Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
566,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒNG THỊ HUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÀ TẠI HTX CHÈ TÂN HƯƠNG XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Thọ Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒNG THỊ HUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÀ TẠI HTX CHÈ TÂN HƯƠNG XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn Lớp Khoa : K45 - PTNT : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Thọ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập tốt nghiệp hội giúp cho sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Phát triển nông thôn Tôi thực tập hợp tác xã chè Tân Hương - xã Phúc Xuân tỉnh Thái Ngun để hồn thành đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm trà HTX chè Tân Hương - xã Phúc Xuân - thành phố Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập nhận nhiều giúp đỡ từ phía Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Kinh Tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hữu Thọ; cán xã Phúc Xuân chủ nhiệm HTX chè Tân Hương toàn thể hộ gia đình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Do thiếu kinh nghiệm nên cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên tháng 12 năm 2016 Sinh Viên Hoàng Thị Huyến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc Xuân năm 2015 32 Bảng 4.2 Dân số lao động xã Phúc Xuân năm 2015 35 Bảng 4.3 Doanh thu từ sản xuất - kinh doanh xã Phúc Xuân 36 Bảng 4.4 Diện tích, suất sản lượng chè HTX Tân Hương từ năm 2013-2015 40 Bảng 4.5 Tình hình nhân lực chủ hộ 41 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất 1ha 43 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế tính chè năm 2015 44 Bảng 4.8 So sánh hiệu kinh tế 1ha chè hộ tham gia HTX không tham gia HTX năm 2015 45 Bảng 4.9 Nguồn cung cấp thông tin giá chè hộ nơng dân ngồi HTX 47 Bảng 4.10 Nhu cầu đào tạo hộ nơng dân trồng chè HTX ngồi HTX 48 Bảng 4.11 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV 1ha hộ HTX HTX 50 Bảng 4.12 Chuỗi giá trị hộ nông dân tham gia HTX 51 Bảng 4.13 Chuỗi giá trị hộ nông dân không tham gia HTX 53 Bảng 4.14 Phân tích SWOT HTX chè Tân Hương 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Chuỗi giá trị proter 13 Hình 2.2 Hệ thống giá trị 14 Hình 4.1a Sơ đồ chuỗi giá trị hộ dân tham gia HTX 51 Hình 4.1b Sơ đồ chuỗi giá trị hộ dân không tham gia HTX 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACI : Công ty tư vấn nông sản quốc tế ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BNN : Bộ nông nghiệp BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CIRAD : Trung tâm hợp tác quốc tế nghiên cứu nơng nghiệp phát triển DFID : Cơ quan phát triển quốc tế vương quốc Anh ĐVT : Đơn vị tính EU : Liên minh Châu Âu EURE GAP : Thực hành nông nghiệp tốt tồn cầu FAO : Tổ chức nơng lương giới FC : Chi phí cố định GAP : Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt GDP : Tổng giá trị quốc nội GO : Tổng giá trị sản xuẩt GTZ : Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HTX : Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian ICARD : Trung tâm tin học nông nghiệp phát triển nông thôn IDE : Các doanh nghiệp phát triển quốc tế IPSARD : Hồ sơ ngành hàng chè PRA : Đánh giá nơng thơn có người dân tham gia PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định v QLCL : Quản lý chất lượng RRA : Đánh giá nhanh nông thôn SL : Sản lượng SLE : Khung sinh kế bền vững SNV : Tổ chức phát triển Hà Lan SWOT : Điểm mạnh , điểm yếu, hội , thách thức TC : Tổng chi phí THCS : Trung học sở TPr : Lợi