1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới và kết quả phát hiện vi khuẩn lao bằng các xét nghiệm vi sinh tại Hải Phòng 2016-2017

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả phát hiện vi khuẩn lao của các xét nghiệm vi sinh ở bệnh nhân lao phổi mới điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng từ 2016-2017.

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI MỚI VÀ KẾT QUẢ PHÁT HIỆN VI KHUẨN LAO BẰNG CÁC XÉT NGHIỆM VI SINH TẠI HẢI PHÒNG 2016-2017 Trương Thành Kiên, Trần Quang Phục TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh bệnh nhân lao phổi điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng từ 2016-2017 Đối tượng: Gồm 112 bệnh nhân lao phổi mới, 15 tuổi, chia làm nhóm: nhóm lao phổi AFB (+) nhóm lao phổi AFB âm tính Vào viện từ tháng 1/2016 đến 12/2017 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, hồi cứu Kết kết luận: Tuổi trung bình 48 ± 18,6 tuổi (19 - 92 tuổi) Nam / nữ = 1,94 lần Nhóm tuổi 1639 tuổi hay gặp Bệnh ĐTĐ typ II bệnh kèm theo hay gặp Triệu chứng hay gặp: ho kéo dài, sốt chiều, mệt mỏi, ăn gầy sút cân Ran ẩm phổi Tổn thương nửa cao nửa phổi Tổn thương thâm nhiễm hay gặp Có 40,2% bệnh nhân lao phổi có bội nhiễm kèm theo Trên tổng số bệnh nhân nghiên cứu: Cấy MGIT (+) cao chiếm 84,8% Trên bệnh nhân soi trực tiếp AFB (-): tỷ lệ cấy MGIT (+) cao nhất, chiếm 82,5% Trên bệnh nhân soi đờm AFB (+): MGIT (+): 86,1% cao Gene Xpert (+) Trên bệnh nhân cấy cổ điển BK (+): MGIT (+) cao chiếm 90,8% Trên 25 bệnh nhân cấy cổ điển BK (+) soi trực tiếp AFB (-): MGIT (+): 96% cao Gene Xpert (+) 76% Thời gian cho kết quả: MGIT cho kết dương tính sau 11 ± 5,2 ngày (4 - 33 ngày) Cấy cổ điển BK (+) sau 26,4 ± 7,1 ngày (7 - 45 ngày) CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS OF NEW PULMONARY TUBERCULOSIS AND RESULTS OF DETECTION MTB BY MICROBIOLOGICAL TESTS IN HAI PHONG 2016-2017 Kien Truong Thanh, PhucTran Quang ABSTRACT Objectives: To describe clinical, subclinical characteristics and to comment on the results of detection of mycobacterium tuberculosis in microbiological tests in patients with new pulmonary tuberculosis treated in Hai Phong Tuberculosis and Lung Diseases Hospital 2016-2017 Subjects: Including 120 new pulmonary tuberculosis patients, over 15 years old, divided into groups: positive sputum smeargroup and negative sputum smear group Hospitalized from January 2016 to December 2017 Methods: Cross-sectional description, retrospective Results and conclusion: Average age 48 ± 18.6 years old (19 - 92 years old) Male / female = 1.94 times Age group 16-39 years old is most common Type II diabetes is the most common comorbid disease Common symptoms: Long-lasting cough, Afternoon fever, fatigue, poor appetite and weight loss Rale moist in the lungs The upper half is injured higher than the lower half of the lung, infiltration lesions are most common 40.2% of TB patients had associated superinfection In the total number of patients studied: The highest MGIT positive culture accounted for 84.8% In patients smearnegative: MGIT positive was the highest, accounting for 82.5% In patients with smear-positive: MGIT positive: 86.1% is higher than Gene Xpert positive In patients with cuture-positive: MGIT positive is the highest (90.8%) In 25 patients with cuture-positive and smear-negative: MGIT positive: 96% higher than Gene Xpert positive(76%) Time to give results: MGIT gives positive results after 11 ± 5.2 days (4 - 33 days) Culture positive after 26.4 ± 7.1 days (7 - 45 days) 91 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao ngày diễn biến phức tạp Theo WHO 2018, giới có khoảng 10 triệu người mắc lao Tử vong lao 1,2 triệu người [8] Với mục tiêu toán bệnh lao vào năm 2030 nước ta việc phát sớm điều trị khỏi cho bệnh nhân lao phổi cần thiết Vì lao phổi chiếm tỷ lệ cao nguồn lây quan trọng cộng đồng Chẩn đoán lao phổi dựa vào triệu chứng lâm sàng, phải dựa vào tiêu chuẩn vàng phát vi khuẩn lao đờm Vì xét nghiệm phát vi khuẩn lao chiếm vị trí quan trọng chẩn đốn Hiện có nhiều phương pháp phát vi khuẩn lao đờm Tuy nhiên đứng trước u cầu phải chẩn đốn nhanh, độ xác cao mà giá thành hợp lý khơng phải xét nghiệm đáp ứng tiêu chí Tại Việt Nam áp dụng nhiều phương pháp gene xpert, cấy cổ điển, cấy MGIT, PCR, nhuộm soi đờm trực tiếp Tại Hải Phịng có nghiên cứu kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh chẩn đoán lao phổi nói Vì chúng tơi làm đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017 Nhận xét kết phát vi khuẩn lao phương pháp soi đờm trực tiếp, Gene Xpert, cấy MGIT cấy cổ điển đối tượng nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn: Chọn tất bệnh nhân 15 tuổi chẩn đoán lao phổi chia làm nhóm: Nhóm lao phổi AFB (+) lao phổi AFB (-) điều trị từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017 Thỏa mãn điều kiện: - Chẩn đốn lao phổi AFB dương tính: Thỏa mãn tiêu chuẩn sau [5] + Tối thiểu có tiêu đờm AFB(+) từ mẫu đờm khác + Ít tiêu đờm AFB(+) có hình ảnh tổn thương lao tiến triển phim Xquang phổi - Ít tiêu đờm AFB(+) ni cấy BK dương tính - Chẩn đốn lao phổi AFB âm tính: Thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Có mẫu đờm soi trực tiếp AFB âm tính làm vào thời điểm khác qua lần khám cách tuần có tổn thương nghi lao Xquang phổi có xét nghiệm vi sinh vi khuẩn lao (+) - Chẩn đoán lao phổi mới: Bệnh nhân chưa điều trị lao phổi tiền sử điều trị thuốc lao thời gian tháng Được làm đủ xét nghiệm vi sinh * Tiêu chuẩn loại trừ: - Loại trừ bệnh nhân lao phổi tái phát có tiền sử điều trị lao tháng - Loại trừ bệnh nhân đồng nhiễm lao - HIV - Loại trừ bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu - Loại trừ trẻ em 15 tuổi - Loại trừ bệnh nhân không làm đầy đủ xét nghiệm 92 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Cỡ mẫu: Chúng chọn 112 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn 2.3.3 Biến số nghiên cứu - Một số thông tin bệnh nhân lao phổi: tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp, bệnh kèm theo, lý vào viện - Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lao phổi: sốt chiều, mệt mỏi, ăn kém, gầy sút cân, ho khạc đờm kéo dài, ho máu, khó thở, đau tức ngực, tiếng ran phổi - Cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi: cơng thức máu, sinh hóa máu: chức gan, thận XQ phổi thẳng: vị trí tổn thương, dạng tổn thương, mức độ tổn thương - Kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh: tổng số bệnh nhân nghiên cứu, số bệnh nhân cấy cổ điển BK (+), số bệnh nhân soi đời AFB âm tính So sánh tỷ lệ phát vi khuẩn lao gene xpert, cấy MGIT số bệnh nhân soi đờm AFB (+) bệnh nhân có cấy BK (+) AFB âm tính, thời gian phát vi khuẩn lao xét nghiệm Đối chiếu kết xét nghiệm với mức độ tổn thương 2.4 Xử lý phân tích số liệu Số liệu phân tích phần mềm thống kê SPSS 20.0 So sánh tỷ lệ sử dụng Test So sánh biến định lượng sử dụng T - test III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân lao phổi theo nhóm tuổi, giới địa dư Nhóm Tuổi, giới, Địa dư Tuổi Nhóm lao phổi AFB (-) (n=40) Nhóm lao phổi AFB (+) (n=72) n % n % 16-29 15,0 21 29,2 30-39 17,5 8,3 40-49 20,0 10 13,9 50-59 20,0 13 18,1 60-69 10,0 14 19,4 >= 70 17,5 11,1 Tổng số n (%) (n=112) P 40 (35,7) 39 (34,8) p > 0,05 33 (29,5) 93 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Tuổi, giới, Địa dư Tổng số n (%) (n=112) n % n % Nam 25 62,5 49 68,1 74 (66,0) Nữ 15 37,5 23 31,9 38 (34,0) Thành thị 16 40,0 20 27,8 36 (32,2) Nông thôn 24 60,0 52 72,2 76 (67,8) Giới Địa dư Nhóm lao phổi AFB (+) (n=72) Nhóm lao phổi AFB (-) (n=40) Nhóm P p > 0,05 p > 0,05 Nhận xét: Tuổi trung bình mắc lao 48 ± 18,6 tuổi, từ 19 - 92 tuổi Không có khác biệt nhóm lao phổi AFB(-) AFB (+) Nhóm tuổi trẻ hay gặp chiếm 35,7% Nam mắc lao nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ: 1,9 Đa số bệnh nhân nông thôn (67,8%) Bảng 3.2 Nghề nghiệp bệnh nhân lao phổi Nghề nghiệp Nơng nghiệp Văn phịng HS–SV Cơng nhân LĐTD Nội trợ Hưu trí Tổng n 26 23 18 26 112 % 23,2 7,1 5,4 20,5 16,1 4,5 23,2 100 Nhận xét: Tỷ lệ nghề nghiệp mắc lao cao nơng nghiệp 23,2%, hưu trí 23,2%, công nhân 20,5% lao động tự 16,1% Các trường hợp nghề nghiệp khác gặp Tiền sử bệnh kèm theo bệnh nhân lao phổi Bệnh kèm theo bệnh nhân lao phổi cao đái tháo đường typ chiếm 16,1% Tăng huyết áp chiếm 5,4%, viêm phế quản mạn 2,7%, viêm dày chiếm 3,6% Bệnh khác chiếm 17,8% bao gồm số bệnh viêm gan virus B, C, sỏi thận, gout, u đại tràng, viêm đại tràng, nhồi máu não… 