1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỷ yếu Hội nghị khoa học lão và bệnh phổi lần thứ XII – Quản lý tốt bệnh phổi để thanh toán bệnh lao

296 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 13,85 MB

Nội dung

Một số bài viết trong kỷ yếu đó là thực trạng kháng thuốc lao hàng một ở bệnh nhân lao phổi tại bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến năm 2019; thực trạng nhiễm lao và kết quả ứng dụng phác đồ 3HR điều trị lao tiềm ẩn cho người dân quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng năm 2019; nghiên cứu hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến Thiết - Tiên Lãng - Hải Phòng...

HỘI PHỔI VIỆT NAM CHI HỘI PHỔI HẢI PHÒNG SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG BỆNH VIỆN PHỔI KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII “Quản lý tốt Bệnh phổi để toán bệnh lao” Hải Phòng, ngày 14, 15 tháng năm 2020 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN (18/5/1955 - 18/5/2020) HỘI PHỔI VIỆT NAM CHI HỘI PHỔI HẢI PHÒNG SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG BỆNH VIỆN PHỔI KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII “Quản lý tốt Bệnh phổi để toán bệnh lao” CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN (18/5/1955 - 18/5/2020) Hải Phòng, ngày 14, 15 tháng năm 2020 DANH SÁCH BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 MỤC LỤC CÁC BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ DỊCH TỄ Thực trạng kháng thuốc lao hàng bệnh nhân Lao Phổi BV Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến năm 2019……………………………………………………… BSCKII Đàm Quang Sơn Thực trạng nhiễm lao kết ứng dụng phác đồ 3RH điều trị lao tiềm ẩn cho người dân Quận Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng năm 2019……………………………………… 13 Ths Đồng Thị Thu Thủy Nghiên cứu hiệu truyền thông GDSK BPTNMT xã Kiến Thiết - Tiên Lãng - Hải Phòng …………………………………… ……………………………22 TS Nguyễn Đức Thọ Kết nghiên cứu tăng cường can thiệp quản lý lao tiềm ẩn điểm triển khai can thiệp năm 2017-2019 Quảng Nam………………………………………………………… ……………………………28 Trần Ngọc Bửu ,Lưu Văn Vĩnh Chi phí, gánh nặng chi phí liên quan đến chẩn đoán điều trị bệnh nhân Lao phổi mắc BV Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam năm 2019……………………………………………… …… 33 Lê Xuân Bình, Lưu Văn Vĩnh Kiến thức, thái độ, thực hành BPTNMT người dân Kiến Thiết Kiền Bái - Hải Phòng năm 2015…………………………………………………………………………… ………………….41 BS Nguyễn Thị Khánh Ninh Thực trạng chẩn đốn nấm phổi Aspergillus mạn tính bệnh nhân điều trị lao phổi BV Phổi TW từ tháng 12/2019 đến tháng 2/2020…………………………… …………47 BSCKII Nguyễn Thị Huyến Thực trạng mắc bệnh bụi Phổi than người lao động công ty kho vận cảng Cẩm Phả - Quảng Ninh năm 2019………………………………… …………………….52 BSNT Nguyễn Thị Quỳnh Tình hình kháng RMP giai đoạn 2014-2018 xu hướng dịch tễ học tỉnh Quảng Nam 59 Ths Lưu Văn Vĩnh CÁC BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ BỆNH LAO Đánh giá kết điều trị bệnh nhân Lao phổi đa kháng thuốc Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2013 - 2018……………………………………………………… .