Chọn câu a

Chọn câu b :

“Độ lượng rộng lượng tha thứ”

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa của từ :

- Từ nghĩa hay nhiều nghĩa

- Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa

(64)

Bài học Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ - phân loại tập

Từ đơn Là từ gồm tiếng

Thường dùng để tạo từ phức làm cho vốn từ phong phú

VD:nhà , cửa, ruộng ,vườn -> Nhà cửa , ruộng vườn Từ phức Là từ gồm hai hay

nhiều tiếng

Dùng định danh vật ,hiện tượng … phong phú đời sống

VD: Sách vở, sát sàn sạt…gồm: Từ láy :Xa xôi ,lấp lánh … Từ ghép : Đưa đón, áo quần … Từ láy Là từ phức có

quan hệ láy âm tiếng

Tạo nên từ tượng , tượng hình …

BT 2: Nho nhỏ , gật gù ,lạnh lùng ,xa xôi , lấp lánh

BT 3: Từ láy có giảm nghĩa: trăng trắng ,đèm đẹp , nho nhỏ , lành lạnh, xôm xốp Tăng nghĩa:sạch sành sanh , sát sàn sạt, nhấp nhô

Từ ghép Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa

Dùng để định danh vật ,hiện tượng …rất phong phú đời sống

Ngặt nghèo, giam giữ , bó buộc ,tươi tốt, bọt bèo , cỏ , đưa đón , nhường nhịn ,mong muốn ,rơi rụng Thành

ngữ

Là loại cụm từ có cấu tạo cố định ,

Làm cho câu văn thêm hình ảnh , sinh

(65)

biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh ( tương đương từ )

động ,tăng tính hình tượng tính biểu cảm

trách nhiệm ) “được voi đòi tiên ” (tham lam muốn đòi khác hơn.) “nước mắt cá sấu”(sự thơng cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác )

Nghóa

của từ Là nội dung ( vật,tính chất , hoạt động , quan hệ …) mà từ biểu thị

Dùng từ lúc,

đúng chỗ , hợp lý câu b, c,d :câu b “mẹ”Bài 1: Chọn câu a Khơng chọn ï chỉ khác nghĩa “bố” nghĩa “người phụ nữ”.câu c từ “mẹ”1 nghĩa gốc ,“ mẹ” nghĩa chuyển câu d “mẹ bà”có nghĩa chung người phụ nữ

Bài :Chọn cách b cách aviphạm ngun tắc giải thích nghĩa từ Dùng cụm từ có nghĩa thực thể (cụm danh từ ) để giải thích cho từ đặc điểm,tính chất (cụm tính từ )

Từ nhiều nghĩa

- Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa

Dùng nhiều văn chương đặc biệt thơ ca

VD :từ “ăn” ăn cơm : “ăn ” dùng với nghĩa gốc Ăn tham, ăn trộm , ăn ảnh, ăn ý… dùng với nghĩa chuyển

Hiện tượng chuyển nghĩa

Là tượng đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa

Hiểu tượng chuyển nghĩatrong văn cảnh định

(66)

Tiết 44 - Tiếng Việt :TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh nắm vững, sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ vựng học lớp 7-8

B CHUẨN BỊ : GV :Bảng phụ , phim

HS :Ôn tập kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định lớp :

II cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS nhà Kiến thức cũ kiểm tra kết hợp ôn tập

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Thế từ đồng âm? + Giải tập

(Đèn chiếu - đáp án) * Hoạt động :

Thế từ đồng nghĩa ? + Giải tập

+ Giải tập

(Đèn chiếu - đáp án) * Hoạt động :

1 Thế từ trái nghĩa?

2 BT2 : Tìm cặp từ trái nghĩa Xếp cặp từ trái nghĩa thành nhóm

(Đèn chiếu - đáp án) * Hoạt động :

1 Khái niệmcấp độ khái quát nghĩa từ ?

(HS không ghi học theo to) I Từ đồng âm :

1 Khái niệm :

Bài taäp 2/124 :

II Từ đồng nghĩa :

1) Khái niệm :

2) BT2/125: Chọn caâu d BT3 /125:

III Từ trái nghĩa : 1. Khái niệm :

2. BT2/125:

3 BT3/125 : Xếp cặp từ trái nghĩa thành nhóm

:

Thang độ Lưỡng phân

Già  trẻ

Yêu  ghét

Cao  thấp

Nông  sâu

Giàu  nghèo

Sống  chết

Chẳn  lẻ

Chiến tranh  hòa bình

Đực  IV Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ :

- Đây vấn đề quan hệ nghĩa từ ngữ đồng nghĩa trái nghĩa

BT2/ 126 :Từ Tiếng Việt :

* Từ đơn * Từ phức

Từ ghép Từ láy  Từ ghép đẳng lập  Từ láy hoàn toàn  Từ ghép phụ  Từ láy phận

(67)

2 Bài tập : Điền từ ngữ thích hợp vào trống

3 Giải thích khái niệm sơ đồ

(Đèn chiếu - đáp án)

* Hoạt động :

1 Thế trường từ vựng? Bài tập trang 126

* Hoạt động :

Dặn dị : Học tồn kiến thức vừa ơn Chuẩn bị “Đồng chí

V Trường từ vựng :

1 Khái niệm : Tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

2 “Tắm”và “bể” : từ trường từ vựng

 Làm tăng giá trị biểu cảm câu nói Làm cho câu

(68)

Bài học Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ tập

Từ đồng âm

Là từ giống âm nghĩa khác xa , khơng liên quan với

Khi dùng từ đồng âm phảo ý đến ngữ cảnh để tránh gây hiểu lầm thường dùng thơ trào phúng

BT: a Từ “lá” “lá phổi” tượng chuyển nghĩa từ “lá - xa cành ”

b Từ “đường” hai câu đồng âm nghĩa hai từ “đường” khác xa , không liên quan với Từ đồng

nghĩa Là từ có nghĩa giống gần giống

Dùng từ đồng nghĩa để thay phải phù hợp với ngữ cảnh sắc thái biểu cảm

VD: Trái – qua; hisinh – chết BT 2/125:Chọn cách hieåu d

BT 3/125 : “Xuân” mùa năm tương đương năm ,1 tuổi – chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ Chỉ tinh thần lạc quan tác giả Tránh lặp từ tuổi phía sau

Từ trái

nghĩa Là từ có nghĩa trái ngược

Dùng thể đối tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh , làm lời nói sinh động

BT2 :Những cặp có quan hệ trái nghĩa:xấu – đẹp ; xa –gần ; rộng –hẹp BT 3: Sống – chết ;chẳn – lẻ ;chiến tranh – hồ bình : hai từ trái nghĩa kiểu biểu thị hai khái niệm trái ngược ,loại trừ thường khôngkết hợp với từ mức độ : rất, hơi, ,lắm

Các cặp từ cịn lại nhóm với : già –trẻ Từ trái nghĩa kiểu biểu thị hai khái niệm có tính chất thang độ , có khả kết hợp với từ mức độ : , ,quá ,

Cấp độ khái quát nghĩa từ

Là nghĩa từ ngữ rộng (khái quát )hoặc hẹp ( khái quát ) nghĩa từ ngữ khác

Sử dụng từ ngữ theo cấp độ khái quát,tránh vi phạm cấp dộ khái quát

VD :Động vật : cá , chim, thú … Hoa : hoa hồng , hoa huệ , hoa lan … BT2 : Hướng dẫn HS điền vào trống cho thích hợp

Trường

từ vựng Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

Chú ý cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt

“Tắm” “bể” hai từ trường từ vựng việc sử dụng từ làm tăng giá trị biểu cảm câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ

(69)

Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả

Rèn kỹ diễn đạt, sửa chữa lỗi Trọng tậm : Sửa dàn bài, sửa lỗi

B CHUAÅN BÒ :

Đồ dùng phương tiện : Bài viết học sinh Bảng chữa lỗi chung

C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II.Kiểm tra cũ :

Thế văn tự ? Yếu tố miêu tả văn tự có tác dụng gì? III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc lại đề làm

? Hãy xác định yêu cầu đề : thể loại, nội dung , hình thức

Phát cho HS tiện đối chiếu với đáp án

? Mở cần giới thiệu ?

? Phần thân trình bày vấn đề ?

? Trình bày theo trình tự ?

? Đưa yếu tố miêu tả vào phù hợp?

? Nêu nội dung phần kết

* Hoạt động 2:

Yêu cầu HS đọc lời nhận xét giáo viên làm (khoảng

10 em )

GV nêu nhận xét chung ưu khuyết điểm chung lớp

Có đọc minh hoạ khuyết điểm nêu

Đề :

Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày

I Yêu cầu đề :

1 Yêu cầu chung :

- Thể loại : tự kết hợp miêu tả

- Nội dung : kể lại việc gặp người thân - Hình thức : kể lại giấc mơ

2 Yêu cầu cụ thể :

Mở :

- Giới thiệu giấc mơ, mơ gặp ai?

- Người có quan hệ với ?

Thân :

- Thời gian người thân xa, nỗi nhớ thân với người thân

- Niềm vui, xúc động gặp lại ( qua nét mặt, cử chỉ, hành động)

- Bây người làm gì? Ở đâu? - Tả ngoại hình người thân - Nhắc lại kỉ niệm cũ

Kết :

- Giấc mơ chấm dứt, xúc động, nuối tiếc - Mong muốn gặp lại thực tế

II Nhaän xét : 1 Ưu điểm :

- Đa số xác định yêu cầu đề , biết làm văn tự kết hợp miêu ta Bố cục có phần rõ ràng - Thể trí tưởng tượng phong phú, đa dạng - Chất lượng làm có tiến so với số 1.

2 Khuyết điểm :

(70)

* Hoạt động 3:

Dùng bảng phụ : ghi lỗi chung phổ biến , lớp sửa

HS tự sửa lỗi làm sở lỗi GV đánh dấu

* Hoạt động 4:Củng cố , dặn dị

HS nhắc lại lỗi phổ biến cần khắc phục

Về nhà : Học , soạn “Đồng chí”

- Một số miêu tả người già dùng hình ảnh so sánh khơng phù hợp “mắt sáng long lanh mắt bồ câu , mũi dọc dừa, miệng trái tim … ”

- Vẫn nhiều lỗi dùng từ diễn đạt ý

III Sửa lỗi: 1 Sửa lỗi chung :

-Lỗi diễn đạt : dùng từ , xếp ý câu khơng hợp lí

-Lỗi chấm câu chưa xác , khơng chấm câu - Sửa lỗi tả phổ biến

2 HS sửa lỗi : làm (7 phút )

IV Đọc : Đọc số làm tốt , số làm yếu

TUẦN X BÀI 10 -11

ĐỒNG CHÍ

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Sự phát triển …Trau dồi vốn từ ).NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết 46 – Văn : ĐỒNG CHÍ

(71)

- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực , giản dị tình đồng chí , đồng đội hình ảnh

ngươiổi thơ

- Thấy nét riêng giọng điệu ngôn ngữ thơ - Rèn luyện lự cảm thụ phân tích thơ

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ

HS : Học , soạn ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Phân tích hành động Trịnh Hâm đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” - Qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” , em hiểu nhân vật ơng ngư ?

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động :

HS đọc phần giới thiệu tác giả ,tác phẩm Sgk

? Hãy tóm tắt vài nét tác giả, tác phẩm.(căn vào Sgk )

* Hoạt động 2:

GV : hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng tha thiết, nhịp chậm , nhấn giọng từ nói khó khăn , thiếu thốn người lính

? Nêu bố cục thơ Ý đoạn

đoạn - Bảy câu đầu :Cơ sở tình đồng chí

-13 câu lại : Vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí

? Hồn cảnh xuất thân người lính có đặc biệt? ? Phân tích từ ngữ dùng câu đầu .

? Tiếp theo tác giả giới thiệu họ ?

? Tại không hai mà lại “đôi người xa lạ”? (đơi : gắn bó khơng tách rời )

? Điều tạo nên gắn bó họ với ? ? Phân tích ý nghĩa hình ảnh hai câu 5-6 ? Câu thơ thứ có đặc biệt ? Phân tích cấu trúc ý nghĩa câu thơ

? Ở 7câu thơ đầu tác giả dùng nghệ thuật ? ? Khái qt lại sở tình đồng chí

? Khi thành đồng chí họ hiểu rõ tâm tư nỗi lòng Hãy chứng minh

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính ? phân tích ý nghĩa câu thơ

? Hiện thực sống củangười lính tác giả ghi lại qua chi tiết ?

