1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA) của Pháp vào Việt Nam

86 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đi sâu tìm hiểu thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Pháp vào Việt Nam thời gian qua, chỉ ra tồn tại của hoạt động này, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và sử dụng hiệu quả ODA của của Pháp vào Việt Nam trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THU HIỀN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THU HIỀN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN XÁC NHẬN CỦA CTHĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Những số liệu bảng biểu, đồ thị, phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố Hà nội, ngày…… Tác giả Vũ Thu Hiền[VTH1] LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc PGS - TS Nguyễn Thị Kim Chi nhiệt tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em hoàn thành tốt Luận văn thạc sĩ Trong trình học tập, nhƣ trình làm Luận văn, trình độ lý luận khả thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy, giúp em nghiên cứu sâu nội dung học tập nhƣ tích lũy thêm kinh nghiệm ứng dụng kiến thức vào thực tiễn công việc Trân trọng! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC SƠ ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN LIÊN QUAN TỚI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc .5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận ODA 10 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử ODA 10 1.1.2 Khái niệm ODA 11 1.2.3 Các hình thức ODA 13 1.2.4 Một số đặc điểm ODA 15 1.2.5 Các nguồn vốn cung cấp ODA giới 18 1.2.6 Xu hƣớng triển vọng nguồn vốn ODA 20 1.3 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số nƣớc giới học Việt Nam .22 1.3.1 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số nƣớc giới 22 1.3.2 Bài học Việt Nam .25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Cách tiếp cận 27 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 27 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 27 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 28 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê 30 2.2.3 Phƣơng pháp kế thừa .30 2.2.4 Phƣơng pháp so sánh .31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM 34 3.1 Tổng quan nguồn vốn ODA Pháp cho Việt Nam 34 3.1.1 Tổng quan tình hình thu hút nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam 34 3.1.2 Tổng quan tình hình sử dụng vốn giải ngân nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam 36 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA Pháp vào Việt Nam 37 3.2.1 Trong lĩnh vực văn hóa – du lịch 39 3.2.2 Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 40 3.2.3 Trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng 41 3.2.4 Trong lĩnh vực cấp nƣớc cải thiện điều kiện vệ sinh 42 3.2.5 Một số dự án tiêu biểu 43 3.3 So sánh ODA Pháp vào Việt Nam với số nhà tài trợ khác 44 3.3.1 New Zealand 44 3.3.2 Nhật Bản 45 3.4 Đánh giá chung thu hút sử dụng ODA Pháp Việt Nam 47 3.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc .47 3.4.2 Những tồn cần khắc phục 49 3.4.3 Nguyên nhân tồn 50 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM .54 4.1 Định hƣớng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ vào Việt Nam thời kỳ 2018 - 2022 54 4.1.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế 54 4.1.2 Định hƣớng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam .59 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy thu hút ODA Pháp vào Việt Nam 61 4.2.1 Những giải pháp phủ Pháp 61 4.