1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập môn thể dục cho học sinh trường THPT nguyễn sỹ sách

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: Giáo dục thể chất (GDTC) phận quan trọng thiếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nước, để hệ trẻ có điều kiện “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước GDTC nhà trường việc cần thiết, gắn liền góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo Với tư tưởng đạo “Thực nhiệm vụ xây dựng hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khỏe” “Đối với giáo dục, điều đáng quan tâm chất lượng hiệu giáo dục, yêu cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực giáo dục tồn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục lao động tất cấp học” Nhận thức tầm quan trọng công tác GDTC, nhiều trường THPT không thực đầy đủ quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo nội dung chương trình GDTC, mà vận dụng cách sáng tạo sở cải tiến , xây dựng nội dung học tập cho phù hợp với điều kiện trường Điều đóng góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng GDTC cho học sinh Trong trình dạy học, tính hiệu q trình sư phạm phần lớn xác định việc thân người giáo dục có thái độ tự giác tích cực cơng việc Tiền đề cần thiết thái độ tự giác hoạt động động tham gia hoạt động Các động kích thích hoạt động TDTT đa dạng (sự hấp dẫn động tác, ham muốn hình đẹp ) người làm cơng tác chun mơn GDTC phải biết tích cực hóa người tập ý nghĩa chân hoạt động TDTT, giúp người tập hiểu rõ chất xã hội TDTT, hiểu ý nghĩa phương tiện để phát triển cân đối, củng cố sức khoẻ, chuẩn bị cho lao động sáng tạo bảo vệ tổ quốc Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước đòi hỏi giáo dục phải tạo người phát triển tồn diện trí - đức - thể - mỹ nghề nghiệp Vì GDTC hệ thống giáo dục nói chung nhà trường nói riêng có ý nghĩa to lớn việc phát huy bồi dưỡng nhân tố người, góp phần nâng cao thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam Trong số năm gần đây, việc đổi hình thức tổ chức, quản lý, đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung có mơn GDTC nói riêng đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, vào điều kiện thực tiễn nhà trường sở vật chất, nguồn nhân lực số điều kiện khách quan khác, nói hiệu học khố mơn học GDTC nói chung cịn nhiều hạn chế Với Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách cơng tác GDTC nằm tình trạng chung đó, học đơi cịn mang tính hình thức, việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy học thể thiết bị, dụng cụ tập luyện, nhà tập, sân bãi cịn thiếu Quy trình quản lý, đạo, tổ chức hình thức luyện tập chưa hợp lý, phương pháp dạy học đơn điệu thiếu sinh động chưa gây hứng thú học tập cho học sinh, nhiều học sinh coi học Thể dục vui chơi nên không tâm luyện tập Kết khảo sát học Thể dục cho thấy cịn nhiều học sinh lực chung hạn chế làm ảnh hưởng tới kết học tập em Do vấn đề cần xem xét, nghiên cứu cách cụ thể tồn diện Trước tình hình thực tế đó, giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm trường THPT, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập môn Thể dục cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách ” II Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng tính tự giác, tích cực hoạt động học tập mơn thể dục học sinh đề tài lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp tích cực hố hoạt động học tập mơn thể dục cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, góp phần nâng cao chất lượng học mơn thể dục nói riêng chất lượng đào tạo nói chung nhà trường III Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng tính tích cực, tự giác hoạt động học tập môn GDTC học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu biện pháp tích cực hố hoạt động học tập môn GDTC cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách IV Thời gian nghiên cứu Năm học 2019-2020 năm học 2020 - 2021 V Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương + Giáo viên Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách số trường lân cận PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác GDTC trường học Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu quốc gia Con người hạt nhân xã hội, xã hội muốn bền vững cần phải có người tài năng, có sức khỏe, có nhân cách đạo đức tốt Vì vậy, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 03 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng phủ ban hành chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 (theo Quyết định số 2198/QĐ-TTg) rõ Giáo dục thể chất thể thao nhà trường ba nội dung chủ yếu mục tiêu cụ thể đặt giai đoạn " Đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất thể thao trường học, bảo đảm yêu cầu phát triển người toàn diện, làm tảng phát triển thể thao thành tích cao góp phần xây dựng lối sống lành mạnh tầng lớp - thiếu niên Tích cực phát triển thể dục, thể thao lực lượng vũ trang, góp phần bảo đảm an ninh quốc phịng tồn dân" Trong cụ thể hóa nhiệm vụ phát triển GDTC hoạt động thể thao trường học tăng cường chất lượng dạy học thể dục khóa phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa; Ban hành Nghị định phát triển giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường học, Nghị 29/NQ-TW-2013 