……69 Ths Nguyễn Thị Trang Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng, kết nội soi màng phổi chẩn đoán tràn dịch màng phổi lao BV Phổi Hải Phòng…………………… ……………………76 Ths Nguyễn Tuấn Anh Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi kháng thuốc giá trị XPERT-MTB chẩn đoán lao phổi kháng RMP đa kháng thuốc BV Phổi Hải Phòng…………………… …………83 BSCKII Đàm Quang Sơn HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Lao phổi kết phát vi khuẩn lao xét nghiệm vi sinh Hải Phòng 2016 - 2017………………………… ………………………………….91 Ths Trương Thành Kiên Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TDMP Lao BV Phổi HP 2018 - 2019…………… 101 BSCKI Phạm Trung Kiên Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lao phổi NCMT BV Phổi Hải Phòng 2012 - 2018… 107 BSCKI Phạm Đức Khanh Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Lao hạch ngoại biên người lớn BV Phổi HP (2016 – 2018)… ….113 BSCKII Bùi Tiến Viễn Đánh giá kết điều trị sau tháng phác đồ 2RHZE/4RHE BN Lao Phổi AFB(+) Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng năm 2016…………………………… …………………… 119 BSCKII Lê Đức Nguyên Đánh giá chăm sóc người bệnh Lao phổi điều dưỡng khoa lâm sàng BV Phổi Hải Phòng ………………………………………………………… ………….127 Ths Vũ Thị Hoa CÁC BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ BỆNH PHỔI Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh XQ phổi theo tiêu chuẩn ILO STADARD 2011-D bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi………………… ……… 134 BSCK II Nguyễn Ngọc Hồng Xử lý hẹp khí quản nội soi phế quản can thiệp…… ………140 TS Vũ Khắc Đại Nội soi phế quản siêu âm chọc hút xuyên thành phế quản (EBUS-TBNA): ứng dụng chẩn đoán tổn thương phổi trung thất………………………………… ………………………148 BSCKII Nguyễn Lê Nhật Minh Nghiên cứu vai trò nội soi lồng ngực điều trị di chứng tràn dịch màng phổi Lao BV Phổi TW năm (từ tháng 1/2016 – 06/2019)……………………………… ………….153 Ths Vũ Đỗ Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thường kết chẩn đoán tổn thương phổi dạng nốt CLVT lồng ngực…………………… …………… 160 TS Nguyễn Kiến Doanh Nghiên cứu giá trị số thang điểm tiên lượng bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng……………………………………………………… .…………….168 TS Nguyễn Văn Tình Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nấm phổi xâm lấn Aspergillus Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2019…………………………… .………………… 177 ThS.BS Mai Thanh Tú Nghiên cứu nồng độ CRP huyết BN nam đợt cấp BPTNMT có hút thuốc …… .……… 184 BS Huỳnh Đình Nghĩa CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 CÁC BÀI BÁO CÁO POSTER Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lao phổi kháng RMP xét nghiệm XPERT MTB/RIF Bệnh viện Phổi Hải Phòng………… ………………… 191 TS Nguyễn Đức Thọ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao màng bụng BV Phổi Hải Phòng 2012 – 2018……… ………….197 BSCKI Đặng Thị Huệ Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Lao phổi AFB (+) người trẻ tuổi…… 202 BS Phạm Đức Luân Bụi Phổi SILIC: nhân trường hợp…………………………… ………………….212 BSCKII Nguyễn Ngọc Hồng, Nguyễn Thanh Bình Nhân trường hợp bệnh giun đũa chó, mèo phổi cần chẩn đoán phân biệt… …………2016 BSCKII Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Thị Phượng Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim xquang quy ước cắt lớp vi tính lồng ngực bệnh nhân giãn phế quản 220 BSCKI Phạm Ngọc Thanh Báo cáo trường hợp cốt hóa niêm mạc khí phế quản……………… ……………225 ThS Chử Quang Huy Báo cáo thực trạng khám điều trị Bệnh bụi Phổi nghề nghiệp khoa Bệnh phổi nghề nghiệp - BV Phổi TW năm 2016-2019…………………….……………………….…………230 BSCKII Nguyễn Ngọc Hồng Thực trạng BPTNMT người dân từ 40 tuổi trở lên xã Thành phố Hải Phòng ……….…………236 BSCKI Bùi Hải Hà 10 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác tham mưu phòng TCHC BV Phổi Hải Phòng năm 2019…………………………………………… ……………………… 244 CN Đỗ Thị Minh Thu 11 Thực trạng số yếu tố liên quan đến mức độ hài lòng nhân viên y tế số bệnh viện năm 2019………………………………………………………… .……………………………248 Trần Thị Lý, Đỗ Văn Thái, Dương Huy Lương 12 Kết phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát Bệnh viện Phổi Hà Nội năm 2017 – 2018……………………………………………… ……………………259 Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Đức Tùng, Phạm Hữu Thường 13 Báo cáo ca lâm sàng gặp: giảm tiểu cầu RIFAMPICIN………………… .………………265 Nguyễn Chí Tuấn, Đỗ Quyết, Mai Xuân Khẩn, Nguyễn Thanh Tùng 14 Mối liên quan hình ảnh cắt lớp vi tính độ phân giải cao chức thơng khí ở bệnh nhân giãn phế quản…………………………………………………………… ……………………… 269 Nguyễn Thị Huyến, Lê Ngọc Hưng 15 Báo cáo ca bệnh viêm hạch nấm Penicillium Marneffei phẫu thuật Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Phổi Trung ương……………………………………………………………………275 Phan Thanh Tuấn, Nguyễn Khắc Tráng, Nguyễn Văn Trưởng HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII CÁC BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ DỊCH TỄ CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 THỰC TRẠNG KHÁNG THUỐC LAO HÀNG MỘT Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM 2019 Đàm Quang Sơn(1), Trần Quang Phục(2), Mạc Huy Tuấn(1), Nguyễn Đức Thọ(2), Phạm văn Quang(1), Phạm Trung Kiên(1) (1) Bệnh viện Phổi Hải Phòng; (2) Trường Đại học Y Dược Hải Phịng TĨM TẮT Nghiên cứu hồi cứu 455 bệnh nhân lao phổi (gồm 327 bệnh nhân lao phổi mới, 128 bệnh nhân lao tái trị) điều trị Bệnh viện Phổi Hải Phịng từ 2018 đến 2019 176 bệnh nhân lao kháng thuốc Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng kháng thuốc lao hàng bệnh nhân lao phổi Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến năm 2019 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng thuốc bệnh nhân lao phổi 38,7% (lao tái trị 63,3%; lao 29,1%) Kháng Streptomycin, Isoniazid chiếm tỉ lệ cao 84,1% 72,2%; kháng loại thuốc 19,3%; kháng loại thuốc 16,5%; kháng loại thuốc 27,8%; kháng loại thuốc 36,4% Đa kháng thuốc bệnh nhân lao 4,9%; bệnh nhân lao tái trị 30,5% Ở bệnh nhân kháng RMP có 87,3% đa kháng thuốc Kết luận: Kháng thuốc hay gặp bệnh nhân có tiền sử điều trị lao trước Kháng thuốc chung 38,7% (ở lao phổi tái trị 63,3%; lao phổi 29,1%) Kháng loại thuốc chiếm 19,3%, đa kháng thuốc bệnh nhân lao 4,9%; bệnh nhân lao tái trị 30,5% Từ khóa: Bệnh lao, kháng thuốc, đa kháng thuốc, Bệnh viện Phổi Hải Phòng SUMMARY FIRST LINE DRUG RESISTANCE AMONG PULMONARY TUBERCULOSIS PATIENTS AT HAIPHONG LUNG HOSPITAL IN 2018-2019 This is a restrospective study conducted among 455 pulmonary tuberculosis (TB) patients treated (including 327 among new cases, 128 previously treated cases) at Haiphong Lung Hospital from 2018 to 2019, including 176 drug resistant cases Our study aims at describing the prevalence of 1st line TB drug resistance among pulmonary TB patients at Haiphong Lung Hospital from 2018 to 2019 Results showed that the overal prevalence of drug resistance among pulmonary TB patients was 38.7% (29.1% among new cases and 63.3% in previously treated cases) Drug resistance to Streptomycin and Isoniazid accouted for 84.1% and 72.2% respectively The rate of resistance to all TB drugs was 19.3%; following by 16.5% resistance to drugs, 27.8% resistance to drugs; and 36.4% resistance to drug Prevalence of multidrug resistance (MDR) among new TB cases was 4.9% and in previously treated cases was 30.5% Among patients with RMP resistance, 87.3% were MDR Conclusion: Drug resistance was very common in patients with TB treatment history The overal prevalence of drug resistance among pulmonary TB patients was 38.7% (29.1% among new cases and 63.3% in previously treated cases) The rate of resistance to all TB drugs was 19.3%, the MDR rate was 4,9% among new cases and 30.5% among previously treated cases Key words: Tuberculosis, Drug Resistace, MDR, Haiphong Lung Hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo WHO năm 2018 tồn cầu có khoảng 10 triệu người mắc lao (5,7 triệu nam giới; 3,2 triệu phụ nữ 1,1 triệu trẻ em) 1,5 triệu người chết lao Bệnh lao nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ bệnh nhiễm trùng [9] Tình hình dịch tễ lao kháng thuốc HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII có diễn biến phức tạp Năm 2017, tồn cầu ước tính tỷ lệ mắc lao đa kháng thuốc 3,5% số bệnh nhân 18% số bệnh nhân điều trị lại Việt Nam đứng thứ 16 30 nước có số người bệnh lao cao toàn cầu đứng thứ 15 số 30 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc [8] Lao kháng thuốc nói chung lao đa kháng thuốc thách thức lớn, khó khăn chẩn đốn điều trị Hải Phịng địa phương có nguy lây nhiễm bệnh lao lớn thành phố có mật độ dân số cao, dân nhập cư đông Tỷ lệ lao đa kháng thuốc Hải Phòng cao so với trung bình nước (ước tính 5% tổng số người bệnh lao thu nhận) Mỗi năm Hải Phịng có khoảng 2.000 người mắc bệnh lao Tỷ lệ mắc bệnh mức cao so với tỉnh, thành phố nước Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng kháng thuốc lao hàng bệnh nhân lao phổi Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến năm 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: gồm 455 bệnh nhân lao phổi chẩn đoán điều trị Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2018 - đầu năm 2019 - Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân lao phổi 15 tuổi + Chẩn đoán lao phổi theo WHO CTCLQG + Chẩn đoán lao phổi xác định kháng thuốc cấy MTB môi trường đặc làm kháng sinh đồ với thuốc lao hàng - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn lựa chọn, hồ sơ thiếu thông tin 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu, chọn mẫu không xác xuất với mẫu thuận tiện 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử điều trị lao - Cận lâm sàng: cấy đờm tìm BK làm kháng sinh đồ - Nghiên cứu thực trạng kháng thuốc lao hàng Hải Phòng 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến 2019 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: nhập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học dựa phần mềm SPSS 22.0 Các thuật toán sử dụng: tính tỷ lệ %, so sánh tỷ lệ test χ2, tính trị số trung bình T-test 2.6 Đạo đức nghiên cứu: đề tài đồng ý lãnh đạo thông qua hội đồng khoa học bệnh viện Tất thông tin nghiên cứu bảo mật III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng kháng thuốc lao hàng bệnh nhân lao phổi Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ năm 2018 đến đầu năm 2019 Qua nghiên cứu 455 bệnh nhân mắc lao phổi cấy MTB môi trường đặc làm kháng sinh đồ hàng từ năm 2018 đến đầu năm 2019 chúng tơi thấy rằng: có 176 bệnh nhân kháng từ loại thuốc lao hàng trở lên chiếm 38,7% Tài liệu thông tin thuốc Nghiê n cứu GOAL Nghiên cứu lớn 12 tháng, 3.416 bệnh nhân hen so sánh tính hiệu tính an tồn SERETIDE với corticosteroid hít đơn trị liệu để đạt mức kiểm soát hen xác định trước Điều trị tăng bậc 12 tuần đạt "Kiểm soát triệt để" đến liều thuốc nghiên cứu cao Cần trì kiểm