skkn xây dựng một số dạng bài tập để đánh giá năng lực hóa học cho học sinh THPT qua chương nitơ – photpho trong chương trình giáo khoa hóa học 11 – ban cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tính đề tài PHẦN II – NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 10 1.2.2 Phương pháp giáo dục mơn hóa học cần thay đổi 13 1.3 Dạy học phát triển lực 14 1.3.1 vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp 14 1.3.2 Các kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực 14 1.3.3 Các quy trình tổ chức rèn luyện lực hóa học 16 1.4 Cơ sở thực tiễn 17 1.4.1 Bảng điều tra giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích 17 1.4.2 Bảng điều tra học sinh………………………………………… 19 1.4.3 Kết luận 20 Chương – Xây dựng số dạng tập để đánh giá lực 21 2.1 Xây dựng khung lực hóa học……………………………… 21 2.2 Xây dựng số dạng tập để đánh giá lực …………… 24 2.3 Bài dạy thực nghiệm 30 2.3.1 Kế hoạch dạy học 30 2.3.2 Bảng mô tả lực, phẩm chất yêu cầu cần đạt 31 2.3.3 Thiết bị dạy học học liệu 32 2.3.4 Bảng mô tả chung hoạt động 32 2.3.5 Các hoạt động học 34 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 43 PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 46 3.1 Kết luận 46 3.2 Kiến nghị 46 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thơng THPT Học sinh HS Giáo viên GV Phương trình phản ứng PTPƯ Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Dạy học dự án DHDA Kế hoạch dạy học KHDH Giáo dục đào tạo GDĐT Sách giáo khoa SGK Cơng nghiệp hóa- đại hóa CNH- HĐH Chủ đề dạy học CĐDH Năng lực NL Thế giới tự nhiên TGTN Hóa học HH Kiến thức – kĩ KT-KN Phẩm chất PC Thí nghiệm TN Phương tiện dạy học PTDH Số lượng SL Tỉ lệ TL Kĩ thật dạy học KTDH Phân phối chương trình PPCT Kiểm tra đánh giá KTĐG Xúc tác Xt PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, môi trường văn hóa cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Mục tiêu đổi Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kĩ thuật số Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh, đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống; đồng thời với mơn Tốn, Vật lí, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp Xuất phát từ thực trạng dạy học hóa học chương trình phổ thơng hành mang nặng kiến thức hàn lâm, thiên tính tốn, dàn trải kiến thức Chưa trọng vào việc phát triển lực học sinh Học sinh học nhiều kiến thức lại vụng về, gặp khó khăn việc xử lí tình thực tiễn đặt Ví dụ chương Nito – photpho vấn đề thực tiễn đặt bón phân lúc cách (bài phân bón hóa học), nhiễm khơng khí nguồn nước chất thải đời sống sản xuất (bài amoniac muối amoni), … Xuất phát từ yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh theo yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018: Mơn hóa học hình thành phát triển học sinh lực hóa học – biểu đặc thù lực khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức hóa học, tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; vận dụng kiến thức, kĩ học Từ lí chọn đề tài: “Xây dựng số dạng tập để đánh giá lực hóa học cho học sinh THPT qua chương Nitơ – Photpho chương trình giáo khoa hóa học 11 – ban bản” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mơn hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập - Hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường - Giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống - Cung cấp cho giáo viên cách tiếp cận giảng dạy kiểm tra đánh giá lực học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thơng qua chương Nitơ – photpho (sách giáo khoa hóa học 11- ban bản) Nhiệm vụ nghiên cứu: + Thiết kế khung lực hóa học gồm: Năng lực nhận thức hóa học, lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học, lực vận dụng kiến thức, kĩ học Mỗi lực đưa số tiêu chí để đánh giá Xây dựng bốn cấp độ hồn thành tiêu chí Mức 1: Nêu được, trình bày được, liệt kê được, mơ tả được… Mức 2: Phân biệt được, so sánh được, nhận dạng được… Mức 3: Phân tích được, giải thích được… Mức 4: Vận dụng kiến thức hóa học + Xây dựng số dạng tập phù