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc Việt Nam nhà tài trợ Pháp 69 4.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc Việt Nam 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Lƣợng vốn Pháp vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 35 Bảng 3.2 Lƣợng ODA số nƣớc cho Việt Nam năm 2018 37 i DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Khung Logic nghiên cứu 33 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu nguồn vốn ODA Pháp vào Việt Nam theo lĩnh 39 Nội dung Trang vực năm 2017-2018 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu nguồn vốn ODA Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam 46 giai đoạn 2016-2018 Sơ đồ 4.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2010 – 2018 55 Sơ đồ 4.2 Lƣợng vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân giai đoạn 57 2014 – 2018 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc nguồn vốn cho đầu tƣ nƣớc hạn hẹp, tốc độ tích lũy chƣa cao, nên để đáp ứng lƣợng vốn lớn cho nhu cầu tái thiết xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa to lớn nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Trong đó, có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, Nhà nƣớc ta quan tâm sâu sắc việc vận động thu hút nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thức đƣợc nhận vốn ODA từ nhà tài trợ giới năm 1993 Sau 26 năm thực hiện, vốn ODA đóng góp phần quan trọng với nguồn nƣớc lĩnh vực đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đƣợc nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút sử dụng vốn ODA nhận đƣợc ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới, bao gồm nhà tài trợ song phƣơng, đa phƣơng tổ chức phi phủ Trong số nhà tài trợ ODA cho Việt Nam Pháp có nhiều đóng góp tích cực kinh tế nƣớc ta theo đà phát triển quan hệ song phƣơng hai bên Số vốn ODA mà Pháp viện trợ đóng góp phần quý giá lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam, đem lại nhiều kết khả quan mà thấy đƣợc Tuy nhiên, Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế trình thu hút nhận viện trợ từ Pháp nhƣ tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tƣơng xứng với lƣợng vốn đƣợc ký kết, xảy tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích Vậy làm để tiếp tục thu hút sử dụng nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm tới? Đây thực vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn nƣớc ta mà quan hệ Việt Nam – Pháp có bƣớc tiến đáng kể Xuất phát từ lý trên, học viên định lựa chọn đề tài “Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Pháp vào Việt Nam ” làm thống đấu thầu quốc gia Việt Nam - Phối hợp xây dựng tài liệu áp dụng chung cho hoạt động đấu thầu cạnh tranh nƣớc - Áp dụng chung ngƣỡng giới hạn để xác định sở cho việc tiến hành đấu thầu cạnh tranh nƣớc - Áp dụng chung tiêu chuẩn việc đánh giá (trƣớc/sau) hoạt động đấu thầu cạnh tranh nƣớc - Áp dụng chung nguyên tắc vấn đề xác định tính hợp lệ doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia đấu thầu dự án quan chủ quản tổ chức Tăng cƣờng cơng tác quản lý hành - Xây dựng hệ thống báo cáo chung tài áp dụng cho Ban quản lý dự án - Xây dựng hệ thống đánh giá chung lực quản lý tài - Thiết lập tiêu chí chung để chấp thuận dịch vụ công ty kiểm toán - Xây dựng mẫu Điều khoản tham chiếu áp dụng chung cho việc kiểm toán dự án tài trợ - Áp dụng chung phƣơng pháp tiếp cận việc xử lý thông tin kiến nghị cơng ty kiểm tốn đƣa Tăng cƣờng biện pháp làm giảm thiểu tác động môi trƣờng xã hội Về vấn đề môi trƣờng, dự án cần áp dụng yêu cầu chung việc đánh giá tác động môi trƣờng dự án - Environmetal Influence Assessment (EIA), nhƣ phạm vi hoạt động EIA, q trình tham vấn cần có tiến hành EIA, tài liệu liên quan đến EIA, biện pháp làm giảm thiểu tác động môi trƣờng, kế hoạch Quản lý Môi trƣờng, phạm vi công bố báo cáo EIA thời gian thực báo cáo đánh giá Việc phối hợp thực tốt EIA gúp phần nâng cao tính hiệu dự án nhờ giảm thiểu tác động môi trƣờng Đối với vấn đề xã hội, cần áp dụng phƣơng pháp tiếp cận chung vấn đề đền bù giải phóng mặt hay tái định cƣ bắt buộc, cung cấp ý 63 kiến tƣ vấn chung vấn đề cho Chính phủ, xây dựng sở liệu chung chế hành động chung liên quan đến việc đền bù giải phóng mặt 4.2.2 Những giải pháp phủ Việt Nam 4.2.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút ODA Pháp Thứ nhất, [VTH9]để nâng cao hiệu thu hút ODA cần giải vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Các quan quản lý viện trợ cần phải phổ biến rõ mục đích, tính chất, điều kiện khoản vay cho địa phƣơng, đơn vị tiếp nhận ODA thông qua lớp huấn luyện, văn có liên quan đến đơn vị tiếp nhận giúp họ hiểu rõ vấn đề, họ có khả xây dựng dự án, chƣơng trình có tính khả thi cao, tạo niềm tin từ phía nhà tài trợ nhƣ cộng đồng quốc tế Muốn ban quản lý viện trợ ODA cần phải thƣờng xuyên mở lớp huấn luyện, tập huấn để nâng cao nhận thức đắn ODA cán Điều có nghĩa cần phải có ngƣời có chun mơn, tinh thơng nghiệp vụ, ngoại ngữ, có kinh nghiệm Hiện nay, Pháp nhƣ nhà tài trợ khác băn khoăn trình độ cán chun mơn lĩnh vực Vì năm tới cần phải tăng cƣờng công tác đào tạo cán chuyên môn đạo đức để đảm đƣơng cơng việc cách độc lập, có hiệu quả, nhƣ giảm bớt tệ nạn hối lộ tham nhũng Chúng ta cần tranh thủ giúp đỡ nhà tài trợ tổ chức quốc tế thông qua việc gửi chuyên gia đào tạo nƣớc Những ngƣời phải đƣợc sàng lọc, có tuyển chọn, có tâm huyết, có khả tiếp thu tri thức, thơng thạo ngoại ngữ Mặt khác, ngƣời cán tham gia quản lý ODA phải có khơng ngừng nâng cao nhận thức mặt sau: + Các loại hình viện trợ vận dụng chi phí liên quan để hấp thụ viện trợ + Lợi ích sách nhà tài trợ + Chu kỳ dự án công việc, phối hợp quan nhƣ trách nhiệm, quyền hạn quan khâu chu trình dự án + Thiết kế, thẩm định quản lý dự án Một vấn đề quan trọng cốt yếu, phải tạo cho cán 64 tham gia quản lý nhƣ cán trực tiếp tham gia dự án khả độc lập, sáng tạo Các cán phải hiểu không nên trông chờ ỷ lại vào chuyên gia Nếu không làm tim khối óc cho đất nƣớc chuyên gia dù giỏi đến khó khiến dự án thành công đem lại hiệu thiết thực Thứ hai, cần phải tạo niềm tin, nâng cao uy tín hình ảnh đất nƣớc Việt Nam nhân dân Chính phủ Pháp qua hoạt động giao lƣu văn hóa, kinh tế, trị Mặt khác, đƣờng lối, sách đắn Đảng Nhà nƣớc, tiếp tục đổi để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Những thành tựu đạt đƣợc năm qua sở tốt để khẳng định niềm tin Pháp Việt Nam hoàn tồn đắn Thứ ba, cần có ổn định vĩ mô để thu hút nguồn viện trợ ODA Sự ổn định trị nhân tố định để nhà tài trợ cung ứng ODA Thực tế rằng, Việt Nam nhận đƣợc ƣu cộng đồng quốc tế số nƣớc Đơng Á có lợi trị ổn định Một ổn định trị - xã hội yếu tố giúp cho nhà tài trợ yên tâm trợ giúp cho dự án tƣơng đối lớn lý khiến cho viện trợ nƣớc đổ vào Việt Nam không ngừng tăng lên năm vừa qua Một ổn định trị đồng nghĩa với việc thực sách đối ngoại đắn, theo mục tiêu lành mạnh, mở rộng quan hệ hợp tác với nƣớc ngồi Hiện nay, sách ngoại giao Việt Nam “làm bạn với tất quốc gia giới khơng phân biệt chế độ trị, Một vấn đề quan trọng cốt yếu, phải tạo cho cán tham gia quản lý nhƣ cán trực tiếp tham gia dự án khả độc lập, sáng tạo Các cán phải