sốt số tuần điều trị cuối Các tiêu chí kiểm sốt hen nghiên cứu GOAL1 Kiểm soát hen tốt Kiểm soát hen triệt để Triệu chứng ≤2 ngày có điểm triệu chứng >1 Khơng cịn triệu chứng Dùng SABA ≤2 ngày ≤4 lần/tuần Không phải sử dụng SABA Lưu lượng thở đỉnh buổi sáng ≥80% mức dự đoán ≥80% mức dự đoán Thức giấc vào ban đêm Không Không Cơn kịch phát Không Không Tác dụng không mong muốn phải thay đổi trị liệu Không Không Kết từ nghiên cứu GOAL Việc đạt "Kiểm soát hen tốt" cải thiện quan sát "Kiểm soát hen triệt để" giúp cải nhóm dùng SERETIDE, với thiện chất lượng sống.1 tiêu chí này, trì 12 tháng PM-VN-FPS-LBND-190001 Ngày chuẩn bị 21/08/2019 Tài liệu thông tin thuốc HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SERETIDE ACCUHALER - Mỗi liều đo lường xác bảo quản hợp vệ sinh - Accuhaler không cần bảo dưỡng không nạp lại - Cửa sổ đếm liều thuốc mặt dụng cụ Accuhaler cho bạn biết liều chưa dùng - Số từ đến có màu đỏ để nhắc bạn cịn lại vài liều mà - Accuhaler dễ sử dụng Khi bạn cần dùng liều, cần theo năm bước đơn giản mô tả đây: BƯỚC 1: MỞ Muốn mở Accuhaler, giữ hộp vỏ bàn tay đặt ngón bàn tay rãnh đặt ngón Đẩy ngón tối đa phía xa khỏi người bạn BƯỚC 2: ĐẨY Giữ Accuhaler tay cho chỗ để ngậm vào miệng quay vào bạn Đẩy cần tối đa phía xa khỏi người bạn, nghe tiếng “tách” Lúc Accuhaler sẵn sàng để bạn sử dụng Mỗi lần cần đẩy trở ngược lại, liều thuốc chuẩn bị sẵn sàng để hít Điều thể cửa sổ đếm liều thuốc Đừng nghịch cần đẩy giải phóng liều thuốc gây lãng phí BƯỚC 3: HÍT - Trước bắt đầu hít liều thuốc, đọc kỹ toàn phần - Cầm Accuhaler xa miệng Thở hết mức mà bạn thấy dễ chịu Nhớ đừng thở vào Accuhaler - Đặt chỗ ngậm dụng cụ lên môi bạn Hít vào sâu qua Accuhaler theo đường miệng, khơng hít qua mũi - Nhấc Accuhaler khỏi miệng - Nhịn thở khoảng 10 giây, lâu chừng bạn thấy dễ chịu - Thở từ từ BƯỚC 4: ĐĨNG Để đóng Accuhaler, đặt ngón lên rãnh, đẩy trượt lại phía người bạn Khi bạn đóng Accuhaler, kêu "tách" Cần đẩy tự động lại vị trí ban đầu thuốc nạp lại Accuhaler bạn lại sẵn sàng cho lần sử dụng Nếu bạn hướng dẫn để hít hai lần bạn phải đóng Accuhaler lặp lại từ bước tới bước BƯỚC 5: SÚC MIỆNG VỚI NƯỚC RỒI NHỔ RA PM-VN-FPS-LBND-190001 Ngày chuẩn bị 21/08/2019 Tài liệu thông tin thuốc Pulmicort định điều trị*: Điều trị hen phế quản Liệu pháp thay giảm liều steroids đường uống Viêm khí phế quản cấp trẻ em nhũ nhi (Bệnh Croup) Số giấy xác nhận nội dung thông tin thuốc Bộ y tế: 239/2019/XNTT/QLD ngày tháng 10 năm 2019 Tài liệu gồm trang Thông tin chi tiết sản phẩm xem mặt sau *Thông tin kê toa Cục quản lý Dược phê duyệt Tài liệu thông tin thuốc Code: VN - 0141 Hen trẻ em Hen người lớn Viêm khí phế quản cấp nhũ nhi trẻ em Liều khởi đầu, giai đoạn hen nặng, thời gian giảm liều corticosteroid đường uống: 0,5 - 1mg x lần/ngày - 2mg x lần/ngày Điều trị trì 0,25 – 0,5 mg x lần/ngày 0,5 – 1mg x lần/ngày liều thông thường mg dùng lần THÔNG TIN KÊ TOA PULMICORT RESPULES (Budesonid) THÀNH PHẦN: Mỗi ml chứa budesonid 500 mcg DẠNG BÀO CHẾ: Hỗn dịch khí dung dùng để hít DẠNG TRÌNH BÀY: Hộp gói x ống mL CHỈ ĐỊNH: Điều trị hen phế quản Sử dụng cần thiết phải thay giảm liều steroid đường uống Điều trị viêm quản -khí quản -phế quản cấp (bệnh Croup) nhũ nhi trẻ em LIỀU LƯỢNG: Nên sử dụng với máy khí dung thích hợp Khi có lắng đọng thuốc, sau lắc mà thuốc không trở lại dạng hỗn dịch nên loại bỏ ống thuốc Hen phế quản: Liều khởi đầu, giai đoạn hen nặng, thời gian giảm liều corticosteroid đường uống: Người lớn: 1-2 mg x lần /ngày Trẻ em: 0,5-1 mg x lần /ngày Điều trị trì: Nên dùng liều thấp làm triệu chứng Người lớn: 0,5-1 mg x lần /ngày Trẻ em: 0,25-0, mg x lần/ngày Viêm quản-khí quản-phế quản cấp (bệnh Croup): trẻ em nhũ nhi: 2mg lần CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Mẫn cảm với budesonid hay thành phần thuốc THẬN TRỌNG: Co thắt phế quản: Khơng thích hợp đơn liệu pháp điều trị hen hay đợt kịch phát hen cấp Dùng corticosteroid dạng uống: Cần đặc biệt theo dõi bệnh nhân chuyển từ corticosteroid dạng uống sang PULMICORT cịn nguy giảm chức tuyến thượng thận Tác động tồn thân xảy dùng corticosteroid dạng hít: ức chế trục HPA, giảm mật độ xương, đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp, chậm tăng trưởng trẻ.Ức chế trục HPA suy tuyến thượng thận: Sự ức chế trục HPA phụ thuộc vào liều Rất trường hợp rối loạn chức tuyến thượng thận có biểu lâm sàng Theo dõi dấu hiệu rối loạn chức tuyến thượng thận bệnh nhân: chuyển từ corticosteroid dạng uống sang dùng PULMICORT, điều trị với corticosteroid liều cao trường hợp khẩn cấp, điều trị kéo dài với corticosteroid hít liều khuyến cáo cao nhất, dùng đồng thời thuốc chuyển hóa qua CYP3A4 Các bệnh nhân có dấu hiệu triệu chứng suy thượng thận bị stress nặng chấn thương, phẫu thuật, nhiễm khuẩn (đặc biệt viêm dày-ruột) tình trạng chất điện giải trầm trọng Nên xem xét dùng thêm glucocorticosteroid toàn thân giai đoạn stress, hen nặng phẫu thuật chọn lọc Mật độ xương: Điều trị budesonid người trưởng thành liều khuyến cáo không chứng tỏ tác động bất lợi khối lượng xương so với giả dược Các số đo mật độ khống hóa xương trẻ em nên phân tích thận trọng phản ánh gia tăng thể tích xương Sự tăng trưởng: Trẻ em điều trị budesonid đường hít cuối đạt đến chiều cao mục tiêu trưởng thành, có giảm tốc độ tăng trưởng lúc đầu, thường xảy năm Thực phép đo chiều cao để nhận biết bệnh nhân nhạy cảm xác định liều thuốc thấp có hiệu cho bệnh nhân Bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh lao: Liều cao glucocorticosteroids che lấp dấu hiệu nhiễm khuẩn tình trạng nhiễm khuẩn mới, lưu ý bệnh nhân: lao phổi, nhiễm nấm, vi khuẩn virút đường hô hấp tiềm ẩn tiến triển Chức gan: Giảm chức gan ảnh hưởng đến thải trừ corticosteroid Hệ thống phân phối áp lực dương: Không nên sử dụng bệnh: tràn khí màng phổi, kén khí, tràn khí trung thất Khả gây ung thư gây đột biến: Không ghi nhận chuột bạch PHỤ NỮ CĨ THAI HOẶC CHO CON BÚ: Phụ nữ có thai: Nhóm A: Lợi ích việc kiểm sốt hen đánh giá vượt trội so với tác động ngoại ý xảy cho mẹ thai nhi Phụ nữ cho bú: Budesonid tiết qua sữa mẹ Do liều dùng tương đối thấp nên thuốc diện sữa với lượng thấp Xem xét sử dụng Pulmicort thời gian cho bú lợi ích cao nguy ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MĨC: Khơng ảnh hưởng TƯƠNG TÁC THUỐC: Thận trọng điều trị lâu dài budesonid với chất ức chế men CYP 450 ketoconazol itraconazole làm tăng nồng độ budesonid toàn thân TÁC DỤNG NGOẠI Ý: Thường gặp (>1%): khàn giọng, đau, kích thích cổ họng, kích thích lưỡi miệng, khơ miệng, nấm Candida miệng, ho Ít gặp (< 1%): kích thích quản, vị giác kém, tiêu chảy, buồn nôn, phản ứng mẫn tức thời muộn phản ứng da (nổi mề đay, ban đỏ, viêm da), co thắt phế quản phù mạch, phản ứng phản vệ, nhức đầu, choáng váng, cảm giác khát, mệt mỏi, tăng cân Các tác động tồn thân gặp dùng corticosteroid dạng hít: Ức chế trục HPA: phụ thuộc liều, xem đáp ứng sinh lý; Ức chế mật độ xương: không ghi nhận dùng liều khuyến cáo người lớn, trẻ em gia tăng mật độ khống vùng xương phản ánh tăng thể tích xương; Giảm tốc độ phát triển trẻ em: thường thoáng qua cuối đạt đến chiều cao mục tiêu trưởng thành Hiếm gặp trường hợp thâm tím da, co thắt phế quản - điều trị thuốc cường giao cảm bêta dạng hít, có ghi nhận triệu chứng rối loạn hành vi, kích thích, bồn chồn, trầm cảm Có thể ngăn ngừa kích ứng da mặt sử dụng máy xơng khí dung với mặt nạ cách rửa mặt sau lần dùng Có thể giảm nhiễm nấm candida cách súc miệng sau lần hít HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: Xoay nhẹ ống thuốc để thành phần ống thuốc phân bố trở lại Giữ ống thuốc đơn liều hướng lên mở ống cách xoắn phần đỉnh (cánh) Đặt phần mở ống thuốc vào bình chứa máy khí dung bóp từ từ Nếu dùng mL, bóp thành phần bên mức chất lỏng đạt đến vách Bảo quản tránh ánh sáng ống thuốc mở Sử dụng ống thuốc mở vòng 12 Nên lưu ý dùng mL, phần thể tích cịn lại không bảo đảm vô trùng Trước dùng phần chất lỏng lại, xoay (lắc) nhẹ ống thuốc để thành phần ống thuốc phân bố trở lại HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN: Pulmicort thuốc dự phịng cần phải dùng đặn khơng sử dung đơn liệu pháp để cắt hen cấp tính Bệnh nhân nên hướng dẫn sử dụng cách loại dụng cụ khí dung thích hợp QUẢN LÝ LÂM SÀNG: Bệnh nhân không phụ thuộc corticosteroid đường uống: Điều trị với PULMICORT liều định cho hiệu điều trị vòng 10 ngày Ở bệnh nhân có xuất tiết đàm mức, nên cho liệu trình ngắn khởi đầu (khoảng tuần) corticosteroid đường uống, bắt đầu liều cao sau giảm từ từ để bổ sung cho PULMICORT Việc điều trị phải tiếp tục tháng trước xác định đáp ứng tối đa với liều PULMICORT sử dụng Bệnh nhân phụ thuộc corticosteroid đường uống: Cần theo dõi đặc biệt bệnh nhân phụ thuộc corticosteroid đường uống chuyển sang PULMICORT Nên bắt đầu điều trị PULMICORT bệnh nhân hen tình trạng tương đối ổn định Một liều cao Pulmicort nên sử dụng kèm với liều corticosteroid đường uống dùng trước khoảng tuần Nên giảm liều corticosteroid đường uống từ từ tới liều thấp có hiệu Khơng nên thay đổi liều PULMICORT thời gian bệnh nhân sử dụng corticosteroid đường uống Trong nhiều trường hợp, thay hồn tồn corticosteroid đường uống PULMICORT đường hít Một số trường hợp khác, liều thấp steroid đường uống để trì cần thiết Những bệnh nhân chuyển sang PULMICORT nên có Phiếu Chứa Thơng Tin Cần Được Lưu ý Thích Hợp nêu rõ bệnh nhân cần dùng bổ sung corticosteroid toàn thân giai đoạn stress nhiễm trùng nặng, chấn thương phẫu thuật Trong chuyển từ liệu pháp đường uống sang PULMICORT, tác động steroid toàn thân giảm Các triệu chứng dị ứng sớm tái phát (như viêm mũi, chàm, viêm kết mạc) bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, trầm cảm, mệt mỏi, buồn nôn nôn Trong trường hợp vậy, cần hỗ trợ thêm mặt y khoa Lưu ý: Súc miệng kĩ với nước sau lần khí dung Nếu dùng mặt nạ, đảm bảo đặt khít mặt nạ phun Rửa mặt sau lần điều trị NHÀ SẢN XUẤT: AstraZeneca AB, SE 151-85 Sodertalje, Thụy Điển Tài liệu thông tin thuốc Pulmicort định điều trị*: Điều trị hen phế quản Liệu pháp thay giảm liều steroids đường uống Viêm khí phế quản cấp trẻ em nhũ nhi (Bệnh Croup) THÔNG TIN KÊ TOA Pulmicort Respules (Budesonid) ® ® Liều khởi đầu, giai đoạn hen nặng, thời gian giảm Điều trị trì liều corticosteroid đường uống: 0,5 - 1mg x lần/ngày 0,25 – 0,5 mg x lần/ngày - 2mg x lần/ngày 0,5 – 1mg x lần/ngày liều thông thường mg dùng lần Code: VN-0142 THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG: ống thuốc đơn liều (2ml) chứa 1mg budesonid DẠNG BÀO CHẾ: Hỗn dịch khí dung dùng Hen trẻ em để hít QUY CÁCH ĐĨNG GĨI: Hộp gói x ống đơn liều 2ml CHỈ Hen người lớn ĐỊNH ĐIỀU TRỊ: Điều trị hen phế quản Sử dụng cần thiết Viêm khí phế quản cấp nhũ nhi trẻ em phải thay giảm liều steroid đường uống.