3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lao phổi Bảng 3.3 Lý vào viện triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lao phổi Nhóm Nhóm lao phổi AFB (-) (n=40) Nhóm lao phổi AFB (+) (n=72) n % n % Ho kéo dài 31 77,5 55 76,4 Ho máu 12,5 12 16,7 Khó thở 10,0 4,2 Lý khác 0,0 2,8 Sốt chiều 35 87,5 60 83,3 p > 0,05 Mệt mỏi, chán ăn 34 85,0 56 77,8 p > 0,05 Triệu chứng Lý vào viện 94 P p > 0,05 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 Nhóm Nhóm lao phổi AFB (-) (n=40) Nhóm lao phổi AFB (+) (n=72) Triệu chứng n % n % Gầy sút cân 32 80,0 55 76,4 p > 0,05 Ho kéo dài 37 92,5 70 97,2 p < 0,05 Ho máu 15,0 14 19,4 p > 0,05 Đau tức ngực 24 60,0 47 65,3 p > 0,05 Khó thở 19 47,5 32 44,4 p > 0,05 Ran ẩm 32 80,0 57 79,2 p > 0,05 Ran nổ 22 55,0 34 47,2 p > 0,05 HC giảm 7,5 2,8 p > 0,05 P Nhận xét: Lý vào viện hay gặp ho khạc đờm kéo dài nhóm lao phổi AFB(-) AFB(+) tương ứng chiếm 77,5% 76,4% Các triệu chứng lâm sàng lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhóm lao phổi là: sốt nhẹ chiều, mệt mỏi, ăn kém, gầy sút cân, ho kéo dài, ran ẩm phổi Khơng có khác biệt triệu chứng nhóm lao phổi nói p > 0,05 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng kết phát vi khuẩn lao 3.3.1 Tổn thương Xquang phổi thẳng bệnh nhân lao phổi Bảng 3.4 Tổn thương XQ phổi thẳng bệnh nhân lao phổi Nhóm Nhóm lao phổi AFB (-) Nhóm lao phổi AFB (+) n % n % Nửa 25 62,5 45 62,5 p > 0,05 Nửa 14 35,0 25 34,7 p > 0,05 Nửa 24 60,0 45 62,5 p > 0,05 Nửa 12 30,0 29 40,3 p > 0,05 Cả phổi 12,5 11,1 p > 0,05 Thâm nhiễm 34 85,0 66 91,7 p > 0,05 Nốt 13 32,5 23 31,9 p > 0,05 Hang 18 45,0 45 62,5 p > 0,05 Xơ 15,0 15 20,8 p > 0,05 Phối hợp 21 52,5 52 72,2 p < 0,05 Độ I: Nhẹ 15,0 6,9 Độ II: Trung bình 23 57,5 30 41,7 Độ III: Nặng 11 27,5 37 51,4 Tổn thương XQ Phổi phải Phổi trái P p < 0,05 95 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Nhận xét: Vị trí tổn thương nhóm chủ yếu nửa phổi Thâm nhiễm hay gặp nhóm Tổn thương nặng nhóm lao phổi AFB (+) cao hơn, p < 0,05 3.3.2 Kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh bệnh nhân lao phổi Bảng 3.5 Kết xét nghiệm vi khuẩn lao phương pháp vi sinh bệnh nhân nghiên cứu Xét nghiệm Kết Cấy cổ điển (1) Gene Xpert (2) Cấy MGIT (3) Soi trực tiếp (4) n % n % n % n % Dương tính 87 77,7 89 79,5 95 84,8 72 64,3 Âm tính 25 22,3 23 20,5 17 15,2 40 35,7 Trên nhóm soi Dương đờm AFB (-) tính (n=40) Âm tính 25 62,5 29 72,5 33 82,5 - - 15 37,5 11 27,5 17,5 - - Trên nhóm soi Dương đờm AFB (+) tính (n=72) Âm tính - - 60 83,4 62 86,1 - - - - 12 16,7 10 13,9 - - Dương tính - - 72 82,8 79 90,8 62 71,3 Âm tính - - 15 17,2 9,2 25 28,7 Nhóm soi đờm Dương AFB (-) cấy tính cổ điển BK(+) Âm tính (n=25) - - 19 76,0 24 96,0 - - Trên tổng số bệnh nhân nghiên cứu (n=112) Trên nhóm cấy cổ điển BK(+) (n=87) Thời gian kết trung bình p p(1;3)= 0,001 p(1;4)= 0,004 Cịn lại p>0,05 p(1;3) = 0,007 Còn lại p> 0,05 p > 0,05 p[2;3]= 0,027 Còn lại p> 0,05 p > 0,05 - - 26,4 ± 7,1 ngày 24,0 4,0 11 ± 5,2 ngày - - 30 phút Nhận xét: Trên tổng số bệnh nhân lao phổi: cấy MGIT cho tỷ lệ dương tính cao so với xét nghiệm khác, chiếm 84,8%, p < 0,05 Trên bệnh nhân soi đờm AFB âm tính cấy MGIT cho kết phát cao (82,5%), cao cấy cổ điển p < 0,05 Trên bệnh nhân soi đờm AFB (+) cấy MGIT phát cao Gene Xpert, p > 0,05 Trên bệnh nhân cấy cổ điển BK (+), cấy MGIT phát cao Gene xpert soi trực tiếp, p < 0,05 Trên bệnh nhân soi đờm AFB (-) cấy cổ điển BK (+): cấy MGIT phát cao Gene Xpert, p > 0,05 Thời gian cấy MGIT mọc vi khuẩn trung bình: 11 ± 5,2 ngày (từ - 33 ngày) Cấy cổ điển (+) trung bình: 26,4 ± 7,1 ngày (từ 07 - 45 ngày) 96 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 3.3.3 Kết xét nghiệm máu ngoại vi Đa số bệnh nhân lao phổi khơng có thiếu máu, chiếm 67,5% nhóm lao phổi AFB âm 73,6% nhóm lao phổi AFB (+) Có 32,5% bệnh nhân lao phổi AFB âm 26,4% bệnh nhân lao phổi AFB (+) có thiếu máu nhẹ, p > 0,05 Có 40,2% (45/112) bệnh nhân lao phổi tăng số lượng bạch cầu 10 G/L Men gan AST, ALT đa số giới hạn bình thường Men ALT tăng lần nhóm lao phổi chiếm 4,2% – 7,5%, p > 0,05 Chỉ số creatinin nhóm lao phổi đa số giới hạn bình thường Có 1,4% - 5% bệnh nhân nhóm lao phổi suy thận độ (Creatinin > 130 mcmol/l), p > 0,05 IV BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân lao phổi nghiên cứu Theo tuổi, giới, địa dư: Theo bảng 3.1, tuổi trung bình mắc lao 48 ± 18,6 tuổi, (19 tuổi - 92 tuổi) Nhóm 16-39 tuổi hay gặp chiếm 35,7% Thứ nhóm từ 40-59 tuổi chiếm 34,8% Tỷ lệ mắc lao nam / nữ = 1,94 lần Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi nông thôn chiếm 67,8%, cao thành thị (32,2%) Theo WHO tỷ lệ nam/nữ = lần vùng tây Thái Bình Dương [8] Theo Shukova E.V (2005) tỷ lệ nam / nữ = 1,3 lần Trong 10% phụ nữ khơng khám điều trị phải trông nhỏ, 10% phụ nữ không khám bệnh, tự chịu đựng triệu chứng bệnh [9] Theo nghề nghiệp bệnh kèm theo: Theo bảng 3.2, nghề nghiệp hay gặp mắc lao phổi bao gồm nơng nghiệp, hưu trí, cơng nhân lao động tự Bệnh kèm theo cao đái tháo đường typ II chiếm 16,1% Các bệnh khác gặp Những người làm việc môi trường khắc nghiệt, vệ sinh kém, dinh dưỡng tỷ lệ bệnh lao cao Theo Trần Quang Phục, Cao Thị Bích Hạnh (2015), tỷ lệ bệnh nhân lao phổi làm nông nghiệp chiếm 62,4%, người mắc ĐTĐ typ II có nguy mắc lao cao gấp 8,93 lần so với người không mắc ĐTĐ typ II [8,93; (95%CI: 2,71-29,43)] [6] 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lao phổi Theo bảng 3.3: Lý vào viện chủ yếu ho kéo dài Các triệu chứng lâm sàng hay gặp sốt chiều, mệt mỏi, gầy sút cân, ho kéo dài, ran ẩm phổi Kết phù hợp với kết tác giả khác: Nguyễn Thị Nga (2014), lý vào viện ho kéo dài cao chiếm 51,4%, tỷ lệ ho máu 14% [7] Theo Phạm Ngọc Hào (2014): Sốt chiều có Se: 82%, Sp: 76,6%, PPV: 85,4%, NPV: 71,8% Ho máu có Se: 18%, Sp: 93,3% PPV: 81,8% NPV: 40,5% Mệt mỏi, ăn có Se: 74%; Sp: 66,6% Ran ẩm, ran nổ có Se: 18%, Sp: 6,6% [3] Nguyễn Thị Phương Lan (2011), ho khạc đờm chiếm 88,2% [4] Theo Nguyễn Thị Nga (2014) lao phổi có tỷ lệ ran ẩm, ran nổ chiếm 100% [7] Các triệu chứng: Đau tức ngực, khó thở, ho máu gặp 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi 4.3.1 Kết chụp XQ tim phổi thẳng bệnh nhân lao phổi Theo bảng 3.4: tỷ lệ tổn thương nửa cao nửa bên Tổn thương thâm nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhóm lao phổi 85% - 91,7% Tổn thương hang nhóm lao phổi AFB 97 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII (+) cao nhóm lao phổi AFB âm tính Chủ yếu tổn thương phối hợp Tổn thương nặng tỷ lệ nhóm lao phổi AFB (+) cao Kết tương tự nghiên cứu khác như: Nguyễn Thị Phương Lan (2011), tổn thương nửa phổi chiếm tỷ lệ cao 58,8% [4] Trần Thị Minh Hằng (2008) Nguyễn Thị Nga (2014), tổn thương XQ hay gặp thâm nhiễm, chiếm 72,9% 59,7% [2],[7] Theo Phạm Ngọc Hào (2013), tổn thương thâm nhiễm chẩn đốn lao phổi có Se: 96%, Sp: 90% [3] Nguyễn Thị Phương Lan (2011), nghiên cứu lao phổi AFB (+) cho kết mức độ tổn thương chủ yếu từ độ II trở lên chiếm 81,4% độ II chiếm 41,2% độ III chiếm 40,2% [4] 4.3.2 Kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh BN lao phổi Theo (Bảng 3.5): Trên tổng số bệnh nhân lao phổi cấy MGIT cho tỷ lệ dương tính cao chiếm 84,8%, p < 0,05 Trên bệnh nhân soi đờm AFB âm tính cấy MGIT cho kết phát cao (82,5%), cao cấy cổ điển p < 0,05 Trên bệnh nhân soi đờm AFB (+) cấy MGIT phát cao Gene Xpert, p > 0,05 Trên bệnh nhân cấy cổ điển BK (+): Cấy MGIT phát cao Gene xpert soi trực tiếp, p < 0,05 Trên bệnh nhân soi đờm AFB (-) cấy cổ điển BK (+): cấy MGIT phát cao Gene Xpert, p > 0,05 Thời gian cấy MGIT mọc vi khuẩn trung bình: 11 ± 5,2 ngày (từ - 33 ngày) Cấy cổ điển mọc vi khuẩn trung bình: 26,4 ± 7,1 ngày (từ 07 - 45 ngày) Kết nghiên cứu tương tự số nghiên cứu khác: Nguyễn Thu Hà (2006), số 50 bệnh nhân chẩn đoán lao phổi AFB (-), tỷ lệ cấy cổ điển BK (+) chiếm 42% [1] Nguyễn Thị Nga (2014), tỷ lệ cấy đờm BK (+) bệnh nhân lao phổi chiếm 75% Cấy cổ điển dịch phế quản BK (+) bệnh nhân nghiên cứu chiếm 80%, tỷ lệ Gene Xpert (+) tổng số bệnh nhân lao phổi AFB (-) 66,7% [7] Theo Catharina cộng (2011), nghiên cứu đa trung tâm lao phổi cho thấy: Tỷ lệ Gene Xpert (+) bệnh nhân lao có cấy cổ điển BK (+) 90,3%, cao so với soi đờm trực tiếp 66,7% Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn lao kháng Rifampycin phát Gene Xpert 2,4%, tỷ lệ phát cấy cổ điển 4,6% Thời gian trung bình phát vi khuẩn lao Gene Xpert ngày (0-1), soi trực tiếp ngày (0-1), cấy MGIT (+) 16 ngày (13-21), cấy cổ điển 30 ngày (23-43) ngày Kết nghiên cứu tương tự kết [10] Nguyễn Thu Hà (2006), bệnh nhân lao phổi AFB (-) tỷ lệ cấy MGIT (+) chiếm 60%, cấy cổ điển BK (+) chiếm 42%, tỷ lệ cấy MGIT (+) cấy cổ điển BK (+) nhóm có tổn thương độ III chiếm tỷ lệ cao nhất, 100% [1] Trần Thị Minh Hằng (2008), người lao phổi AFB (-) tỷ lệ cấy MGIT (+) chiếm 61,1%, giá trị dự báo dương tính phương pháp cấy MGIT 100% [2] 4.3.3 Kết xét nghiệm máu ngoại vi - Công thức máu: + Số lượng hồng cầu: Theo kết nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân lao phổi thiếu máu Thiếu máu nhẹ từ 26,4% đến 32,5% nhóm lao phổi, p > 0,05 Theo Trần Văn Sáng (2015), bệnh nhân lao phổi thường khơng có thiếu máu thiếu máu nhẹ[5] Nguyễn Thu Hà (2006), số lượng bệnh nhân thiếu máu nhẹ chiếm 6%, cịn lại khơng có thiếu máu [1] 98 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 + Số lượng bạch cầu: Tỷ lệ tăng số lượng bạch cầu > 10 G/L chiếm 40,2% toàn bệnh nhân lao phổi nghiên cứu với p > 0,05 nhóm lao phổi Nguyễn Thị Nga (2014), bạch cầu > 10 G/L 24,4% [7] + Men gan AST, ALT: Men gan AST, ALT bệnh nhân lao phổi đa số giới hạn bình thường Có 5,3% bệnh nhân lao phổi có tăng men gan ALT lần + Chức thận: Đa số bệnh nhân lao phổi có chức thận giới hạn bình thường, chiếm 95% - 97,3% nhóm lao phổi Có 1,4% - 5% bệnh nhân nhóm lao phổi có suy thận độ 2, p > 0,05 Nguyễn Thị Nga (2014), nghiên cứu lao phổi cho thấy bệnh nhân lao phổi chức thận đa số giới hạn bình thường [7] V KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi - Tuổi trung bình mắc lao 48 ± 18,6 tuổi, (19 - 92 tuổi) Nam / nữ = 1,94 lần - Nhóm tuổi 16-39 tuổi hay gặp chiếm 35,7% - Bệnh ĐTĐ typ II bệnh kèm theo hay gặp chiếm 16,1% - Triệu chứng lâm sàng hay gặp chiếm tỷ lệ cao là: ho kéo dài, sốt chiều, mệt mỏi, ăn gầy sút cân Ran ẩm phổi Ho máu gặp từ 15% đến 18,9% - Tỷ lệ tổn thương nửa cao nửa phổi Tỷ lệ tổn thương thâm nhiễm hay gặp nhất, chiếm 85% - 91,7% nhóm lao phổi Mức độ tổn thương phổi đa số tổn thương từ độ II trở lên, chiếm 85% - 93,1% nhóm lao phổi - Có 40,2% bệnh nhân lao phổi có bội nhiễm kèm theo - Đa số bệnh nhân lao phổi khơng có thiếu máu - Men gan, chức thận bệnh nhân lao phổi đa số giới hạn bình thường Kết phát vi khuẩn lao phương pháp vi sinh bệnh nhân lao phổi - Trong số 112 BN nghiên cứu: Cấy MGIT (+) cao chiếm 84,8% - Trên bệnh nhân soi trực tiếp AFB (-): tỷ lệ cấy MGIT (+) cao nhất, chiếm 82,5% - Trên bệnh nhân soi đờm AFB (+): MGIT (+): 86,1% cao Gene Xpert (+) - Trong số 87 bệnh nhân cấy cổ điển BK (+): MGIT (+) cao chiếm 90,8% - Trên 25 bệnh nhân cấy cổ điển BK (+) soi trực tiếp AFB (-): MGIT (+): 96%, cao Gene Xpert (+) 76% - Thời gian cho kết quả: Soi đờm trực tiếp 30 phút Gene Xpert Cấy MGIT cho kết dương tính trung bình sau 11 ± 5,2 ngày (4 - 33 ngày) Cấy cổ điển BK (+) trung bình 26,4 ± 7,1 ngày (7 - 45 ngày) - Bệnh nhân lao phổi có mức độ tổn thương phổi nặng tỷ lệ phát vi khuẩn lao tăng lên KHUYẾN NGHỊ Trong xét nghiệm vi sinh, cấy MGIT cho tỷ lệ phát vi khuẩn lao cao trường hợp, trường hợp soi đờm AFB (-): cấy MGIT (+) cao 82,5%, 99 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII cao cấy cổ điển (62,5%) với p < 0,05 Ở bệnh nhân cấy cổ điển BK (+) MGIT (+) cao chiếm 90,8% Thời gian cấy MGIT cho kết dương tính trung bình 11 ngày MGIT phương pháp cấy lỏng, cấy MGIT (+) chứng tỏ có vi khuẩn lao sống hoạt động Vì chúng tơi khuyến nghị nên cấy MGIT để chẩn đoán tất bệnh nhân nghi lao phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Hà (2006),“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi AFB(-) kết phát vi khuẩn lao kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội Trần Thị Minh Hằng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phương pháp MGIT lao phổi AFB âm tính” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội Phạm Ngọc Hào, Trần Văn Sáu (2013), “Nghiên cứu giá trị lâm sàng, Xquang phổi chuẩn, PCR chẩn đốn lao phổi AFB âm tính” Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Phương Lan, (2011), “Tỉ lệ kháng thuốc bệnh nhân lao phổi AFB (+) BV lao bệnh phổi Đồng Nai” Y học TP HCM * Tập 15 Trần Văn Sáng (2015), “Bệnh học lao”, NXB Y học, Hà Nội Trần Quang Phục, Cao Thị Bích Hạnh (2015), “Đặc điểm dịch tễ lao phổi số yếu tố liên quan huyện An Lão, Hải Phịng năm, từ 2008-2012” Tạp chí Y học thực hành, số 966, tr 409 - 413 Nguyễn Thị Nga (2014), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình vi khuẩn kháng thuốc bệnh nhân lao phổi từ 2010-2013”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội World Health Organization (2019), “Glober tuberculosis report” Printed in France Shukova E.V, Smirnow S.V, Soukhov V.M et al (2005), “Reason for late diagnosis of pulmonary tuberculosis”, Probl Tuberk, 9: 6-14 10 Catharina C Boehme, Mark P Nicol, Pamela Nabeta et al (2011)”Feasibility, diagnostic accuracy, and eff ectiveness of decentralised use of the Xpert MTB/RIF test for diagnosis of tuberculosis and multidrug resistance: a multicentre implementation study” Lancet 2011; 377: 1495–1505 100 ... cao hơn, p < 0,05 3.3.2 Kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh bệnh nhân lao phổi Bảng 3.5 Kết xét nghiệm vi khuẩn lao phương pháp vi sinh bệnh nhân nghiên cứu Xét nghiệm Kết Cấy cổ điển (1) Gene... lao xét nghiệm vi sinh chẩn đốn lao phổi nói Vì chúng tơi làm đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi điều trị Bệnh vi? ??n Lao Bệnh phổi Hải Phòng từ tháng... ẩm phổi Không có khác biệt triệu chứng nhóm lao phổi nói p > 0,05 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng kết phát vi khuẩn lao 3.3.1 Tổn thương Xquang phổi thẳng bệnh nhân lao phổi Bảng 3.4 Tổn thương XQ phổi

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN