Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
719,48 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY- HỌC BÀI “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, Năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG HẠNH NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY- HỌC BÀI “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN- TIẾNG VIỆT MÃ SỐ : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thế Phiệt Thái Nguyên - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thế Phiệt - Người thầy khoa học, hết lịng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sau Ðại học, tổ môn phương pháp dạy học Văn, khoa Ngữ văn; phòng ban trường Ðại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trường phổ thông, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đào Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề …………………………………………………… … Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….7 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………7 Giả thuyết khoa học……………………………………………………… Nhiệm vụ đề tài………………….…………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 8 Đóng góp luận văn…………………………………………………… Kết cấu luận văn……………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY- HỌC BÀI “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM…………………………… .10 1.1 Cơ sở lí luận………………………………………………… ……… 10 1.1.1 Một số vấn đề lí luận tính tích cực học tập……………………… 10 1.1.1.1 Khái niệm……………………………………………………………/10 1.1.1.2 Sự hình thành tính tích cực học tập…………………………….14 1.1.1.3 Các mức độ biểu tính tích cực học tập……………………17 1.1.1.4 Các Biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh…… …18 1.1.2 Đặc điểm tâm lý tư học sinh THPT với việc dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học………………………………………… 19 1.1.3 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh THPT việc dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học……… 21 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.1 Khảo sát thực trạng học học sinh…………………………………23 1.2.1.1 Khảo sát hình thức học…………………………………………… 23 1.2.1.2 Khảo sát tình hình chuẩn bị học sinh…………………… 24 1.2.1.3 Khảo sát tiếp nhận học “Đất Nước” học sinh………… 26 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy giáo viên……………………………… 26 1.2.2.1 Khảo sát tình hình dạy học………………………………………….27 1.2.2.2 Khảo sát giáo án cách thức triển khai dạy………………… 28 1.2.3 Khảo sát học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm………………30 1.2.3.1 Đặc trưng học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm………… 30 1.2.3.2 Thuận lợi triển khai dạy- học “Đất Nước”…………………31 1.2.3.3 Khó khăn triển khai dạy- học “Đất Nước”…………………32 Chƣơng 2: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM………………….……………………………………… 34 2.1 Những định hướng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dạy học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm……… ….34 2.1.1 Giáo viên với vai trò tổ chức, dẫn dắt dạy “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm…………………………………………………………34 2.1.2 Học sinh với vai trò chủ thể sáng tạo học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm…………………………………………………… 37 2.1.3 Xây dựng mơ hình thiết kế giáo án theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh………………………………………………………40 2.2 Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh dạy học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm…………….…41 2.2.1 Trước học…………………………………………………………42 2.2.1.1 Hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa…………….