hiểu không nên trông chờ ỷ lại vào chun gia Nếu khơng làm tim khối óc cho đất nƣớc chuyên gia dù giỏi đến khó khiến dự án thành cơng đem lại hiệu thiết thực Một ổn định trị đồng nghĩa với việc thực sách đối ngoại đắn, theo mục tiêu lành mạnh, mở rộng quan hệ hợp tác với nƣớc 65 Hiện nay, sách ngoại giao Việt Nam “làm bạn với tất quốc gia giới khơng phân biệt chế độ trị, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, có lợi” mang lại hiệu tích cực Vì cần phải có đƣờng lối ngoại giao đắn, khéo léo, tranh thủ giúp đỡ bạn bè quốc tế, tạo điều kiện thu hút vốn Để nguồn vốn đƣợc sử dụng cách có hiệu vơ tƣ nhất, cần kiên trì kiên loại bỏ ràng buộc trị khỏi quan hệ viện trợ phát triển thức Bên cạnh cần quan tâm tới lợi ích nhà tài trợ họ mở rộng quan hệ hỗ trợ nhƣ đầu tƣ, thƣơng mại với nƣớc ta Một ổn định kinh tế đƣợc trì việc giữ cho giá trị đồng tiền ổn định (hay nói cách khác ổn định tỷ giá hối đoái với số đồng tiền mạnh khác) Đồng tiền giá khả trả nợ nƣớc ngồi khó kinh tế lại rơi vào tình trạng nợ nần, phát triển, lãi mẹ đẻ lãi làm tăng thêm gánh nặng nợ nần Sự ổn định kinh tế vĩ mơ đƣợc trì cách cân đối thu chi ngân sách, cán cân thƣơng mại nhƣ tích lũy, tiêu dùng Nhà nƣớc cần có sách thị trƣờng bao gồm thị trƣờng hàng hóa dịch vụ, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng vốn để tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ vào làm ăn Việt Nam Mặt khác, Chính phủ cần tăng chi ngân sách cho lĩnh vực sở hạ tầng để nâng cao phát triển kinh tế, thu hút nhà tài trợ Đặc biệt Chính phủ cần có thống đồng văn tạo ổn định vững hành lang pháp lý, tránh nhiêu khê phiến diện, thiếu đồng Những điều gây chậm trễ việc đệ trình, phê duyệt nhƣ tiếp nhận, sử dụng quản lý vốn ODA Tạo hành lang pháp lý thơng thống cho nhà đầu tƣ ngồi nƣớc việc cần làm ngƣời thực muốn có quan hệ tốt đẹp với Việt Nam 4.2.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường sử dụng hiệu ODA Pháp Thứ nhất, vấn đề tồn chế sách việc quản lý sử dụng ODA Để khắc phục điều nên lƣu ý tập trung vào điểm sau: + Nhanh chóng hồn tất cơng việc chuẩn bị để tiếp nhận nguồn viện trợ Cần 66 quy định rõ Nhà nƣớc phê duyệt dự án hoàn thành đầy đủ luận chứng, sau tích cực tìm kiếm thị trƣờng vay để hƣởng lãi suất thấp + Cố gắng đàm phán để tiếp nhận tài sản tiền mặt tốt Nếu nhà tài trợ khơng chấp nhận nhanh chóng chuyển hóa hàng hóa vật tƣ thiết bị thành tiền đƣa vào cân đối sử dụng vốn ODA Tránh để tình trạng hàng hóa ứ đọng cảng, bảo quản dẫn đến chất lƣợng hàng viện trợ bị giảm sút + Việc sử dụng ODA cần dựa lĩnh vực ƣu tiên xác định thời kỳ định + Để quản lý ODA hiệu cơng tác hƣớng dẫn giúp đỡ lập dự án, triển khai dự án ODA cần thiết Thứ hai, vấn đề đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA Giải ngân nguồn vốn ODA đƣợc coi thƣớc đo lực tiếp nhận sử dụng viện trợ phát triển thức, thƣờng xuyên đƣợc quan tâm Trong thời gian qua tỷ lệ vốn ODA đƣợc giải ngân chậm so với vốn đƣợc cam kết Mặc dù tốc độ giải ngân ODA Pháp năm qua vào khoảng 70% nhƣng chƣa phải số khả quan chƣa làm hài lòng nhƣ tạo niềm tin cho nhà tài trợ Pháp Sở dĩ có điều xảy phía Việt Nam chƣa có nhiều kinh nghiệm việc tiếp nhận vốn ODA, thực thủ tục có liên quan đến đấu thầu, tốn, chế độ báo cáo định kỳ, bố trí vốn đối ứng kịp thời Và dù vấn đề lập pháp, hành pháp, thủ tục hành có đầy đủ, đơn giản cấp Trung ƣơng cấp sở nhiều ách tắc, đặc biệt việc đền bù giải phóng mặt Những nhân tố ngăn cản nhiều đến việc đẩy nhanh trình giải ngân vốn ODA Để khắc phục tình trạng đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA cần