đề mục tiêu GD phổ thông: tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân CHXHCN VN, phát triển bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề Phấn đấu đến 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT tương đương Ngày 31/01/2015 Thủ tướng ban hành nghị định số 11/2015/NĐ-CP quy định GDTC hoạt động thể thao nhà trường, rõ: Giáo dục thể chất nhà trường nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đặc điểm học Thể dục khóa 2.1 Những nét đặc trưng học Thể dục - Ưu buổi tập khóa thể chỗ buổi tập tiến hành theo kế hoạch học tập chặt chẽ trường học theo thời khóa biểu chung tồn trường; - Lớp học gồm số lượng học sinh ổn định, lứa tuổi, hoạt động chung liên kết học sinh thành tập thể Đó điều kiện khơng quan trọng để giải có hiệu nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng trình GDTC - Giờ học Thể dục tổ chức phù hợp với nguyên tắc sư phạm chung nguyên tắc GDTC nói riêng Đồng thời, việc tiến hành học Thể dục phải đảm bảo yêu cầu sau: + Tác động học phải toàn diện mặt giáo dưỡng, giáo dục sức khỏe + Hoạt động dạy học giáo dục phải quán xuyến từ đầu đến cuối học Xu hướng giải nhiệm vụ giáo dưỡng phần thường thấy thực tế không đắn Nếu phần chuẩn bị phần kết thúc khơng có nội dung giáo dưỡng vai trị chủ đạo người thầy hình thức lãng phí thời gian + Trong học cần tránh dùng khuôn mẫu phương pháp cứng nhắc + Đảm bảo bình đẳng hoạt động học tập cho tất học sinh, đồng thời ý đặc điểm cá nhân người tập Chỉ có tất học sinh đạt yêu cầu chung hạn chế số học sinh yếu + Các nhiệm vụ đặt học phải thật cụ thể, cho giải học 2.2 Xác định nhiệm vụ học Giờ học Thể dục trường phổ thơng thân hình thức buổi tập khóa Mục đích giáo dục - giáo dưỡng chung học xác định chương trình mơn học Thể dục, mục đích chung cụ thể hóa thành nhiệm vụ học Tất nhiên đạt mục đích giải có kết nhiệm vụ học Nhiệm vụ trọng tâm học TDTT trang bị tri thức chun mơn, hình thành kỹ kỹ xảo vận động cần thiết cho sống Đó khác biệt buổi tập khóa với hình thức tập luyện khác Tuy xu hướng giáo dưỡng có ý nghĩa hàng đầu học Thể dục khơng mà coi nhẹ hiệu sức khỏe giáo dục học Chính thơng qua giải nhiệm vụ giáo dưỡng tập thể lực mà đạt hiệu sức khỏe giáo dục cần thiết 2.3 Phương pháp điều chỉnh lượng vận động học thể dục Điều chỉnh lượng vận động thay đổi hợp lý cường độ khối lượng vận động buổi tập Nhìn chung, vấn đề hợp lý hóa lượng vận động khơng giới hạn định liều lượng tập thể lực Ngoài tập luyện thể lực, thành phần khác giảng bài, làm mẫu, tổ chức người tập … gây tác động định tới thể học sinh Như lượng vận động học bao gồm tác động thành phần kể Trong trường hợp, giáo viên GDTC phải cố gắng tạo cho học lượng vận động lớn cho phép Trong đó, đảm bảo mật độ chung tối đa có ý nghĩa định Mật độ chung học tỷ lệ thời gian hữu ích tổng thời gian học Thời gian sử dụng vào hoạt động sau học coi hữu ích: thời gian học sinh tự giác tư giảng giải, làm mẫu, dẫn thầy giáo; phân tích động tác bạn; thực tập nghỉ cần thiết; hoạt động phụ trợ (chuyển vị trí tập luyện, xếp hàng, xếp đặt dụng cụ tập luyện ) Thời gian vơ ích lãng phí bắt đầu học muộn kết thúc sớm; chờ lượt lâu thiếu dụng cụ; nhiều thời gian chấn chỉnh tổ chức - kỷ luật học sinh; ngừng tập hỏng dụng cụ tập luyện Về nguyên tắc, phương pháp tổ chức trình dạy học - giáo dục hợp lý hạn chế mức lãng phí thời gian vơ ích Muốn nâng cao mật độ chung học phải tìm cách giảm tới mức tối thiểu thời gian chờ lượt thời gian dành cho hoạt động phụ: định trước đường di chuyển ngắn cho người tập; tránh xếp di chuyển đội hình khơng cần thiết; phân công trực nhật thu dọn dụng cụ tập luyện Phải cố gắng đạt tới mật độ chung 100% phần lớn thời gian dùng vào thực tập Mật độ vận động học tỷ lệ thời gian dành cho trực tiếp thực tập thời gian chung học Mật độ vận động số phản ánh hiệu học Vì vậy, trường hợp, phải đạt tới mật độ vận động với độ lớn tối đa cho phép Mặt khác, không nên đánh giá mức ý nghĩa mật độ vận động Bởi lẽ, điểm cốt yếu học chất lượng giải nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng Chính điều địi hỏi thời gian thoả đáng cho giải thích, làm mẫu nhiều chi tiết khác không liên quan trực tiếp tới vận động bắp Kỹ sử dụng tốt thời gian cho giảng giải, làm mẫu tập luyện điều kiện phương pháp tổ chức học hợp lý Giáo viên có kinh nghiệm thường giảng giải trực tiếp trình học sinh thực tập Mỗi buổi tập có lượng vận động tối đa cho phép Trong trường hợp, lượng vận động phải xác định tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trình độ thể lực nhiệm vụ cụ thể học Để nâng cường độ chung học, giáo viên cần nắm vững phương pháp tổ chức tất loại hoạt động học Thí dụ, gắn nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng vào hoạt động phụ trợ; gắn hoạt động xếp thu dọn dụng cụ tập luyện, giảng dạy kỹ mang vác với giáo dục kỹ hợp tác hoạt động tập thể; di chuyển thay đổi đội hình chạy ngược lại dùng di chuyển thay đổi đội hình vào mục đích nghỉ ngơi tích cực; giao nhiệm vụ cho học sinh thời gian chờ đến lượt tập phải quan sát, phân tích, đánh giá lần tập bạn tự thực tập bổ trợ đơn giản Lượng vận động tập thể lực điều chỉnh trực tiếp gián tiếp Thủ pháp điều chỉnh trực tiếp thường dẫn số lần lặp lại tốc độ, trọng lượng nhiều thông số động tác khác Thủ pháp điều