- Biết ớn lạnh

I Giới thiệu chung :

1 Tác giả : sinh năm 1926, quê Hà Tĩnh Được tặng giải thưởng HCM văn học năm 2000

2 Tác phẩm : Sáng tác năm 1948 Là tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng chống Pháp (1946 -1954)

II Đọc - hiểu văn :

Chú thích : đồng chí Bố cục : phần

III Phân tích :

1.Cơ sở tình đồng chí :

Anh Nước mặn  quê nghèo  đất cày đồng chua  lên sỏi đá

Đôi người xa lạ Chẳng hẹn quen

Súng bên súng , đầu bên đầu chung chăn  Tri kỉ

Đồng chí

 Ẩn dụ : giai cấp, chung

chiến đấu, lý tưởng cách mạng, chung thiếu thốn Đồng chí : Biểu cao độ tình bạn , tình người

2.Vẻ đẹp Sức mạnh tình đồng chí :

- Họ kiên , dứt khoát gác bỏ tình riêng , quyền lợi cá nhân nghĩa lớn

- Hiểu tâm tư nỗi lòng – tha thiết nhớ quê hương

(72)

- Áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày ? phân tích giá trị nghệ thuật chi tiết

- Liệt kê cụ thể, hình ảnh thực có chọn lọc, không cường ,tô vẽ thêm

? Nhận xét cách nói người lính cách mạng gian khổ? Em hiểu người lính muốn nhấn mạnh điều qua việc nhắc lại điểm chung họ?

? Sức mạnh giúp họ vượt qua khó khăn , gian khổ? Miệng cười - Thương tay nắm lấy bàn tay

? Phân tích ý nghĩa hình ảnh HS đọc câu cuối thơ

? Tại khổ cuối tác giả lại viết “Đứng cạnh bên nhau”? ? Phân tích vẻ đẹp ý nghĩa câu thơ cuối

? Tại tác giả đặt tên cho thơ “Đồng chí”?

HS thảo luận

- Trong chiến đấu tình đồng chí có ý nghĩa thiêng liêng cao quý , yếu tố định tồn chiến thắng quân đội ta

* Hoạt động :

? Nêu bút pháp nghệ thuật dùng thơ ? Nội dung thơ

* Hoạt động :

Đọc thuộc lòng thơ

Đặc điểm người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp

Về nhà làm tập

Đề : Phân tích hình ảnh người lính cách mạng bước đầu kháng chiến chống Pháp

thoán

-> Tinh thần lạc quan, tình đồn kết , thông cảm tin cậy tạo nên sức mạnh

Đứng bên

- Đêm rừng hoang

- Sương muối - Chờ giặc tới Tình đồng chí xua tan khắc nghiệt khơng gian, thời gian hiểm nguy

Đầu súng trăng treo

Là kết hợp thực lãng mạn ; người chiến sĩ người nghệ sĩ

Tạo chất thép , chất trữ tình - biểu

tượng đẹp thơ ca kháng chiến

III Tổng kết.

- NT: Chi tiết , hình ảnh , ngôn ngữ giản dị , chân thực , cô đọng , giàu sức biểu cảm

- ND :Vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, tình đồng chí thiêng liêng

Tiếĩ 47 –Văn bản: BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

(Phạm Tiến Duật)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh

những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiên ngang , dũng cảm , sôi thơ

- Thấy nét riêng giọng điệu , ngôn ngữ thơ - Rèn luyện lực cảm thụ phân tích thơ

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ

HS : Học , soạn ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

(73)

Đọc thuộc lòng thơ “Đồng chí” nêu sở tình đồng chí Phân tích vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí thơ

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc phần giới thiệu tác giả , tác phẩm Sgk

GV giới thiệu thêm thơ tiếng Phạm Tiến Duật

* Hoạt động :

GV hướng dẫn đọc :hai câu đầu lời kể , phần sau giọng tự nhiên có pha chút ngang tàng , sơi

? Em hiểu nhan đề thơ

? Bài thơ có đối tượng nói đến đối tượng ?

? Tìm chi tiết nói xe khơng kính

? Vì nói hình tượng xe khơng kính độc đáo ?

? Nhận xét nhịp thơ / / ý nghĩa hàm ẩn câu thơ thứ hai?

? Khổ cuối hình ảnh tác giả nói thêm điều xe ?

? Điệp ngữ “khơng có” có tác dụng khắc họa điều gì?

? Nêu nhận xét giọng thơ phần khái quát nội dung ý nghĩa hình ảnh

? Thái độ cảm nhận người lính lái xe trước việc kính vỡ?

Không có kính

Ung dung … ta ngồi Nhìn ĐấtTrời

Thẳng Gió xoa mắt ñaéng

Con đường chạy vào tim

? Điệp từ “nhìn” kết hợp với từ ngữ có giá trị khắc họa điều gì?

? Chi tiết thể thái độ họ trước hoàn cảnh ? Ừ có bụi- chưa cần rửa -phì phèo - ha Khơng có kính

Ừ ướt áo - chưa cần thay -lái trăm số ? Em có nhận xét giọng điệu , cấu trúc cách dùng từ hai khổ thơ ?

? Tính cách người lính thể hình ảnh ?

I.Giới thiệu chung :

1 Tác giả : Phạm Tiến Duật 1941 quê Phú Thọ

2 Tác phẩm :Nằm chùm thơ đạt giải thi thơ báo văn nghệ 1969- 1970

II Đọc - hiểu văn :

Nhan đề thơ : làm bật hình ảnh xe khơng kính ”Bài thơ” chất thơ thực , chất thơ tuổi trẻ hiên ngang , dũng cảm vượt lên thiếu thốn , gian khổ , hiểm nguy

III Phân tích :

1 Hình ảnh xe không kính

:

…Khơng phải xe khơng có kính Bom giật/ bom rung/ kính vỡ

Khơng có - kính, đèn- mui xe

- thùng xe có xước

* Giọng văn xi thản nhiên kết hợp nét ngang tàng tinh nghịch – Tạo hình tượng thơ độc đáo , phản ánh thực : chiến tranh thật ác liệt

2 Hình ảnh người chiến sĩ lái xe.

- Tư đỉnh đạc, hiên ngang, tự tin

(74)

? Đối với họ xe không kính lại có thuận lợi gì? ? Tiêu chuẩn gia đình họ ?

- Bắt tay qua cửa kính vỡ - Chung bát đũa …là gia đình ? Ý nghĩa hình ảnh HS đọc khổ cuối thơ

? Phân tích biện pháp nghệ thuật khổ cuối tác dụng biện pháp

- Dùng hình ảnh đối lập (giữa vật chất tinh thần), hoán dụ

* Hoạt động :Tổng kết

? Nêu nhận xét ngôn ngữ , giọng điệu thơ

Những yếu tố góp phần việc khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe ?

? So sánh hình ảnh người lính thời chống Pháp chống Mỹ

? Cách nhìn, cách thể tác giả người lính thời kháng chiến chống Mỹ có đặc sắc?

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : HS Đọc lại toàn thơ

Bảng phụ làm tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức Về nhà :Phân tích hình ảnh ngưịi chiến sĩ lái xe Soạn “Tổng kết từ vựng” tiết 49

“Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm

- Họ biến khó khăn thành thuận lợi Lí tưởng tinh thần chiến đấu tiêu chuẩn để họ kết thành gia đình

- Thể lịng u nước nồng nhiệt , ý chí, tâm chiến đấu vàsức mạnh để tạo nên chiến thắng củaquân đội ta

IV Tổng kết :

Nghệ thuật : Hình ảnh thơ độc

đáo, giọng thơ ngang tàng , tinh nghịch gần với lời nói

-Nội dung: Khắc họa chân dung

người lính vận tải TS hồn nhiên, sơi nổi, tếu táo mà lĩnh, dũng cảm, yêu nước Ca ngợi hệ trẻ Việt Nam chống Mĩ họ ý thức trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc

(75)(76)

Tiết 49 – Tiếng việt : TỔNG KẾT TỪ VỰNG A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp ( Sự phát triển từ vựng , từ mượn , từ Hán Việt , thuật ngữ , biệt ngữ xã hội , trau dồi vốn từ )

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phuï

HS : Học , soạn ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

Nhắc lại kiến thức ôn tập tiết 44

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1: Sự phát triển từ vựng tiếng Việt :

? Nêu khái niệm phát triển từ vựng ? Sự phát triển từ vựng thể hình thức nào?

Cho ví dụ để minh hoạ

HS đọc yêu cầu BT 3/ 135 – trả lời Đèn chiếu - đáp án * Hoạt động 2: II Từ mượn : ? Thế từ mượn ?

? Cách sử dụng từ mượn ? Làm tập 2,3 /135 ,136 Đèn chiếu - đáp án * Hoạt động Từ Hán Việt :

? Trình bày khái niệm từ Hán Việt

2.HS đọc yêu cầu BT2/136 :Chọn câu Đèn chiếu - đáp án

*

Hoạt động Thuật ngữ :

1.Trình bày khái niệm thuật ngữ 2.Nêu đặc điểm thuật ngữ BT /136:

Đèn chiếu - đáp án

* Hoạt động Biệt ngữ xã hội :

Trình bày khái niệm biệt ngữ xa õhội Vai trò biệt ngữ xã hội

BT 3/136 :

Đèn chiếu - đáp án

* Hoạt động6 Trau dồi vốn từ :

Nêu hình thức trau dồi vốn từ : 2.Giải thích từ BT 2/136 làm BT3/136: Đèn chiếu - đáp án

* Hoạt động 7:

HS nhắc lại tồn kiến thức vừa ơn tập

Về nhà học , soạn “Nghị luận văn tự ”

I. Sự phát triển từ vựng tiếng Việt :

1 Khái niệm

2 Cách phát triển từ vựng tiếng Việt : BT 3/135 : Mọi ngôn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo tất cách thức nêu

II Từ mượn : Khái niệm :

2.BT2 /135 : Chọn câu c “Tiếng Việt vay mượn nhu cầu giao tiếp người Việt” BT3/ 136:

III Từ Hán Việt :

1 Khái niệm:

2 BT2/136 :Chọn câu c

“Từ Hán Việt lớp từ mượn gốc Hán”

III Thuật ngữ : 1 Khái niệm :

2 Đặc điểm : Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại

- Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm

BT 3/136:

IV Biệt ngữ xã hội :

1 Khái niệm : BT3/136 :

V Trau dồi vốn từ :

(77)

Bổ sung sơ đồ : Sự phát triển từ vựng :

Baøi hoïc

Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ tập

Từ

mượn Là từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật tượng …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để diễn đạt

Mượn lúc chỗ để tăng hiệu giao tiếp , biểu đạt

BT2 /135 : Chọn nhận định (c ) HS tự giải thích

BT3 /136 :Những từ :Săm ,lốp ,(bếp) ga ,xăng , phanh , …tuy từ mượn Việt hốhồn tồn

Các từ :a-xit , ra-đi-ô , vi-ta-min …từ vay mượn cịn giữ nhiều nét ngoại lai hồn tồn

Từ Hán Việt

Là từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt

Sử dụng từ Hán Việt ngữ cảnh cụ thể tạo sắc thái trang trọng ,tao nhã , thể thái độ tơn kính

BT2 /136 : Chọn quan niệm : Câu b.(HS vào hiểu biết để giải thích )

Thuật ngữ

Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học , cơng nghệ

Chính xác , nghĩa BT 2/ 136 :Ngày , khoa học , cơng nghệ phát triển nhanh có ảnh hưởng lớn đến đời sống Trình độ dân trí người Việt nâng cao Nhu cầu giao tiếp khoa học, cơng nghệ tăng

lên Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng

Biệt ngữ xãhội

Là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định

Không nên lạm dụng biệt ngữ xã hội giao tiếp viết văn

BT /136 :

Mợ (mẹ) ngỗng(điểm 2) bắp (ngô) Cơm đen (ma tuý )

Trau dồi vốn từ

Muốn sử dụng tốt tiếng Việt ,cần trau dồi vốn từ Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ

BT2/136: Giải thích nghĩa từ : - Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức ngành

- Bảo hộ mậu dịch : sách bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh hàng hóa nước ngồi thị trường nước

- Dự thảo : thảo để đưa thông qua tập thể bàn bạc góp ý

-Đại sứ qn :cơ quan đại diện thức tồn diện nước nước

(78)

Tiết 50 – Tập làm văn : NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

Hiểu nghị luận văn tự , vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự

Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ phim

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

Thế văn tự ? Nghị luận ?

(Dùng luận , luận chứng nhằm làm sáng tỏ ý kiến , quan điểm , tư tưởng đo.ù)

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu nghị luận

Chia lớp thành nhóm nhóm đoạn

? Tìm nêu câu, chữ đoạn văn , đoạn thơ có tính chất nghị luận?

