1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngành luật thực trạng pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn tại ngân hàng TMCP á châu​

84 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ ANH ĐÀO THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ ANH ĐÀO THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỒN THỊ PHƯƠNG DIỆP TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Vũ Thị Anh Đào, mã số học viên 7701240712A, học viên lớp Cao học Luật Khóa 24 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn ngân hàng TMCP Á Châu” (sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tơi hướng dẫn TS Đồn Thị Phương Diệp Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Vũ Thị Anh Đào MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Tổ ng quan về nơ ̣ xấ u 10 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 10 1.1.2 Phân loa ̣i nơ ̣ xấ u và trích lập dự phòng nơ ̣ xấ u 13 1.1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 15 1.2 Lý luận xử lý nợ xấu 20 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu 20 1.2.2 Chủ thể tham gia xử lý nợ xấu 21 1.2.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 22 1.2.4 Khung pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu 25 CHƯƠNG XỬ LÝ NỢ XẤU THEO THOẢ THUẬN - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 28 2.1 Ngân hàng tự bán tài sản 28 2.1.1 Quy định pháp luật phương thức tự bán tài sản 28 2.1.2 Thực tiễn ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm kiến nghị 30 2.2 Ngân hàng bán đấu giá tài sản bảo đảm 35 2.2.1 Quy định pháp luật phương thức bán đấu giá tài sản bảo đảm 35 2.2.2 Thực tiễn bán đấu giá tài sản bảo đảm kiến nghị 36 2.3 Ngân hàng nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ 39 2.3.1 Quy định pháp luật nhận tài sản thay cho thực nghĩa vụ 39 2.3.2 Thực tiễn nhận tài sản thay cho việc thực nghĩa vụ kiến nghị 41 CHƯƠNG XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG PHƯƠNG THỨC KHỞI KIỆN - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 43 3.1 Giai đoạn khởi kiện án 45 3.1.1 Mô tả việc 45 3.1.2 Quan điểm tác giả pháp lý 47 3.1.3 Hệ từ việc giải tòa án 50 3.1.4 Kiến nghị 52 3.2 Giai đoạn thi hành án, định có hiệu lực pháp luật tồ án 55 3.2.1 Mơ tả việc 55 3.2.2 Vấn đề pháp lý gây tranh cãi 57 3.2.3 Quan điểm tác giả pháp lý 57 3.2.4 Kết giải vụ việc 63 3.2.5 Kết luận 64 CHƯƠNG XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG PHƯƠNG THỨC BÁN NỢ CHO BÊN THỨ BA - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 65 4.1 Quy định pháp luật việc bán nợ 65 4.2 Thực tiễn thực bán nợ 67 4.3 Kiến nghị 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMC VAMC DATC ACB : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam : Công ty trách nhiệm hữu hạn mua bán nợ Việt Nam : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Một số tiêu dư nợ cho vay, nợ xấu trái phiếu đặc biệt VAMC số ngân hàng 30/06/2016 (Đvt: Tỷ đồng) Bảng Tình hình xử lý nợ ACB năm 26, 27 Bảng Thời gian thu hồi nợ xấu 42 Bảng Phương án thu hồi nợ xấu 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu Uỷ ban Giám sát tài quốc gia, chất lượng tín dụng có cải thiện năm 2015, nợ hạn 179.501 tỷ đồng, tỷ lệ nợ hạn 4,4% (năm 2014 5,3%) Nợ xấu 119.660 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ 2,9% (năm 2014 3,7%) Số nợ xấu giải chủ yếu thông qua bán cho VAMC1 Số nợ bán cho VAMC đến năm 2015 243.000 tỷ đồng, tăng so với mức 133.000 tỷ đồng năm 20142 Sáu tháng đầu năm 2016, VAMC thu hồi 11.000 tỷ đồng nợ xấu (cao so với 5.000 tỷ đồng năm 2014 12.000 tỷ đồng năm 2015) VAMC cho biết năm 2016 thu hồi 30.000 tỷ đồng nợ xấu, giữ tỷ lệ nợ xấu mức 3%3 Theo liệu thống kê Ngân hàng nhà nước, tỷ lệ nợ xấu cập nhật đến cuối tháng 3/2016 2,62%, tính đến hết tháng 6/2016 2,58%, giảm so với mức 2,78% vào tháng 5/2016 Theo số liệu ngân hàng VAMC báo cáo, tổng khoản nợ xấu xử lý tháng đầu năm 2016 đạt 59,71 nghìn tỷ đồng (giảm 14,55% so với tháng 2015) Trong số nợ xử lý bán nợ cho VAMC 8,8 nghìn tỷ đồng, khách hàng trả nợ 30,98 nghìn tỷ đồng, dùng dự phịng trích lập để xử lý nợ xấu 7,24 nghìn tỷ đồng4 Nợ xấu ngân hàng thể báo cáo tài năm 2015 giảm so với 2014, ví dụ: BIDV 1,62%, MB 1,6%, ACB 1,32%, VietinBank 0,91%, Eximbank 1,85%, SHB 1,72%, Techcombank 1,66%, Vietcombank 2%, TPBank 0,4% Công ty Quản lý tài sản VAMC (tiếng Anh: VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY), tên đầy đủ Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, thành lập hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Công ty Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ chịu quản lý nhà nước, tra, giám sát Ngân hàng nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu năm 2016, http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/tiep-tuc-day-manhxu-ly-no-xau-trong-nam-2016-78888.html đăng ngày 24/3/2016 VAMC đạt mục tiêu xử lý 30.000 tỷ đồng nợ xấu năm nay, http://sbvamc.vn/vamc-co-the-dat-muc-tieu-xu-ly-30000-ty-dong-no-xau-trong-nam-nay/ đăng ngày 24/8/2016 Cuộc họp báo ngày 11/8/2016 Ngân hàng nhà nước tổ chức việc thông tin hoạt động ngân hàng tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu năm 2016, http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/tiep-tuc-day-manhxu-ly-no-xau-trong-nam-2016-78888.html đăng ngày 24/3/2016 BẢNG 1: Một số tiêu dư nợ cho vay, nợ xấu trái phiếu đặc biệt VAMC số ngân hàng 30/06/2016 (Đvt: Tỷ đồng)6 • Tổng nợ xấu bao gồm nợ từ nhóm 3-5 phần phân loại nợ BCTC • Tỷ lệ nợ xấu tính tổng nợ nhóm 3-5 dư nợ cho vay thời điểm 30/06/2016 • Số liệu trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành từ BCTC hợp kiểm toán năm 2015 Nguồn: BCTC hợp quý 2/2016, BCTC hợp kiểm toán năm 2015 Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng nhà nước ngân hàng cơng bố (dưới 3%) có phản ảnh chân thực chất lượng tín dụng tại? Thực tế, nợ xấu ngân hàng bán cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt chất gắn với ngân hàng Ngân hàng phải theo dõi, trực tiếp thu hồi nợ hàng năm phải trích lập dự phịng, khác thời gian trích lập dự phịng giãn thay trích lập theo quy định Do đó, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng nhà nước ngân hàng công bố cần tính nợ bán cho VAMC Theo chuyên gia kinh tế, tính nợ bán cho VAMC tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống đến cuối q 1-2016 khoảng 7,7%, khơng phải 2,62%7 Bức tranh nợ xấu năm 2016 dần định hình, http://vietstock.vn/2016/08/buc-tranh-no-xau-nam-2016-dan-dinh-hinh-757489668.htm đăng ngày 09/8/2016 Phong Hiếu (8/8/2016), "Nợ xấu chưa sát với thực tế", http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/149634/ Nợ xấu ngân hàng xảy cao điểm khoảng thời gian từ 2008 đến 2012 tình trạng bất ổn vàng, chứng khoán, bất động sản, nhiên, để xử lý khối lượng nợ xấu công việc ngân hàng nhiều năm sau Trong năm gần đây, công tác xử lý nợ xấu ngân hàng đặc biệt quan tâm, ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng nợ xấu, chủ yếu biện pháp nghiệp vụ, chưa thể làm cho tình trạng nợ xấu ngân hàng khả quan Mặc dù ý thức tầm quan trọng công tác xử lý nợ xấu, quy định pháp luật lĩnh vực chưa bảo vệ chủ thể ngân hàng, việc xử lý nợ xấu chưa mang lại kết mong muốn ngân hàng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn ngân hàng TMCP Á Châu” làm luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ Luật học, chuyên ngành luật kinh tế, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề vướng mắc thực pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng Á Châu ACB), từ đề xuất vài ý kiến nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực có liên quan Tổng quan tình hình nghiên cứu Xử lý nợ xấu vấn đề không mới, đề tài nghiên cứu nhiều tác giả nhiều trình độ khác khố luận tốt nghiệp cử nhân, luận văn thạc sỹ, viết tạp chí, báo cáo nội ngành Mỗi tác giả có cách khai thác đề tài theo góc độ khác Đối với chuyên ngành kinh tế, có luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương (2013), viết đề tài “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” - Đại học kinh tế Quốc dân Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng tác giả Đặng Thị Thanh Nga (2014), viết đề tài “Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” - Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc khảo sát, bình luận, nghiên cứu mặt lý luận đưa giải pháp mang tính chuyên ngành kinh tế, tài chính, chưa nghiên cứu đến lĩnh vực pháp luật Một số báo khoa học nhà nghiên cứu khác xử lý nợ xấu đăng tạp chí khoa học chuyên ngành như: Bài viết “Những điểm nghẽn cần giải để xử lý nợ xấu cách triệt để có hiệu quả”8 đăng tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 71 (9/2013) Theo viết, để tăng hiệu thu hồi vốn từ nợ xấu phải vượt qua