…….42 2.2.1.2 Định hướng cho học sinh sử dụng tư liệu liên quan đến học 44 2.2.1.3 Hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị bài…………………… ….46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2 Trong học……………………………………………………… 48 2.2.2.1 Tạo hứng thú, nhu cầu học tập cho học sinh…………………… …48 2.2.2.2 Tổ chức cho học sinh cảm nhận tác phẩm hoạt động nghệ thuật 50 2.2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh………………………………………………………………….52 2.2.2.4 Thiết lập mối tương tác giáo viên- học sinh tương tác học sinh- học sinh………………………………………………………… … 54 2.2.2.5 Củng cố học…………………………………………………… 56 2.2.3 Sau học……………………………………………………………58 2.2.3.1 Rèn luyện cho học sinh thói quen học học nhà……………….58 2.2.3.2 Đổi cách đề kiểm tra……………………………………… 59 2.2.3.3 Thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi hữu ích……… 62 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………………… 64 3.1 Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm….64 3.1.1 Yêu cầu thể nghiệm………………………………………………… 64 3.1.2 Mục đích thể nghiệm………………………………………………….64 3.1.3 Đối tượng thể nghiệm…………………………………………………64 3.1.4 Nội dung thể nghiệm………………………………………………….64 3.1.5 Thiết kế thể nghiệm………………………………………………… 65 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm đánh giá kết quả………………………….82 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm thời gian thực nghiệm…………………….82 3.2.2 Kết thực nghiệm………………………………………………… 83 3.2.3 Nhận xét đánh giá………………………………………………….85 3.2.4 Một số vấn đề rút sau dạy thể nghiệm………………………….87 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………91 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….94 PHỤ LỤC……………….……………… ………………………………….99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ yêu cầu thời đại Trước đây, điều kiện kinh tế trình độ khoa học phát triển chậm làm cho lượng kiến thức giảng dạy ghế nhà trường biến động, nội dung giáo dục nhà trường đủ để cá nhân đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng từ cuối kỉ XX đến nay, nhịp độ kinh tế tăng trưởng nhanh bùng nổ khoa học kĩ thuật làm khối tượng thông tin không ngừng tăng lên điều làm thay đổi tất lĩnh vực sống, tri thức giảng dạy nhà trường không đủ đáp ứng với nhu cầu thời đại Mỗi cá nhân muốn sống- làm việc thời đại bùng nổ thơng tin phải tự biết vươn lên cách không ngừng bồi đắp kiến thức, kĩ kinh nghiệm cách tích cực chủ động Ở Việt Nam, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Đào tạo nên người đáp ứng nhu cầu thời đại chiến lược lâu dài giáo dục nước ta, nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việc đổi phương pháp: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thói quen nếp tư sáng tạo cho người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học” (Nghị Trung ương khóa 8) Vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập học sinh yêu cầu thời đại 1.2 Từ lí luận dạy học đại Nói tới phương pháp dạy học văn khơng thể khơng nói tới nội dung chủ yếu: Đổi tư duy, đổi phương pháp dạy- học văn nhà trường theo hướng “tích cực hóa hoạt động học tập người học” Tích cực hóa hoạt động người học vấn đề cốt lõi mục tiêu giáo dục đại, hay nói cách khác: cốt lõi đổi dạy- học tích cực hóa hoạt động người học Q trình đào tạo người giáo dục truyền thống đào tạo người thụ động, có tích cực chủ động lĩnh hội tri thức, hạn chế việc khám phá tìm tịi Bước đầu khỏi giáo dục giáo điều, giáo dục đại với lí luận dạy học đại đề cao vai trò học sinh Mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập học sinh trọng đề cao Phương pháp giáo dục tích cực coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, quan tâm đến phương pháp tập trung vào hoạt động trí tuệ người học Kiến thức thực trở thành kiến thức cá nhân thành tự cố gắng tư ghi nhớ máy móc Chỉ có tự hoạt động nhận thức chủ thể học sinh việc nắm vững kiến thức thực nâng cao Tuy lí luận dạy học đại đề cao vai trò học sinh- lấy học sinh làm trung tâm điều khơng đồng nghĩa với việc giảm nhẹ vai trò người giáo viên, mà ngược lại, người giáo viên phải người vững vàng chun mơn, có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lực sư phạm phải đảm nhiệm tốt vai trò người tổ chức dẫn dắt học sinh tích cực hoạt động 1.3 Từ thực tiễn dạy học Văn Thực tế dạy- học văn trường trung học phổ thông cho thấy nhược điểm lớn dạy học văn chưa đảm bảo vai trò chủ động học sinh; dạy- học văn cịn nặng nề, hứng thú, chưa tạo nhiều hội cho cá nhân học sinh hoạt động Học sinh chưa thực giáo viên dẫn dắt tìm tịi, phát hay đẹp văn để tự cảm nhận cách thấm thía hay, đẹp Bên cạnh tràn lan, dàn trải trình phân tích mà khơng khắc sâu kiến thức để có lắng đọng cần thiết tâm trí học sinh làm giảm sức hút dạy- học văn Hệ thống câu hỏi hệ thống yêu cầu tự hoạt động dành cho học sinh cịn chưa trọng, dẫn đến