hợp với khung lực Dạng 1: tập nhận thức hóa học Dạng 2: Bài tập tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Dạng 3: Bài tập vận dụng kiến thức, kĩ học Trong rõ câu hỏi đánh giá mức thuộc tiêu chí + Chú trọng tập vận dụng có kèm theo tình thực tiễn, địi hỏi học sinh phải huy động tổng thể kiến thức kĩ học để giải toán thực tiễn, từ định hướng nghề nghiệp tương lai Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chương nitơ – photpho sách giáo khoa hóa học 11 – ban - Về không gian, thời gian: + Không gian thực nghiệm: trường THPT công lập địa bàn huyện Diễn Châu + Thời gian: Từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2021 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế khung lực câu hỏi nhằm đánh giá lực nhận thức hóa học học sinh tạo hứng thú học tập phát huy tính tích cực chủ động nhận thức cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp 11 góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai Tính đề tài Đề tài xây dựng khung lực cần đạt, dạng tập phù hợp với cấp độ lực tư duy, đặc biệt trọng tập có kèm tình thực tiễn từ lựa chọn quy trình rèn luyện hiệu rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học hóa học, qua bồi dưỡng phát triển lực hợp tác – lực quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh THPT PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích tụ” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Có thể thấy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định phẩm chất chu yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, Để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, hoạt động dạy học cần quan tâm đến cá nhân HS, bao gồm khiếu, phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, tiềm lực khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) HS… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển lực tự chủ, tự học yếu tố “cá nhân tư học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động học người học phải trọng điểm trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS Vì vậy, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực người học cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức bản, thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp họ rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại khơng ngừng đổi - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thơng qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cưc người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo việc tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển phẩm chất, lực - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực địi hỏi mơn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp Dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở dạy học phân hóa công nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, nhu cầu điều kiện học tập… Dạy học phân hóa giúp HS phát triển tối đa lực HS, đặc biệt lực đặc thù Vì thế, nguyên tắc dạy học phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học để đảm bảo phù hợp với biểu hay mức độ biểu phẩm chất, lực có người học phát triển tầm cao cho phù hợp - Kiểm tra, đánh giá theo lưc điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lưc Kiểm tra, đánh giá theo lực không lấy việc kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Trong chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến HS Đây sở để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, GV cần đánh giá thường xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với thân HS lực Các thông tin lực người học thu thập suốt q trình học tập thơng qua loạt phương pháp khác như: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thường xuyên; tự đánh giá đánh giá HS với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng lực, sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể thành tố lực; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập, … 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.2.1 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh Mơn Hố học hình thành phát triển học sinh lực hoá học – biểu đặc thù lực khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức hố học; tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ học.Bảng Bảng mô tả biểu cụ thể lực hóa học Thành phần Biểu Năng lực 10 Mức Hoàn thành đầy đủ phần điền khuyết, điền thông tin bảng Mức Hồn thành đầy đủ phần điền khuyết, thơng tin bảng thiếu sai lệch Mức Chưa trả lời HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (12 phút) 2.1 Mục tiêu hoạt động Củng cố, tổng kết kiến thức phân bón hóa học 2.2 Tổ chức hoạt động học - Kĩ thuật think – pair – share Hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Để sản xuất lượng phân bón amophot dùng hết 6,000.103 mol H3PO4 (Tiêu chí phân lân) a Tính thể tích khí amoniac (đktc) cần dùng, biết loại amophot có tỉ lệ số mol n NH H PO : n ( NH ) HPO = 1:1 b Tính khối lượng amophot thu Câu 2: Cho mẫu phân bón hóa học sau: amoni sunfat, kali clorua, supephotphat kép Hãy nêu cách nhận biết phương pháp hóa học Viết phương trình phản ứng minh họa (Tiêu chí thí nghiệm phân biệt loại phân bón phương pháp hóa học.) Câu 3: Hiện thị trường đặc biệt thị trường hải sản thành phố xa biển có thực trạng, hải sản bị ướp phân đạm ure cá tươi lâu đẹp mắt Tuy nhiên, chúng tiềm ẩn nhiều nguy gây hại cho sức khỏe a Tại ure lại sử dụng để ướp cá? Ure có y tế cho phép sử dụng chế biến thực phẩm không? b Tác hại việc sử dụng ure để ướp cá? c.Cách đơn giản để nhận biết cá bị ướp đạm ure? Câu 4: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …) an toàn dùng: A fomon B Phân đạm C Nước đá D Nước vơi Câu 5: a.NPK kí hiệu bao bì, tác dụng thành phần? b Cho biết ý nghĩa số bao bì NPK: 16-8-14 + 12S? Câu 6: Hình bên mẫu bao bì phân bón bán thị trường: Hãy cho biết ý nghĩa kí hiệu số bao bì (7-8-3 + 8S)? 4 4 70 HS: Một HS trả lời, HS cịn lại góp ý GV kết luận 5.3 Sản phẩm cua HS cần đạt được: Câu 1: Hướng dẫn giải: a Gọi số mol muối x mol Ta có: theo bảo tồn ngun tố P : n H PO = x+x = 6000 mol x = 3000mol bảo toàn số mol NH3 = x+2x = 9000 mol VNH = 9000 22,4 = 201600 lít b Khối lượng muối amophot thu là: m NH H PO + m ( NH ) HPO = (115 + 132) 3000 = 741000g = 741kg ………………………………………………………………… (Mức 4) Câu 2: amoni sunfat: (NH4)2SO4 , kali clorua: KCl, supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 (Mức độ 1) Tiến hành thí nghiệm: Lấy loại (cỡ hạt ngô) vào ống nghiệm riêng biệt Cho vào ống nghiệm 4-5 ml nước cất lắc nhẹ ống nghiệm chất tan hết - Lấy khoảng ml dung dịch loại phân bón vừa pha chế vào ống nghiệm riêng Cho vào ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch NaOH đun nóng nhẹ Ở ống nghiệm chứa dung dịch amoni sunfat có khí bay lên, khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm - Lấy khoảng ml dung dịch vừa pha chế kali clorua vào ống nghiệm supephotphat kép vào ống nghiệm khác Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống Ống nghiệm cho kết tủa trắng kali clorua Các phương trình phản ứng xảy ra: 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + NH3 ↑+ 2H2O Mùi khai KCl + AgNO3 → AgCl ↓ + KNO3 Trắng (Mức 3) Câu 3: a.-Ure có tác dụng kìm hãm phát triển vi khuẩn Vì giá thành rẻ nên khơng người kinh doanh thủy hải sản tươi sống dùng phân ure nhằm giữ cho thực phẩm tươi lâu không bị ươn thối - Tuy nhiên, ure nằm danh mục loại hóa chất phụ gia không y tế cho phép sử dụng việc bảo quản thực phẩm nên sử dụng gây nguy hại cho sức khỏe người ăn b.-Khi ăn phải cá, mực, thịt, …có dư lượng ure cao người ăn bị ngộ độc cấp tính với biểu đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt, …thậm chí dẫn đến tử vong -Dù với hàm lượng ít, ure vào thể tích tụ lâu dài, gây ngộ độc mạn 4 4 71 tính, biểu thường đau đầu không rõ nguyên nhân, ngủ, giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến gan, thận, biếng ăn, suy nhược thể, … c.-Mang đọng máu cá tươi -Nếu cá nhìn tươi ấn tay vào thân cá thấy mềm, cá lõm xuống độ đàn hồi thấp, ngửi cá có mùi lạ mùi đặc trưng cá -Cá dễ tróc vẩy, thịt nhão mắt lõm vào trong, … -Khơng có ruồi lằng đến gần… (Mức 4) Câu 4: Đáp án: C Câu 5: trả lời: a.NPK nhằm nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, tức nguyên tố dinh dưỡng yếu cần bổ sung cho trồng, nhằm nâng cao khả sinh trưởng cho suất trồng -Chữ N nhằm nguyên tố dinh dưỡng Đạm - Chữ P nhằm nguyên tố dinh dưỡng Lân - Chữ K nhằm nguyên tố dinh dưỡng Kali Tác dụng: -Phân đạm loại dinh dưỡng quan trọng nhất, có tác dụng làm xanh tốt, sinh trưởng chiều cao khối lượng thân lá, hình thành hoa quả, mầm chồi, … -Phân lân có tác dụng tốt cho việc rễ, hoa, … -Phân kali có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột, xenlulozơ, làm cứng cáp, giúp trái lớn nhanh, hạt mẩy, tăng độ màu sắc, … b Có nghĩa loại phân chứa 16% N, % P2O5, 14% K2O 12% S Câu 6: Trả lời: Loại phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K, S +Hàm lượng nguyên tố N 7% 31x +Tỉ lệ P P2O5 là: 142 ≈ 0,44 +Hàm lượng nguyên tố P là: %P = 0,44 x 8% = 3,52% 39 x +Tỉ lệ K K2O là: 94 ≈ 0,83 +Hàm lượng nguyên tố K là: %K = 0,83 x 3% = 2,49% + Hàm lượng nguyên tố S 8% Vậy, hàm lượng nguyên tố S loại phân bón cao nhất, đến N, thấp nguyên tố K (Mức 4) 5.4 Hình thức đánh giá Mức Trả lời đầy đủ đáp án Mức Trả lời chưa đầy đủ 72 Mức Chưa trả lời HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI MỞ RỘNG (3 PHÚT) 2.1 Mục tiêu hoạt động Tìm hiểu ứng dụng amoniac, muối amoni, phương pháp sản xuất amoniac công nghiệp 2.2 Tổ chức hoạt động học GV: u cầu HS tìm hiểu cách bón phân cho ngô lạc Chỉ rõ : Giai đoạn bón phân gì? Thành phần dinh dưỡng phân, Tác dụng cây? HS: Về nhà hoàn thành báo cáo vào tiết sau 73 PHỤ LỤC KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguồn sinh amoniac? A Là sản phẩm trình lên mem rượu B Là sản phẩm chưng cất dầu mỏ C Là sản phẩm trình phân hủy protein D Là khí ln có sẵn khơng khí Câu 2: Lựa chọn phương án nói tính chất vật lí NH3? (Tiêu chí Tính chất vật lí) A Amoniac chất khí khơng màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí, tan nhiều nước B Amoniac chất khí khơng màu, mùi khai xốc, nặng khơng khí, tan nhiều nước C Amoniac chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí, tan nước D Amoniac chất khí màu vàng nhạt, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí, tan nước Câu 3: Đâu tính chất hóa học amoniac? A Tính bazơ yếu Tính khử B Tính baz yếu tính oxi hóa C Tính axit tính khử D Tính oxi hóa tính khử Câu 4: Để làm khơ khí amoniac dùng chất sau đây? A CaO B H2SO4 đặc C P2O5 D HNO3 đặc Câu 5: Tã lót trẻ em sau giặt giữ lại lượng nhỏ amoniac Để khử amoniac nên dùng chất sau cho vào nước xả cuối để giặt? A Phèn chua B Giấm ăn C Muối ăn D Gừng tươi Câu 6: Trong chất sau, đâu muối amoni: A NaCl B NH4Cl C CaSO4 D KNO3 Câu 7: Một lượng lớn ion amoni nước rác thải sinh vứt bỏ vào ao hồ vi khuẩn oxi hóa thành nitrat q trình làm giảm oxi hịa tan nước gây ngạt cho sinh vật sống nước Vì người ta phải xử lí nguồn gây nhiễm cách chuyển ion amoni thành amoniac chuyển tiếp thành nit 74 không độc thải mơi trường Có thể sử dụng hóa chất để thực việc này? A Xút oxi B Nước vơi khơng khí C Nước vơi khí clo D Xoda khí cacbonic Câu 8: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) an toàn dùng: A fomon B Phân đạm C Nước đá D Nước vơi Câu 9: Dẫn lượng khí NH3 qua gam CuO nung nóng Sau thời gian phản ứng thu 7,2 gam chất rắn X Tính hiệu suất phản ứng? A 70% B 50% C 60% D 80% Câu 10: Để sản xuất lượng phân bón amophot dùng hết 6,000.10 mol H3PO4 Khối lượng phân bón thu là: A 534 kg B 857 Kg C 652 Kg D 741 kg II BÀI TẬP TỰ LUẬN Em phát biểu cảm nhận sau học xong chương nitơ photpho (10 dòng)? 