phải: + Đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm bớt khâu, cấp việc phê duyệt dự án đặc biệt việc đấu thầu chấm thầu giải phóng mặt bằng, phối hợp quy trình thực dự án + Tiếp tục điều chỉnh hồn thiện chế sách, tiêu chuẩn hóa quy trình 67 thủ tục phê duyệt, thẩm định thành nguyên tắc, quy định cụ thể, rõ ràng thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu thầu, phê duyệt dự án + Cần có thống quan với ngành ban quản lý dự án bên cạnh thống chế sách + Bên cạnh cần xây dựng quy trình thẩm định dự án ODA cho phù hợp yêu cầu nƣớc yêu cầu nhà tài trợ Có kế hoạch sử dụng vốn nƣớc, bố trí vốn đối ứng cách kịp thời nhằm theo kịp tiến độ thực dự án + Tổ chức hệ thống thông tin hai chiều Bộ, tỉnh, thành phố nhà tài trợ với chủ dự án Chính phủ cần lập chƣơng trình, chiến lƣợc thu hút ODA có hiệu tập trung vào ngành, lĩnh vực cần thiết Từ tạo điều kiện để xây dựng đề án có hiệu cao, có tính khả thi cao, rút ngắn thời gian phê duyệt dự án, đảm bảo thuận lợi cho đàm phán ký kết Điều làm cho việc thực dự án trở nên có hiệu nhanh hơn, kéo theo thuận lợi cho dự án sau Thứ hai, việc giải vấn đề vốn đối ứng Nguồn vốn thực cần thiết để dự án đầu tƣ đƣợc thực theo kế hoạch Trên thực tế, nhiều dự án đƣợc giải ngân nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc tỷ lệ % vốn đối ứng nên khơng có hiệu Khả có đƣợc nguồn vốn huy động từ kinh tế nhƣ sách Chính phủ Chính phủ nên kết hợp việc trực tiếp trợ giúp cho chƣơng trình có vốn ODA huy động nguồn vốn từ dân, thành phần kinh tế, đơn vị trúng thầu Có nhƣ tiến độ triển khai dự án nhanh đảm bảo đƣợc thời gian Đổi công tác xúc tiến đầu tƣ: Cần nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, đề án thuộc xúc tiến đầu tƣ quốc gia theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm, tổ chức vào chiều sâu Kiến nghị cho phép tham tán thƣơng mại Việt Nam nƣớc đƣợc phép thu phí hoa hồng tƣ vấn doanh nghiệp nƣớc Việt Nam Thứ ba, nhà nƣớc cần tập trung, khẩn trƣơng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại lành mạnh phát triển bền vững; kênh chứng minh hấp dẫn 68 nhà đầu tƣ nƣớc chuyển tiền vào đầu tƣ Việt Nam Thực nghiêm công khai, minh bạch công bố thông tin; thực tuân thủ chuẩn mực quốc tế hệ thống ngân hàng thƣơng mại Thứ tƣ, tuyên truyền, quán triệt thực thu hút sử dụng ODA từ Pháp cho quan Việt Nam, nhà tài trợ giới truyền thông.Các Bộ, ngành địa phƣơng quán triệt tinh thần, nguyên tắc đạo, định hƣớng ƣu tiên thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ƣu đãi, đề xuất chƣơng trình dự án hỗ trợ thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trung hạn Lồng ghép chƣơng trình, dự án đề xuất đủ điều kiện theo quy định pháp luật vào kế hoạch đầu tƣ công hàng năm trung hạn để tổ chức thực Thứ năm, giám sát, đánh giá tình hình kết thực thu hút sử dụng vốn ODA: Các Bộ, ngành địa phƣơng báo cáo tình hình kết thực thu hút sử dụng ODA,trong báo cáo hàng năm quản lý sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi bao gồm đề xuất khuyến nghị để có giải pháp kịp thời xử lý vấn đề phát sinh.Bộ Kế hoạch Đầu tƣ định kỳ tháng báo cáo Chính phủ, Trƣởng ban Chỉ đạo quốc gia ODA vốn vay ƣu đãi, cập nhật tình hình kết thực thu hút sử dụng ODA 4.3 Một số kiến nghị với Nhà nƣớc Việt Nam nhà tài trợ Pháp 4.3.1 Kiến nghị Nhà nước Việt Nam Trung tâm Hạ tầng tồn cầu (GI Hub) thuộc nhóm kinh tế lớn G20, giai đoạn 2016-2040, nhu cầu đầu tƣ vào hạ tầng Việt Nam 605 tỷ USD Trên thực tế, nguồn vốn đầu tƣ hạ tầng Việt Nam chủ yếu NSNN tự cân đối, nguồn vốn vay (trái phiếu phủ, ODA nguồn vốn vay ƣu đãi) Bên cạnh đó, điều kiện vay trả vốn ODA ngày khó hơn, chí chấm dứt sau năm 2020, số vốn viện trợ không hồn lại ngày đi, số vốn vay thƣơng mại tăng lên điều kiện vay vốn “khó” (lãi suất cao hơn, thời hạn vay ngắn hơn…) Để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn ODA Việt Nam, cần trọng số vấn đề: 69  Chính phủ cần có phân cấp hợp lý quản lý ODA Kinh nghiệm từ Malaysia Indonesia cho thấy, việc xác định nhu cầu vay vốn ODA quan cấp nhà nƣớc thực đảm bảo đƣợc lợi ích tổng thể quốc gia, phục vụ cho chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Chính phủ cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để cấp quản lý nhận thức rõ nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm mình; có chế phối hợp linh hoạt, hiệu đơn vị liên quan để đảm bảo thông tin đầy đủ vƣớng mắc đƣợc giải kịp thời  Cơ chế theo dõi, giám sát dự án PDA cần khoa học, chặt chẽ Thực tiễn quản lý ODA Pháp cho thấy, chế quản lý nghiêm ngặt dự án ODA hạn chế đƣợc tình trạng dự án chậm tiến độ, lãng phí vốn, ngăn ngừa giảm thiểu tham nhũng Cơng tác quản lý, giám sát phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua hình thức kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý theo định kỳ, đột xuất phát kịp thời sai sót, yếu việc thực quy định pháp luật điều ƣớc quốc tế ODA Các hoạt động giám sát cần đƣợc thực tổ chức chuyên môn, tổ chức giám sát độc lập, chun gia độc lập có đủ trình độ chuyên môn kinh nghiệm cần thiết Với dự án có quy mơ lớn, tính chất cơng nghệ phức tạp hay mới, nên thuê chuyên gia tƣ vấn, quản lý dự án thuộc bên thứ ba, tƣ vấn thuộc nƣớc hay nhóm tài trợ  Việc tiếp nhận ODA đòi hỏi thận trọng Bài học kinh nghiệm Pháp cho thấy, việc lựa chọn tiếp nhận ODA cần đƣợc thực dựa tính hiệu dự án, nhƣ khả chi trả, đảm bảo không vƣợt ngƣỡng cho phép Trong điều kiện nợ công Việt Nam mức cao nhƣ nay, Việt Nam cần có kế hoạch việc xếp mức độ ƣu tiên dự án, đảm bảo thực nguyên tắc “ODA dành cho đầu tƣ phát triển”, tập trung đầu tƣ vào dự án sở hạ tầng Việc phê duyệt giao danh mục, phân bổ cho dự án cần tuân thủ quy định Luật Đầu tƣ công, Luật NSNN, không chuyển nguồn vốn thành vốn cấp phát cho mục tiêu khác Các dự án ODA đƣợc lựa chọn phải dự án thật cần thiết ngân sách nƣớc không huy động đƣợc Mặt khác, 70 lực quản lý nguồn ODA, từ khâu thu hút đến khâu sử dụng, cần đƣợc tăng cƣơng, tránh tham nhũng, lãng phí  Tính chủ động tiếp nhận ODA cần đƣợc nâng cao Do vốn ODA nguồn vốn vay, “cho khơng”, cần thay đổi quan điểm chạy đua “xin” dự án ODA Việt Nam cần chủ động, cƣơng đề nghị đối tác cung cấp ODA sửa đổi, bổ sung điều khoản không hợp lý ngƣợc lại lợi ích quốc gia, thuê luật sƣ giỏi để soạn thảo hiệp định vay vốn thay đổi cách thức ký kết hiệp định vay nhƣ cách mà Indonesia thực thành công thời gian qua 4.3.2 Kiến nghị với nhà tài trợ Pháp Pháp cần ƣu tiên tài trợ vào lĩnh vực: phát triển sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ; đầu tƣ phƣơng tiện vận chuyển hành khách cơng cộng có sức chở lớn nhƣ đƣờng sắt đô thị BRT; khắc phục cải thiện ô nhiễm môi trƣờng, thu gom xử lý nƣớc thải; chống ngập kết hợp với chỉnh trang đô thị; ứng phó với biến đổi khí hậu Pháp cần xem xét tăng số lƣợng, quy mô dự án tài trợ ODA theo hình thức hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách; tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa phƣơng thức cung cấp hỗ trợ Ngân hàng cho Việt Nam nhƣ cho vay phát triển sách; thực chƣơng trình dự án đầu tƣ; áp dụng phƣơng thức hỗ trợ theo chƣơng trình, ngành mơ hình hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để tƣ vấn hoàn thiện phát triển sách thể chế, kể giúp Việt Nam quản lý nợ công 71 KẾT LUẬN 26 năm trôi qua kể từ Việt Nam mở cửa thị trƣờng, đã, tiếp tục chứng kiến nhiều đổi thay trình phát triển kinh tế xã hội, khẳng định Việt Nam bƣớc bƣớc vô vững trình phát triển đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế ngày củng cố vị trƣờng quốc tế Để có đƣợc thành cơng to lớn đó, bên cạnh nỗ lực tồn thể ngƣời dân Việt Nam cịn có đóng góp giúp đỡ vơ to lớn nƣớc giới, đặc biệt Pháp Trong số nguồn tài trợ Pháp cho Việt Nam, không kể đến ODA với vai trị nhƣ mắt xích quan trọng chặng đƣờng phát triển Việt Nam Với nguồn vốn chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, Pháp hỗ trợ Việt Nam thực nhiều dự án, chƣơng trình nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý nhà nƣớc, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, môi trƣờng,… nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững Mặc dù ban đầu gặp nhiều khó khăn q trình thu hút sử dụng ODA Pháp, nhƣng Việt Nam đạt đƣợc thành định Cùng với tranh luận cởi mở hai bên, mặt tồn trình tiếp nhận sử dụng ODA Pháp Việt Nam dần đƣợc khắc phục mặt mạnh ngày đƣợc phát huy Tuy nhiên, không nên thỏa mãn mà phải tiếp tục tìm tịi đề sách hợp lý để thành đƣợc phát huy trở thành thành công lâu dài Trong bối cảnh tại, Việt Nam cần cải cách máy hành chính, thể chế lực quản lý, nâng cao trình độ cán dự án ODA bên cạnh việc tăng cƣờng minh bạch công khai ODA khơng ngừng cải thiện sách mơi trƣờng đầu tƣ để tạo lập lòng tin uy tín nhà tài trợ, đặc biệt Pháp nhằm hƣớng tới mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Đề tài đƣa tranh khái quát tình hình thu hút, sử dụng nguồn 72 vốn ODA Pháp giai đoạn 2010 - 2018 Việt Nam, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới nhƣ hài hòa thủ tục Pháp Việt Nam, nâng cao lực quản lý ODA cán ODA Việt Nam hay xây dựng chiến lƣợc dài hạn thu hút ODA, Qua viết này, tác giả hy vọng phần tài liệu tham khảo cho quan tâm việc thu hút, sử dụng vốn ODA cho Việt Nam nói chung ODA Pháp cho Việt Nam nói riêng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO[VTH10] I Tiếng việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2007 Quyết định 803/2007/QĐ-BKH việc ban hành chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2007 Quyết định 1248/2007/QĐ-BKH việc ban hành khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA thời kỳ 2010 – 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ , 2010 Báo cáo Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2014 Báo cáo tình hình thực giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ , 2011 Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng ODA giai đoạn 2011-2020 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ , 2013 Báo cáo đánh giá năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2014b Báo cáo đánh giá toàn diện 20 năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, 1993-2013 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ,2014c Báo cáo tổng quan công tác vận động thu hút sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi Bộ Tài chính, 1999 Thông tư 82/1999/TT-BTC hướng dẫn thực thuế Giá trị gia tăng dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 10 Bộ Tài chính, 2007 Thơng tư số 108/2007/TT-BTC việc hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) 11 Bộ Tài chính, 2007 Thơng tư 123/2007/TT-BTC việc hướng dẫn thực sách thuế ưu đãi thuế chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 12 Chính phủ, 1994 Nghị định 20/1994/NĐ-CP ban hành Quy chế Quản lý 74 sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 13 Chính phủ, 2013 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, ngày 23 tháng năm 2013 quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 14 Chính phủ, 2016 Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/2/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 15 Chính phủ, 2016 Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, Hà Nội 16 Chính phủ, 2017 Nghị định số 52/2017/NĐ-CP ngày 28/4/2017 Chính phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 17 Lê Quốc Hội, 2012 Thu hút đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam: Thực trạng giải, tạp chí Kinh tế phát triển số 186, II tháng 12/2012 18 Lê Bá Khởi, 2012 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Australia cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Văn Sĩ, 2010 Giải pháp tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2006-2010 TPHCM: NXB Thống kê 20 Tổng cục Thống kê, 2017 Niên giám thống kê 2016, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê, 2018 Niên giám thống kê 2017, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê, 2019 Niên giám thống kê 2018, Hà Nội 23 Trần Đình Tuấn Đặng Văn Nhiên, 1993 Những điều cần biết hỗ trợ phát triển thức (ODA), Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Hà Thị Ngọc Oanh 2004 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) – Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án tiến sĩ 75 26 Vũ Ngọc Uyên, 2007 Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ II Tiếng anh 27 Boone, P., 1996 “Politics and the effectiveness of foreign aid” European Economic Review, 40, pp 289-329 28 Chenery, H.B and Strout, A.M, 1996 “Foreign Assistance and Economic Development”, American Economic Review, vol 56, pp 679-733 29 Lensink, R., Morrissey, O., 2000 “Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth” Journal of Development Studies, 36, pp 30-48 30 OECD, 2012 OECD Development Assistance Peer Review, OECD Development Assistance Peer 31 OECD, 2013 Development Co-operation Report: 2013 ending poverty 32 Peter Sheller and Sanjeev Gupta, 2002 Challenges in Expanding Development Assistance IMF 33 SANG KI JIN, Korea Student Aid Foundation (KOSAF), South Korea & CHEOL H OH, Soongsil University, South Korea, 2012 “Re-visiting effects and strategies of official development assistance (ODA): a panel analysis”, © International Review of Public Administration, Vol 17, No 34 Teboul, R., and E Moustier, 2001 “Foreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteranean” Applied Economics Letters, 8, pp 187-19[21]Tun Lin Moe, 2012 “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development” III Các website 35 http://www.mofahcm.gov.vn 36 http://www.trungtamwto.vn 37 Bộ Kế Hoạch Đầu tƣ, 2016 Bản tin ODA từ số 01-35, lấy từ trang web http://oda.mpi.gov.vn/odavn/ 76 ... thu hút sử dụng ODA Pháp vào Việt Nam Phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA Pháp vào Việt Nam Sử dụng ODA Pháp vào Việt Nam Thu hút ODA Pháp vào Việt Nam Định hƣớng đề xuất số giải pháp cải... tài ? ?Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Pháp vào Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp cho Việc nghiên cứu tình hình thu hút sử dụng ODA nói chung ODA Pháp vào Việt Nam nói riêng chủ đề thu. .. ODA Pháp vào Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA của Pháp vào Việt Nam, sở đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng khả thu hút sử dụng ODA của Pháp vào Việt Nam thời

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w