phát huy trí tuệ học sinh, chưa thực u cầu học sinh tìm tịi phát Thực tiễn dạy học ý đến hoạt động học sinh, cịn thân học sinh từ ngại bộc lộ mình, học sinh quen cách khơng cần động não suy nghĩ mà tập trung biến thành máy nghe, máy chép, máy học thuộc Bất lứa tuổi có ý thức khẳng định mình, ý thức thể lực, người học cảm nhận trung tâm, ý kiến q trình học tập thầy bạn bè lắng nghe, ý kiến thiếu hụt giáo viên khéo léo bù đắp tính tích cực học sinh dần thành thói quen, nhu cầu hứng thú học Từ lí luận qua thực tiễn, vấn đề “tích cực hóa hoạt động người học” nhà lí luận, nhà khoa học nhà sư phạm giới đặc biệt quan tâm Điều khẳng định ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng giáo dục ngày Mơn Ngữ văn theo dịng chảy chung đó: đổi chất trình dạy văn, đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trình dạy giáo viên- trình học học sinh… đổi tồn diện, hướng đem lại hiệu đích thực cho giáo dục Tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm đưa vào giảng dạy THCS THPT, đặc biệt với đoạn trích Đất Nước lựa chọn giảng dạy thức chương trình THPT Tác phẩm kết tinh cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng nhà thơ Đất Nước tạo nên cách viết riêng không giống nhà thơ trước, tác phẩm chứa đựng nhiều vấn đề (đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm nhân vật trữ tình, sáng tạo đa dạng ngơn ngữ- hình ảnh ) để khám phá, hiểu biết chiếm lĩnh Đây cho chọn tác phẩm “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm để triển khai quan điểm dạy học Do chúng tơi muốn sâu nghiên cứu, cụ thể hóa vấn đề dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học thông qua đề tài: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dạy- học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nƣớc ngồi Trên giới, vấn đề tích cực học tập học sinh có từ lâu, nước Phương Tây, cơng trình đề cập đến biện pháp phát huy tính tích cực người học nhấn mạnh vào việc tổ chức hoạt động tự nghiên cứu học sinh cấp học, bậc học Đầu kỷ XVII, nhà giáo dục Tiệp Khắc- A.Kơmenxki nêu tính tự giác, tính tích cực nguyên tắc dạy học quan trọng tác phẩm “Lí luận dạy học vĩ đại” Sang đầu kỷ XIX, nhà giáo dục người Nga- Usinxki khẳng định tầm quan trọng tính tích cực độc lập trình học tập học sinh Trong “Học tập hợp lý”, nhóm tác giả người Đức- chủ biên R.Retzke đề cập đến vấn đề bồi dưỡng lực tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 -Bố cục văn bản: Hai phần Phần I: Đất nước cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoá dân tộc, chiều sâu không gian, chiều dài thời gian Phần II: Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận đất nước: Đất nước Nhân dân II Đọc hiểu văn bản: Đất nước cảm nhận nhiều bình diện: * Cảm nhận chung đất nước: (Đoạn mở đầu) Đất nước cảm nhận qua thân thương, gần gũi, đơn sơ: - Đó câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể - Là miếng trầu bà, hạt gao nắng hai sương, nhà ta Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ, sử dụng chất liệu VHDG , tác giả đưa ta với cội nguồn đất nước: Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo có từ lâu đời * Cảm nhận đất nước phương diện lịch sử- văn hoá: - Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc: + Câu chuyện cổ tích, ca dao + Phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc - Đất nước lớn lên đau thương vất vả với trường chinh không nghỉ ngơi người: + Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc + Gắn với văn minh lúa nước, lao động vất vả - Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung Đất nước không trừu tượng mà sống * Cảm nhận đất nước phương diện chiều rộng khơng gian: 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 - Là khơng gian hị hẹn tình u (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa táo bạo, tác giả định nghĩa đất nước thật độc đáo) - ĐN nơi chốn sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ (nơi dân đồn tụ) Là thống cá nhân với cộng đồng - Đất nước cịn khơng gian rộng lớn tráng lệ hùng vĩ núi cao, biển ĐN gần gũi thân quen gắn bó với sống người lại vừa mênh mông rộng lớn * Cảm nhận ĐN phương diện chiều dài thời gian: ĐN cảm nhận từ khứ với