chỉnh gián tiếp là: thay đổi điều kiện bên ngồi (thí dụ, chạy lên dốc đường phẳng; tiến hành học sân hẹp quy cách; thực tập độ cao mặt đất); thay đổi phương pháp thực tập (thí dụ, áp dụng phương pháp thi đấu làm tăng cường độ hoạt động) 2.4 Vị trí giáo viên, học sinh dụng cụ tập luyện Với đặc thù mơn thể dục vị trí đứng giáo viên, học sinh dụng cụ tập có vai trị quan trọng việc giảng dạy ơn luyện, việc tổ chức hoạt động mặt không gian học ảnh hưởng lớn tới chất lượng tri giác, thị giác thính giác, chất lượng kiểm tra thực tập hiệu hoạt động giáo viên Phân bố vị trí giáo viên, học sinh dụng cụ tập coi hợp lý đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, đảm bảo cho giáo viên học sinh nhìn nghe thấy rõ tất diễn cần thấy học Thứ hai, phù hợp với quy tắc vệ sinh cá nhân vệ sinh công cộng Thứ ba, loại trừ khả xảy chấn thương Phân bố vị trí hợp lý học điều kiện tốt để giáo dục ý thức kỷ luật tinh thần tập thể cho học sinh 2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động người tập Nhiệm vụ học tập giáo viên đề thực theo hình thức đồng loạt, nhóm cá nhân Mỗi hình thức có ưu nhược điểm Thí dụ, tổ chức hoạt động học sinh đồng loạt tạo khả bao quát điều khiển hoạt động tất lớp học Nhưng việc đối đãi cá biệt lại bị hạn chế Ngược lại, sử dụng hình thức nhóm cá nhân khả đối đãi cá biệt cho cá nhân nhóm cá nhân tăng cường, khả bao quát toàn học sinh lại bị hạn chế Tùy thuộc vào mức độ lạ phức tạp tập, trang thiết bị vật chất, lứa tuổi, trình độ chuẩn bị người tập điều kiện khác mà hình thức thể ưu Nói chung học khóa, người ta thường sử dụng tổng hợp, ba hình thức tổ chức hoạt động kể Trong phần chuẩn bị, hoạt động học sinh thường đồng loạt Trong phần bản, học sinh tập theo nhóm cá nhân Phần kết thúc thường lại tổ chức theo hình thức đồng loạt Một vấn đề quan trọng phương pháp tổ chức hoạt động học sinh cịn trình tự thời gian thực tập Trong học, nhiệm vụ học sinh thực đồng thời theo thứ tự, liên tục (băng chuyền) cách quãng Nét đặc trưng thực tập theo phương pháp băng chuyền qng ngắt Thí dụ, phần chuẩn bị học, tập thể dục phát triển chung xếp cho tư kết thúc tập trước lại tư khởi đầu tập sau Điều cho phép thực liên tục tự nhiên loạt tập Hoặc điền kinh, tập nhảy xa có đà tổ chức thực cho người thứ dậm nhảy người thứ hai bắt đầu chạy đà, người thứ ba vào tư chuẩn bị, người thứ tư từ hố nhảy trở vị trí chạy đà Tổ chức thực tập liên tục tạo mật độ vận động lớn so với phương pháp ngắt quãng Nhưng mặt giáo dưỡng, phương pháp lại hiệu qủa Khơng có thời gian dùng thực tập gây khó khăn cho giải thích, phân tích động tác sử dụng phương pháp dạy học khác Việc lựa chọn phương pháp thực tập học tùy thuộc vào nhiệm vụ tính lạ nội dung học tập Thí dụ, làm quen động tác học sâu phần sử dụng phương pháp ngắt qng, cịn hoàn thiện kỹ xảo phát triển tố chất thể lực dùng phương pháp liên tục Một hình thức tổ chức hoạt động buổi tập có hiệu quả, đảm bảo mật độ chung mật độ vận động cao hình thức tập luyện vịng trịn Hình thức sử dụng rộng rãi học Thể dục khóa, tập luyện ngoại khóa Tập luyện tuần hồn hình thức tổ chức phương pháp đặc biệt, sử dụng chủ yếu giáo dục tố chất thể lực Nội dung kiểu tập luyện thường bao gồm tập quen thuộc, có tác động chọn lọc tới nhóm chức riêng biệt Các tập thường lấy từ thể dục tập bổ trợ Như vậy, tập luyện có tác dụng nâng cao mật độ vận động buổi tập Đồng thời, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê, kiểm tra điều chỉnh lượng vận động, kích thích học sinh tham gia lập kế hoạch điều chỉnh lượng vận động, hiểu khả khác để tổ chức có hiệu q trình GDTC 2.6 Bảo hiểm giúp đỡ học sinh Khi tiến hành học cần đặc biệt trọng tới phòng ngừa chấn thương Các biện pháp áp dụng học để phòng ngừa chấn thương gọi bảo hiểm Trước hết, hiệu bảo hiểm phụ thuộc vào tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc dạy học giáo dục Nêu cao tinh thần tự giác, tích cực học sinh; đảm bảo tính hệ thống buổi tập, vừa sức nội dung học tập điều kiện kiên để phòng ngừa chấn thương Bảo hiểm theo nghĩa hẹp biện pháp trực tiếp đề phòng trượt, ngã, chấn động mạnh, cảm giác đau … Các biện pháp bao gồm: động tác bảo hiểm giáo viên, phương tiện bảo hiểm tự bảo hiểm Cần đặc biệt trọng khâu bảo hiểm tập luyện động tác nguy hiểm, dễ gây chấn thương 2.7 Công việc chuẩn bị cho học giáo viên Tổ chức tiến hành học Thể dục hoạt động phức tạp Vì vậy, để đạt chất lượng học cao, giáo viên cần chuẩn bị trước chu đáo mặt: Xác định nhiệm vụ học Lập kế hoạch cụ thể cho học Chuẩn bị trước trang bị vật chất cần thiết Các cơng việc chuẩn bị có liên quan mật thiết với Đồng thời, việc địi hỏi cơng nghệ riêng biệt Xác định nhiệm vụ học có nghĩa làm sáng tỏ vị trí hệ thống học hình dung tương đối đủ kết học Muốn vậy, cần phải phải vào tiến trình biểu Song, diễn biến thực tế trình dạy học - giáo dục đặt yêu cầu điều chỉnh kế hoạch Vì vậy, lần xác định nhiệm vụ học cần phân tích kết học trước, tính tốn lượng thời gian lại cho học Chỉ có đảm bảo tính kế thừa cần thiết học Độ chuẩn xác việc xác định nhiệm vụ học trật tự giải chúng phụ thuộc vào kinh nghiệm lực sáng tạo giáo viên Nhưng không nên đánh giá cao kinh nghiệm cá nhân, có nỗ lực tập thể nhận thức sâu sắc tồn diện q trình dạy học - giáo dục Nội dung công việc chuẩn bị cho học lập kế hoạch cụ thể học Lập kế hoạch cho học xác định trình tự giải hợp lý nhiệm vụ học Giảng dạy nội dung đòi hỏi học sinh tập trung ý cao độ vào trạng thái hoạt động thể lực tối ưu, nhiệm vụ cần phải giải phần học Các nhiệm vụ tương đối đơn giản nên xếp vào phần chuẩn bị phần kết thúc Bước thứ hai soạn giáo án xác định nội dung phần Bước bao gồm công việc: xác định trình tự thực lượng vận động tập; định phương pháp giảng giải, dẫn người tập, xác lập sơ đồ tổ chức thực tập Tất điều nêu ghi vào giáo án Khi dự kiến tập cần đồng thời lựa chọn tập bổ trợ cho Cuối cùng, phải xác lập tổ hợp tập theo trình tự hợp lý Xây dụng xong phần chuyển sang bước lập kế hoạch cho phần chuẩn bị phần kết thúc học Như vậy, phần phụ học chịu chi phối trực tiếp, phục vụ cho phần Cũng lập kế hoạch phần bản, kế hoạch hai phần phụ phải cụ thể hình thức giải nhiệm vụ, phương pháp tổ chức hoạt động người tập, xếp vị trí di chuyển đội hình sân tập Thao tác cuối soạn giáo án đề nhiệm vụ nhà cho học sinh Trước học, giáo viên phải chuẩn bị địa điểm thực thử tập (nếu thấy cần) Công việc chuẩn bị địa điểm tập thường giao cho học sinh, khơng mà giáo viên khơng kiểm tra Thực tế cho thấy, đa số trường hợp phải gián đoạn buổi tập chấn thương chuẩn bị địa điểm tập không chu đáo Về tính tích cực học tập học sinh 3.1 Khái niệm tính tích cực học tập thể dục Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm sống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập đạt từ cấp độ thấp lên cao như: - Bắt chước: Gắng sức làm theo động tác thầy, bạn, … - Tìm tịi: Độc lập giải nhiệm vụ hoạt động, tập giao, tìm kiếm cách giải khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập, … - Sáng tạo: Tìm cách giải mới, độc đáo hữu hiệu … Tính tích cực học tập môn thể dục: Là hoạt động tự giác gắng sức nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập - rèn luyện 3.2 Những biểu tính tích cực học tập Thứ nhất: Là khả linh hoạt để đáp ứng lại tình khác đặt vấn đề, giải vấn đề kiểm tra kết giải vấn đề Thứ hai: Là tính tích cực học tập biểu nhu cầu, đặc biệt hứng thú sâu sắc với việc học tập đối tượng nhận thức Thứ ba: Là tính tích cực học tập biểu hành động ý chí q trình học tập Thứ tư: Là tính tích cực học tập tạo nên khả thực nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học 3.3 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực dạy học mơn thể dục - Những đặc trưng nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học * Đặc trưng thứ nhất: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp hướng vào việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức người học tiến hành dựa sở kích thích nhu cầu hứng thú học tập để người học tự giác, tự lực tiến hành hoạt động tìm tịi, lĩnh hội tri thức, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo Các hoạt động giáo viên lựa chọn, thiết kế tổ chức cho học sinh thực Đặc trưng quy định đề cao vai trò tổ chức, đạo người giáo viên trình dạy học Vai trị thể mặt sau: - Giáo viên khơng đóng vai trị truyền thụ kiến thức đơn thuyết trình giảng giải để học sinh nhớ thụ động mà xây dựng cho học sinh phương pháp học tập sáng tạo - Đòi hỏi lao động sư phạm giáo viên công phu để tổ chức cho học sinh hoạt động, xử lý nhiều tình sư phạm phức tạp - Tạo cho học sinh thói quen động học tập, tư sáng tạo óc phê phán - Làm cho người học nắm chương trình dạy học Về nguyên tắc, nội dung học tập, người học sinh phải tự kiểm soát * Đặc trưng thứ hai: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học nhóm phương pháp hướng vào phát triển lực tự học, tự tìm tịi sáng tạo người học sinh Khi dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực người học, giáo viên cần thực vai trò dẫn dắt học sinh, cho học sinh tự lực tìm tịi kiến thức hình thành phương pháp học tập phù hợp Một trình học tập tiến hành làm cho học sinh vừa học kiến thức, vừa học phương pháp nhận thức Trong trìn đó, học sinh phải học cách tích cực “Cách học tốt để hiểu làm” , học để hành, hành để học, học đôi với hành * Đặc trưng thứ ba: Phương pháp phát huy tính tích cực học tập người học khai thác tập thể học sinh môi trường, phương tiện để dạy học Học sinh thực hoạt động học tập tập thể với hợp tác chặt chẽ, thúc đẩy lẫn Thực tế chứng minh tri thức người có giới hạn, để mở rộng giới hạn việc học tập cá nhân cần kết hợp với hợp tác khám phá tri thức tập thể theo tinh thần “học người, lúc, nơi, nội dung cách” Đó biểu xã hội học tập * Đặc trưng thứ tư: Cũng theo nhà lý luận dạy học dạy học theo phương phát huy tính tích cực người học cần tổ chức sở thiết kế dạy thành tìn dạng tập nhận thức Trọng tâm giảng dạy giáo viên dàn dựng tình huống, tổ chức cho học viên giải tình huống, thực chế tự hình thành kiến thức Giữa nội dung vừa có tư cách đối tượng nhận thức vừa động cơ, nhu cầu nhận thức học sinh cần có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nội dung học tập thiết kế dạng khái niệm, quy luật có sẵn q trình dạy học thực theo chế chuyển tải Cịn chế hình thành kiến thức địi hỏi giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động để tự chiếm lĩnh tri thức Đây chế thích hợp dối với q trình giảng dạy mơn Thể dục trường THPT giúp cho học sinh rèn luyện phẩm chất tư cần thiết cho học tập sống xã hội đại * Đặc trưng thứ năm: Dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực người học cần khai thác thành tựu khoa học công nghệ đại, quan trọng cơng nghệ thơng tin máy tính điện tử 10 cầu - HS thực kỹ thuật đánh cầu cao thuận tay có cầu * * * * * * * - GV quan sát sửa sai, chọn HS có kỹ thuật đánh cầu tốt giúp đỡ bạn thực chưa tốt - Lựa chọn số học sinh thực tốt kỹ thuật đánh cầu cao thuận tay cho vào sân đánh qua lại lưới phút Hđ4 : Vận dụng kiến thức, kĩ Củng cố nội dung b Nhảy cao +)Ôn số tập bổ trợ nhảy cao : Bài tập : Đứng chỗ giậm nhảy đá lăng chân Bài tập : Đi bước giậm nhảy đá lăng chân Bài tập : Chạy chậm ba bước giậm nhảy đá lăng chân Hđ3 : HS tập luyện theo hình +) Trò chơi thể lực : lò cò tiếp sức GV phổ biến luật chơi sau: - Chia lớp thành bốn tổ nhau, thứ tự em đầu hàng bốn tổ xuất phát nhảy lò cò đến điểm giới hạn cắm tiêu, sau cị vịng qua cột tiêu hàng mình, chạm tay vào em thứ em thứ hai tiếp tục cò em thứ Cứ em cuối hàng - Đội trước thực hết cự li, hàng ngũ chỉnh tề, đội thắng phút lần lần - Đội hình củng cố : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * lần * * * * (*) GV GV gọi HS lên thực kỹ thuật đánh cầu cho HS nhận xét, GV củng cố bổ sung - Đội hình thực tập bổ trợ nhảy cao : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * lần phút * * * * (*) GV - Đội hình thực trị chơi : ******* ````````````````` ******* ````````````````` ******* ````````````````` ******* ````````````````` XP Tiêu đích (*) GV - GV cử hai em học sinh lên làm trọng tài quan sát đội thi đấu với - Đội chiến thắng thưởng tinh 29 c Chạy bền : phút - Thực chạy bền địa hình tự nhiên - GV nắm bắt tình hình sức khỏe lớp Nếu học sinh mệt cho nghỉ giảm khối lượng vận động Phần kết thúc phút - Thả lỏng tích cực cho học sinh Hđ : Hoạt động vận dụng mở rộng - GV tập nhà cho HS - GV nhắc lại kỹ thuật học - Tập luyện nâng cao sức khỏe - Xuống lớp : GV hô ”Giải tán” HS hô “Khỏe” thần tràng pháo tay lớp - Đội hình HS chạy bền : G - Đội hình thả lỏng xuống lớp : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (*) GV TIẾT 56- KHỐI 12: CHỦ ĐỀ: CẦU LÔNG – BĨNG ĐÁ Cầu lơng: Ơn tập: Kỷ thuật đánh cầu cao thuận tay Kỷ thuật đánh cầu cao trái tay Học: Luật đá cầu: Thi đấu liên tục, lỗi tác phong đạo đức hình phạt ( Điều 16) Bóng đá: Ơn tập Kỷ thuật dẫn bóng má má ngồi bàn chân Kỷ thuật đá bóng mu bàn chân I Mơc tiªu: Về phẩm chất Có ý tự giác, tích cực nghiêm túc tập luyện tu dưỡng Có tinh thần tập thể, đồn kết, giúp đỡ bạn bè tiến học tập, rèn luyện Có ý thức vượt khó, nỗ lực phấn đầu vươn lên học tập Thể u thích bóng đá mơn cầu lơng học tập rèn luyện 30 Về lực 2.1 Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học(HS có ý thức việc làm chủ thân, làm chủ trình tập luyện sở tiếp thu từ thầy cô bạn bè) Năng lực giao tiếp hợp tác(HS biết cách hợp tác, thảo luận, hỏi han vấn đề nảy sinh trình luyện tập) Năng lực giải vấn đề sáng tạo(từ việc trao đổi giao tiếp thường xuyên mà HS tự giải tình phát sinh có khả sáng tạo số tình cần thiết) 2.2 Năng lực đặc thù Sử dụng số yếu tố tự nhiên dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe tố chất thể lực Có hiểu biết đơn giản Bóng đá, cầu lông Thực KT mơn bóng đá, cầu lơng Biết điều chỉnh, sửa sai số KT bóng đá, cầu lơng cần Biết phán đốn xử lý linh hoạt tình phối hợp với đồng đội luyện tập thi đấu Vận dụng hiểu biết mơn bóng đá, cầu lơng để tập luyện ngày Vận dụng số điều luật bóng đá, cầu lông vào tập luyện thi đấu Thể tăng tiến thể lực Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh theo quy định II Địa điểm- phương tiện Địa điểm: Sân học thể dục trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, còi, cờ lệnh, trang ảnh kỷ thuật - Học sinh: 12 bóng đá, 15 cầu, 15 vợt cầu lông III Phương pháp, hình thức - Phương pháp Làm mẫu, dùng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức: Luyện tập đồng loạt, luyện tập nhóm cặp đơi IV Tiến trình lên lớp NỘI DUNG LVĐ TG SL Phương pháp tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 31 I Phần mở đầu Nhận lớp 8-10’ Giáo viên học sinh - Lớp trưởng tập làm thủ tục nhận lớp trung báo cáo sĩ số theo đội hình, hỏi ĐH: thăm sức khỏa HS, ********* phổ biến nội dung học ********* 3p - Hoạt động cán lớp - Hoạt động GV Khởi động 5-7’ 3lần 2.1 Khởi động chung - Bài TD tay không - Xoay khớp 2.2 Khởi động chuyên lần môn - Chạy tăng tốc độ tối 2’ đa đoạn ngắn - Trò chơi:Chạy thoi tiếp sức II Phần Cầu lơng a Ơn tập - Kỷ thuật đánh cầu cao thuận tay 7-8 lần 10m 32’ 13-14’ 9-10’ 3-4’ 7-8 l 7-8 l 7-8 l - KT đánh cầu cao trái tay + Tập mô động ********* - Gv hướng dẫn lớp ********* trưởng điều hành GV lớp quan sát nhắc nhở - Đội hình khởi động * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lớp trưởng điều - GV chia học sinh hành khởi động thành nhóm hướng ĐH khởi động dẫn cách chơi trực CM: 10-15m tiếp làm quản trò ***** - Sau khởi động * * * * * GV cho HS thành * * * * * nhóm: Nam học bóng đá, * * * * * nữ học cầu lông GV Sau khoảng 13-14 phút đổi nội dung - Gv nhắc lại khái - ĐH trị chơi: niệm KT sau phần chaỵ tăng tốc hướng dẫn bổ trợ cho HS thực - GV quan sát - ĐH học cầu lông sữa sai cho HS * * * * * * * GV di chuyển nhóm theo dõi, đôn đốc hướng dẫn cho HS hai nội dung 32 tác khơng có cầu + Tập có cầu b) Thi đấu: * * * * * * 5-7’ ******** * - GV chia HS thành nhóm nhỏ, hướng 3-4’ dẫn cách thi đấu luật thi đấu trực c) Luật cầu lông Điều 16: Thi đấu liên tục, lỗi tác phong đạo đức hình phạt tiếp làm trọng tài * ******** Tất HS phải tham gia thi đấu - Đội hình phổ biến luật ******** ******** ******** ******** Bóng đá: a Ôn tập: 12-14’ 8’ GV - GV tập trung nhóm phổ biến cách tập nêu yêu cầu, sau điều hành q trình tập luyện nhắc nhở, sửa sai - Kỷ thuật dẫn bóng má má bàn chân - Kỷ thuật đá bóng mu bàn chân - Phối hợp dẫn bóng đá bóng mu bàn chân 5’ - Vai trị GV phần a Đội hình tập luyện kỹ thuật ******** ******** 16,5m ĐH trò chơi b)Trò chơi: Phản xạ nhanh – chạy theo thị tiếp sức HS chạy theo cạnh ô vuông nhỏ, đổi Củng cố - Bóng đá: Thực tập phối hợp với KT sút cầu môn - Đá cầu: Thực đánh cầu cao thuận trái tay hướng theo thị 2’ GV cho gọi nội dung 2-3 HS lên thực hiện, cho HS tự đánh giá sau GV hệ thống lại quản trò(MĐ tăng khă phản xạ) - Đội hình củng cố 33 (4 hàng ngang) III Kết thúc - Thả lỏng khớp - Nhận xét học - Ra tập nhà - Xuống lớp - Về nhà ôn nội GV nhắc nhở chung, dung học dặn dò hướng dẫn em HS luyện tập thêm nhà 4.5 Biện pháp: Khuyến khích học tham gia tập luyện mơn thể thao ngoại khóa Mục đích: Nhằm tăng cường hình thức tập luyện ngoại khóa thúc đẩy phong trào tập luyện TDTT học mang lại nhiều hiệu cao việc RLTT, tạo nhiều hội điều kiện để học sinh rèn luyện phẩm chất, lực thông qua hoạt động tập thể Nội dung cách thức thực hiện: - Tham mưu xếp thời gian biểu học tập học sinh cách hợp lý để học sinh có thời gian tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa - Xây dựng câu lạc TDTT chi đồn có GV TDTT khối HS Ban giám hiệu, Đoàn trường phụ trách - Đào tạo đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên cán TDTT cho khối, chi đoàn học sinh - Phát động phong trào thi đua “ rèn luyên thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” toàn trường; Định kỳ tổng kết, tuyên dương khen thưởng xếp loại cho khối, chi đồn - Tồn nhóm giải pháp giao cho BCH Đồn trường Bộ Mơn thể dục thực đạo chung ban giám hiệu nhà trường - Cuối buổi học buổi chiều trường ln có 03 câu lạc tập luyện khn viên trường ( CLB Vovinam, Bóng chuyền, Bóng đá) 4.6 Biện pháp: Thành lập đội tình nguyện viên, hướng dẫn tập luyện thể thao nội khóa ngoại khóa cho lớp, khối phạm vi nhà trường 34 Mục đích: Giảm tỷ lệ HS/ GV, giúp GV có thời gian quan tâm sâu sắc tới HS thời gian cho hướng dẫn HS tập luyện GDTC học khóa ngoại khóa khóa Nội dung cách thức thực hiện: - Sử dụng thêm lực lượng GV kiêm nhiệm người đam mê TDTT, có nhận thức đắn vai trị tầm quan trọng công tác GDTC trường học làm GV hỗ trợ giảng để giảm bớt gánh nặng cho GV chính, đồng thời tăng cường lực lượng hướng dẫn HS tập luyện TDTT học khóa ngoại khóa - Đào tạo đội ngũ tình nguyện viên hướng dẫn tập luyện thể thao cho lớp, khối phạm vi nhà trường - Nhóm giải pháp Ban giám hiệu trực tiếp đạo chủ trương phối hợp với môn TD thực Riêng lực lượng hướng dẫn viên HS môn chủ động chọn lựa đào tạo 4.7 Biện pháp: Tăng cường tổ chức giải thi đấu thể thao, buổi thi đấu giao hữu thể thao khối, lớp ngồi trường Mục đích: Tạo say mê, hứng khởi tác động tới tính tranh đua, tinh thần đồng đội HS tập luyện TDTT; Là đường ngắn để HS tham gia tập luyện cổ vũ tinh thần thể thao Nội dung cách thức thực hiện: - Tổ chức giải thi đấu thể thao toàn trường định kỳ hàng năm yêu cầu tất lớp học phải có thành viên tham gia Đây khơng biện pháp kích thích em tham gia tập luyện để thi đấu mà giúp em tiếp xúc với môn thể thao thông qua hoạt động cổ vũ cho đồng đội , từ thêm u thích TDTT tổ chức giao hữu - Phối hợp với đoàn Thanh niên nhà trường tổ chức buổi thi đấu thể thao giao hữu trường tỉnh Đánh giá hiệu biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập môn thể dục cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Nhằm kiểm chứng tính đắn, tính khả thi số biện pháp phát huy tính tích cực học tập mơn thể dục học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách học tập môn thể dục 35 4.1 Tổ chức thực nghiệm 5.1.1.Nội dung thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo tính xác áp dụng điều kiện sân bãi dụng cụ học tập hai nhóm TN ĐC Đối với nhóm ĐC: Giáo viên sử dụng biện pháp dạy học cũ, không áp dụng bảy biện pháp nêu vào giảng dạy Đối với nhóm TN A tiến hành tổ chức TN với hệ thống bao gồm bảy biện pháp nêu mục 3.3 Trong q trình dạy mơn thể dục cho học sinh lớp TN lấy biện pháp: Đổi phương pháp giảng dạy mơn thể dục theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh làm biện pháp chủ đạo Các biện pháp lại coi biện pháp hỗ trợ cho biện pháp chủ đạo 5.1.2.Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Thời gian tiến hành TN năm học 2019 – 2020 học kỳ năm học 2020 2021 5.2 Đánh giá kết TN 5.2.1.Kết kiểm tra trước TN - Về thực trạng tính tích cực HS(đã làm rõ bảng 1) - Về trình độ thể lực xếp loại học lực: Trước bước vào TN đề tài tiến hành kiểm tra ban đầu số phát triển thể lực, theo test kiểm tra đánh giá thể lực quy định đánh giá xếp loại thể lực cho học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT ban hành năm 2008 Số liệu xử lý phương pháp tốn học thống kê Kết thống kê trình bày bảng 36 Bảng Thực trạng thể lực học sinh thuộc nhóm ĐC nhóm TN thời điểm trước TN Nam TT Các tiêu test Nhóm ĐC (n=23) ±σ Nhóm TN (n=21) ±σ Nữ t p Nhóm ĐC (n=20) ±σ Nhóm TN (n=22) ±σ t p I Khối 10 Nằm ngửa gập bụng (sl/30s) 17,54 3,69 18,89 3,56 1,24 >0,05 10,22 4,29 11,55 4,13 1,18 >0,05 Bật xa chỗ (cm) 215,65 17,32 216,40 17,57 0,56 >0,05 154,2 14,07 154,87 14,43 0,69 >0,05 Chạy 30m XPC (giây) 5,27 0,48 5,17 0,41 0,87 >0,05 6,24 0,62 6,30 0,66 0,57 >0,05 Chạy tùy sức phút (m) 1032,4 64,88 1030,1 62,05 0,17 >0,05 824,8 81,74 820,06 82,76 0,23 >0,05 11,04 II Khối 11 Nằm ngửa gập bụng (sl/30s) 18,98 3,79 19,15 3,64 0,17 >0,05 4,05 11.88 4,17 0,65 >0,05 Bật xa chỗ (cm) 220,14 18,06 221,09 17,23 0,65 >0,05 153,57 13,78 154,70 13,93 0,50 >0,05 Chạy 30m XPC (giây) 4,72 0,38 4,80 0,48 0,53 >0,05 5,87 0,54 5,87 0,60 0,61 >0,05 Chạy tùy sức phút (m) 1020,7 66,47 1016,5 63,40 0,20 >0,05 810,6 84,75 814,7 82,35 0,23 >0,05 12,28 Khối 12 Nằm ngửa gập bụng (sl/30s) 19,53 3,82 19,18 3,57 0,76 >0,05 3,94 12,35 3,99 0,78 >0,05 Bật xa chỗ (cm) 225,22 17,30 226,74 17,94 0,65 >0,05 154,14 14,17 155,47 14,38 0,52 >0,05 Chạy 30m XPC (giây) 4,77 0,47 4,73 0,53 0,53 >0,05 5,93 0,46 0,53 >0,05 Chạy tùy sức phút (m) 1004,3 62,17 1001,2 66,34 0,16 >0,05 769,17 79,87 773,96 82,67 0,35 >0,05 5,97 0,43 37 Kết thu bảng cho thấy, kết kiểm tra thể lực khối thể khác biệt khơng có ý nghĩa ( ttính < tbảng với p > 0,05) Kết thúc trình TN biện pháp phát huy tính tự giác tích cực cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đề tài tiến hành đánh giá tính tích cực học sinh sau áp dụng biện pháp sư phạm Kết thu bảng 5.2.2.Kết kiểm tra sau TN Bảng Kết đánh giá tính tích cực học sinh sau áp dụng biện pháp sư phạm TT Tiêu chí đánh giá Khối 10 Khối 11 Khối 12 (n = 210) (n = 200) (n = 175) n % n % n % 90.47 185 92.5 160 91.42 Ý thức chuẩn bị - Chuẩn bị trang phục quy định, chủ 190 động lấy dụng cụ xếp dụng cụ lớp Sự tập trung ý Chú ý lắng nghe lời giảng giáo viên 185 88.09 190 95.0 145 54.0 Chú ý quan sát động tác thị phạm giáo 198 94.28 viên, bạn 175 87.5 150 60.0 Tinh thần, thái độ học tập Ham muốn tập luyện giáo viên công bố 199 nội dung buổi học Sốt sắng giao nhiệm vụ 94.76 185 92.5 143 81.71 198 94.28 195 97.5 140 80.0 Ra sức hoàn thành tập giáo viên giao 200 95.23 cho lớp 196 98.0 165 94.28 Chịu khó hỏi thêm thầy học 185 88.09 179 89.5 142 81.14 Nhiệt tình giúp đỡ bạn bè lớp 199 94.76 196 98.0 150 85.71 Biết tận dụng thời gian trình tập 197 93.80 luyện 176 88.0 123 70.28 Sự chuyên cần tập luyện môn Thể dục 38 Hết học lại học thêm 165 78.57 168 84.0 100 57.14 Theo dõi thơng tin có liên quan đến 210 100 TDTT 200 100 150 86.0 Tham gia hoạt động ngoại khóa trường, lớp 200 95.23 tổ chức 196 98.0 110 62.85 189 94.5 150 85.71 Kết học tập Hoàn thành khối lượng tập lớp 202 96.19 Hoàn thành tập nhà 178 84.76 156 78.0 130 74.28 Kết cụ thể biện pháp sau: a Biện pháp: Tạo động học tập môn thể dục cho học sinh( ví dụ lồng ghép tổ chức tuyên truyền, tăng cường nhận thức ý nghĩa, vai trị mơn TD trường học ) Sau áp dụng có thay đổi lớn so với trước TN, qua tiêu chí đánh giá cụ thể sau: Tiêu chí 1: Đảm bảo giấc học tập, chuẩn bị trang phục tập luyện theo quy định, … trước thực nghiêm đạt từ (67% tới 89%) sau TN tăng lên từ (91.42% tới 100%.) Tiêu chí 2: Chăm lắng nghe giáo viên giảng giải, phân tích kỹ thuật, làm động tác thị phạm, trước thực nghiêm đạt từ 54% tới 75% sau TN tăng lên từ (53% tới 94.28)% Tiêu chí 3: Được giáo viên đánh giá có tinh thần, thái độ học tập tốt trước thực nghiêm đạt từ (44.5% tới 66.0%) sau TN tăng lên từ (80.0% tới 98.0)% Tiêu chí 4: Sự chuyên cần tập luyện môn thể dục, trước thực nghiêm đạt từ (43% tới 91.0%) sau TN tăng lên từ (57.14% tới 100)% Tiêu chí 5: Kết học tập môn Thể dục đánh giá đạt trở lên tăng lên nhiều Từ kết khảo sát cho phép ta rút nhận xét tính tích cực học tập mơn Thể dục học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách có triển biến lớn điều kiện tốt để ứng dụng cho biện pháp học tập sau b Biện pháp: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên thể dục Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên thể dục - Qua trình ứng dụng đề tài giúp cho giáo viên nâng cao trình độ 39 chun mơn, nghiệp vụ như: tăng số buổi tập huấn, học BDTX c Biện pháp: Tăng cường đầu tư sở vật chất phù hợp, sử dụng tối đa bảo quản hợp lý hệ thống sở vật chất sẵn có nhà trường Tăng cường đầu tư sở vật chất phù hợp, sử dụng tối đa bảo quản hợp lý hệ thống sở vật chất sẵn có nhà trường Bảng Thực trạng sở vật chất, sân bãi phục vụ cho việc học tập môn TD TT Trước thực nghiệm Số lượng Chất lượng Sau thực nghiệm Số lượng Chất lượng Tài liệu tham khảo 12 Tốt Tài liệu tham khảo 45 Tốt Sân bóng rổ 01 TB Sân bóng rổ 01 Tốt Sân bóng chuyền 01 TB Sân bóng chuyền 04 Tốt Bàn bóng bàn 02 Tốt Bàn bóng bàn 02 Tốt Hố nhảy cao, xa 03 TB Hố nhảy cao, xa 05 Tốt Sân tập thể dục 03 TB Sân tập thể dục 04 Tốt d Biện pháp: Đổi phương pháp giảng dạy môn thể dục theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Đổi phương pháp giảng dạy môn thể dục theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Giáo viên tăng cường thị phạm động tác trình giảng dạy, đồng thời kết hợp với phương tiện trực quan để kích thích tạo hứng thú cho em học sinh - Sử dụng nhiều phương pháp trò chơi thi đấu q trình