điểm nghẽn số liệu nợ xấu chưa phản ánh đúng, cơng tác thi hành án chậm, chưa có thị trường mua bán nợ minh bạch, sở pháp lý việc mua bán nợ xấu từ nguồn vốn nước ngồi chưa hồn chỉnh Hoặc ngân hàng khơng chấp nhận khoản nợ bị giá bán thấp giá trị sổ sách, tỉ lệ chiết khấu trái phiếu đặc biệt VAMC trả cho ngân hàng, vai trò, mục tiêu kế hoạch dài hạn VAMC chưa xác định rõ Bài viết “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Phạm Quốc Khánh, Học viện ngân hàng9 Trong viết, tác giả đề cập hai nội dung, nợ xấu ưu tiên xử lý trước ngắn hạn cách tái cấu nợ hỗ trợ khách hàng; hai Chính phủ xử lý nợ thông qua mua lại nợ xấu ngân hàng với chi phí thời gian hợp lý điều kiện nguồn lực có hạn Bài viết đề cập kinh nghiệm xử lý quốc gia Bài viết “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ” tác giả Nguyễn Thị Mùi đăng tạp chí Tài số 11, 2012 Bài viết điểm qua số nguyên nhân gây nợ xấu bất cập phân loại nợ, sở hữu chéo, đạo đức nghề nghiệp đề xuất xử lý từ nguồn trích lập dự phịng, phát mại tài sản thu hồi nợ; Cơ cấu nợ, giãn thời gian trả nợ; Giảm lãi, cho vay khoản vay mới; Bán nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương mại (AMC), VAMC, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Các nghiên cứu phân tích nhiều yếu tố, tìm hiểu nhiều góc độ đa phần dừng góc độ nghiệp vụ ngành ngân hàng, chưa sâu khía cạnh pháp luật Các tài liệu viết tạp chí chuyên ngành, báo cáo nội cung cấp nhiều thơng tin khoa học cần thiết, có giá trị, làm sở để tác giả kế thừa tiếp thu thực đề tài Mục Nghiên cứu - Trao đổi trang web Kiểm toán Nhà nước, http://www.sav.gov.vn/2813-1-ndt/nhung-diem-nghen-cangiai-quyet-de-xu-ly-no-xau-mot-cach-triet-de-va-co-hieu-qua-.sav, truy cập ngày 25/10/2016 Phạm Quốc Khánh (2013), “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, đăng trang web Học viện ngân hàng (http://tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/noxau.pdf), đăng ngày 31/8/2013, truy cập ngày 07/11/2016 64 10/2016, bên bán đấu giá tài sản ACB xử lý xong khoản nợ Như vậy, ACB ba năm để làm cho quan thi hành án sở ban ngành có nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh Ninh Thuận hiểu, chấp nhận thực Điều 94 Luật Thi hành án dân 2008 Khoản Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP May mắn cho ACB khách hàng quan cuối hiểu tinh thần luật pháp vận dụng quy định pháp luật, dù thời gian dài 3.2.5 Kết luận Trên sở phân tích, lập luận, pháp lý nêu trên, tạm có kết luận sau: Thứ nhất, việc UBND tỉnh có định chấm dứt dự án đầu tư, thu hồi đất th hồn tồn khơng ảnh hưởng đến xử lý tài sản bảo đảm tài sản gắn liền với đất Thứ hai, việc quan thi hành án từ chối kê biên khơng có khơng quy định pháp luật, kể theo Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Thi hành án dân sự, Nghị định Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm Thứ ba, việc quan ban ngành tỉnh Ninh Thuận từ chối quyền nắm giữ tài sản ACB khơng có sở Với pháp lý nêu trên, ACB hồn tồn có đủ để làm việc với quan ban ngành để tự bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp kết ACB tháo gỡ vướng mắc xử lý tài sản theo thỏa thuận hợp đồng, theo Quyết định tòa án Tuy nhiên, qua việc cách hiểu vận dụng quy định pháp luật quan chấp pháp thật vấn đề đáng ngại, pháp luật quy định rõ ràng quan không hiểu áp dụng Có lẽ, đề nghị quan chấp pháp, thực vai trò mình, khơng nên làm việc tắc trách, tuỳ tiện nên tìm hiểu quy định pháp luật cách tường tận, thấu đáo nhằm hạn chế gây thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan pháp luật bảo vệ 65 CHƯƠNG XỬ LÝ NỢ XẤU BẰNG PHƯƠNG THỨC BÁN NỢ CHO BÊN THỨ BA - QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Biện pháp mà ngân hàng áp dụng xử lý nợ thực bán nợ cho bên thứ ba, nhanh chóng thu hồi khoản tiền để tái quay vòng vốn Biện pháp thường áp dụng song song với biện pháp nêu chương chương 3, ngân hàng tìm đối tác chấp nhận mua khoản nợ Hiện nay, với đời AMC, DATC, VAMC tổ chức, cá nhân khác phép kinh doanh dịch vụ mua bán nợ bước đầu xem thị trường mua bán nợ Việt Nam hình thành Các tổ chức giống mua khoản nợ xấu từ chủ nợ (ngân hàng, doanh nghiệp ), tái cấu trúc bán cho người có nhu cầu mua nợ Bằng cách này, người mắc nợ có hội phục hồi sản xuất kinh doanh có nguồn trả nợ Tuy nhiên, từ tổ chức thành lập đến nay, hoạt động mua bán nợ không đẩy mạnh có vốn hạn chế Hoạt động sau mua nợ bên mua nợ tái cấu trúc doanh nghiệp yếu để doanh nghiệp có hội phục hồi, bên mua nợ có hội thu hồi lại vốn bỏ Và quan trọng doanh nghiệp phải có vốn để phục hồi sản xuất, tiếp tục hoạt động có tiền để trả nợ Nhưng thực tế thường ngược lại, tổ chức mua nợ chủ yếu quan tâm đến tài sản xử lý tài sản mà không trọng đến hoạt động tái cấu doanh nghiệp tỷ lệ doanh nghiệp mắc nợ phục hồi lại kinh doanh sau mua nợ gần khơng có, sau xử lý xong tài sản khơng có hoạt động liên quan đến việc tái cấu Đối với VAMC, chưa kết thúc thời hạn năm nên chưa có sở để đánh giá sau thời gian năm này, doanh nghiệp có khả phục hồi, tiếp tục sản xuất kinh doanh, chắn số khơng nhiều Tuy nhiên, cần phải có đánh giá hiệu hoạt động thị trường này, thông qua nội dung sau 4.1 Quy định pháp luật việc bán nợ Trên thị trường có công ty kinh doanh mua bán nợ sau: Đầu tiên AMC, thành lập theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định việc thành lập công ty TNHH Quản lý nợ Khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại Thứ hai DATC, thành lập theo Quyết định số 30/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 Thủ tướng Chính phủ Tiếp theo 66 VAMC, thành lập hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cuối công ty mua bán nợ tư nhân, trước ngày 01/7/2016 công ty mua bán nợ tư nhân thị trường Việt Nam có khoảng -5 công ty (trừ công ty nêu trên), thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Từ ngày 01/7/2016, Nghị định 69/2016/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (Nghị định 69/2016/NĐ-CP) ban hành theo Nghị định doanh nghiệp phải thoả điều kiện (Điều - Nghị định 169/2016/NĐ-CP) Điều Điều kiện doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ Các điều kiện quy định Điều Nghị định Có mức vốn điều lệ, vốn đầu tư tối thiểu 100 tỷ đồng Các khoản nợ mua bán phải có đầy đủ yếu tố sau đây: a) Khơng có thỏa thuận văn việc không mua, bán khoản nợ; b) Không sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân thời điểm mua bán nợ, trừ trường hợp có đồng ý văn bên nhận bảo đảm việc bán nợ; c) Bên mua nợ bên nợ người có liên quan theo quy định Luật doanh nghiệp Việc mua bán nợ phải lập thành hợp đồng văn sở thỏa thuận bên liên quan, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia mua bán nợ, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên mua nợ, bên bán nợ Doanh nghiệp hoạt động mua bán nợ không nhận cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng để mua nợ khách hàng vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhận bảo đảm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng để cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác nhằm mục đích mua nợ khách hàng vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bảo đảm Bên mua nợ, bên bán nợ, bên nợ bên liên quan khác phải tuân thủ quy định hành pháp luật quản lý ngoại hối trường hợp mua bán nợ hình thành quan hệ cho vay, vay nợ nước sử dụng ngoại hối giao dịch mua bán nợ 67 Điều Điều kiện chung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý nội tổ chức, quy định nội hoạt động kinh doanh dịch vụ mua bán nợ phù hợp với quy định Nghị định Doanh nghiệp phải đáp ứng quy định mức vốn điều lệ, vốn đầu tư tối thiểu tương ứng theo quy định khoản Điều 6, khoản Điều khoản Điều Nghị định Trường hợp, doanh nghiệp thực số tất hoạt động mức vốn điều lệ, vốn đầu tư tối thiểu mức vốn điều lệ, vốn đầu tư tối thiểu cao số hoạt động mà doanh nghiệp thực Người quản lý doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có đầy đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp; b) Có trình độ học vấn từ đại học trở lên thuộc ngành: Kinh tế, quản trị kinh doanh, luật lĩnh vực chun mơn mà đảm nhận; c) Là người quản lý có 05 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, pháp luật, định giá tài sản mua bán nợ; d) Những người làm việc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải đáp ứng thêm điều kiện: Không người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 03 năm trước liền kề 4.2 Thực tiễn thực bán nợ Việc xử lý nợ xấu theo chế thị trường để thực khơng đơn giản Bởi có khung pháp lý, phải đưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết thực hóa điều khoản mua bán nợ Thực tế gặp phải vấn đề khó khăn sau45: Đầu tiên trách nhiệm pháp lý đơn vị có chức định giá tài sản Khi bán nợ cho VAMC theo giá trị sổ sách, yếu tố trách nhiệm pháp lý chưa đặt ra, triển khai mua bán nợ theo chế thị trường, yếu tố pháp lý chủ thể có liên quan thẩm định định tín dụng cần quy định rõ, để tránh dẫn đến thất thoát vốn ngân hàng chênh lệch thẩm định cho vay trước với đấu giá theo giá trị thị trường lớn Tất thông tin, số liệu tác giả thu thập q trình thực cơng việc thực tế ACB với quan nhà nước liên quan đến trình xử lý hồ sơ 45 68 Thứ hai trước đây, xử lý nợ xấu đa phần xử lý chế, nên vòng luẩn quẩn, nợ xấu từ chỗ đưa chỗ kia, không xử lý thực chất khoản nợ Thứ ba lực tài nhà đầu tư nước hạn chế, nhiều khoản nợ xấu lớn, không tiếp cận vốn từ ngân hàng khơng tham gia thị trường nợ xấu Nhưng vay từ ngân hàng để mua nợ xấu ngân hàng khác lại cần trình thẩm định khách hàng thật chuyên nghiệp tinh vi với trình giám sát chặt chẽ từ Ngân hàng nhà nước, để tránh tình trạng xử lý nợ xấu thủ đoạn liên kết để đảo nợ Xin nói rõ thêm, trước ngân hàng thương mại tham gia mua nợ, chí thơng qua đơn vị môi giới lập công ty sân sau để xử lý nợ xấu hình thức giấy tờ Thậm chí, ngân hàng mua bán nợ lịng vịng thơng qua AMC Các AMC ngân hàng lập đạo để mua nợ ngân hàng khác AMC ngân hàng khác, tạo nên tình trạng đảo nợ lịng vịng ngân hàng AMC với Ngân hàng nhà nước xử phạt hành nhiều ngân hàng thương mại vấn đề đảo nợ lòng vòng Ngày 17/7/2015 Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Thơng tư 09/2015/TT-NHNN) So với Quyết định 95/2006/QĐ-NHNN trước đó, Thơng tư 09/2015/TT-NHNN có nhiều quy định chặt chẽ cụ thể điều kiện, nguyên tắc mua bán nợ Tìm hiểu điểm đổi Thơng tư 09/2015/TT-NHNN cho thấy, có nội dung giúp ngân hàng Ngân hàng nhà nước giám sát tình trạng thiếu khách quan minh bạch hoạt động xử lý nợ xấu, cụ thể: Nội dung thứ nhất, Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định ngân hàng phép mua nợ xấu phải đơn vị Ngân hàng nhà nước chấp thuận giấy phép hoạt động có tỷ lệ nợ xấu 3% (trừ trường hợp mua nợ theo phương án tái cấu phê duyệt) Ngay AMC ngân hàng lập mua nợ ngân hàng khác đáp ứng tỷ lệ nợ xấu 3% Quy định loại trừ trường hợp ngân hàng yếu tham gia mua bán nợ, gây tình trạng đảo nợ ngân hàng AMC với 69 Nội dung thứ hai, Thông tư 09/2015/TT-NHNN yêu cầu ngân hàng không bán nợ cho công ty (trừ trường hợp bán nợ cho AMC ngân hàng mẹ theo phương án tái cấu phê duyệt) không mua lại khoản nợ bán Nội dung thứ ba, Ngân hàng nhà nước yêu cầu ngân hàng phải ban hành quy định nội hoạt động mua, bán nợ Trong đó, phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm giai đoạn trình mua bán nợ Sau mua, bán nợ, ngân hàng bắt buộc phải theo dõi, hạch toán kế toán báo cáo thống kê định kỳ cho quan tra giám sát Ngân hàng nhà nước theo quy định pháp luật Việc yêu cầu chi tiết đến giai đoạn trình mua bán nợ nhanh chóng giúp ngân hàng quan giám sát phát sai phạm gian lận hồ sơ mua bán nợ giúp xử lý nhanh trường hợp xử lý nợ xấu không tuân theo quy định Tóm lại, trước ngân hàng tham gia mua nợ, chí thơng qua đơn vị mơi giới lập công ty sân sau để xử lý nợ xấu hình thức giấy tờ đến nay, Thơng tư 09/2015/TT-NHNN đời, hoạt động buộc phải dừng lại Các quy định cụ thể Thông tư 09/2015/TT-NHNN tỷ lệ nợ xấu bắt buộc đơn vị mua nợ, phạm vi mua nợ cho phép công ty quản lý tài sản, yêu cầu quy trình, thủ tục, hồ sơ mua bán nợ… ngăn chặn trường hợp xử lý nợ ảo, đưa hoạt động mua bán nợ vào khuôn khổ Tiếp tục quay lại câu chuyện công ty mua bán nợ, mua bán nợ xấu ngành kinh doanh có điều kiện, khoản Điều Nghị định 69/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sang khoản từ khoản đến khoản Điều lại quy định chủ thể tham gia mua bán nợ DATC Bộ Tài chính, VAMC Ngân hàng nhà nước AMC ngân hàng thương mại… Đến đây, hiểu có đối tượng quy định từ khoản đến khoản thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 69/2016/NĐ-CP, vậy, không bao gồm đối tượng doanh nghiệp mua bán nợ thành lập theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Tuy nhiên, đến Điều lại xác định đối tượng áp dụng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, nghĩa có bao gồm doanh 70 nghiệp mua bán nợ thành lập theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Trong đó, năm 2014, Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 10055/VPCP-KTTH ngày 16/12/2014 việc đăng ký kinh doanh ngành nghề mua bán nợ gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơng văn thể nội dung sau:  Ngân hàng nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ tài Bộ có liên quan xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định điều kiện kinh doanh ngành, nghề mua bán nợ sau Luật Đầu tư (sửa đổi) Quốc hội thông qua  Các AMC trực thuộc ngân hàng, DATC VAMC thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ tiếp tục hoạt động theo quy định hành Trong thời gian chưa ban hành quy định điều kiện kinh doanh ngành, nghề mua bán nợ, chưa cấp đăng ký kinh doanh ngành, nghề mua bán nợ cho doanh nghiệp khác hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Như vậy, hiểu đúng, việc ban hành điều kiện kinh doanh ngành, nghề mua bán nợ để phục vụ cho việc kiểm soát doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thành lập theo Luật Doanh nghiệp, đến Nghị định 69/2016/NĐ-CP ban hành, lại bỏ qua loại doanh nghiệp Nếu xét mặt câu chữ theo định nghĩa phạm vi điều chỉnh văn quy phạm pháp luật, rõ ràng Nghị định 69/2016/NĐ-CP khơng áp dụng cho doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, đồng nghĩa với việc chưa cho phép nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ xấu, xét chừng mực định, xem hạn chế thị trường mua bán nợ xấu Tuy nhiên, kể từ Nghị định 69/2016/NĐ-CP có hiệu lực, có thêm 04 cơng ty mua bán nợ thành lập mới46, công ty hồn tồn khơng liên quan đến nhóm cơng ty quy định từ khoản đến khoản Điều Nghị định 69/2016/NĐ-CP Đây vấn đề chưa lý giải tạm hiểu Nghị định 69/2016/NĐ-CP điều chỉnh tất loại hình cơng ty mua bán nợ ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Nghị định 69/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh ngành, nghề 46 Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, truy cập ngày 21/10/2016, https://dangkykinhdoanh.gov.vn 71 4.3 Kiến nghị Chính phủ nên quy định lại phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định 69/2016/NĐ-CP để nội dung vướng mắc quy định cách minh thị, rõ ràng, tránh hiểu nhiều nghĩa, dẫn đến áp dụng, thực quy định không giống Ngoài ra, để thị trường hoạt động hiệu quả, khoản nợ xấu đưa vào thị trường cần phải minh bạch thông tin, giấy tờ pháp lý phải đầy đủ, thuận tiện cho nhà đầu tư, người mua người bán tiếp cận; có tổ chức định giá tài sản chuyên nghiệp, độc lập, khách quan, có uy tín thị trường, tạo niềm tin cho chủ thể mua bán nợ xấu điều kiện tiên cho việc xử lý nợ xấu hiệu Việc phân loại, thẩm định, định giá khoản nợ cần thẩm định khách quan, phản ánh chất tài sản kèm theo nợ xấu thời điểm đấu giá, giám sát chặt chẽ đơn vị có liên quan, với thủ tục chuyển giao quyền lợi ích cho bên nhanh chóng, chắn thu hút nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư tư nhân quan tâm đến thị trường Vì vậy, cần nhanh chóng đưa thị trường mua bán nợ xấu hoạt động, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước quan, ban, ngành có liên quan cần phối hợp hiệu việc hồn thiện khn khổ pháp lý, quản lý, giám sát từ thị trường vận hành, tạo điều kiện cho tổ chức/cá nhân tham gia để thị trường hoạt động lành mạnh, hiệu quả, giúp đạt mục đích giải khối lượng nợ xấu kinh tế 72 PHẦN KẾT LUẬN Thực sách đổi mới, ngân hàng thương mại có nhiều thay đổi đáng kể đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng bộc lộ nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến phát triển bền vững, số vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu Nợ xấu xử lý nợ xấu vấn đề khó khăn ngân hàng thương mại Nếu khơng có giải pháp hiệu để giải nợ xấu ngân hàng khó xây dựng hệ thống ngân hàng mạnh đóng vai trị tích cực cho kinh tế Dưới góc độ pháp luật, có nhiều cơng trình nghiên cứu, song có cơng trình nghiên cứu cách triệt để, tồn diện cách thức xử lý nợ xấu công trình nghiên cứu từ lâu chưa đáp ứng yêu cầu thay đổi thực tiễn Đây khó khăn khơng nhỏ động lực cho tác giả nghiên cứu đề tài Với mong muốn góp phần nhỏ việc tháo gỡ bất cập hệ thống pháp luật, luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến khái niệm, nguyên nhân, hậu quả, nguyên tắc biện pháp xử lý, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng cụ thể ACB, từ điểm bất cập cần phải sửa đổi Trên sở đó, luận văn có kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu Luận văn phân tích vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu từ nhiều góc độ khác nhau, từ đưa khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu, đồng thời đưa nguyên tắc để xử lý nợ xấu Nhìn chung, biện pháp xử lý nợ xấu nhiều hạn chế thiếu sở pháp lý rõ ràng Ngoài ra, hệ thống pháp luật thiếu yếu, chứa nhiều mâu thuẫn nên tham khảo kinh nghiệm thực tiễn cần thiết Từ thực tiễn việc áp dụng pháp luật trình xử lý nợ xấu ACB, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Luận văn đưa kiến nghị theo quan điểm người nghiên cứu khoa học, với mong muốn đưa thêm cách nhìn đa chiều, góc độ sâu luật pháp vấn đề xử lý nợ xấu Dù có nhiều cố gắng, nhiên, chất vấn đề phức tạp, điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận trao đổi để luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Luận văn (1) Cao Thị Thúy, 2015 Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn NH cổ phần ngoại thương Việt Nam (Viecombank) Luận văn Thạc sĩ Khoa luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Đặng Thị Thanh Nga, 2014 Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ tài ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (3) Nguyễn Thị Hoài Phương, 2013 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân (4) Nguyễn Thị Thu Hương, 2012 Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (5) Phạm Quang Huy, 2015 Pháp luật nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Luật Hà Nội (6) Phạm Thị Thương, 2013 Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn Thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Văn Toà án nhân dân (7) Toà án nhân dân Tối cao, 2011 Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua cơng tác giám đốc thẩm năm 2011 Tịa dân Toà án nhân dân Tối cao (8) Toà án nhân dân Tối cao, 2012 Báo cáo rút kinh nghiệm công tác giải xét xử vụ án kinh doanh, thương mại Toà án nhân dân cấp thông qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm năm 2012 Bài báo, tạp chí (9) Đinh Thi Thanh Vân, 2013 So sánh nơ ̣ xấ u, phân loa ̣i nơ ̣ và trích lập dự phòng rủi ro ̣ tín du ̣ng của Việt Nam và thông lệ quố c tế Tạp chí ngân hàng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 19 (10) Nguyễn Thị Mùi, 2012 Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ Tạp chí Tài - Bộ Tài chính, số 11 (11) Phạm Quốc Khánh, 2012 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 125 (12) Trịnh Quang Anh, 2013 Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số Tài liệu tiếng Anh (13) AEG (2004), Non-performing loans, Advisory Expert Group (AEG) Meeting (14) Basel Committee on Banking Supervision (2002) (15) IMF (2004), Financial Soundness Indicators (FSls): Compilation Guide Các trang web tiếng Việt (16) Bức tranh nợ xấu năm 2016 dần định hình, (09/8/2016) http://vietstock.vn/2016/08/buc-tranh-no-xau-nam-2016-dan-dinh-hinh-757489668.htm (17) Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, https://dangkykinhdoanh.gov.vn, truy cập 21/10/2016 (18) Mục Nghiên cứu - Trao đổi trang web Kiểm toán Nhà nước, http://www.sav.gov.vn/2813-1-ndt/nhung-diem-nghen-can-giai-quyet-de-xu-ly-noxau-mot-cach-triet-de-va-co-hieu-qua-.sav, truy cập 25/10/2016 (19) Phạm Quốc Khánh (31/8/2013), “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/noxau.pdf, truy cập 07/11/2016 (20) Phong Hiếu, (8/8/2016) "Nợ xấu chưa sát với thực tế", http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/149634/ (21) Tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu năm 2016, (24/3/2016) http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/tiep-tuc-day-manh-xu-lyno-xau-trong-nam-2016-78888.html (22) Trung tâm thông tin tư liệu thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Giải nợ xấu - vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, http://www.vnep.org.vn, truy cập 18/11/2016 (23) VAMC đạt mục tiêu xử lý 30.000 tỷ đồng nợ xấu năm nay, (24/8/2016) http://sbvamc.vn/vamc-co-the-dat-muc-tieu-xu-ly-30-000-ty-dong-no-xau-trongnam-nay/ Các trang web tiếng Anh (24) Bad debt - Oxford Reference http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/acref/9780198294818.001.0001/acre f-9780198294818-e-493?rskey=ie8oiM&result=3 Retrieved June 2016 (25) Bank for international settlements http://www.bis.org/bcbs/index.htm Retrieved 28 November 2016 (26) Cambridge Business English Dictionary http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/ Retrieved 28 November 2016 (27) European Central Bank http://ec.europa.eu/internal_market/accounting/docs/consolidated/ias39_en.pdf Retrieved 28 November 2016 (28) IMF