huyền thoại “Lạc Long Quân Âu Cơ” với người không quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ * Suy ngẫm tác giả trách nhiệm hệ với ĐN: phải biết gắn bó, san sẻ hi sinh đất nước ĐN lên vừa thiêng liêng sâu xa, lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sống người Tư tưởng cốt lõi: ĐN nhân dân - Tác giả tiếp tục với cảm nhận đất nước nhiều bình diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hoá lịch sử + Một Đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, gắn với số phận, tính cách, phẩm chất, tâm hồn nhân dân (Hòn Trống Mái, Núi Vọng phu, Núi Bút, Non Nghiên, Vịnh Hạ Long ) ĐN lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng + Một Đất nước giàu truyền thống: Anh hùng bất khuất: Có anh hùng không nhớ mặt đặt tên Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước Đoàn kết đấu tranh, lao động sinh tồn 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 + Một Đất nước ca dao, thần thoại, vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu phác Tg chọn dẫn chứng để nói truyền thống nhân dân : + Say đắm, lạc quan tình u (u em từ thuở nơi) + Biết q trọng tình nghĩa (Biết q cơng ) + Quyết liệt căm thù chiến đấu (Biết trồng tre ) Sự phát thú vị độc đáo tg ĐN phương diện địa lí, lịch sử, văn hố với nhiều ý nghĩa mới: Mn vàn vẻ đẹp ĐN kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân, người vơ danh, bình dị ĐN từ nhân dân mà ra, nhân dân mà có nhờ nhân dan mà tồn Nghệ thuật: - Thể thơ tự phóng túng - Sử dụng phong phú, đa dạng đầy sáng tao chất liệu văn hoá dân gian - Giọng thơ trữ tình - trị Chủ đề: Văn thể nhìn mẽ đất nước: ĐN hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 * Phụ lục 2: Bài làm tiết học sinh “Đất nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ Ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ Các anh khơng mẹ lặng im ” Cứ lần nghe lại hát lịng tơi xốn xao da diết Nhớ ngày bé thơ đến lớp, cô giáo dạy viết hai chữ “Việt Nam” gọi Đất Nước Tơi mơ hồ hiểu lớn lao thật q báu lắm! Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng xa Cho đến hôm nay, qua vần thơ đọc thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước” Trong vần thơ mến yêu dạt cảm hứng ấy, tác phẩm “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm bật Đất Nước chủ đề xuyên suốt bao trùm lên tác phẩm giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khác với nhiều tác giả trước số bút hệ, thường tự tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc, với thái độ trân trọng đặc biệt, nên hay dùng hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng để thể cảm nhận đất nước, phần mở đầu đoạn thơ trích Nguyễn Khoa Điềm diễn đạt tự nhiên bình dị: “Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước "ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc" Đất nước thực thân thuộc, gần gũi Có thể cảm nhận đất nước qua đơn sơ: câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà, ngơi nhà ở, hạt gạo ta ăn Giọng thơ suy tư thường hay đặt câu hỏi tự trả lời Đoạn thơ mở đầu coi câu trả lời cho câu hỏi: Đất nước có từ bao giờ? Và lịch sử lâu đời đất nước ta cắt nghĩa không nối tiếp triều đại hay kiện lịch sử mà câu thơ gợi 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 nhớ đến truyền thuyết xa xưa: truyện Trầu cau, truyền thuyết Thánh Gióng, văn minh sơng Hồng phong tục, tập quán riêng biệt có từ lâu đời đất nước cảm nhận chiều sâu văn hoá lịch sử Tiếp theo, mạch thơ luận - trữ tình, câu trả lời cho câu hỏi: đất nước gì? cảm nhận đất nước thống nhất, hài hồ phương diện địa lí lịch sử, khơng gian thời gian Xuất thân từ hệ trí thức trẻ mà tri thức văn hố trang bị cịn tươi rói, tác giả chia tách ý niệm đất nước thành hai yếu tố đất nước để cảm nhận suy tư sâu hơn, không dừng lại bình diện khái niệm mà bình diện khác sâu hơn, thể nhìn hình tượng đất nước thiêng liêng quan niệm tuổi trẻ nên vừa mang tính cá thể vừa táo bạo: “Đất nơi anh đến trường / Nước nơi em tắm / Đất Nước nơi hai ta hò hẹn / Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm ” Trong mắt người trẻ tuổi, đất nước cõi đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu tình u Đất nước, khơng gian tuyệt diệu tình u khơng hệ mà bao hệ qua hướng suy tư ta tới cội nguồn, tới: Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Cái khơng gian tình u ấy, theo dòng suy cảm tác giả mà mở rộng chiều kích, hướng tới nhìn tồn vẹn nhiều chiều đất nước chiều dài lịch sử chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hố phong tục Từ đó, mạch thơ hướng vào suy ngẫm trách nhiệm hệ mình, hệ tự ý thức bổn phận với đất nước: “Em ơi, Đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Làm nên Đất Nước muôn đời ” Ở phần sau đoạn trích, tác giả nhấn mạnh quan niệm Đất nước nhân dân Thực ra, tư tưởng cốt lõi đoạn trích, phần sau triển khai hai hướng vừa khơi sâu vừa phát nhiều ý nghĩa Những phát thú vị độc đáo tác giả đất nước phương diện: địa lí, văn hố, phong tục muôn vàn vẻ đẹp, theo tác giả, kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân, người bình thường, vơ danh Đây lí nói bốn nghìn năm lịch sử đất nước, nhà thơ không điểm tên triều đại bao nhân vật anh hùng sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp người vơ danh: “Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước ” Tóm lại, đoạn thơ cảm nhận mẻ tác giả đất nước qua vẻ đẹp phát chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử- địa lívăn hố Với nhìn giàu suy tư, tư tưởng đất nước nhân dân, nhân dân làm tô đậm cảm hứng chủ đạo Tất biểu đạt giọng thơ trữ tình- luận sâu lắng, thiết tha Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị sáng tạo chất liệu văn hoá văn học dân gian đem vào câu thơ đại tăng thêm sức hấp dẫn đoạn thơ 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 * Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN DẠY VĂN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV) Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Họ tên: …… Nam/nữ: Dân tộc: Ðơn vị công tác: Số năm giảng dạy Ngữ văn trường THPT: năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy: lần Thầy/cơ có đủ nguồn tài liệu phục vụ chuyên môn - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Sách tham khảo - Sách báo - Mạng Internet Trong giảng dạy, thầy/cô thường sử dụng phương pháp nào? - Thuyết trình hỏi đáp Thường xun Ðơi khi Khơng dùng - Sử dụng câu hỏi gợi mở, gợi tìm Thường xun Ðơi khi Khơng dùng - Chia nhóm, giao nhiệm vụ Thường xuyên Ðôi khi Không dùng - Dạy học nêu vấn đề Thường xuyên Ðôi khi Không dùng - Kết hợp phương pháp khác Thường xuyên Ðôi khi Khơng dùng Trong giảng, thầy/cơ có sử dụng hình thức hoạt động nghệ thuật? - Thường xuyên - Ðôi - Không dùng 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Xin thầy/cô cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học môn “Đất Nước” học sinh? - Bản thân học sinh - Thiếu sách giáo khoa - Hồn cảnh gia đình - Thiếu tài liệu tham khảo - Cơ sở vật chất nhà trường - Quy định nhà trường - Phương pháp dạy học GV - Các yếu tố khác Thầy/cô gặp thuận lợi khó khăn thiết kế giáo án, dạy học “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm? Thuận lợi………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Thầy/cơ quan tâm đến thiết kế giáo án mức độ? - Soạn say mê - Soạn cẩn thận - Soạn bình thường - Soạn “cho có” giáo án 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 11 Theo thầy/cô, thái độ học sinh lớp thầy/cô dạy với học “Đất Nước” - Số học sinh u thích: % - Số học sinh khơng hứng thú: .% - Chất lượng học “Đất Nước” học sinh: Giỏi: % Khá: % Trung bình: % Yếu, kém: % 12 Thầy/cơ có quan tâm đến vấn đề giao việc chuẩn bị nhà cho học sinh? Rất quan tâm Bình thường Tùy học Khơng quan tâm 13 Vai trị phương pháp biện pháp dạy học chất lượng dạy học “Đất Nước” nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 Việc sử dụng biện pháp dạy học để có hiệu quả? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 15 Thầy/cô tự đánh giá dạy “Đất Nước” Tốt Khá Trung bình Yếu Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi q thầy 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 * Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS) Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Họ tên: Nam/nữ: .Dân tộc: Lớp: trường Theo em việc chuẩn bị có cần thiết khơng? - Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Khơng cần thiết Em có quan tâm đến việc chuẩn bị bài? - Có chuẩn bị - Không chuẩn bị - Tùy học Thời gian em dành cho việc chuẩn bị là:……giờ/phút Em soạn trước đến lớp không? - Soạn kĩ lưỡng đầy đủ - Bình thường - Soạn sơ sài, “chuẩn bị cho có” Em thường chuẩn bị trước đến lớp nào? - Đọc sách giáo khoa: Thường xuyên Thi thoảng - Đọc sách thiết kế, sách tham khảo: Thường xuyên Thi thoảng - Trả lời câu hỏi SGK: Thường xuyên Thi thoảng - Chép sách tham khảo: Thường xuyên Thi thoảng - Chép chuẩn bị bạn: Thường xuyên Thi thoảng Em có hứng thú học “Đất Nước” khơng? 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 - Có - Không Trong học “Đất Nước”, em có ý nghe giảng khơng? Có Khơng - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có Khơng - Có hiểu lớp khơng? - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu không? Có Khơng 10 Em có tài liệu phục vụ cho học Đất Nước - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo 11 Em thường học theo cách nào? - Theo ghi - Học theo nhóm - Theo sách giáo khoa - Ðọc thêm tài liệu tham khảo 12 Em học nhà nào? - Thường xuyên - Khi hơm sau có tiết - Trước thi - Trước có kiểm tra - Khơng học 13 Trong học, giáo viên có thường đưa câu hỏi tình học tập để em suy nghĩ trả lời nhằm xây dựng giảng không? - Thường xuyên - Ðôi - Không 14 Theo em yếu tố sau ảnh huởng đến khả nhận thức em học Văn: - Không có sách giáo khoa - Hạn chế thân - Khơng có tài liệu tham khảo - Hồn cảnh gia đình - Phương pháp giảng GV - Yếu tố khác 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Em nói cụ thể yếu tố khác (nếu có):………….……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Đánh giá em đoạn trích “Đất Nước” Đặc sắc Hay Bình thường Ý kiến khác 16 Ngoài SGK ghi, sau học em bổ sung kiến thức cho nào? - Từ báo, đài, truyền hình - Từ sách tham khảo - Từ mạng Interrnet - Không tìm thêm tài liệu 17 Em thích học theo giảng hay giảng cũ hơn? (Chỉ dành cho lớp học thực nghiệm) - Thích - Bình thường - Khơng thích Vì: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 Theo em thì: - Những phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: Thuyết trình Ðàm thoại Giải vấn đề Các PP khác - Ðể học tốt học “Đất Nước”, em có đề nghị gì?……… ………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 * Phụ lục 5: Tổng hợp nhận xét giáo viên dạy Ngữ văn 12 sau tiết thực nghiệm - Về ưu điểm: Nắm vững kiến thức, cảm hiểu sâu sắc đoạn trích “Đất nước” cộng với nhiệt tình tiếp xúc giảng dạy cho học sinh phổ thông, cô giáo nhiệt tình định hướng sử dụng tốt biện pháp kích thích học sinh hoạt động Đồng thời thể linh hoạt triển khai tình học, việc khích lệ, động viên học sinh để cá nhân hoạt động tích cực học Đã sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động khám phá vào chiều sâu tác phẩm Hệ thống câu hỏi cần đủ, hệ thống yêu cầu học sinh hoạt động cụ thể, phù hợp với học sinh tiến trình học Giáo viên làm bầu khơng khí lớp học sơi nổi, hứng thú hoạt động tích cực từ phía giáo viên học sinh, làm học sinh mạnh dạn tham gia xây dựng Giáo viên nỗ lực đồng ba giai đoạn quan trọng trình dạy học: Trước- trong- sau học, giúp học sinh có ý thức việc học, học tập cách tự học hiệu - Về nhược điểm Giáo viên tôn trọng, tin tưởng học sinh đúng, mà đôi lúc xưng hô “các bạn” với học sinh chưa thật phù hợp Việc hướng đến tích cực hóa hoạt động học tập đơi giáo viên quên việc bao quát cuối lớp (1 số học sinh cuối lớp chưa tập trung) Học sinh bỡ ngỡ cách triển khai học theo hình thức này, cịn nhiều khó khăn trở ngại cho tiết học Chưa phân phối thời gian cho khâu, thao tác dạy thiết kế giáo án (dù thời gian dự kiến nên đưa vào thiết kế) 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 - Ý kiến đóng góp: Giáo viên nên đưa thời gian dự kiến vào thiết kế giáo án nhằm điều tiết, chủ động diễn biến tiết học tốt Việc dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh khơng thể nơn nóng, vội vàng Điều cần trình dài kiên trì, bền bỉ giáo viên cố gắng nỗ lực vượt lên mình, vượt qua thói quen học tập theo lối cũ học sinh… lúc dạy học tích cực phát huy hiệu vai trị 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn