Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải[r]
(1)GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Cái Bè Tuần lễ thứ: 29 Lớp: 10 Môn: Tiếng Việt Tiết thứ:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
SGV trang
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập Bài tập Ngữ văn 10 – tập
III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp : gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: 2 Giảng mới: Vào bài: (Trực tiếp)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật.
- Thao tác 1: Tìm hiểu ngữ liệu + GV: Trình chiếu ví dụ
Ví dụ 1: SGK trang 97 Ví dụ 2: SGK trang 98 "Chúng lập nhà tù
nhiều trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi ta. Chúng tắm cuộc khởi nghĩa ta trong bể máu." ( HCM, Tuyên ngôn độc lập)
“Trong đầm đẹp bằng sen
Lá xanh trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”.
( Ca dao)
+ GV: Khi đọc đoạn văn ví dụ 1, đoạn văn gợi cho em hình ảnh gì? Những hình ảnh thể những từ ngữ đoạn?
+ HS: nhà tù nhiều trường học, thẳng
I NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT: 1 Tìm hiểu ngữ liệu:
(2)tay chém giết , tắm , bể máu. + GV: Những hình ảnh gợi cho liên tưởng, cảm xúc gì?
+ HS: Phát biểu cá nhân
+ GV: Đây đoạn văn đề cập đến lĩnh vực trị Vậy đoạn văn thuộc loại văn bản nào loại văn mà em biết?
+ GV: Khẳng định: Mặc dù văn luận ngơn từ mà Bác lựa chọn sử dụng có tính hình tượng giàu sức gợi cảm nơi người đọc
Ví dụ 1: SGK trang 97 Ví dụ 2: SGK trang 98
Văn luận
Người viết sử dụng từ ngữ, câu văn có tính hình tượng và giàu sức biểu cảm.
+ GV: Tiếp tục cho học sinh đọc ví dụ + GV: Theo em, ngôn ngữ ca dao có phải nhằm cung cấp thơng tin sen nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị … sen? Nếu khơng nhằm thơng tin hình tượng sen ca dao gợi cho người đọc điều gì?
+ HS: Khơng nhằm thơng tin nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị… sen Đó là chức học sinh học
Gợi lên phẩm chất đẹp đẽ, sen
+ GV: Từ hình tượng sen, ca dao muốn bộc lộ tư tưởng gì?
+ HS: Cái đẹp tồn bảo tồn trong môi trường xấu.
+ GV:
Ví dụ 1: SGK trang 97 Ví dụ 2: SGK trang 98
Văn nghệ thuật
Những hình ảnh cụ thể khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ nơi người đọc
+ GV: So sánh cách nói ca dao với cách nói thơng thường ta thấy rõ điều
“Sen loại sống ao đầm Sen có lá màu xanh, hoa màu trắng (hoặc màu hồng), nhị màu vàng.”
Cách nói ca dao khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ
(3)những ngơn từ có tính nghệ thuật Người ta gọi "Ngơn ngữ nghệ thuật"
Ví dụ 1: SGK trang 97 Ví dụ 2: SGK trang 98 Ngôn ngữ nghệ thuật
+ GV: Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em thấy ngơn ngữ nghệ thuật sử dụng loại văn nào?
+ HS: Trả lời
+ GV: NNNT chia thành loại:
o Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự,…
o Ngơn ngữ thơ: ca dao, hị,vè,…
o Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng,… + GV: Không chủ yếu sử dụng VBVN, NNNT sử dụng loại văn khác?
+ HS: Trả lời để đạt hiệu cao cách biểu đạt
+ GV: Cũng qua ví dụ, em thấy NNNT có chức năng?
+ HS: Trả lời
+ GV: Những ngôn từ sử dụng để tạo NNNT lấy từ đâu?
+ HS: Trả lời
+ GV: Gọi học sinh đọc to phần Ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.
- Thao tác 1: Tìm hiểu tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.
+ GV: Yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu hai cách diễn đạt sau:
Cách diễn đạt (1) Cách diễn đạt (2) Ta lớn lên trong
khói lửa
Chúng chẳng cịn mong nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng. Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước mặt trời cách mạng. (Tố Hữu, Ta tới)
Dân tộc ta trưởng thành chiến tranh Kẻ thù khơng cịn hi vọng để ngăn cản phát triển mạnh mẽ, to lớn dân tộc bị áp hầm mỏ nông thôn
+ GV: Trong cách diễn đạt trên, cách diễn đạt có hình ảnh cụ thể, sinh động? Đó hình ảnh nào?
+ HS:
o Cách diễn đạt (1) gợi lên hình ảnh
2 Khái niệm:
Ghi nhớ SGK. - NNNT :
+ thường sử dụng văn văn học như: truyện ngắn, bút kí, kí sự, thơ, kịch bản…
+ dùng loại văn khác : VB luận, VB báo chí…
- Chức : + thơng tin + thẩm mĩ - Ngôn từ :
+ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường
+ đạt giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ. II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
(4)cụ thể, sinh động
o Hình ảnh: khói lửa, bàn chân, than bụi, lầy bùn, mặt trời cách mạng.
+ GV: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, thâm thuý (ít ngơn từ gợi nhiều ý nghĩa)? Nhờ biện pháp tu từ nào? + HS:
o Cách diễn đạt (1) mang tính hàm súc, thâm thuý
o Nhờ biện pháp tu từ : ẩn dụ hốn dụ (khói lửa, bàn chân, (hoán dụ); than bụi, lầy bùn, mặt trời cách mạng (ẩn dụ)).
+ GV: Cách diễn đạt khơi gợi được cảm xúc, liên tưởng cho người đọc? Cảm xúc, liên tưởng ?
+ HS:
o Cách diễn đạt (1) gợi cảm
o Người đọc thông qua hình tượng cảm nhận, liên tưởng đến ý chí sắt đá, kiên cường dân tộc Việt Nam anh hùng, chiến tranh gian khổ
+ GV: Chốt lại: Cách diễn đạt (1) cách diễn đạt có tính hình tượng so với cách diễn đạt (2)
Cách diễn đạt (1) Cách diễn đạt (2)
Ân dụ + hoán dụ
Có hình tượng, gợi cảm
Lối nói thường, khơng hàm súc
+ GV: Như vậy, tính hình tượng tác phẩm văn chương thể cách diễn đạt ?
+ HS: Trả lời
+ GV: Để tạo nên tính hình tượng, nhà văn, nhà thơ thường dùng biện pháp nghệ thuật gì?
+ HS: Phát biểu cá nhân
+ GV: Nêu ví dụ SGK và yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm
+ GV: Cũng từ hình tượng mà người đọc có liên tưởng, cảm nhận đến tầng lớp ý nghĩa sâu xa ngồi ngơn ngữ tác phẩm
Như vậy, xuất phát tính hình tượng mà ngơn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa hàm súc + GV: Ví dụ: Hình tượng “bánh trôi nước” trong thơ tên Hồ Xuân Hương: o Miêu tả ăn dân tộc
o Ngụ ý nói đến thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến
- Thể : cách diễn đạt sinh động, hàm súc gợi cảm văn cảnh định
- Sử dụng phép tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, nói q để tạo nên tính hình tượng
- Xuất phát từ tính hình tượng, NNNT có tính đa nghĩa, tính hàm súc
(5)- Thao tác 2: Tìm hiểu tính truyền cảm của ngơn ngữ nghệ thuật.
+ GV: Lưu ý cho học sinh: Gọi tính truyền cảm để phân biệt với tính cảm xúc có trong ngôn ngữ sinh hoạt.
+ GV: Trong ngôn ngữ sinh hoạt, tính cảm xúc biểu qua yếu tố nào? + HS: từ ngữ, ngữ điệu… mang tính cảm xúc tự nhiên lời nói
+ GV: Nêu ví dụ: Câu nói: “Bạn đi!”
o Nếu nói với ngữ điệu nhẹ nhàng lời khun.
o Nếu nói với gằng giọng lại lời đuổi.
+ GV: Trình chiếu ví dụ u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ
+ GV: Mỗi lần đọc hai câu thơ Nguyễn Du, ta cảm nhận điều gì? Nhờ yếu tố nào?
+ HS: Nhờ từ ngữ, từ cảm thán mà ta cảm nhận được:
o Cảm xúc ND: Nỗi đau trước cách đối xử bất công, tàn bạo XHPK
o Từ ta đồng cảm với thân phận người phụ nữ XHPK bất công
lan truyền cảm xúc đến người đọc
+ GV: Như vậy, em hiểu tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật?
+ HS:
o Người viết: sử dụng ngôn từ diễn tả cảm xúc
o Lan truyền đến người đọc cảm xúc tương tự
- Thao tác 3: Tìm hiểu tính cá thể hố của ngơn ngữ nghệ thuật.
+ GV: Trong ngôn ngữ sinh hoạt, tính cá thể hố thể yếu tố nào? + HS: đặc điểm cấu âm, giọng nói, từ ngữ,
- Ví dụ : SGK tr 100
- Thể bộc lộ cảm xúc ngôn ngữ nghệ thụât, đồng thời khơi gợi cảm xúc người đọc, xúc cảm với người viết
3 Tính cá thể hóa: - Ví dụ 4
" Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung"
( Nguyễn Du)
- Ví dụ 4
Từ ngữ + từ cảm thán
=> gợi đồng cảm sâu sắc tác giả thân phận người phụ nữ XHPK bất công
(6)cách nói để ta nhận biết người với người khác
+ GV: Yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xương Nguyễn Khuyến
Thơ Tú Xương Thơ Nguyễn Khuyến
Sơ khảo khoa này bác cử Nhu
Sách hũ nút, chữ như mù
Văn chương phải là đơn thuốc
Chớ có khun xằng chết bỏ bu
(Ơng cử Nhu)
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ
Cái giá khoa danh ấy mới hời
(Tiến sĩ giấy)
+ GV: Nêu nhận xét em đặc điểm ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Xương Nguyễn Khuyến?
+ HS: Nhận xét + GV: Kết luận:
Thơ Tú Xương Thơ Nguyễn Khuyến
Đặc điểm ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Xương: mạnh mẽ, sâu cay.
Đặc điểm ngôn ngữ thơ trào phúng Nguyễn Khuyến : nhẹ nhàng, thâm thuý. + GV: Như vậy, tính cá thể biểu phương diện tác phẩm văn học ?
+ HS: Trả lời
+ GV: Ngồi ra, tính cá thể hố thể phương diện khác tác phẩm? Nêu ví dụ?
+ HS: Thể lời nói nhân vật Ví dụ: lời nhân vật Quan Cơng điềm đạm, lời nói nhân vật Trương Phi nóng nảy
+ GV: Nói thêm: Ngồi ra, cịn thể cách diễn đạt vật, việc, người
Ví dụ: Nguyễn Du miêu tả sắc đẹp của Thuý Vân khiến “mây” phải “thua”, “tuyết” phải “nhường”; cịn tài sắc Th Kiều thì “phần hơn”, làm cho “hoa ghen”, “liễu hờn”. + GV: Qua điều tìm hiểu trên, em hiểu phong cách nghệ thuật?
+ HS: Phát biểu
+ GV: Nhận xét chốt lại vấn đề => Khái niệm:
Là phong cách phân biệt chức thẩm mĩ thể đặc trưng bản:
- Mỗi tác giả có khả tạo cho giọng điệu, phong cách riêng
(7)- Tính hình tượng -> Đặc trưng - Tính truyền cảm
- Tính cá thể hóa
+ GV: Giải thích đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật:
“Cơ bản” nghĩa chủ yếu, làm tảng khác Trên sở đó, ta thấy tính hình tượng đặc trưng vì: o Ngơn ngữ có tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật.
o Tình cảm tác giả thể hình tượng hình tượng lại tác động đến tình cảm người tiếp nhận.
o Việc sử dụng từ ngữ để xây dựng hình tượng thể phong cách nghệ thuật riêng của tác giả.
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc to phần Ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện tập. - Thao tác 1: Bài tập 2.
+ GV: Yêu cầu học sinh xem yêu cầu tập
+ GV yêu cầu học sinh xem lại nội dung học để trả lời
- Thao tác 2: Bài tập 3.
+ GV: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập + GV hướng dẫn:
o Từ thích hợp từ vừa biểu nội dung, vừa thể cảm xúc câu văn, câu thơ (BT 3a)
o Từ thích hợp cịn phái từ có hình thức luật thơ phù hợp (BT 3b)
+ GV: Từ đó, em lựa chọn từ thích hợp câu 3a?
+ HS: Từ “canh cánh” gợi cảm so với từ lại
+ GV: Những từ thích hợp để điền vào câu thơ tập 3b?
+ HS: Từ “rắc” từ “Giết”
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà.
+ GV: Để thực yêu cầu tập, cần thực thao tác sau:
o Đọc kĩ đoạn thơ hiểu rõ nội dung đoạn thơ
o Xác định từ ngữ nói mùa thu đoạn thơ
o So sánh từ ngữ ba đoạn thơ để thấy nét riêng tác giả nói mùa thu
o Chỉ nhịp điệu khác
III LUYỆN TẬP:
1 Bài tập + Bài tập 2: ( Xem lại học)
2 Bài tập 3:
a Chọn từ « canh cánh »
(8)đoan thơ
o Chú ý đến hoàn cảnh đời đoạn thơ để thấy tính cá thể hố đoạn
V Hướng dẫn học – Hướng dẫn chuẩn bị : 1 Hướng dẫn học :
- Thế ngôn ngữ nghệ thuật ? Ngôn ngữ nghệ thuật có chức ? - Thế phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? Đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
2 Hướng dẫn chuẩn bị : - Hoàn thiện tập
- Soạn : « Chí khí anh hùng » (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Câu hỏi soạn :
+ Đọc đoạn trích cho biết hàm nghĩa cụm từ « lịng bốn phương » « mặt phi thường » Tìm từ ngữ thể trân trọng, kính phục Nguyễn Du với Từ Hải ?