75 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ DẠY HỌC Họ tên: Lớp: Đánh dấu x vào trước phương án lựa chọn Câu 1: Em có thích tiết vừa học: amoniac muối amoni (tiết 1,2) phân bón hóa học hay khơng? □Rất thích □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Qua tiết vừa học, em nắm kiến thức amoniac, muối amoni phân bón hóa học nào? □ Tất kiến thức □ Một nửa kiến thức □ Một phần ba kiến thức □ Khơng tiếp nhận Câu 3: Em thích phần tiết? □ Hoạt động hình thành kiến thức □ Trị chơi chữ bí ẩn (luyện tập) □ Hoạt động vận dụng, tìm tịi, sáng tạo Câu 4: Việc xây dựng khung lực tập phân dạng theo lực có giúp em tự đánh giá lực hóa học thân khơng? □ Có □ Khơng 76 PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG HỌC TẬP , ngày…tháng năm Đại diện bên A: Ông (bà): …………………………………………… Chức danh:………………………………………… Đại diện bên B: Em:………………………………………………… Chức danh: nhóm trưởng Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hồn thành……………………………… Đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hoàn thành hiệp đồng: ngày sau ngày ký hiệp đồng - Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ yêu cầu - Bên B có trách nhiệm thực theo yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hồn thành Đại diện bên A Đại diện bên B ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) 77 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm: …… ; Số thành viên: Lớp: Thời gian: Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt I PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Cơng việc Thời hạn STT Họ tên Ghi giao hoàn thành 10 II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định giấc Quy định tiến độ Quy định trách nhiệm cá nhân Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 78 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian: Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Những việc làm Những việc chưa làm Cách giải việc chưa làm Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Dành cho nhóm) Nhóm thưc hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Đánh dấu x vào ô điểm cho mục) Tiêu chí Hình thức u cầu Điểm Bố cục rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lô gic Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao Nội dung Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo Nội dung rõ ràng, xác, khoa học Xác định kiến thức trọng tâm Có kết nối với kiến thức học, liên hệ Thuyết trình Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe Phân bố thời gian hợp lý Trả lời câu hỏi nhóm khác Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC 80 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO Nhóm thưc hiện: Ngày: … Nhóm đánh giá: Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Đánh dấu x vào điểm cho mục) Tiêu chí Hình thức Nội dung Yêu cầu Điểm 1 Bố cục rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, lôgic Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thẩm mĩ cao Tìm hiểu tình hình nhiễm mơi trường sống xung quanh nơi khí amoniac Tìm hiểu cách xử lí mùi khai amoniac Thuyết trình Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe Phân bố thời gian hợp lý Trả lời câu hỏi nhóm khác Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC 10 81 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên: Nhóm: … Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) TT Tiêu chí Điểm 1 Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Có ý kiến đóng góp nhóm Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác Thực quy định nhóm đề Hồn thành nhiệm vụ giao Tinh thần, thái độ làm việc Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 7) Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 82 Một số hình ảnh nguồn gây nhiễm khí amoniac Một hình thí số ảnh nghiệm chứng minh tính chất hóa học amoniac 83 Một số hình ảnh hoạt động nhóm hình thành kiến thức 84 ... tài ? ?Xây dưng số dạng tập để đánh giá lưc hóa học cho học sinh THPT qua chương Nitơ – Photpho chương trình giáo khoa hóa học 11 – ban bản? ?? góp phần khẳng định: dạy học định hướng phát triển lực. .. đánh giá lực để lựa chọn trường thi nghề nghiệp phù hợp với lực 20 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÓA HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO TRONG CHƯƠNG TRÌNH... tài: ? ?Xây dựng số dạng tập để đánh giá lực hóa học cho học sinh THPT qua chương Nitơ – Photpho chương trình giáo khoa hóa học 11 – ban bản? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho với mong muốn