Đoạn :Phim

a Nêu vấn đề :

- Nếu ta khơng cố tìm hiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ

b Phát triển vấn đề :

+ Vợ người ác , thị khổ - Khi người ta đau chân nghĩ đến chân đau (quy luật)

- Khi người ta khổ người ta khơng cịn nghĩ đến (quy luật)

- Cái tính tốt bị nỗi buồn đau, lo lắng , ích kỉ che lấp

c Kết thúc vấn đề : Tôi biết nên buồn không nỡ giận

Về hình thức : Đoạn văn có nhiều câu mang tính chất nghị luận : Nếu … ; Khi … câu khẳng định ngắn gọn , chân lí

Lập luận phù hợp với tính cách ơng giáo truyện “Lão Hạc” người suy nghĩ , dằn vặt , cách sống , cách nhìn người , nhìn đời

Đoạn :

a Lập luận Kieàu :

- Lời chào : “Tiểu thư có đến đây”  Mỉa mai - Lời buộc tội Hoạn Thư Kiều: “Đời xưa… gan”(xưa đến có người ghê gớm cay nghiệt mụ)

“Càng ” :  Đay nghieán

b Hoạn Thư : Đã biện minh cho :

I Bài học :

(79)

- Ghen tuông lẽ thường - Đối xử tốt

- Chồng chung nhường cho - Nhận tội, đề cao Thúy Kiều

Lập luận sắc sảo khiến Kiều phải thừa nhận “Khơn ngoan đến mực , nói phải lời” đưa Kiều đến tình khó xử : “Tha ra… nhỏ nhen ”

* Hoạt động 2:

? Hãy nêu vai trò yếu tố nghị luận văn tự sư ï? - Lập luận đối thoại vấn đề - Thường dùng nhiều loại câu khẳng định phủ định, câu có mệnh đề hơ ứng như: thì; nên, cho nên, vừa vừa

- Dùng nhiều từ lập luận : sao, thật vậy, thế, trước hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, nhiên

(HS đọc ghi nhớ trang 138.)

* Tìm dấu hiệu đặc điểm lập luận văn bản?

* Hoạt động 3:Luyện tập :

HS đọc yêu cầu BT 1/139: Nêu yêu cầu tập

HS thảo luận để trả lời

HS đọc yêu cầu BT 2/139: Nêu yêu cầu tập

HS thảo luận viết đoạn văn vào bảng thảo luận nhóm

* Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

Người ta thường đưa yếu tố nghị luận vào văn tự ,vàcó tác dụng ?

Về nhà : Học , tìm đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

Soạn : “Đoàn thuyền đánh cá” “Bếp lửa”(Tự học có hướng dẫn)

về vấn đề , người viết (nói) nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét , lí lẽ , dẫn chứng Nội dung thường diễn đạt hình thức lập luận , làm cho câu chuyện thêm phần triết lí

II Luyện tập : BT 1/139:

- Lời văn đoạn trích “Lão Hạc” mục 1.1 lời ơng giáo - Ơng giáo thuyết phục , (có người đọc)

- Nội dung thuyết phục : vợ khơng ác tính tốt bị nỗi lo lắng , đau buồn , ích kỉ che lấp.(bằng lí lẽ phân tích )

BT 2/139:

HS viết đoạn theo ý tóm tắt sau L

Hoạn Thư : Đã biện minh cho :

- Ghen tuông lẽ thường - Đối xử tốt với Kiều

- Chồng chung nhường cho

(80)

TUAÀN XI BAØI 11-12

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ BẾP LỬA (Tự học có hướng dẫn)TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ tượng , từ tượng hình ,

một số biện pháp tu từ từ vựng ).TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN

Tiết51 –52 Văn : ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) BẾP LỬA (Tự học có hướng dẫn ) (Bằng Việt) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên , vũ trụ cảm hướng

người lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp , tráng lệ giàu sức lãng mạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Rèn kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển vừa đại thơ

- Cảm nhận tình cảm , cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình – người cháu –

và hình ảnh người bà giàu tình thương , đức hi sinh “Bếp lửa”.Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận tác giả

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ

HS : Học , soạn ,bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

- Trình bày tiểu sử Phạm Tiến Duật

- Em hiểu hình ảnh người lính vận tải tuyến đường Trường Sơn năm kháng

chiến chống Mỹ qua “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính” nào?

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động :Khởi động

HS đọc phần giới thiệu tác giả , tác phẩm Sgk

? Hãy nêu vài nét tóm tắt TG TP (Lưu ý hoàn cảnh đất nước TP đời )

* Hoạt động :Đọc – hiểu văn bản

+ Giọng đọc vui , phấn chấn , nhịp vừa phải Phần sau đọc nhanh

? Bài thơ có bố cục phần ? Nội dung phần

? Hãy nêu nhận xét không gian , thời gian miêu tả thơ

- Không gian bao la với mặt trời , biển , trăng , , mây , gió - Thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ từ lúc hồng đến lúc bình minh thời gian chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá

? Đoàn thuyền khơi vào thời điểm ngày? Tìm chi tiết

Hình ảnh “Mặt trời hịn lửa” có ý nghĩa gì?

So sánh : Cảnh hồng biển rực rỡ, sinh động, sống ln vận động

? Tìm chi tiết nói hoạt động thiên nhiên người Giải

VB: “Đoàn thuyền đánh cá

I Giới thiệu chung :

1 Tác giả :Huy Cận (1919 -2005) quê Hà Tĩnh Là nhà thơ tiếng phong trào Thơ nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Được tặng giải thưởng HCM văn học nghệâ thuật năm 1996

2 Tác phẩm :Sáng tác năm 1958 in tập “Trời ngày lại sáng”

II Đọc - hiểu văn :

Bố cục : phần

(81)

thích ý nghĩa hình ảnh dùng

* Tại ngư dân ca với tiếng hát vang vọng mạnh mẽ vậy? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật ? tác dụng ?

HS đọc khổ :

? Hình ảnh cá dệt biển, dệt lưới độc đáo gợi cho em suy nghĩ gì?

? Nêu nội dung , ý nghĩa khổ HS đọc khổ

? Hình ảnh đồn thuyền khơi tác giả miêu tả nào? Hình ảnh nói lên điều gì?

- Con thuyền vốn nhỏ bé trước biển bao la trở thành thuyền kì vĩ , khổng lồ hồ nhập với kích thước rộng lớn vũ trụ

? Công việc đánh cá người ngư dân miêu tả qua chi tiết nào? Hãy phân tích nghệ thuật, nội dung chi tiết Ra đậu dặm xa dị bụng biển

Dàn đan trận … Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền đãcó … trăng…

? Cá biển đêm nhà thơ cảm nhận nào? Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển …

Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng ch

Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông ? Phân tích giá trị nghệ thuật hình ảnh

- Hiện thực quan sát trí tưởng tượng , liên tưởng làm cho thực trở nên kì ảo làm giàu thêm cho đẹp vốn có tự nhiên

? Sự cảm nhận khơng qua quan sát mà lòng Hãy chứng minh

Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta…

Tác giả muốn thể vấn đề từ hình ảnh ? ? Hình ảnh Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng có sức gợi cảm nào?

? Phân tích tiếng hát trở về?

- Tại nhà thơ lại có cảm nhận táo bạo “Đoàn thuyền chạy đua mặt trời?”

- Hình ảnh mắt ánh huy hồng gợi lên điều gì?

* Hoạt động : Tổng kết

* Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò :

- Phân tích câu thơ mà em cho đặc sắc

- Phân tích cảnh khơi cảnh trở ĐTĐC qua đoạn 1,

Thiên nhiên Con người Sóng cài then >< Lại khơi Đêm sập cửa-Hát căng buồm * Đối, nhân hóa : khí hăng say, phấn khởi người lao động

Khổ : ca ngợi giàu có biển

2 Cảnh đánh cá :

Thuyền:Lái gió, buồm trăng Lướt… mây cao, biển

Hình ảnh lãng mạn, bay bổng - Con người làm chủ biển trời, quê hương

- Công việc đánh cá nặng nhọc thành ca đầy niềm vui hoà nhập thiên nhiên

- Biển giàu đẹp ân tình

- Bức tranh đẹp lao động: Con người khẩn trương , hào hứng chạy đua với thiên nhiên , bắt thiên nhiên phục vụ đời sống

3 Cảnh trở :

Khơng khí huyền thoại : sức mạnh kỳ diệu , vẻ đẹp người lao động cảnh huy hoàng sống

IV Tổng kết :

(82)

của tác giả

* Hoạt động 1:

Cho học sinh trình bày hiểu biết tác giả (giáo viên bổ sung thêm) tác phẩm Bằng Việt

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2, gọi học sinh đọc tiếp (chú ý giọng điệu cảm xúc thơ)

? Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ

* Hoạt động 2:

Cho biết bố cục thơ c) Bố cục : phần :

-Đoạn 1: dịng đầu : Hình ảnh bếp lửa

-Đoạn :“Lên bốn dai dẳng”: kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà -Đoạn 3: “Lận đận thiêng liêng, bếp lửa” suy ngẫm bà -Đoạn 4: Còn lại : nỗi nhớ người cháu xa

? Bài thơ lời nhân vật nào, nói ai, điều gì? Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ

- Đi từ hồi tưởng đến tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm

(Lời người cháu nơi xa nhớ bà kỷ niệm với bà, nói lên lịng kính u suy ngẫm bà)

- Bài thơ mở hình ảnh “Bếp lửa”  gợi lên kỷ niệm tuổi

thơ sống bên bà năm ròng chăm sóc, lo toan vất vả yêu thương bà dành cho cháu

Trưởng thành cháu thấu hiểu đời bà, lẽ sống giản dị cao quý bà, cuối người cháu gởi niềm nhớ mong bà ? Hình ảnh đáng ý ba câu thơ đầu ?

Một bếp lửa :Chờn vờn sương sớm Ấp iu nồng đượm

? Nhận xét hình ảnh “bếp lửa” câu thơ đầu( nghệ thuật , nội dung)? :

- Điệp ngữ Hình ảnh “Bếp lửa” hữu sâu đậm lịng người cháu có sức khơi gợi lớn “cháu thương bà”

? Thời thơ ấu năm sống bên cạnh bà sống bà cháu ?

-“Đói mịn đói mỏi” (1945)

- “Giặc đốt làmg cháy tàn cháy rụi”

? Qua ý thơ, hiểu năm tháng tuổi thơ người cháu sống nào? Em hiểu hồn cảnh đất nước ? ? Trong hồi tưởng người cháu có kỷ niệm bà tình bà cháu gợi lại ?

- hay kể chuyện - bảo cháu nghe - dạy cháu làm - chăm cháu học

? Những hình ảnh có ý nghĩa ?

? Hình ảnh “Bếp lửa” nhắc lại lần thơ ? (6 lần lần lửa bếp)

? Tại nhắc đến “bếp lửa” cháu nhớ đến bà ngược lại ?

Văn : “Bếp lửa”

(25 phuùt)

I Giới thiệu chung : 1 Tác giả:

- Quê: Huyện Thạch Thất, Hà Taây

- Trưởng thành thời kỳ chống Mỹ

2 Tác phẩm :

Sáng tác : năm 1963,đang du học Liên Xô bắt đầu làm thơ

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Thể thơ : tám chữ

Đại ý : Bài thơ gợi lại kỷ niệm người bà tình bà cháu vừa sâu sắc vừa thấm thía

3 Bố cục : phần :

III Phân tích :

1 Hình ảnh bếp lửa :

Hình ảnh thân thương vừa gần gũi vừa chan chứa tình cảm: ấm áp, trìu mến

2 Kỷ niệm tuổi thơ bên bà :

(83)

Vì tác giả lại viết

“Ơi kỳ diệu thiêng liêng - bếp lửa !”? “Một lửalịng bà ln ủ sẵn

Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”

? Vì khơng “bếp lửa” mà lại “ngọn lửa” “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào?

? Tình cảm người cháu xa lúc bà ?

* Hoạt động 3 : Tổng kết.

? Ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật “Bếp lửa”? Hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng

? Sự kết hợp miêu tả biểu cảm + tự + bình luận thể thơ ?

? Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lý sâu sắc - Những thân thiết với tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình đời

- Tình u thương lịng biết ơn bà cịn biểu tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương  Đó tình

người, tình đất nước

* Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

Đọc lại thơ

Về nhà : Học , soạn “Tổng kết từ vựng” ( tiếp)

- Sống cưu mang dạy dỗ bà

3 Những suy gẫm bà và hình ảnh bếp lửa :

- Bếp lửa diện tình bà ấm áp , gắn với khó khăn gian khổ đời bà

- Bà tần tảo , giàu đức hi sinh

- Bà người nhóm lửa, người giữ lửa, lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin cho hệ nối tiếp

IV.Tổng kết : (ghi nhớ Sgk)

V.Luyện tập :

1 Có người nói hình ảnh bà thơ hình ảnh người nhóm lửa, người giữ lửa truyền lửa Em nghĩ nhận xét ấy?

- Đó nhận xét đắn

2 Học thuộc lòng thơ “Bếp lửa”và tiểu sử ø tác giả

Tiết 53 – Tiếng việt : TỔNG KẾT TỪ VỰNG

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (Từ tượng , từ tượng hình , số biện pháp tu từ từ vựng : sosánh , nhân hố , ẩn dụ , hốn dụ , nói , nói giảm nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ )

- Vận dụng biện pháp tu từ vào tạo văn

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phu , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

(84)

I Ổn định lớp : II Kiểm tra cũ :

Nhắc lại kiến thức ôn tập tiết 49

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động :

HS nhắc lại khái niệm từ tượng hình từ tượng thanh

2 Tìm lồi vật từ tượng

3 HS yêu cầu tập 3/ 147 xác định từ tượng hình, từ tượng thanhtrong đoạn văn

Đáp án : phim (bảng tổng hợp kèm theo )

* Hoạt động :

HS nhắc lại khái niệm :So sánh , nhân hoá , ẩn dụ , hoán dụ , nói , nói giảm nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ

Đáp án : phim (bảng tổng hợp kèm theo )

* Hoạt động 3:

+ HS yêu cầu tập 2/ 147

Phân lớp thành nhóm nhóm làm câu ( ghi kết vào bảng thảo luận nhóm ) GV nhận xét bổ sung Đáp án : phim (bảng tổng hợp kèm theo)

+ HS yêu cầu tập / 147

Phân lớp thành nhóm nhóm làm câu ( ghi kết vào bảng thảo luận nhóm ) GV nhận xét bổ sung Đáp án : phim (bảng tổng hợp kèm theo)

* Hoạt động 4: Củng cố , dặn dị : Nhắc lại tồn kiến thức học Về nhà: Học

Chuẩn bị “Tập làm thơ tám chữ ”

I Từ tượng hình từ tượng :

1 Khái niệm

2 Bài tập2/146: Tìm lồi vật từ tượng

3 Bài tập 3/ 147:

II Một số biện pháp tu từ từ vựng :

1 Khái niệm:( So sánh , nhân hoá , ẩn dụ , hốn dụ , nói q , nói giảm nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ )

(85)

Hoán dụ

Làcách gọi tên vật , tượng khái niệm tên vật,hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Dùng hoán dụ phù hợpï tăng hiệu biểu đạt văn miêu tả , thuyết minh , sáng tác thơ ca

VD:

Bàn tay ta làm nên tất cả,

Có sức người sỏi đá thành cơm Hoán dụ : “bàn tay” người lao động ( lấy phận toàn thể ) Sức lao động người tạo cải vật chất

Nói

Là phép tu từ phóng đại mức độ , quy mơ, tính chất vật ,hiện tượng miêu tả dể nhấn

Dùng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

BT2/147: c.Nói q nhân hố: Kiều đẹp đến mức “Hoa ghen thua thắm , liễu hờn xanh” Nàng cịn có tài “Sắc đành địi tài đành hoạ Bài

hoïc

Khái niệm Cách sử dụng Ví dụ tập

Từ tượng

Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người

Dùng nhiều văn miêu tả tự

BT2/146 : tắc kè , cuốc cuốc , đa đa, mèo , bò

Từ tượng hình

Từ tượng hình từ gợi tảhình ảnh , dáng vẻ , trạng thái vật

Dùng nhiều văn miêu tả tự

BT3/146: Từ tượng hình đoạn văn : lốm đốm , lê thê , loáng thoáng ,

lồ lộ Tác dụng :Mơ tả hình ảnh đám

mây cách cụ thể , sinh động So

saùnh

Là đối chiếu vật , việc với vật , việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Tăng sức gợi hình gợi cảm ca dao , thơ, văn miêu tả văn nghị luận

BT 2/ 136 :b SS tiếng đàn củaT.Kiều tiếng hạc , tiếng suối , tiếng gió thoảng , tiếng trời đổ mưa

Tác dụng : làm cho việc miêu tả cụ thể , sinh động , hấp dẫn , người đọc hình dung âm tiếng đàn theo cung bậc khác

(86)

mạnh , gây ấn tượng

tăng sức biểu cảm hai”.Nhờ biện pháp nghệ thuậttrên Nguyễn Du thể đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn

d Nói q : “gác kinh” nơi Kiều chép kinh với “viện sách”nơi T.Sinh đọc sách gần gang tấc cách trơ “û gấp mười quan san” Bằng lối nói cực tả xa cách thân phận cảnh ngộ Kiều Thúc Sinh

BT3/148: b. Dùng nói thể lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn Nói

giảm, nói tránh

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục , thiếu lịch

Dùng hoàn cảnh giao tiếp phù hợp

VD: Bác Dương thôi ! Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta “thơiđã thơi rồi” bác Dương chết nói tránh : giảm đau buồn , nặng nề Điệp

ngữ Là biện pháp lặp lại từ,ngữ (hoặc câu)để làm bật ý , gây cảm xúc mạnh

Sử dụng điệp ngữ viết văn , thuyết minh , làm thơ

VD:Kể chuyện từ nỗi nhớ sâu xa , Thương em, thương em, thương em

Điệp ngữ nối tiếp :nhấn mạnh ý Chơi

chữ

Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước … làm cho câu văn hấp dẫn thú vị

Sử dụng lối chơi chữ đồng âm, điệp âm , nói lái …trong thơ trào phúng , câu đối

BT2/147 :

e Phép chơi chữ : tài tai

Tiết 54 – Tập làm văn : TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

(87)

- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo , hứng thú học tập , rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

B CHUAÅN BỊ : GV: Giáo án , bảng phu , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

-Nêu tác dụng yếu tố nghị luận văn tự

-Hãy đọc số câu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Hãy cho biết câu thơ có tiếng

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Học sinh đọc đoạn thơ chữ :

? Nhận xét số chữ dòng câu thơ ? Tìm từ có chức gieo vần đoạn? Nhận xét cách gieo vần đoạn

Đoạn a Tan – ngàn ; - gợi; bừng – rừng ; gắt – gật Đoạn b Về - nghe; học - nhọc; bà - xa

Vần cuối - vần chân :( vần liền.)

Đoạn c Ngát – hát ; non - son ; đứng – dựng ;tiên – nhiên

Vần cuối - vần chân : (gián cách)

? Chỉ cách ngắt nhịp đoạn thơ ?

HS thảo luận

Đoạn : Nhịp thơ thay đổi, linh hoạt 2/3/3  3/2/3 3/3/2 4/2 / 2 Kết thúc 2/3/3, phù hợp với giọng điệu tâm tình, hồi tưởng

Đoạn : Nhịp thơ thay đổi liên tục, tâm trạng dạt cảm xúc

Đoạn : Nhịp thơ 3/3/2 3/2/3

- Nhịp thơ góp phần miêu tả trùng điệp tình cảm phát triển sống

Ngắt nhịp đa dạng

* Hoạt động 2: Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ

Đoạn 1, : Hãy vào cách gieo vần điền từ in đậm cho vào câu thơ cho thích hợp

Đoạn 3: Hãy câu thơ khơng hiệp vần Có thể điền từ cho thích hợp

* Hoạt động : Thực hành làm thơ tám chữ :

? Hãy vào cách gieo vần điền từ thích hợp vào câu thơ câu cuối tập 2/151

- Từ điền vào chỗ trống câu phải có :

“vườn”

- Từ điền vào chỗ trống câu phải có phải có âm a để hiệp vần với chữ xa cuối câu : “qua”

I Nhận diện thể thơ tám chữ : Bài học : Thơ tám chữ thể thơ dịng tám chữ , có cách ngắt nhịp đa dạng .Bài thơ gồm nhiều đoạn dài ,có thể chia thành khổ (mỗi khổ thường có bốn dịng)và có nhiều cách gieo vần phổ biến vần chân (được gieo liên tục gián cách )

II Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ :

- Điền từ vào chỗ trống cuối dòng thơ

Đoạn : - Ca hát - Ngày qua - Bát ngát - Muôn hoa Đoạn : - Cũng - Tuần hoàn - Đất trời Đoạn : Chép sai câu

“Những chàng trai mười lăm tuổi

vào trường”

III.Thực hành làm thơ tám chữ: Bài 1/ 151: Từ điền vào chỗ trống câu 3: “vườn”

Từ điền vào chỗ trống câu :

“qua”

Bài 2/ 151: Câu là:

(88)

- Thêm câu cuối cho vần khuôn âm “ương”, hợp với nội dung cảm xúc ba câu đầu:

Mỗi nhóm cử đọc bình thơ nhóm trước tập thể lớp tham gia nhận xét, đánh giá thơ đọc, bình

Giáo viên cho điểm vào điểm sau : ? Đúng thể thơ tám chữ?

? Có vần khơng? Cách gieo vần ngắt nhịp nào? ? Kết cấu thơ có hợp lý khơng? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc khơng?

? Chủ đề thơ gì?

* Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò :

- Nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ

- Về nhà: Sưu tầm thêm thơ thuộc thể thơ tám chữ phân tích vần , nhịp , kết cấu

Soạn “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”

Baøi 3/ 151

HS đọc bình thơ nhóm sưu tầm

TUẦN XII BÀI 12

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ÁNH TRĂNG

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp ).

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

Tiết 56 – 57 :Văn

(89)

(Nguyễn Khoa Điềm) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Cảm nhận tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà- Ôi kháng chiến chống đế quốc Mỹ Từ phần hiểu lịng yêu quê hương, đất nước khát vọng tự nhân dân ta thời kỳ lịch sử

- Cảm nhận giọng điệu thơ tha thiết, ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc ru bố cục đặc sắc thơ

B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án , bảng phu , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I.Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

1 Trình bày tiểu sử Huy Cận đọc khổ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá”

2 Qua tranh thiên nhiên người lao động thơ, em có nhận xét nhìn cảm xúc tác giả trước thiên nhiên, đất nước người lao động?

III Bài mới.

Tiếng mẹ ru con, tiếng bà ru cháu Lời ru ắp đầy tình cảm, chứa đựng ước mong Trong thời kháng chiến chống Mỹ, đời sống nhân dân ta vô gian khổ, mà đất nước ta có anh hùng, người lòng lúc cháy bỏng khát vọng tự do, độc lập

Qua “Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ”, khơng hiểu tình u thương con, ước vọng người mẹ dân tộc Tà-ôi kháng chiến chống đế quốc Mỹ mà hiểu lòng yêu quê hương, đất nước, khát vọng tự nhân dân ta thời kỳ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:Khởi động

- Hướng dẫn HS đọc phần thích để nắm vài nét tác giả (GV bổ sung thêm tác phẩm, chức vụ nay)

- HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ

* Hoạt động : Đọc – hiểu văn bản : - Tìm hiểu đầu đề thơ?

(Phong tục dân tộc miền núi : mẹ vừa làm việc vừa địu  đứa bé lớn lên tình yêu thương người mẹ)

Đọc giọng nhẹ nhàng ngào lời ru

- HS đọc diễn cảm thơ tìm hiểu đại ýcủa thơ Đại ý : Qua khúc ru ngào trìu mến, thơ thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ Tà-ơi

-HS tìm hiểu thích (Sgk)

? Xác định thể thơ bố cục thơ + Bài thơ : phaàn :

“Em Cu Tai lún sân”: Mẹ giã gạo góp phần ni đội kháng chiến

“ Em Cu Tai phát rìu… :Mẹ lao động sản xuất “Em Cu Tai tự do…” :Mẹ tham gia kháng chiến ? Bài thơ lời ru , tìm câu thơ mở đầu khúc hát ru

Em Cu Tai ngủ lưng mẹ ! Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ

I Giới thiệu chung :

1.Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm simh năm 1943, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ

2 Taùc phẩm :

a Hồn cảnh sáng tác :- 1971, công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên Trích tập “Đất khát vọng”

II.Đọc – hiểu văn bản:

- Thể thơ tự - Chú thích (Sgk) - Bố cục : 3phần

III Phân tích : 1 Lời ru :

(90)

- Nguû ngoan a-kay ơi,

? Em có nhận xét lời ru ?

Tieát 57

? Công việc giã gạo người mẹ tác giả miêu tả nào?

Mẹ giãgạo - Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng- Mồ hôi mẹ rơi má em nóng - Vai mẹ gầy nhấp nho làm gốiâ

? Em có suy nghó, cảm nhận giấc ngủ em bé lưng mẹ giã gạo?

Giấc ngủ nghiêng, nhấp nhô

Theo nhịp nhàng, giấc ngủ nghiêng với vai mẹ làm gối, lưng mẹ làm nơi, hình ảnh sáng tạo, gợi cảm, giấc ngủ bé thấm giọt mồ hôi nhịp lao động

Ru lưng, muốn giấc ngủ yên động liên hồi công việc giã gạo: kết hợp lao động tình thương lúc thật khơng dễ dàng chút (nuôi quân - nuôi con)

? Cơng việc thứ mẹ ? Được thể qua chi tiết nào?

Meï tỉa bắp

- Lưng núi to - lưng mẹ nhỏ - Mặt trời bắp đồi

- Mặt trời mẹ, em nằm lưng ? Nhận xét hình ảnh so sánh câu thơ “Lưng núi to lưng mẹ nhỏ?”

- Gợi gian khổ người mẹ rừng núi mênh mơng heo hút

? Em hiểu hai câu thơ :”

“Mặt trời bắp Mặt trời mẹ nằm lưng”?

- Hình ảnh ẩn dụ: – Sự chịu đựng nóng người mẹ.Mặt trời thiên nhiên trì sống cỏ “Mặt trời mẹ” – đứa nguồn sức mạnh để mẹ vượt qua khó khăn gian khổ

Đoạn thơ nói cơng việc mẹ, mẹ làm gì, cơng việc có ý nghĩa nào?

Mẹ - Chuyển lán.- Đạp rừng

-Địu em giành trận cuối

? Hãy tìm mối liên hệ cơng việc tình cảm mẹ qua khúc ru ?

- Mỗi cơng việc gắn bó với tình cảm

Mẹ thương a-kay

- Bộ đội - Làng đói - Đất nước

? Qua chi tiết tác giả muốn thể vấn đề gì?

? Mẹ gửi gắm ước mơ qua giấc mơ Hãy chứng minh

* Con mơ cho mẹ - Hạt gạo trắng ngần - Hạt bắp lên

2 Công việc mẹ :

- Công việc vất vả:

Mẹ lạc quan, say sưa-Tình thương lịng người mẹ “chiếc nơi xinh xắn” cho

Đứa hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng, nguồn sức mạnh mẹ

- Mẹ tích cực tham gia chiến đấu: với lòng tin vào thắng lợi

3 Những khúc ru ước vọng của người mẹ :

- Tình yêu gắn với tình yêu làng quê, yêu đất nước

(91)

- Được thấy Bác Hồ

? Người mẹ muốn mơ thấy Bác Hồ Giấc mơ đẹp ẩn chứa ước mong người mẹ?

? Và qua cơng việc mẹ mong ước điều gì? * Mai sau lớn : - Vung chày lún sân.- Phát mười

- Làm người tự

? Tại mở đầu đoạn thơ tác giả viết câu : Em Cu Tai ngủ lưng mẹ !

Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Và kết thúc câu :

Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay Mẹ thương Akay

Con mơ cho mẹ Mai sau lớn

 Bài thơ khúc hát ru, lời ru điệp khúc xuyên

suốt thơ Cách lặp đi, lặp lại, ngắt nhịp đặn dòng thơ làm cho lời ru nhịp nhàng, ngào, trìu mến, thể tình thương mẹ con, buôn làng, đất nước

Qua thơ ngồi hình ảnh người mẹ tham gia kháng chiến cịn có hình ảnh nữa? Dụng ý tác giả qua hình ảnh

* Hoạt động : Tổng kết :

? Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ?

? Qua khúc ru, em hiểu lòng người mẹ con, kháng chiến chống Mỹ?

? Tổng kết lại nội dung tình cảm thơ

* Hoạt động : Củng cố ,dặn dò : Kết hợp luyện tập Về nhà :Học thuộc lịng thơ phân tích Soạn : “Aùnh trăng ” Nguyễn Duy

khát vọng độc lập , tự , thống đất nước

IV Tổng kết :

- Nghệ thuật :Lời ru nhịp nhàng, ngào, trìu mến - Nội dung:Tác giả thể thành cơng tình u da diết, mãnh liệt , đất nước tinh thần chiến đấu bà mẹTà- ơi.Dó tình u q hương , đất nước ý chí chiến đấu cho độc lập tự , thống đất nước nhân dân ta

V.Luyện tập:

Ý nghĩa yếu tố tự thơ: Giúp người đọc hiểu thêm sống gian khổ , bền bỉ, dẻo dai (vừa sản xuất nuôi quân vừa tham gia chiến đấu) nhân dân chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ

Tiết 55 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, câu, từ ngữ, tảtrong phần tự luận

Rèn kỹ diễn đạt, sửa chữa lỗi Trọng tâm : Sửa dàn bài, sửa lỗi

B CHUẨN BỊ :

Đồ dùng phương tiện : Bài viết học sinh

C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I.Ổn định lớp :

II.Kiểm tra cũ : Kết hợp lúc trả

(92)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

? Nêu câu phần trắc nghiệm(đối với làm HS sửa )

? Hãy nêu ý cần trình bày phần tự luận đề

* Hoạt động 2:

Nhận xét ưu khuyết điểm làm HS

u cầu HS đọc lời nhận xét giáo viên làm (khoảng 10 em )

GV nêu nhận xét chung ưu khuyết điểm chung lớp Có đọc minh hoạ khuyết điểm nêu

II Nhận xét : 1 Ưu ñieåm :

Phần lớn làm hiểu yêu cầu đề, nắm ý cần nêu - Phần trắc chọn tương đối

2 Khuyết điểm :

- Một số làm cịn sơ sài chủ yếu nêu ý chưa biết diễn đạt thành lời văn thiếu dẫn chứng minh hoạ

- Nhiều lỗi dùng từ , diễn đạt ý - Cá biệt số HS lười học khơng làm phần tự luận nói vu vơ

I Sửa : 1 Trắc nghiệm:

Đề1: 1 b c ;2 b ;3b ; 4a; 5a; 6c ; 7b ; 8b

Đề 2: 1d ; 2a ; 3d ; 4c ; 5d ; 7a ; 8b

6: Thuý Vân ,Thuý Kiều ,Vương Quan , Từ Hải

2 Tự luận :Đề

Câu 1. cần trình bày :Quang Trung :

- Ngay thẳng cương trực, đoán trước biến cố -Biết kích thích lịng u nước tự hào dân tộc ý chí tâm đánh giặc tướng sĩ

- Sáng suốt việc xét đốn dùng người , có tầm nhìn xa trơng rộng

- Tài dụng binh thần

Hình ảnh lẫm liệt oai hùng , linh hồn chiến công vàlà hình tượng đẹp đẽ người anh hùng

(nêu ý có kèm dẫn chứng biết diễn đạt thành đoạn văn mạch lạc hợp lí)

Câu 2 :- Ghi lại đủ 12 câu từ “Kiều … não nhân” khơng sai lỗi tả( 1,5 điểm )

- Kiều gái đẹp sắc sảo mặn mà vẻ đẹp khiến “ hoa ghen liễu hờn” khiến người ta say đắm đến mức thành nước

- Tài : cầm , kì , thi , hoạ… đến mức điêu luyện khó sánh kịp Lại trời phú cho tư chất thông minh Thật gái tài sắc vẹn tồn Nhưng sắc , tài dường dự báo mệnh bạc khơng tránh khỏi nàng

(trình bày ý 1,5 điểm )

Đề 2:

Câu 1: Nêu phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương : Đảm , hiếu thảo , chung thuỷ, thương , tự trọng , trọng ân nghĩa(Trình bày ý có kết hợp dẫn chứng biết diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh )

Câu 2: Nội dung Truyện Kiều :

*

Giá trị thực :

- Phản ảnh sâu sắc thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ

*

Giá trị nhân đạo :

-Niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người ,đặc biệt người phụ nữ

-Lên án, tố cáo lực tàn bạo Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ, khát vọng chân

b) Nghệ thuật :

(93)

HS tự sửa lỗi làm sở lỗi GV đánh dấu

* Hoạt động 3:Củng cố , dặn dị

HS nhắc lại lỗi phổ biến cần khắc phục

Về nhà : Học , soạn “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”

dân, ngôn ngữ văn học dân tộc Việt hóa văn liệu, thi liệu, điển cổ TQ

+ Thể loại : Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ + Xây dựng nhân vật :Thành cơng việc khắc họa tính cách nhân vật ngoại hình ln thống với nội tâm Tả cảnh ngụ tình

(Nêu số câu thơ minh hoạ cho nội dung , nghệ thuật )

II.HS sửa lỗi : làm (3 phút )

-Lỗi diễn đạt : dùng từ , xếp ý câu khơng hợp lí

-Lỗi chấm câu chưa xác , khơng chấm câu - Sửa lỗi tả phổ biến

III Đọc : Đọc số làm tốt , số làm yếu

Tiết 58 – Văn : ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

- Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng , từ thấm thía cảm xúc ân tình vơi q khứ

gian lao , tình nghóa Nguyễn Duy biết rút học cách sống

- Cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tố tự trữ tình bố cục , tính cụ

thể tính khái quát hình ảnh thơ

B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án , bảng phụ phim ï HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I.Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Hãy nêu vài nét tác giả tác phẩm ?

- Phân tích khúc hát ru khát vọng người mẹ qua thơ “Khúc hát ru …” III Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động : Khởi động :

(94)

? Hãy nêu tóm tắt vài nét tác giả, tác phẩm

* Hoạt động : Đọc - hiểu văn : Phim thơ

Cách đọc : nhẹ nhàng , đoạn cao đột ngột đoạn 5,6 tha thiết trầm lắng

? Bài thơ sáng tác theo thể thơ ? Giống với học ? “Đêm Bác không ngủ”

? Tại tác giả chọn thể thơ ?

- Dễ dàng kết hợp yếu tố tự với yếu tố trữ tình ? Em có nhận xét bố cục thơ ?

3 phần : Hai khổ đầu : Vầng trăng khứ Hai khổ :Vầng trăng Hai khổ cuối : Suy tư tác giả

GV nêu ý câu hỏi 1/157 HS suy nghĩ trả lời

- Hồi nhỏ , rừng “Vầng trăng tình nghĩa”-Về TP quen với tiện nghi đại vầng trăng người dưng qua đường – đột ngột điện thấy vầng trăng tròn –gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình

? Vầng trăng thể thời điểm đời? ? Trong thời điểm vầng trăng người có ý nghĩa gì?

? Ý nghóa hình ảnh “ Vầng trăng thành tri kỉ”

- Vầng trăng người bạn thân thiết đến độ hiểu biết , u q

Vì lại ?

Trăng gắn bó với bao kỉ niệm sáng thời thơ ấu , kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt mà người lính trãi qua

? Tác giả muốn thể vấn đề qua chi tiết ? ? Từ ngày hồ bình người cảm nhận vầng trăng ?

? Thế người dưng ?

? Vì có xa la,ï cách biệt ? ? Ý nghĩa triết lí chi tiết

Lúc nghèo khó , gian nan , cực người sống với tình nghĩa đầy đủ , giàu có lại qn nghĩa tình xưa Cuộc sống đại khiến người ta quên để có sống bao hệ phải đổi xương máu , dễ quên giá trị khứ

? Con người nhớ đến trăng vào lúc nào?

? Tại tác giả viết “Ngửa mặt lên nhìn mặt” mà khơng phải là“Ngửa mặt lên nhìn trăng” ?

- Con người thấy mặt trăng tìm bạn tri kỉ ngày , viết vừa lạ vừa sâu sắc

? Phân tích cảm xúc tác giả qua câu thơ tiếp

- Tâm hồn rung động xao xuyến , gợi nhớ kỉ niệm khứ tốt đẹp sống nghèo nàn , gian lao người với trăng tri kỉ, tình nghĩa

HS thảo luận chiều sâu tư tưởng ý nghĩa triết lí khổ

1 Tác giả : Tên khai sinh làNguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quê Thanh Hóa.Là lớp nhà thơ trưởng thành chống Mĩ Có nhiều TP đạt giải thi thơ báo văn nghệ

2 Tác phẩm :

Sáng tác năm 1978

II.Đọc - hiểu văn :

- Thể thơ : chữ - Bố cục:3 phần

III Phân tích :

1 Vầng trăng khứ :

- Hồi nhỏ : Sống với đồng, sông, biển

- Chiến tranh : Ơ Ûrừng - Trăng thành tri kỉ

* Thiên nhiên người gần gũi , hoà hợp sáng đẹp đẽ lạ thường : Tình cảm sáng, vơ tư, khơng mảy may vụ lợi

2 Vầng trăng tại:

Như người dưng qua đường.

 Trăng vẹn nguyên tình

cảm lịng người thay đổi qn tình nghĩa xưa “có nới cũ”

3 Suy tư tác giả :

-“Trăng trịn vành vạnh” * Là hình ảnh thiên nhiên, khứ tươi đẹp,

- Ánh trăng im phăng phắc – Ta giật

(95)

thơ cuối Trả lời vào bảng thảo luận nhóm ( Trả lời phần ghi ) ? Em có cảm nhận “giật mình”cuối thơ - Cái giật để ngườinhớ lại , tự vấn , tự hồn thiện

- Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp giá trị truyền thống

* Hoạt động : Tổng kết

? Nhận xét giọng điệu , kết cấu thơ Tác dụng yếu tố

- Kết cấu câu chuyện có kết hợp yếu tố tự trữ tình

- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ trôi chảy, lúc nhịp nhàng, lúc ngân nga tha thiết, lúc trầm lắng suy tư

? Nêu chủ đề khái quát ý nghĩa thơ

* Hoạt động :Củng cố, dặn dò :

Hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng lớp ý nghĩa Hãy nêu lớp nghĩa

Về nhà : học , soạn “Tổng kết từ vựng” (tt)

đầy bất diệt

III Toång keát:

Nghệ thuật:- Kết cấu câu chuyện có kết hợp yếu tố tự trữ tình

- Giọng điệu tâm tình ,hình ảnh giàu tính biểu cảm

Nội dung :Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị , hiền hậu Gợi nhắc , củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ânnghĩa thuỷ chung khứ

V Luyện tập :

1 đọc diễn cảm thơ

2 Hãy diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành tâm (HS làm miệng lớp nhà viết thành bài)

Tiết 59- Tiếng Việt : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương

- Vận dụng kiến thức từ vựng vào tạo văn

B CHUAÅN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

Nhắc lại kiến thức ôn tập tiết 53

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động :

Dùng phim đưa tập lên bảng

Bài tập 1/158:

- So sánh hai dị ca dao?

HS giải thích nghĩa từ sau rút cách dùng thích hợp Tìm nghĩa biểu đạt câu ca

Bài tập 1/158: - Gật đầu : Cúi đầu xuống ngẩng lên ngay(thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý)

- Gật gù : gật nhẹ nhiều lần  biểu lộ đồng tình, tán

thưởng

 Từ “gật gù” thể thích hợp

Nghĩa biểu đạt : Tuy ăn đạm bạc họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống

Bài tập 2/158:

(96)

dao

Bài tập 2/158:

? Em hiểu nghĩa cụm từ “Chỉ có chân sút” gì?

? Người vợ hiểu nghĩa cụm từ nào?

Bài tập 3/158:

? Từ nghĩa gốc?

? Từ chuyển nghĩa? Xác định phương thức chuyển nghĩa

Bài tập 4/159: HS thảo luận

Xác định từ có trường từ vựng

Phân tích nét bật cách dùng từ câu thơ

Bài taäp 5/159:

? Các vật, tượng đặt tên theo cách nào?

Các nhóm thi tìm

dùng bảng thảo luận nhóm

Bài tập 6/159 - 160:

Bác sĩ, Đốc tờ?

* Hoạt động :Nhắc lại kiến mà luyện tập vừa làm

* Hoạt động :dặn dò : Về nhà học soạn : Luyện tập -viết đoạn văn tự có yếu tố lập

luận

giỏi ghi bàn (nghóa chuyển)

- Người vợ lại hiểu nghĩa cụm từ “chỉ có chân sút” “cầu thủ chân” (hiểu theo nghĩa gốc từ chân)  gây cười

Bài tập 3/158:

Các từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng , chân , tay Các từ dùng theo nghĩa chuyển : Vai , đầu Vai(hoán dụ) đầu (ẩn dụ)

Bài tập 4/159: Vận dụng kiến thức trường từ vựng hay cách dùng từ thơ :

Các từ đỏ , xanh , ánh , hồng , lửa, cháy , tro tạo thành hai trường từ vựng :

Trường từ vựng :Chỉ màu sắc.( xanh , ánh , hồng)

Trường từ vựng :Chỉ lửa vật tượng có liên quan đến lửa( lửa, cháy , tro.)

Hai trường từ vựng lại có liên quan chặt chẽ với Màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai bao người lửa Ngọn lửa làm anh say đắm, ngây ngất đến mức cháy thành tro lan khơng gian làm không gian biến sắc

Gây ấn tượng mạnh với người đọc Qua thể tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng

Bài tập 5/159:

- Các kênh , rạch gọi tên dựa vào tên vật sống hai bên kênh rạch (dùng từ ngữ có sẵn theo nội dung mới)

- Tìm từ có cách gọi tên tương tự : Ớt thiên, xe cút kít, gấu chó, chuột đồng, chim lợn, ong ruồi , cà tím… (dùng từ ngữ có sẵn theo nội dung mới)

Bài tập 6/159 - 160:

(97)(98)

Tieát 60 - Tập làm văn : LUYỆN TẬP

VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí - Rèn luyện kĩ viết văn học sinh

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm(đoạn văn viết trước nhà)

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ : Nghị luận gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể ? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì?

III Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động :

Dùng phim đưa tập lên bảng Bài tập 1/160:

“Lỗi lầm biết ơn”

? Trong đoạn văn yếu tố nghị luận thể câu văn ? ? Vai trò câu nghị luận việc làm bật nọâi dung ?

* Hoạt động :Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận

Hs đọc yêu cầu đề 1/ 161 (Sgk )

Gợi ý : a) Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? (Thời gian, địa điểm, người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp?)

b) Nội dung buổi sinh hoạt gì? Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu?

c) Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt nào? (lý lẽ, ví dụ phân tích)

Gọi học sinh đọc làm mình, hướng dẫn lớp phân tích góp ý

? Xác định yếu tố lập luận thể “Bà nội”

- Nhận xét suy nghĩ tác giả cách sống bà: “Người ta bảo” “ hư được”…

- Thơng qua lời dạy bà: “Bà bảo u tơi … gãy ”

 Những câu ý

kiến, nhận xét có lập luận chặt chẽ

I Thực hành tìm yếu tố nghị luận: Bài tập 1/160:

-Các câu nghị luận: - Những câu trả lời người bạn cứu câu kết đoạn văn

- Vai trò câu nghị luận :Câu chuyện thêm sâu sắc , giàu tính triết lí có ý nghĩa giáo dục - Câu chuyện học bao dung , lòng nhân , biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa , ân tình

II.Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận

Đề 1/161: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt

Gợi ý

- Câu đầu : Nêu vấn đề

- Sau lập luận chứng minh cho vấn đề nêu phần

- Câu kết : Nam người bạn tốt Dàn ý

Mở bài: Người mà em kể ai?

Thân bài: -Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ ? Điều diễn hồn cảnh nào?

- Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc, cảm động nào?

Kết bài: Nam người bạn tốt

Đề 2/161:

Từ tham khảo “Bà nội”viết đoạn văn kể việc làm bà lời dạy bảo bà làm em cảm động có dùng yếu tố nghị luận

Gợi ý cách viết :

- Tình cảm bà giành cho cháu - Tính tình bà

(99)

Nêu lên chân lý (qua câu tục ngữ), từ suy lập luận tất yếu nhận xét, phán đốn

HS thảo luận nhóm viết đoạn văn- dùng bảng thảo luận nhóm

* Hoạt động :dặn dò :

-Về nhà học bài, soạn : “Làng”

đều giúp rút học nhẹ nhàng mà sâu sắc

Bà tơi năm ngồi 70 tuổi , tuổi “thất thập hi” , bà minh mẫn Bà chăm , đến bà giữ thói quen dậy sớm để lo cho cháu Có thể nói suốt đời bà thầm lặng hi sinh cho cháu Bà hay dặn nhắc nhở “sống phải biết quan tâm đến người xung quanh, đừng vơ tình hờ hững người yêu mến” Bà hay kể chuyện cổ tích cho chúng tơi nghe Mỗi câu chuyện học triết lí sâu sắc chẳng hạn : Sau chuyện “Tấm Cám” lời khuyên “Ở hiền gặp lành” hay sau chuyện “Lão nhà giàu lừa” lời nhắc nhở “Ở đời tham thâm”…

(100)

TUẦN XIII BÀI 13

LÀNG

TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp ).

ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢNTỰ SỰ

LUYỆN NĨI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

Tieát 61- 62 Văn : LÀNG

(Kim Lân) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Cảm nhận đựơc tình yêu làng quê thắm thiết thống với lịng u nước tính thần kháng chiến nhân vật ơng Hai Qua thấy biểu cụ thể sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống Pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện : xây dựng tình tâm lí , miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng , ngôn ngữ nhân vật quần chúng

-Rèn luyện lực phân tích nhân tác phẩm tự , đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phuï , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

B TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp :

II Kieåm tra cũ :

1 Trình bày tiểu sử Nguyễn Duy Đọc diễn cảm thơ “Ánh Trăng” Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa nào?

III Bài :

Đối với người nông dân, làng không đơn vị hành địa lý, mà tất sống xã hội, mà họ gắn bó, làm nên đời họ Bằng vốn sống phong phú, hiểu biết sinh động nông thôn, người nông dân Kim Lân giúp hiểu sâu sắc người nông dân tình cảm họ làng, với kháng chiến qua truyện ngắn “Làng”

Tiết 61 : Trọng tâm: Giới thiệu chung , tóm tắt truyện , tình truyện.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:Khởi động.

HS tóm tắt nét cần nắm tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn

Hướng đẫn đọc : giọng nhẹ nhàng , nhấn mạnh lời khoe ông Hai vàdiễn biến tâm trạng ơng

1 GV tóm tắt phần đầu truyện mà Sgk lượt bớt GV đọc đoạn đầu, gọi HS đọc tiếp đến đoạn “ ruột gan ông lão múa lên vui quá!”

2 Hồn cảnh sáng tác?

3 GV yêu cầu học sinh tóm tắt truyện

4 Truyện nói điều người nơng dân, hồn cảnh

5.Tìm hiểu tình truyện diễn biến tâm trạng oâng Hai

? Tình truyện làm bộc lộ sâu

I.Giới thiệu chung :

1 Tác giả :

- Kim Lân tên thật Nguyễn văn Tài (1920) quê Bắc Ninh

- Chuyên viết truyện ngắn , am hiểu nông thôn sống nông dân

2 Tác phẩm :

a) Hoàn cảnh sáng tác : Đăng lần đầu tạp chí văn nghệ năm 1948

b) Đại ý : Tình u q hương ơng Hai, người nông dân rời làng tản cư thời kỳ kháng chiến

II Đọc - hiểu văn

1 Đọc tóm tắt truyện

2 Chú thích : Tản cư , Việt gian , sai mục đích … cịn lại xem ( Sgk )

(101)

sắc tình yêu làng q, lịng u nước nhân vật ơng Hai? HS thảo luận

Tiết 62:Trọng tâm: Diễn biến tâm trạng ông Hai

? Tìm chi tiết thể tâm trạng ông Hai nghe tin làng ơng theo Tây

? Diễn biến tâm trạng ông ?

? Ngay ban đầu ơng tin chưa ? Tại sau ơng phải tin lời người bà tản cư thật ? Hãy chứng minh điều

? Những chi tiết tiếp tục thể tâm trạng ông sau tin điều thật ?

Phân tích tâm trạng ơng qua chi tiết

HS thảo luận trả lời vào bảng

? Bị mụ chủ nhà đuổi tình bế tắc ông Hai suy nghĩ nào? Biện pháp nghệ thuật đoạn truyện

? Vì ông Hai trò chuyện với đứa nhỏ? ? Thuật lại lời trị chuyện ơng với đứa Em cảm nhận điều lịng ông Hai với làng quê đất nước, với kháng chiến?

(Tâm với đứa nhỏ thực chất tự nhủ với lịng mình, tự giải bày nỗi lịng mình)

+ Tình u sâu nặng với làng “Nhà ta làng Dầu”

+ Tình cảm thủy chung kháng chiến, cách mạng sâu nặng, bền vững, thiêng liêng

Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin đính chính?

(Khoe “Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn” cách hê, sung sướng Trong cháy rụi nhà ông, làng ông hồi sinh làng chợ Dầu kháng chiến)

Mụ chủ nhà có thái độ, lời nói nghe tin làng chợ Dầu không theo Tây ?

Mụ chủ nhà người đàn bà tham lam tinh quái, mà nghe tin làng Dầu làng kháng chiến, bà tỏ vui sướng Em hiểu điều qua niềm vui ấy?

* Hoạt động :Tổng kết

Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật ông Hai, mụ chủ nhà tác giả?

Đặt nhân vật vào tình thử thách bên

1 Tình truyện :

Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây-cái làng mà xưa ông tự hào , yêu mến đến say mê - tạo đấu tranh nội tâm gay gắt bộc lộ chất , tính cách nhân vật

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai : a) Nghe tin làng theo giặc:

Cổ … nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân … lặng tưởng không thở

 Ngỡ ngàng, sửng sốt đến chết lặng

Nước mắt … trào Chúng làng Việt gian ? Chao ôi cực nhục chưa? Người ta ghê tởm thù hằn giống Việt gian bán nước Lúc nơm nớp tưởng người ta bàn tán chuyện

 Đau đớn, nhục nhã trở thành nỗi ám

ảnh nặng nề , sợ hãi thường xuyên nỗi tủi hổ

Về làng chịu làm bỏ kháng chiến , bỏ cụ Hồ

Làng yêu thật làng theo Tây phải thù ?

- Anh em đồng chí biết cho bố ơng, Cụ Hồ xét soi cho bố ông?

 Đặt nhân vật vào tình thử thách

- Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng sâu nặng , bền vững, thiêng liêng mà biểu tượng cụ Hồ

b Nghe tin đính chính.

“Tây đốt nhà tơi bác ạ, đốt nhẵn Ông Chủ tịch làng em vừa lên cải tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo ! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả”

- Ơng Hai lại sang nhà bác Thứ mà nói chuyện làng ơng

 Tình u làng q thống với tình

yêu đất nước, kháng chiến

3 Mụ chủ nhà :

Tỏ vẻ vui sướng “A chứ! Thế mà tớ tưởng nhà Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy”

 Yêu kháng chiến : toàn dân kháng

chiến

III Tổng kết : Nghệ thuật:

(102)

 bộc lộ chiều sâu tâm trạng

Ngơn ngữ nhân vật : sinh động, giàu tính ngữ, thể cá tính nhân vật

Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên, có nhiều chi tiết sinh hoạt đời sống hàng ngày  truyện sinh

động

Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lý

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :

1 Em hiểu tính cách nhân vật ông Hai na Tính cách nhân vật ông Hai

1 Người nông dân cần cù, chăm làm Vui tính, ham hiểu biết

3 Khoe làng  yêu làng tha thiết

4 Tích cực tham gia phong trào kháng chiến Buồn nhớ làng xóm buộc phải tản cư Đau đớn nghe tin làng minh theo giặc Vui mừng tin đính

Về nhà:Học , soạn bài:

“Chương trình địa phương phần tiếng Việt ” “Lặng lẽ SaPa” (cho tuần sau)

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, sinh động, cụ thể

- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu ngữ, thể cá tính nhân vật (ngơn ngữ nơng dân)

Nội dung : Tình u làng quê thắm thiết gắn với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông phải tản cư thể chân thực , sâu sắc cảm động nhân vật ông Hai

V Luyện tập:

1 HS chọn đoạn truyện miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai xác định biện pháp nghệ thuật (VD đoạn ơng trị chuyện với đứa – Vừa đối thoại , vừa độc thoại nội tâm )

2 Các TP viết tình cảm quê hương:

- Các ca dao tình yêu quê hương , đất nước

- Cảm nghĩ đêm tĩnh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Quê hương

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG : PHẦN TIẾNG VIỆT

Tieát 63 :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động :

* Hãy tìm phương ngữ em sử

(103)

dụng phương ngữ khác mà em biết từ ngữ địa phương?

a Chỉ vật, tượng khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

b Giống nghóa khác âm c Giống âm khác nghóa

* Hoạt động : * Hoạt động :

Quan sát bảng mẫu điểm b c cho biết có từ (đối với trường hợp điểm b) coi thuộc ngơn ngữ tồn dân? Rút nhận xét phương ngữ lấy làm chuẩn Tiếng Việt?

b) mệ = bà ; mạ = mẹ ; bọ = cha = trá mô = đâu ; nghiền = nghiện

c Ốm : bị bệnh (phương ngữ miền Bắc) Ốm : gầy (Trung bộ) ; Ốm : gầy (Nam Bộ) Vì có vật, tượng xuất địa phương này, không xuất địa phương khác

Phương ngữ lấy làm chuẩn Tiếng Việt phương ngữ miền Bắc

* Hoạt động : Có nên dùng từ ngữ địa phương hay khơng?

a Hồn cảnh giao tiếp có tính nghi thức khơng dùng

b Phạm vi giao tiếp gia đình văn học dùng

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (Thời gian 90 phút)

Tieát 64-65 :

Chọn đề :

Đề : Hãy tưởng tượng gặp lại người lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Viết văn gặp gỡ trị chuyện

Đề : Kể gặp gỡ với đội nhân ngày 22/12 Trong buổi gặp đó, em thay mặt bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm trách nhiệm hệ sau hệ cha anh trước

TUẦN XIV BÀI 14

LẶNG LẼ SA PA BÀI VIẾT SỐ 3.

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢNTỰ SỰ Tiết 66 – 67 Văn : LẶNG LẼ SAPA

(Nguyễn Thành Long) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

(104)

- Phát hiểu chủ đề truyện Từ hiểu niềm hạnh phúc lao động

-Rèn luyện lực phân tích cảm thụ yếu tố tác phẩm tự : miêu tả nhân vật , tranh thiên nhiên

B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , bảng phụ , phim ï

HS : Học , soạn , bảng thảo luận nhóm

C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: I Ổn định lớp :

II Kiểm tra cũ :

1 Trình bày tiểu sử Kim Lân Tóm tắt truyện “Làng” Nêu đặc điểm ông Hai truyện “Làng”

III Bài :

Giới thiệu địa danh Sapa Từ đến năm 1971, nhà thơ Yến Loan và Nguyễn Thành Long rủ nghỉ hè Sapa Cảnh đẹp Sapa, người Sapa đã giúp Nguyễn Thành Long sáng tác thành công truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa”.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

GV đọc đoạn đến chỗ người niên xuất hiện, cho HS đọc tiếp phần gặp gỡ ba nhân vật

Học sinh tóm tắt truyện

Nội dung truyện nói gì?

* Hoạt động :

- Nhận xét cốt truyện hệ thống xây dựng nhân vật truyện?

(Xây dựng gặp gỡ tình cờ nhân vật  giới thiệu nhân vật

chính qua nhìn ấn tượng nhân vật khác : truyện trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn ý nghĩa người họa sĩ  Tuy

nhân vật người họa sĩ có vị trí quan trọng góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm

Anh niên người nào?

I.Giới thiệu chung :

1 Tác giả : 2 Tác phẩm :

1 :

a) Tóm tắt truyện : Trên chuyến xe Lào Cai, bác tài xế giới thiệu cho người họa sĩ hưu cô kỹ sư trẻ trường làm quen với người niên 27 tuổi, sống đỉnh Yên Sơn cao 2.600m, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu Hoàn cảnh sống tinh thần làm việc quan niệm sống anh có tác động sâu sắc người Cuộc gặp gỡ chưa đầy 30 phút nảy nở người xa lạ tình cảm ấm áp, tốt đẹp; khơng gian có gió núi sương mù

Đại ý : Ca ngợi người với quan niệm sống Sống làm việc, cống hiến cho đất nước thầm lặng

II Phân tích :

1 Cuộc gặp gỡ : - Sapa : hùng vĩ, tĩnh lặng

- Bốn nhân vật : Bác tài xế, người họa sĩ, cô kỹ sư, anh niên

- Thời gian : chưa đầy 30 phút

2 Các nhân vật :

a Anh niên :

- 27 tuổi, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu

- Sống đỉnh Yên Sơn 2.600m “Cô độc gian”

(105)

Qua suy nghĩ, thái độ người niên công việc, em nhận điều người niên này?

Cách sống, cách nghĩ người thân người niên gợi lên cho em suy nghĩ, nhận biết gì?

Em hiểu người niên quan niệm hạnh phúc đẹp sống nào?

Những nhận xét, lời bình phẩm, suy nghĩ người họa sĩ hướng ai? Điều giúp em hiểu thêm điều nhân vật họa sĩ nói đến?

Tâm trạng, cảm xúc cô kỹ sư hướng ai?

Tại cô lại cảm xúc suy nghó vậy?

Nhân vật bác lái xe có ý nghóa câu chuyện?

Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn tả cảnh Sapa phần đầu cuối đoạn truyện Học sinh nêu cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên ấy?

(Tác phẩm hội họa lung linh kỳ ảo

 Văn xuôi chuyện ngắn mà giàu

nhịp điệu, âm êm ái, mang âm hưởng thơ)

- Tại nhân vật tác phẩm khơng có tên riêng?

- Khi ta làm việc, ta với công việc đôi bạn thân - Công việc cháu gắn liền với cơng việc bao anh em đồng chí

- Gian khổ đấy, cất cháu buồn đến chết ! - Lúc tơi có người để trị chuyện Nghĩa có sách mà !  yêu công

việc, ý thức trách nhiệm cao * Đối với thân, người :

- Trồng hoa, nuôi gà, trồng vườn thuốc Nam, đọc sách, tự học  tự tạo cho sống đầy đủ

về vật chất lẫn tinh thaàn

- Tặng củ tam thất, tặng trứng, tặng hoa

- “Phát đám mây khô hạ máy bay giặc”

 “Từ hôm cháu sống thật hạnh phúc !”

- Cuộc đời đẹp q !  Tính tình cởi mở, hiền hậu,

yêu sống, yêu người

(Mình sinh làm gì, đẻ đâu, mà làm việc? Khiêm tốn, cởi mở)

b Người họa sĩ : Ơi, nét thơi đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi sáng tác

- Người trai đáng yêu thật

- Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác

c Cơ kỹ sư : Bàng hồng

- Cơ hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt người niên, anh, cô hiểu đường cô tới

d Bác lái xe : “Một người cô độc gian”  Thèm người

e Các nhân vật khác : - Ông kỹ sư vườn rau Sapa

- Anh cán nghiên cứu khoa học

III Tổng kết : Sgk phần ghi nhớ

IV Dặn dò : Chuẩn bị “Chiếc Lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng

2 Bài tập : Đóng vai người họa sĩ già cô kỹ sư trẻ, kể lại gặp gỡ bất ngờ họ chàng niên

Tuần 14 : ĐỐI THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Tieát 69 :

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Sách Giáo Khoa)

B TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

Bài : Để khắc họa nhân vật, nhà văn thường ý miêu tả phương

(106)

được tìm hiểu việc miêu tả nhân vật ngoại hình, chân dung, hành động, trang phục Lên khối 9, em tập trung xem xét nhân vật phương diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật tự bao gồm ngôn ngữ đối thoại độc thoại.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

HS đọc đoạn trích, GV hướng dẫn, HS tìm hiểu trả lời câu hỏi nêu Sgk

1 Trong câu đầu, nói với ai? Có người tham gia câu chuyện?

2 “ Hà, nắng sớm, nào?”

Ơng Hai nói với ai? Đây có phải đối thoại? Vì sao? Trong đoạn trích có cịn câu kiểu khơng?

3 “Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu ”

4 Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể khơng khí câu chuyện thái độ người tản cư? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lý ông Hai nào?

* Hoạt động :

5 Học sinh tổng hợp ý kiến rút nhận xét ghi nhớ

* Hoạt động :

* Hoạt động : Dặn dị.

Ôn tập Tiếng Việt Tuần 15 kiểm tra tiết

I Tìm hiểu :

1 Hai người phụ nữ tản cư nói chuyện: - Có hai lượt lời qua lại

- Hình thức thể hai gạch đầu dòng “Hà, nắng gớm, nào”  lời độc thoại

- “Chúng bay ăn miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã !”

3 OÂng Hai hỏi câu hỏi không phát thành tiếng mà diễn suy nghó, tình cảm ông Hai

- Hình thức thể : khơng gạch đầu dòng - Đây câu độc thoại nội tâm

4 Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư tạo tình sâu vào nội tâm nhân vật Những hình thức độc thoại giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn nghe tin làng Dầu

II Ghi nhớ : Sách giáo khoa

III Luyện tập : Bài tập làm lớp

Bài tập học sinh làm nhà

Tiết 69 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT : B TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

I Hoạt động :

1 Hướng dẫn học sinh ôn lại nội dung phương châm hội thoại học

2 Yêu cầu học sinh kể lại tình giao tiếp mà phương châm hội thoại không tuân thủ

II Hoạt động :

1 Giáo viên cho học sinh ôn lại từ ngữ xưng hô thông dụng Tiếng Việt cách dùng chúng

2 “Xưng khiêm, hơ tơn” a Thời xưa : bệ hạ, bần tăng, bần sĩ b Hiện : quý ông, quý anh, quý bà

(107)

III Hoạt động :

1 Học sinh phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

2 Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích, sau chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp phân tích thay đổi từ ngữ lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại?

* Học sinh đọc đoạn trích “Vua Quang Trung Quân Thanh bị dẹp tan”

- Có thể chuyển sau : Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nào? Nguyễn Thiếp trả lời rằng, nước trống khơng, lịng người tan rã, qn Thanh xa tới, khơng biết tình hình ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh giữ sao, Vua Quang Trung Bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan

Trong lời thoại, lời gián tiếp từ xưng hô “tôi” (ngôi 1), nhà vua “ngôi chúa công” (ngôi 2), Vua Quang Trung (thứ 3)

Từ địa điểm : đây, tỉnh lược (không) Từ thời gian : bầy giờ,

Tuần 15 : CHIẾC LƯỢC NGÀ

Tiết 71-72 :

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận tình cha sâu nặng hồn cảnh éo le cha ơng Sáu Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên tác giả

Rèn kỹ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật đáng ý truyện ngắn

B TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Kiểm tra cũ :

- Tóm tắt truyện “Làng” Kim Lân

- Phân tích tình yêu làng ông Hai tình nghe tin làng Dầu theo giặc

II Giới thiệu : Một đồ vật, quà giá trị vật chất khơng bao mặt tinh thần lại đồ vật vơ giá, thiêng liêng kỳ diệu vô 

“Chiếc Lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng vậy.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác : Năm 1966, chiến trường Nam Bộ, kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt tác phẩm tập trung nói tình người, tình cha con, tình đồng chí 

Trong tình cảnh éo le, ngặt nghèo chiến tranh sống nhiều gian khổ hy sinh người cán cách mạng

* Tóm tắt truyện.

Truyện kể cô giao liên kháng chiếng chống Mỹ, nhân vật kể chuyện người cán già Ông gái tài giỏi đưa đường an tồn chuyến đầy nguy hiểm thời chống Mỹ Ông hỏi biết gái

I Tác giả, tác phẩm :

1 Tác giả : 1932

Quê : Chợ Mới, Tỉnh An Giang

Đề tài : Cuộc sống, người Nam Bộ

2 Tác phẩm :

a) Tóm tắt tác phẩm :

(108)

của người bạn chiến đấu hy sinh mà từ lâu ơng tìm kiếm để trao lại cho cô lược ngà, kỷ vật mà người cha cố Hơn mười năm trước thời chống Pháp, ơng có dịp gặp bé độ tám tuổi ông cha đứa bé thăm nhà sau thời gian dài kháng chiến

GV đọc diễn cảm phần đầu hai tay buông xuôi xuống bị gãy” Gọi HS đọc tiếp đến cảnh chia tay hai cha

Hoạt động :

Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu?

Tìm chi tiết thể diễn biến tâm lý bé Thu trước sau nhận ông Sáu cha

Tại bé Thu lại có phản ứng mạnh mẽ, gay gắt ơng Sáu?

Em hiểu diễn biến bé Thu lúc sau?

Cho học sinh nhận xét tính cách nhân vật bé Thu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật?

Tình cảm ơng Sáu bé Thu sau bao năm xa cách nào?

Khi cứ, tình cha ơng Sáu biểu nào?

Em hiểu tâm trạng, tình cảm ơng Sáu qua biểu nào?

Tình yêu dồn nén, sâu lắng, khao khát muốn làm điều để bù đắp cho

* Hoạt động :

Truyện kể theo lời trần thuật nhân vật nào?

Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể nội dung tư tưởng truyện?

* Học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 194

Ghi nhớ trang 194

IV Dặn dò :

1 Em viết lại đoạn truyện kể gặp gỡ cuối hai cha ông Sáu theo lời hồi tưởng

b) Hoàn cảnh sáng tác : Sách giáo khoa

c) Đại ý : Truyện thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh

II Phân tích :

1 Cuộc gặp gỡ hai cha con.

a) Thái độ hành động bé Thu trước khi nhận cha :

- Hốt hoảng, mặt tái đi, chạy, kêu thét lên - Nói trổng, người ta

- Bất thần hất trứng

- Cố làm khua rổn rảng, khua thật to

 Cá tính mạnh mẽ : phản ứng “cứng đầu”

 Sự kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho

người cha

b Thái độ bé Thu nhận cha :

- Bổng kêu thét lên, tiếng kêu tiếng xé

- Nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba

 Tình cảm u thương nhớ mong vỡ òa, cuống

quýt lẫn hối hận

2 Tình cảm ơng Sáu :

a Khi gặp : - Nhún chân nhảy thót lên - Giọng lắp bắp run run

 Khao khát gặp: tình yêu tha thiết, xúc

động, mãnh liệt b Khi :

- Cứ ân hận lại đánh con, nỗi khổ tâm giày vò anh

- Cưa lược, thận trọng, tỉ mĩ cố công người thợ bạc

- Gò lưng tẩn mẩn khắc nét “Yêu nhớ tặng Thu ba”

 Tình cha thắm thiết sâu nặng III Tổng kết :

- Cốt chuyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lý

- Nhân vật kể chuyện thích hợp (người bạn thân ơng Sáu)  bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với

các nhân vật  bộc lộ rõ tư tưởng truyện

(109)

nhân vật khác (ông Sáu bé Thu) Chuẩn bị “Cố hương” Lỗ Tấn

NHỮNG ĐỨA TRẺ Macxim Gorơki (1868-1936) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như sách trích dẫn

B TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Kiểm tra cũ :

- Trình bày tiểu sử Lỗ Tấn - Tóm tắt truyện ngắn “Cố Hương”

- Phương thức biểu đạt chủ yếu truyện?

II Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG

* Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS đọc truyện Phần : Giọng đọc hồn nhiên Phần : Giọng mạnh mẽ lẫn rụt rè Phần : Giọng vui tươi, tin tưởng

Trình bày hiểu biết em Mx Gorki tác phẩm?

Đoạn trích : nhân vật “tơi” muốn kể lại chuyện gì?

Tìm bố cục đoạn trích?

* Hoạt động :

Vì ba đứa trẻ nhà đại tá thích chơi với Aliosa? Theo em Aliosa đứa trẻ nào?

Tại Aliosa hỏi đứa trẻ “có bị ăn địn khơng?”

Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết, cịn dì ghẻ mà chúng gọi “mẹ khác”, lặng đi, Aliosa thấy chúng ngồi sát vào “như gà con” Tại Aliosa tin “Mẹ thật” trở về?

* Hoạt động :

Hình dáng, giọng nói, cách xưng hơ hành động đại tá Ốp xi an xi cốp tác giả giới thiệu bằgn phương thức biểu đạt gì? (tự sự, miêu tả, lập luận)

 Hách dịch, đầy cương quyết, độc đốn,

nghiêm khắc

- Tại đại tá cấm chơi với Aliosa?

Hoạt động :

Bon trẻ nói chuyện “khe khẻ với nhau”

I Đọc, tìm hiểu thích :

1 Tác giả :

2 Tác phẩm : 3 Bố cục :

a) Từ đầu cúi xuống : Tình bạn sáng b) Trời nhà tao : Tình bạn bi cấm đốn c) Đoạn cịn lại : Tình bạn tiếp diễn

4 Đại ý : Tình bạn đứa trẻ

II Tìm hiểu văn : 1 Tình bạn sáng :

- Xuống chơi với chúng tớ - Các cậu có bị ăn địn khơng?

- Chúng giống gà - Mẹ khác gọi dì ghẻ

- Mẹ thật cậu trở

(Đàn gà co cụm lại thấy diều hâu 

thông cảm Aliôsa với nỗi bất hạnh phải sống với mẹ khác đứa trẻ)

 Những đứa trẻ sống thiếu tình thương 2 Tình bạn bị cấm đốn :

- Đứa gọi sang

- Những sống ngoan ngỗn - Cấm khơng cho đến nhà tao

 Khơng có tự do, ln bị áp chế 3 Tình bạn tiếp diễn.

- Nói chuyện khe khẽ với

- Những đứa trẻ, chim, truyện cổ tích, dì ghẻ, người bà

- Ngày trước, trước có thời

(110)

sợ đại tá biết bị cấm đốn chúng tìm đủ cách để chơi với nhau, sao? (Câu hỏi thảo luận)

- Cùng hoàn cảnh sống thiếu tình thương, mê truyện cổ tích

- Tìm thấy niềm vui, niềm tin, hy vọng giới truyện cổ tích

- Tại đoạn tác giả lại lặp lại số hình ảnh có xuất đoạn 1?

(Sự kết nối chặt chẽ gây ấn tượng lắng đọng người đọc)

Bài học Khái niệm Cách sử dụng

Ví dụ tập Từ

tượng thanh

Từ tượng từ mô âm thanh tự nhiên, người

Dùng nhiều trong văn miêu tả tự sự .

BT2/146 : tắc kè , cuốc cuốc, đa đa, mèo , bò.

Từ tượng hình

Từ tượng hình từ gợi tảhình ảnh , dáng vẻ , trạng thái vật.

Dùng nhiều trong văn miêu tả, tự sự

BT3/146: Từ tượng hình đoạn văn : lốm đốm , lê thê , loáng thoáng , lồ lộ Tác dụng :Mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể , sinh động

So saùnh

Là đối chiếu vật , việc với vật , việc khác có nét tương đồng để làm

Tăng sức gợi hình,

gợi cảm trong ca dao , thơ,

BT 2/ 136 :b SS tiếng đàn củaT.Kiều tiếng hạc , tiếng suối , tiếng gió thoảng , tiếng trời đổ mưa.

(111)

tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

trong văn miêu tả trong văn nghị luaän

tả cụ thể , sinh động , hấp dẫn , người đọc hình dung được âm tiếng đàn theo từng cung bậc khác BT3/148 c.Nhờ phép so sánh mà nhà thơ miêu tả sắc nét và sinh động âm tiếng suối cảnh núi rừng dưới đêm trăng

Nhân hoá

Là gọi tả con vật cối , đồ vật… từ ngữ vốn để gọi tả con người , làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi

Dùng nhiều trong thơ ca, văn miêu tả, thuyết minh …

BT3/ 148: d.Nhàthơ nhân hoá ánh trăng biến ánh trăng thành người bạn tri âm tri kỉ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động , có hồn hơn , gắn bó với người

Hoán dụ

Làcách gọi tên sự vật , tượng khái niệm này bằng tên sự vật,hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Dùng hoán dụ phù hợpï tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả , thuyết minh , sáng tác thơ ca

VD:

Baøn tay ta làm nên tất cả,

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Hoán dụ : “bàn tay” người lao động ( lấy bộ phận toàn thể ). Sức lao động người tạo cải vật chất. Là phép tu từ

phóng đại mức độ

Dùng trong những hồn

(112)

Nói

q , quy mơ, tínhchất vật ,hiện tượng được miêu tả dể nhấn mạnh , gây ấn tượng tăng sức biểu cảm

caûnh giao

tiếp cụ thể ghen thua thắm , liễu hờnkém xanh” Nàng cịn có tài “Sắc đành đòi tài đành hoạ hai”.Nhờ biện pháp nghệ thuật Nguyễn Du đã thể đầy ấn tượng về một nhân vật tài sắc vẹn toàn.

d Nói : “gác kinh” nơi Kiều chép kinh với “viện sách”nơi T.Sinh đọc sách gần gang tấc nhưng cách trơ “û gấp mười quan san” Bằng lối nói quá đã cực tả xa cách giữa thân phận cảnh ngộ Kiều và Thúc Sinh

BT3/148: b Dùng nói quá thể lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn

Nói giảm, nói tránh

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục , thiếu lịch sự

Dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp phù hợp

VD: Bác Dương thôi rồi !

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

“thơiđã thơi rồi” bác Dương đã chết nói tránh : giảm sự đau buồn , nặng nề.

Điệp ngữ

Là biện pháp lặp lại từ, ngữ (hoặc cả câu)để làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh

Sử dụng điệp ngữ trong viết văn , thuyết minh , làm thơ.

VD:Kể chuyện từ nỗi nhớ sâu xa ,

(113)

Chôi

chữ Là lợi dụng đặcsắc âm, về nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hước … làm cho câu văn hấp dẫn thú vị.

Sử dụng lối chơi chữ đồng âm, điệp âm , nói lái … trong thơ trào phúng , câu đối.

BT2/147 :

(114)

Ẩn Dụ

Là gọi tên vật , tượng bằng tên vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu biểu đạt trong văn miêu tả,thuyết minh , sáng tác thơ ca.

BT 2/147:a Ẩn dụ : “hoa, cánh” để T.Kiều đời nàng “ lá, cây” gia đình Kiều sống của họ.Ý thơ : Kiều định bán để cứu gia đình

BT3/148 :

e Ẩn dụ “Mặt trời” câu hai em bé lưng mẹ Dùng ẩn dụ thể gắn bó đứa

Ngày đăng: 27/05/2021, 10:04

w