Nhằm so sánh hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của Rosuvastatin với Atorvastatin. Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2016 trên bệnh nhân rối loạn lipid máu có LDL >= 4.9 mmol/l (190mg%).
SO SÁNH HIỆU QUẢ ROSUVASTATIN VỚI ATORVASTATIN TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Trương Văn Lâm, Mai Bình, Sử Cẩm Thu, Dương Quốc Hiền Khoa Khám bệnh, BV An Giang TÓM TẮT Mục tiêu: nhằm so sánh hiệu điều trị rối loạn lipid máu Rosuvastatin với Atorvastatin Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng thực Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ tháng đến tháng năm 2016 bệnh nhân rối loạn lipid máu có LDL 4.9 mmol/l (190mg%) Những người có nguyên nhân thứ phát rối loạn lipid máu loại trừ Bệnh nhân phân ngẫu nhiên để điều trị Atorvastatin 20 mg Rosuvastatin 10 mg ngày Mức độ lipid kiểm tra lại sau tuần Kết quả: Rosuvastatin sử dụng 46 bệnh nhân Atorvastatin 43 bệnh nhân Có tuyệt đối phần trăm giảm nhiều mức LDL-C huyết với Rosuvastatin so với Atorvastatin (2,9 so với 2,4 mmol/l; P = 0,003 57,6% so với 46,7 %; P = 0,02), giảm tất thành phần khác (cholesterol, HDL, triglyceride) tương đương Kết luận: Rosuvastatin tác dụng làm giảm mức LDL-C huyết nhiều nên ưa thích Atorvastatin Từ khóa: Rosuvastatin, Atorvastatin, rối loạn lipid máu COMPARISON OF TREATMENT EFFECTIVENESS OF ROSUVASTATIN AND ATORVASTATIN IN PATIENTS WITH DYSLIPIDEMIA Abstract Aim: To compare lipid-lowering efficacy of rosuvastatin with atorvastatin Methodology: randomized controlled trial was carried out at An Giang centeral general hospital from april to october 2016 Those with secondary causes of dyslipidemia were excluded Blood samples for estimation of serum total cholesterol, triglycerides, HDL-C, and LDL-C were collected after a 12-hour fast Patients were randomly allocated to receive either atorvastatin 20 mg HS or rosuvastatin 10 mg HS daily Lipid levels were rechecked after eight weeks Results: Atorvastatin was used in 43 patients and Rosuvastatin in 46 There was a greater absolute and percent reduction in serum LDL-C levels with Rosuvastatin as compared to Atorvastatin (2,9 versus 2,4 mmol/l; P = 0,003 and 57,4% versus 46,7%; P = 0,02) Conclusion Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 17 Rosuvastatin produces a greater reduction in serum LDL-C levels and should therefore be preferred to atorvastatin Keywords: Rosuvastatin, Atorvastatin, lipid-lowering, dyslipidemia ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu yếu tố nguy cho phát triển bệnh liên quan đến xơ vữa động mạch, có bệnh mạch vành đột quỵ Nhiều nghiên cứu Hoa Kỳ ghi nhận người lớn có giá trị Cholesterol bất thường tăng LDL-C[8] Statins điều trị đầu tay cho điều trị nồng độ lipid cao Ngoài việc giảm mức độ lipid, statin làm giảm đáng kể biến cố mạch máu tử vong nguyên nhân Nó chứng minh statin có chất chống oxy hóa, tác dụng chống viêm chống huyết khối [9] Statin cải thiện rối loạn chức nội mô làm giảm phát triển xơ vữa động mạch mảng bám [9].Tất statin có hiệu tác dụng phụ có khác [1] Bằng chứng từ nước phương Tây cho Rosuvastatin đạt giảm nhiều LDL-C so với statin khác [2] Tuy nhiên, liệu từ quốc gia Châu Âu, dân số người châu Á đáp ứng với statin khác [2] Ở Việt Nam có báo cáo so sánh hiệu Rosuvastatin Atorvastatin điều trị rối loạn lipid máu Do chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: so sánh hiệu điều trị rối loạn lipid máu Rosuvastatin với Atorvastatin Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng: 1.1 Các đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân ≥ 40 tuổi, chẩn đoán rối loạn lipid máu đến khám điều trị Bệnh viện Đa Khoa trung tâm An Giang tháng 4/2016-9/2016 1.2 Tiêu chẩn chọn mẫu - Bệnh ≥ 40 tuổi - Bệnh nhân rối loạn lipid máu có LDL ≥ 190mg% (4,9 mmol/L) - Bệnh nhân tuân thủ điều trị, đến khám kiểm tra hẹn 1.3 Tiêu chẩn loại trừ: Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 18 - Rối loạn lipid máu thứ phát: suy giáp, hội chứng thận hư, dùng glucocorticoid, dùng lợi tiểu liều cao kéo dài… - Tăng men gan ≥ lần giá trị bình thường - Suy thận nặng (độ lọc cầu thận < 30mml/phut) - Tiền sử dị ứng với nhóm thuốc statin - Bệnh khơng đồng ý tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân có thai, cho bú - Không tuân thủ điều trị Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Cỡ mẫu: Trong thời gian từ tháng đến tháng năm 2016, chọn 89 bệnh nhân 46 bệnh nhân điều trị Rosuvastatin, 43 bệnh nhân điều trị Atorvastatin Tiến hành nghiên cứu: - Bệnh nhân hỏi câu hỏi soạn sẳn - Bệnh nhân xét nghiệm bilan lipid máu khoa xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang - Bệnh nhân có mã số lẽ điều trị Rosuvastatin 10mg×1 lần/ ngày × tuần - Bệnh nhân có mã số chẳn điều trị Atorvastatin 20mg × lần/ ngày × tuần - Đánh giá kết điều trị rối loạn lipid máu: bệnh nhân điều trị nói trên, sau đủ liệu trình điều trị tuần xét nghiệm bilan lipid máu kiểm tra lại để đánh giá số Cholesterol, Triglycerid (TG), HDL, LDL so với ban đầu - Các triệu chứng đánh giá tác dụng phụ thuốc: nơn, đau cơ, chóng mặt, nhức đầu, dị ứng,… Định nghĩa biến: - Hút thuốc lá: định nghĩa hút thuốc ≥10 điếu/ngày, liên tục năm - Tăng huyết áp: huyết áp tâm thu ≥140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmhg - Đái tháo đường: theo ADA 2015(hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ)[5]: + Đường huyết lúc đói ≥126mg/dl (7mmol/l) Hoặc Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2016 Trang 19 + Đường huyết ≥200mg/dl (11,1mmol) Hoặc + HbA1c ≥ 6,5% - Rối loạn lipid máu: theo hội Tim mạch Việt Nam [4] Cholesterol ≥ 5,17 mmol/l ; Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l; LDL ≥ 3,4 mmol/l, HDL ≤ mmol/l Phân tích thống kê: - So sánh nhóm trung bình dùng phép kiểm t-test - Các biến số định tính dùng phép kiểm Chi square - Đối với tất phân tích, giá trị P 0,05 Kết điều trị rối loạn lipid máu Bảng 3.1 Kết điều trị rối loạn lipid máu Rosuvastatin Các thành phần Rosuvastatin Trước điều trị sau điều trị (mmol/L) (mmol/L) Cholesterol 7,4 ± 0,6 4,3±0,9