nhuận TSCĐ : Tài sản cố định USD : Đô la Mỹ VA : Giá trị tăng VC : Chi phí biến đổi VINATEA : Tổng công ty chè Việt Nam VITAS : Hiệp hội chè Việt Nam VND : Việt Nam đồng W : Chi phí cơng lao động WTO : Tổ chức thương mại giới vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 1.4 Bố cục khóa luận Phần 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Về sở lí luận 2.1.1 Khái niệm chi phí lợi nhuận 2.1.1.1 Chi phí 2.1.1.2 Lợi nhuận 2.1.2 Chuỗi giá trị 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Các khái niệm chuỗi giá trị 10 2.1.3 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 15 2.1.4 Phân loại tác nhân chuỗi giá trị ngành chè (IPSARD - Hồ sơ ngành hàng chè) 15 vii 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị giới 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 23 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 3.4.1 Chỉ tiêu phản ánh yếu tố sản xuất 25 3.4.2 Chi phí đầu tư cho 1ha chè an toàn 26 2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất 26 3.4.4 Các tiêu chí thể hiệu kinh tế 27 3.4.5 Các tiêu phản ánh tác động mơ hình tới phát triển chè 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Tài nguyên 31 4.1.2.1 Địa hình - đất đai thổ nhưỡng xã Phúc Xuân 31 4.1.2.2 Đất 32 4.1.2.3 Rừng 34 viii 4.1.3 Điều kiện sở hạ tầng 34 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất chè HTX chè Tân Hương 38 4.2.1 Tình hình phát triển diện tích,sản lượng,năng suất chè HTX chè Tân Hương 39 4.2.2 Tình hình tiêu thụ chè HTX chè Tân Hương 40 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất chè HTX chè Tân Hương 41 4.3.1 Đặc điểm chung hộ 41 4.3.2 Chi phí sản xuất tính 1ha 42 4.3.3 Hiệu kinh tế tính diện tích sản xuất chè năm vừa qua 44 4.3.4 Nhu cầu đào tạo hộ nông dân trồng chè 48 4.3.5 Tác động hoạt động sản xuất chè đến môi trường 49 4.3.6 Kênh tiêu thụ hộ nông dân trồng chè 51 4.3.6.1 Chuỗi giá trị mà hộ trồng chè tham gia 51 4.3.6.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ chè HTX chè Tân Hương 55 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ chè HTX chè Tân Hương 56 4.4.1 Giải pháp sản xuất 56 4.4.2 Giải pháp vốn đầu tư cho sản xuất 57 4.4.3 Hỗ trợ phía quyền 57 4.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 58 4.4.5 Giải pháp lực quản lý cán HTX 58 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận kiến nghị 59 5.1.1 Kết luận 59 49 Qua bảng cho thấy, vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn không làm cho suất cây, nâng cao Rõ ràng kỹ thuật chăm sóc (trong HTX 20%; ngồi HTX 30%) bảo quản (trong HTX 26,7%; 16,7%) hay chế biến (trong HTX 10%; HTX 13,3%) yếu tố quan trọng cấu thành chất lượng chè lại vấn đề ưu tiên cần giải trước hết Vấn đề mà gần trở thành đề tài nóng bỏng cần giải nhanh chóng vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm người nơng dân (trong HTX 43,3%; ngồi HTX 40% chiếm vị trí ưu tiên số 1) Một số câu hỏi đặt là: Khi sản xuất sản phẩm tiêu thụ đâu? Mối tiêu thụ có bền vững khơng? Khi họ tham gia vào chuỗi lợi nhuận họ sao? Mặc dù qua nhiều năm qua, sản phẩm họ tiêu thụ nước thuận lợi có thương hiệu chè Thái Nguyên qua vấn dường vấn đề thị trường vấn đề mà người dân sản xuất chè Thái Nguyên nói riêng quan tâm Qua q trình điều tra, ngồi thị trường đầu cho sản phẩm họ vấn đề giá thị trường phân bón, thuốc trừ sâu vấn đề mà người dân quan tâm Hiện nay, giá hai loại mặt hàng có biến động bất thường, người nơng dân khơng chủ động vấn đề giá dẫn đến việc đầu tư gặp nhiều khó khăn 4.3.5 Tác động hoạt động sản xuất chè đến môi trường Cũng tác động xã hội, xét đến tác động mơ hình mơi trường xem mơ hình có đảm bảo lợi ích mơi trường hay khơng? Lợi ích mơi trường thể việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến môi trường sinh thái sức khoẻ người lao động? 50 Bảng 4.11 Tình hình sử dụng phân bón thuốc BVTV 1ha hộ HTX HTX Chỉ tiêu ĐVT Trong HTX Ngoài HTX Đạm Kg 776,67 778,72 Phân NPK Kg 2.193,33 2.587,23 Phân lân Kg 1.945,00 2.323,40 Phân chuồng hữa Kg 2.566,67 2.614,89 Phân vi sinh sông gianh Kg 958,33 2.040,43 Thuốc BVTV Lần 66 72 (Nguồn: số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.11 ta thấy việc sử dụng phân bón sản xuất chè hộ HTX hộ ngồi HTX có chênh lệch lớn, lượng phân sử dụng sản xuất chè hộ HTX thấp nhiều so với hộ HTX - Sản xuất chè tận dụng nguồn phân chuồng, phân xanh, che bóng, có khả cải tạo, tạo chất mùn cho đất cành chè sử dụng phân xanh hữu làm tăng độ xốp mùn đất Lượng phân hố học bón vào đất thấp mà giảm khả bị chua đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật đất phát triển, đẩy nhanh q trình phân giải mùn tích lũy mùn, tăng khả hấp thụ chất dinh dưỡng - Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hầu hết loại thuốc thuộc hàng thảo mộc có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái hệ vi sinh vật - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lại sản phẩm điều kiện cho phép kiểm tra kỹ lưỡng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường 51 4.3.6 Kênh tiêu thụ hộ nông dân trồng chè 4.3.6.1 Chuỗi giá trị mà hộ trồng chè tham gia a Nhóm nơng dân tham gia HTX Người bán lẻ HTX (48,9%) Người tiêu dùng Nông dân HTX (100%) Đại lý Chợ địa phương (35,6%) Xuất Thu mua tận nhà (13,7%) Cơng ty Hình 4.1a Sơ đồ chuỗi giá trị hộ dân tham gia HTX Bảng 4.12 Chuỗi giá trị hộ nông dân tham gia HTX Đơn vị Nông dân HTX Thương lái thu mua chợ Đầu tư Đồng/Kg 190.000 200.000 180.000 200.000 Bán Đồng/Kg 200.000 250.000 250.000 250.000 Lãi Đồng/Kg 10.000 50.000 70.000 50.000 Tỉ lệ (%) 5,3 25 38,9 25 Chỉ tiêu So sánh Thương lái thu mua nhà (Nguồn: số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.12 ta thấy nông dân người đầu tư nhiều mà thu lại lợi nhuận thấp người thu lợi nhuận cao chuỗi thương lái thu mua chè chợ địa phương 52 Những người nông dân sản xuất chè họ phải tốn chi phí : giống, phân bón, cơng chăm sóc, cơng lao động mà lãi thu kg chè 10.000 đồng/kg (chiếm 5,3%) Trong HTX họ tốn phần chi phí vào bao bì, đóng gói, lên hương tìm đầu mối tiêu thụ chè cho chè mà thu lợi nhuận 50.000 đồng/kg (chiếm 25%) Còn thương lái thu mua nhà họ tốn thêm phần chi phí vận chuyển lại để đến hộ dân thu mua chè lãi mà họ thu lên đến 50.000 đồng/kg (chiếm 25%) Người mà thu lợi nhuận nhiều chuỗi thương lái thu mua chợ địa phương nơi mà nhiều người dân trồng chè tiêu thụ sản phẩm nhiều lãi mà thương lái thu mua chợ địa phương lên đến 70.000 đồng/kg (chiếm 35,9%) b Nhóm nơng dân khơng tham gia HTX Chợ địa phương (51,2%) Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng Nông dân tự (100%) Thu mua tận nhà (36,8%) Cửa hàng thu mua (12,0%) Đại lý Xuất Cơng ty Hình 4.1b Sơ đồ chuỗi giá trị hộ dân không tham gia HTX 53 Bảng 4.13 Chuỗi giá trị hộ nông dân không tham gia HTX Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Thương lái Nông dân thu mua Thương lái thu mua chợ nhà Cửa hàng thu mua Đầu tư Đồng/Kg 170.000 180.000 200.000 200.000 Bán Đồng/Kg 180.000 250.000 250.000 250.000 Lãi Đồng/Kg 10.000 70.000 50.000 50.000 Tỉ lệ (%) 5,9 38,9 25 25 (Nguồn: số liệu điều tra) Nhìn vào bảng 4.13 ta thấy hộ nông dân trồng chè khơng tham gia vào HTX người nơng dân trồng chè đầu tư nhiều vào sản phẩm họ mà thu lại lãi thấp 10.000 đồng/kg chiếm 5,9(%) Người thu lợi nhuận