https://www.imf.org/external/pubs/ft/fsi/guide/2006/pdf/fsiFT.pdf Retrieved 28 November 2016 (29) Investopedia http://www.investopedia.com/terms/n/nonperformingloan.asp#ixzz4RNLGRQca Retrieved 28 November 2016 (30) United Nations http://unstats.un.org/unsd/nationalaccount/aeg.asp Retrieved 28 November 2016 (31) Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Bad_debt Retrieved 28 November 2016 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (1) Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 (2) Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 (3) Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 (4) Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015, ngày có hiệu lực luật ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành (5) Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004, có hiệu lực ngày 01/01/2005 (6) Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 27/1/2015 Ngân hàng Nhà nước tăng cường xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (7) Luật Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 59/2005/QH11 ngày 19/11/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006 (8) Luật Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, có hiệu lực ngày 01/07/2015 (9) Luật Đất đai nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, có hiệu lực ngày 01/07/2014 (10) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 15/1999/QH10, số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, có hiệu lực ngày 01/01/2010 (11) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11, số 65/2011/QH12 ngày 29/03/2011, có hiệu lực ngày 01/01/2012 (12) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân số 26/2008/QH12, số 64/2014/QH13 ngày 25/11/2014, có hiệu lực ngày 01/07/2015 (13) Luật Các tổ chức tín dụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, có hiệu lực ngày 01/01/2011 (14) Luật Thi hành án dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008, có hiệu lực ngày 01/07/2009 (15) Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (16) Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm (17) Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (18) Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam; (19) Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013; (20) Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân (21) Nghị định 69/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (22) Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay TCTD KH (23) Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay TCTD KH ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN (24) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (25) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (26) Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ (27) Quyết định 843/2013/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" Đề án "Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam"; (28) Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (29) Thơng tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (30) Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (31) Thơng tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (32) Thông tư 14/2015/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 19/2013/TT-NHNN việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC (33) Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 liên Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, NHNN Việt Nam hướng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ (34) Văn số 7789/NHNN-TTGSNH ban hành ngày 27/11/2012 việc trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro (35) Văn 5057/NHNN-TTGSNH, ban hành ngày 6/7/2015 việc phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ... vấn đề lý luận, chế điều chỉnh pháp luật nợ xấu quản lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực trạng pháp luật đặc biệt đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật nợ xấu quản lý nợ xấu hoạt... thể ngân hàng, việc xử lý nợ xấu chưa mang lại kết mong muốn ngân hàng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn ngân hàng TMCP Á Châu”... cách thức mà ngân hàng áp dụng pháp luật để xử lý nợ xấu từ khảo sát vướng mắc, bất cập trình thực pháp luật xử lý nợ xấu để kiến nghị hoàn thiện pháp luật thúc đẩy hoạt động xử lý nợ ngân hàng

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w