giảng dạy e Biện pháp: Khuyến khích học tham gia tập luyện mơn thể thao ngoại khóa Khuyến khích HS tham gia tập luyện mơn thể thao ngoại khóa - Sau em hiểu tầm quan trọng tác dụng mơn thể dục mang lại, em bắt đầu có lựa chọn cho mơn thể thao u thích để tham gia buổi ngoại khóa Hiện nhà trường có CLB (Bóng chuyền nam, Vovinam, Bóng bàn ) - Bước đầu hình thành cho em thói quen tập luyện ngoại khóa mơn thể dục 40 - Năm học 2019-2020 đội tuyển HKPĐ đạt giải nhì tồn đồn cấp huyện ( bóng chuyền nam, cầu lơng nam, vovinam, bóng bàn đơn nam đôi nam nữ, nội dung điền kinh ) HKPĐ cấp tỉnh đạt giải nhất, giải ba g Biện pháp: Thành lập đội tình nguyện viên, hướng dẫn tập luyện thể thao nội khóa ngoại khóa cho lớp, khối phạm vi nhà trường Thành lập đội tình nguyện viên, hướng dẫn tập luyện thể thao nội khóa ngoại khóa cho lớp, khối phạm vi nhà trường Sau áp dụng biện pháp đề tài thu kết khả quan thể qua việc em lựa chọn mơn thể thao u thích bước đầu thành lập đội tình nguyện viên cho câu lạc như: CLB bóng chuyền, Vovinam h Biện pháp: Tăng cường tổ chức giải thi đấu thể thao, buổi thi đấu giao hữu thể thao khối, lớp trường Tăng cường tổ chức giải thi đấu thể thao, buổi thi đấu giao hữu thể thao khối, lớp trường - Nhà trường bắt đầu tổ chức giải thi đấu thể thao nhân kỉ niệm ngày lễ như: 15/10, 20/11, 26/3 cho lớp khối ngồi nhà trường tạo khí thúc đẩy tinh thần tham gia tập luyện thể thao cho em Tóm lại sau tháng TN áp dụng biện pháp đề xuất đề tài, trình độ thể lực nhóm TN tốt hẳn so với nhóm ĐC Như vậy, biện pháp lựa chọn đề tài phát huy hiệu việc phát huy tính tự giác tích cực cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Kết khảo sát cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học, thực trạng tính tích cực học tập mơn thể dục, thực trạng phát triển thể chất thực trạng kết học tập học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách nhiều hạn chế Nhiều học sinh chưa thực tích cực, tự giác q trình học tập mơn thể dục; trình độ phát triển thể chất phần lớn mức độ bình thường khơng đồng Qua nghiên cứu, đề tài lựa chọn biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập môn thể dục ứng dụng cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách bao gồm: - Biện pháp 1: Tạo động học tập môn thể dục cho học sinh - Biện pháp 2: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên thể dục 41 - Biện pháp 3: Tăng cường đầu tư sở vật chất phù hợp, sử dụng tối đa bảo quản hợp lý hệ thống sở vật chất sẵn có nhà trường - Biện pháp 4: Đổi phương pháp giảng dạy môn thể dục theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Biện pháp 5: Khuyến khích HS tham gia tập luyện mơn thể thao ngoại khóa - Biện pháp 6: Thành lập đội tình nguyện viên, hướng dẫn tập luyện thể thao nội khóa ngoại khóa cho lớp, khối phạm vi nhà trường - Biện pháp 7: Tăng cường tổ chức giải thi đấu thể thao, buổi thi đấu giao hữu thể thao khối, lớp trường Kết TN bước đầu cho thấy biện pháp đề tài đề xuất phát huy tác dụng như: góp phần tích cực hóa hoạt động học tập môn thể dục cho học sinh Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách II Kiến nghị - Nhóm Thể dục - GDQP Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách sử dụng kết nghiên cứu đề tài nhằm tích cực hóa hoạt động học tập mơn TD học sinh, góp phần nâng cao chất lượng mơn học - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh giáo viên giảng dạy mơn TD trường THPT tồn quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Kỳ Anh (1992), Thể lực hệ trẻ Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất trường học cấp, NXB TDTT Hà Nội Babanski IUK (1981), Tối ưu hóa q trình dạy học, Cục đào tạo bồi dưỡng Bộ Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội Nghị 08-NQ/TW, ngày 1-12-2011 Bộ Chính NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Phạm Đình Bẩm (2006), Giáo trình quản lý TDTT (dùng cho cao học), NXB TDTT Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1989), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT Thành phố HCM Chính phủ (2015), Nghị định 11 năm 2015 ND-CP giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường Ngô Dỗn Đãi (2001), Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo, Xêmina phương pháp giảng dạy, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Tr.5 10 Lê Văn Lẫm (1999), GDTC số nước giới, NXB TDTT Hà Nội 11 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 12 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT, Hà Nội 43 ... tính tích cực học tập học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 2.2 Thực trạng tính tích cực học tập mơn thể dục học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách * Thực trạng tính tích cực học tập mơn Thể dục học sinh. .. chọn biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập môn thể dục ứng dụng cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách bao gồm: - Biện pháp 1: Tạo động học tập môn thể dục cho học sinh - Biện pháp. .. tính tích cực học sinh học khóa mơn thể dục Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 2.1 Xác định tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh Để xác định tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh,

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w