nhiều chuỗi thương lái thu mua chợ địa phương 70.000 đồng/kg (chiếm 38.9%) Còn thương lái thu mua nhà cửa hàng thu mua lãi mà họ thu 50.000 đồng/kg (chiếm 25%) Rõ ràng qua hình 4.1a hình 4.1b cho thấy điều quan trọng rằng, nơng dân tham gia HTX kênh tiêu thụ họ lại khơng phải HTX mà thị trường tự nơi tiêu thụ cho sản phẩm chè mà họ sản xuất ra, qua ta thấy lực kinh doanh HTX Hợp tác xã thành lập để đáp ứng số nhu cầu hộ xã viên, song HTX tổ chức hoạt động manh mún với thị trường ỏi Kênh tiêu thụ Hợp tác xã sau: HTX ký hợp đồng với khách mua trước sau huy động chè khơ từ thành viên Hiện nay, hợp đồng HTX khách hàng nhỏ, hầu hết thành viên HTX tự tìm khách hàng thị trường tự hình 4.1a công ty mua để xuất khẩu, lượng bán cho công ty không ổn định họ khơng có hợp đồng mua bán Thực tế điều tra Hợp tác xã chè Tân Hương (xã Phúc Xuân - thành phố Thái Nguyên), coi HTX hoạt động tốt thị trường họ nhỏ, 54 toàn giao dịch hộ xã viên thực nhà chủ nhiệm HTX, Hợp tác xã mua chè số hộ mà theo họ chất lượng cao số thành viên khác Tại đây, cá biệt có lần giao dịch với khách hàng với lượng nhỏ (10kg chè khô) Sản phẩm họ thông thường bán cho khách hàng quen thuộc, với mục đích sử dụng để uống Đặc biệt HTX thiếu kinh nghiệm làm ăn kinh doanh HTX gặp nhiều khó khăn việc huy động thành viên sử dụng phương thức sản xuất kỹ thuật chế biến thống chất lượng sản xuất chưa đồng làm hạn chế việc kinh doanh với khối lượng lớn Điều phần cho thấy, việc quản lý sản xuất Hợp tác xã hộ xã viên khơng thường xun Đây phần lượng chè mà Hợp tác xã tiêu thụ hộ xã viên thấp Vật tư phục vụ sản xuất chè như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hộ tự cung cấp Do vậy, kết hộ tiêu thụ với lợi nhuận cao Biết lý Hợp tác xã khơng có biện pháp can thiệp mà mua chè số hộ thực quy trình để tiến hành tiêu thụ Điều lý giải lực kinh doanh Hợp tác xã thấp Còn hộ dân khơng tham gia vào HTX sản phẩm họ bán thị trường tự do, với lượng lớn bán cho thương lái chợ địa phương, phần lại bán cho thương lái thu mua tận nhà cửa hàng thu mua cố định Sản phẩm họ mang tiêu thụ chè khơ Bên cạnh đó, việc hình thành xuất tư thương, nhà chế biến tư nhân với cải tiến công nghệ, vận chuyển khiến thị trường mở rộng tạo hội lớn cho hộ sản xuất nhỏ tăng sản lượng Sự phát triển nhà chế biến tư nhân làm tăng tính cạnh tranh thị trường chè, giảm bớt độc quyền doanh nghiệp nhà nước, song quy mô nhà chế biến tư nhân nhỏ bé 55 4.3.6.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ chè HTX chè Tân Hương Bảng 4.14 Phân tích SWOT HTX chè Tân Hương Điểm mạnh - HTX nằm vùng chè đặc sản Điểm yếu - Trình độ lực quản Tân Cương tỉnh Thái Nguyên, có lý cán HTX yếu, chưa chứng nhận dẫn địa lý, có đáp ứng hết yêu cầu để thương hiệu nhiều người biết đến - Điều kiện đất đai khí hậu địa phương phù hợp với nhiều loại trồng cho phép phát triển nông nghiệp, lâm nghệp với nhiều loai đa dạng để phát triển mạnh công nghiệp chế biến, đạc biệt phát triển chè - Đa phần hộ sản xuất có kinh nghiệm kỹ chăm sóc chế biến chè - Giao thơng lại, vận chuyển lưu thơng hàng hóa thuận lợi HTX nằm đường vào khu du lịch Hồ Núi Cốc phát triển HTX mở rộng thị trường - Xã viên chưa góp đủ vốn theo yêu cầu HTX HTX thiếu vốn đầu tư thêm thiết bị máy móc chế biến chè mở rộng quy mơ sản xuất đa dạng hóa loại sản phẩm - Lượng sản phẩm tiêu thụ đạt 30% sản lượng chè HTX gây tồn đọng vốn làm chậm hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nên thuận lợi để HTX - Các xã viên quen hướng đến khách hàng khách du lịch với tập quán sản xuất truyền - Là HTX nhận quan thống ý thức thực chưa thực tâm hỗ trợ từ nhiều quan, cao khiến khó khăn việc tổ chức, hỗ trợ thêm vay vốn quản lý cán HTX mở rộng quy mô, đầu tư máy móc trang thiết bị sản xuất xã viên tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất hỗ trợ giống, phân bón cho sản xuất 56 Cơ hội Thách thức - HTX có hội để hợp tác với Sản phẩm có chất lượng không doanh nghiệp công ty sản xuất, ổn định, dư lượng thuốc bảo vệ thực xuất chế biến mở rộng thị vật cao chè thành phẩm trường phạm vi tồn cầu, góp phần Năng lực hoạt động kinh doanh số tổ chức tổ đưa sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao đến gần với tiêu dùng hiệu quốc tế Có hội tăng sản lượng tiêu Giá số vật tư đầu vào thụ sản phẩm HTX lên đạt giá trị như: phân bón, thuốc trừ sâu tăng kinh tế cao mức cao giá chè tăng chậm Có Trường Đại học Nơng Lâm Thái HTX chè Tân Hương phải Nguyên đóng địa bàn - Có thương hiệu chè Thái Nguyên thị trường - Mạng lưới khuyến nơng rộng có lực - Đời sống người dân trọng quan tâm, cải thiện hộ xã viên tham gia có niềm tin, vốn sản xuất để mở rộng quy mơ sản xuất để tiếp tục trì thành tựu đạt làm cách để đạt kết tốt Đây thách thức mà cán quản lý HTX phải để nâng cao khả quản lý thân hộ xã viên phải tự cải thiện tư tập quán sản xuất, để không làm giá trị hàng Việt Nam trước đánh giá quốc tế khơng đánh thị trường vốn có 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ chè HTX chè Tân Hương 4.4.1 Giải pháp sản xuất Tập trung trọng kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất hộ xã viên tham gia, đảm bảo việc sản xuất quy định chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 57 Giống chè: thực chuyển đổi cấu giống, mở rộng diện tích giống chè có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, tăng cường công tác quản lý sản xuất giống chè Đầu tư sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất chè an toàn, đầu tư đổi mới, nâng cấp máy móc, cơng nghệ chế biến đạt tiêu chuẩn an toàn, cải tiến làm mẫu mã bao bì sản phẩm Các cán ban quản lý HTX xã viên cần tích cực tham gia khóa tập huấn, lớp bồi dưỡng thêm kỹ thuật sản xuất kỹ quản lý để hoàn thành nhiệm vụ tốt 4.4.2 Giải pháp vốn đầu tư cho sản xuất Qua điều tra ta thấy vốn đầu tư cho sản xuất chè vốn chi phí trung gian cao nhất, bên cạnh việc hỗ trợ từ đơn vị trung gian kinh phí cho sản xuất người dân hạn chế Để giúp hộ dân trồng chè cấp quyền cần tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân vay vốn mở rộng sản xuất với hình thức cho vay đơn giản người nông dân e ngại trước thủ tục rườm rà, phức tạp Ngoài ra, cán quản lý HTX nên tích cực, động tìm thu hút nguồn vốn từ bên quỹ hỗ trợ phát triển HTX liên minh HTX tỉnh 4.4.3 Hỗ trợ phía quyền - Thu thập thơng tin thị trường tiêu thụ, thị hiếu chè an toàn thị trường, cung cấp thông tin để người sản xuất hiểu thêm thị trường để có lựa chọn sản xuất phù hợp đạt giá trị hiệu tốt - Các cấp quyền tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tới hộ nông dân, đảm bảo quyền lợi cân bên tham gia, để người dân yên tâm sản xuất mà cơng ty có nguồn hàng ổn định - Có sách hỗ trợ tao điều kiện thúc đẩy họp tác xã chè phát 58 triển, khuyến khích người dân tham gia vào mơ hình sản xuất chè an tồn - Đối với quyền cấp tỉnh huyện: + Thường xuyên đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Tiếp tục hỗ trợ cho người dân sản xuất + Thường xuyên thực việc tra việc chấp hành qui định kinh doanh, sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV, xử lý nghiêm vi phạm 4.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ - Các cán quản lý HTX tích cực tìm hiểu mở rộng thị trường sản phẩm, sản xuất theo hướng cao cấp hơn, mẫu mã chất lượng sản phẩm phong phú đáp ứng tất yêu cầu xu hướng tiêu thụ thị trường - Ngoài ra, HTX nên hợp tác với doanh nghiệp, công ty kinh doanh chè tiếng để người tiêu thụ biết nhiều đến thương hiệu chè HTX chè Tân Hương - Mở rộng quy mô sản xuất theo xu hướng sản phẩm xuất từ mở rộng thị trường chè HTX phạm vi toàn cầu, nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm HTX thu lợi nhuận cao cho người sản xuất 4.4.5 Giải pháp lực quản lý cán HTX - Cán HTX nên tham gia thường xuyên lớp bồi dưỡng, đào tạo lực cán quản lý cấp phường, xã, tỉnh thành phố tổ chức để tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động HTX - Cán quản lý HTX cần thường xuyên cập nhật thông tin phương tiện truyền thông mơ hình sản xuất điển hình phù hợp với thân hoạt động HTX, từ học tập, phát huy rút kinh nghiệm cho thân điều hành hoạt động HTX đạt hiệu cao 59 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận kiến nghị 5.1.1 Kết luận Như vậy, qua nghiên cứu chi phí, lợi nhuận hộ nơng dân chuỗi giá trị sản phẩm trà HTX chè Tân Hương xã Phúc Xn thành phố Thái Ngun, tơi có số nhận xét sau HTX chè Tân Hương có trụ sở giao dịch xóm Cây Thị - xã Phúc Xuân - tỉnh Thái Nguyên, có điều kiện thuận lợi tự nhiên xã hội, vùng đất phù hợp cho chè phát triển Trong tồn HTX có 100% hộ tham gia trồng chè chè trồng chủ yếu mang lại thu nhập cho người dân, đem lại hiệu kinh tế cao góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân Người dân nhận thức việc phát triển ngành chè không làm để tăng suất nương chè, mà bên cạnh đó, cần phải đảm bảo chè sạch, chè an toàn, đáp ứng nhu cầu nước xuất Đặc biệt tình hình nay, mà chè nước khác du nhập vào nước ta điều ảnh hưởng lớn tự đánh thị trường nước Đã có nhiều ý kiến người dân cho cần thiết phải chuyển đổi kỹ thuật canh tác để phù hợp với tình hình thực tế Đây dấu hiệu đáng mừng cho việc phát triển ngành sản xuất bền vững Thị trường đầu cho sản phẩm chè rộng, điều thể qua hình 4.1a 4.1b Sản phẩm họ tiêu thụ qua nhiều kênh khác Đây lợi hộ nơng dân, có nhiều người mua, từ có cạnh tranh vùng nguyên liệu giá thành chè nguyên liệu đẩy cao hơn, hội tham gia hộ nghèo vào chuỗi giá trị ngành hàng lớn 60 Lợi nhuận từ việc trồng chè cao, đặc biệt vùng chè đặc sản Đây lợi cho vùng chè tập trung vào việc nâng cao chất lượng nương chè Đồng thời, tạo sản phẩm có chất lượng cao, chứng tỏ thương hiệu chè Thái Nguyên có uy tín lâu năm nước bước đầu khẳng định thương hiệu thị trường giới Hiện hộ nông dân chuỗi giá trị sản phẩm trà gặp số khó khăn, tồn sau đây: Người dân tham gia vào chuỗi giá trị khác nhau, với thị trường không ổn định cho đầu sản phẩm họ Ngoài ra, chuỗi giá trị mà người dân tham gia giá trị gia tăng có khác từ lợi nhuận cuối mà họ thu không ổn định Chi phí cho sản xuất nhóm nơng dân HTX ngồi HTX có khác biệt, đặc biệt nhóm nơng dân ngồi HTX có mức đầu tư cao Những thơng tin thị trường đầu cho sản phẩm người nông dân, đặc biệt thông tin giá chè vấn đề người dân quan tâm, song dường chưa có phương pháp truyền tải thông tin tới người dân cách nhanh chóng, xác người dân chấp nhận Các sản phẩm chè từ nước nhập vào Việt Nam Từ đó, việc cạnh tranh sản phẩm chè lớn, đặc biệt vấn đề độ an toàn chè Nếu khơng có bước cụ thể, hướng ảnh hưởng nhiều đến người sản xuất 5.1.2 Kiến nghị Từ nghiên cứu tình hình thực tế trình sản xuất chế biến tiêu thụ chè hộ nông dân HTX chè Tân Hương xã Phúc Xn thành phố Thái Ngun tơi có đề xuất kiến nghị sau 61 + Về phía Tỉnh, Xã cấp quản lý: Các cán khuyến nông kết hợp với cán quản lý HTX phải thường xuyên theo dõi điều chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất chè an toàn, vừa đảm bảo suất, sản lượng cao cho người nông dân Tăng cường mở lớp đào tạo theo nhu cầu, đặc biệt nội dung thị trường kỹ thuật chăm sóc chè theo hướng bền vững, lơi kéo tối đa tham gia người dân Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia vay vốn dễ dàng hình thức, đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động Thường xuyên tìm hiểu cung cấp đầy đủ thông tin thị trường thị hiếu khách hàng để người sản xuất không bị sai lệch gặp rủi ro không đáng có sản xuất + Về phía hợp tác xã: Cần cung ứng đầy đủ loại phân vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học số vật tư cần thiết khác cho sản xuất Bên cạnh cần tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho xã viên, từ kích thích hộ sản xuất với quy mơ lớn HTX có trang web riêng, cần thường xun cập nhật thơng tin sản phẩm loại sản phẩm HTX để tránh tình trạng hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng gây uy tín thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Về phía hộ sản xuất: Phải tích cực học hỏi, tăng cường tích luỹ kiến thức, nâng cao hiểu biết lĩnh vực Bên cạnh phải mạnh dạn áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật Đặc biệt phải thực triệt để quy trình sản xuất chè an toàn nhằm nâng cao hiệu sản xuất, hiệu kinh tế cho gia đình 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT, Số: 111 /QĐ-BNN-QLCL Chu Xn Ái - Lê Chí Hải, Giáo trình trồng trọt chè Danh từ kinh tế 1987, Nxb Sự Thật, Hà Nội “Giáo trình Kinh tế vi mơ”, Đại học kinh tế quốc dân, nhà xuất giáo dục, năm 1999 IDE (2005), Tạo điều kiện cho người nghèo vùng cao hội nhập chuỗi giá trị Luồng: Cải thiện chiến lược cho nhóm sản xuất địa phương, Ngân hàng Phát triển Châu Á “Kinh tế học” - David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbusch, Đại học kinh tế quốc dân, 1992 Nguyễn Thị Châu (2007), Bài giảng môn: Maketing, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Siebe Van Wijk, Amanda Allbritton, Dang Viet Quang (2005), Tác động chuỗi giá trị Hoa hồng đến phát triển kinh tế Miền Bắc Việt Nam, Ngân hàng phát triển châu Á Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn (2006), Hồ sơ ngành hàng chè, Hà Nội II Dịch từ nước 10 ADB, DFID, ICARD (2004), Chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam: Triển vọng tham gia người nghèo, Hà Nội 11 Bob Webster (2005) Dự án Thực hành Sản xuất Nông nghiệp Tốt (GAP) Thanh Long, Ngân hàng Phát triển châu Á 12 Michael Van den Berg, Marije Boomsma, Ivan Cucco, Luigi Cuna, Nico Janssen, Paule Moustier, Laura Prota, Tim Purcell, Dominic Smith, 63 Siebe Van Wijk (2005), Làm cho Chuỗi giá trị hoạt động tốt người nghèo, Ngân hàng Phát triển châu Á III Qua mạng internet (web) 13 http://www.potato2008.org/en/potato/foodprices.html IV Tiếng Anh 14 Anne Tallontire (2001), The implications of value chains and responsible business for the sustainable livelihoods framework: case studies of tea and cocoa ... thực tập hợp tác xã chè Tân Hương - xã Phúc Xuân tỉnh Thái Ngun để hồn thành đề tài: ? ?Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm trà HTX chè Tân Hương - xã Phúc Xuân - thành phố Thái Nguyên? ?? Trong thời... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HỒNG THỊ HUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÀ TẠI HTX CHÈ TÂN HƯƠNG XÃ PHÚC XUÂN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN... nơng thơn Chính lẽ hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Hữu Thọ định nghiên cứu đề tài: ? ?Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm trà HTX chè Tân Hương xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên? ?? với mong muốn cung cấp