Điều trị viêm quản-khí quản-phế quản cấp (bệnh Croup) nhũ nhi trẻ em LIỀU DÙNG: Hen phế quản: nên sử dụng với máy khí dung khí nén thích hợp Liều khởi đầu, giai đoạn hen nặng, thời gian giảm liều corticosteroid đường uống: Người lớn: 1-2 mg x lần/ngày Trẻ em: 0,5-1 mg x lần/ngày Điều trị trì: Nên dùng liều thấp làm triệu chứng.Người lớn: 0,5-1 mg x lần/ngày.Trẻ em: 0,25-0,5 mg x lần/ngày Viêm quản-khí quản-phế quản cấp (bệnh croup): Ở nhũ nhi trẻ em, liều thông thường mg budesonid dạng xơng khí dung dùng lần CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Mẫn cảm với budesonid hay thành phần thuốc THẬN TRỌNG: Co thắt phế quản: PULMICORT không thích hợp đơn liệu pháp điều trị hen hay đợt kịch phát hen cấp Dùng corticosteroid dạng uống: Cần đặc biệt theo dõi bệnh nhân chuyển từ corticosteroid dạng uống sang PULMICORT cịn nguy giảm chức tuyến thượng thận Những bệnh nhân hướng dẫn mang theo Phiếu Chứa Thông Tin Cần Được Lưu ý Thích Hợp Tác động tồn thân xảy dùng corticosteroid dạng hít: tác động tồn thân xảy steroid dạng hít bao gồm ức chế trục HPA, giảm mật độ xương, đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp chậm tăng trưởng trẻ em Ức chế trục HPA suy tuyến thượng thận: Sự ức chế trục HPA phụ thuộc vào liều ghi nhận với budesonid hít Rất trường hợp rối loạn chức tuyến thượng thận có biểu lâm sàng ghi nhận bệnh nhân dùng budesonid hít liều khuyến cáo Theo dõi đặc biệt bệnh nhân chuyển từ corticosteroid dạng uống sang dùng PULMICORT, có nguy suy chức tuyến thượng thận Bệnh nhân cần điều trị với corticosteroid liều cao trường hợp khẩn cấp, việc điều trị kéo dài với corticosteroid hít liều khuyến cáo cao bệnh nhân dùng đồng thời thuốc chuyển hóa qua CYP3A4 (xem Tương tác thuốc) có nguy Các bệnh nhân có dấu hiệu triệu chứng suy thượng thận bị stress nặng chấn thương, phẫu thuật, nhiễm khuẩn (đặc biệt viêm dày-ruột) tình trạng chất điện giải trầm trọng Nên theo dõi dấu hiệu rối loạn chức tuyến thượng thận bệnh nhân Đối với bệnh nhân này, nên xem xét dùng thêm glucocorticosteroid toàn thân giai đoạn stress, hen nặng phẫu thuật chọn lọc Mật độ xương: nghiên cứu theo dõi dài hạn (3-6 năm) điều trị budesonid người trưởng thành liều khuyến cáo không chứng tỏ tác động bất lợi khối lượng xương so với giả dược Các số đo mật độ khống hóa xương trẻ em nên phân tích thận trọng tăng trưởng vùng xương trẻ em phát triển phản ánh gia tăng thể tích xương Sự tăng trưởng: Sự giảm tốc độ tăng trưởng lúc đầu thường nhỏ thoáng qua (khoảng cm) ghi nhận thường xảy năm điều trị Trẻ em điều trị budesonid đường hít cuối đạt đến chiều cao mục tiêu trưởng thành Nên thực phép đo chiều cao để nhận biết bệnh nhân nhạy cảm Bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh lao: Liều cao glucocorticosteroids che lấp dấu hiệu nhiễm khuẩn tình trạng nhiễm khuẩn xảy dùng thuốc Đặc biệt lưu ý bệnh nhân lao phổi nhiễm nấm, vi khuẩn virút đường hô hấp thể tiến triển tiềm ẩn Chức gan: Giảm chức gan ảnh hưởng đến thải trừ corticosteroid Điều liên quan mặt lâm sàng bệnh nhân tổn thương chức gan trầm trọng Hệ thống phân phối áp lực dương: Không nên sử dụng với hệ thống phân phối áp lực dương (như IPPB) bệnh phổi tràn khí màng phổi, kén khí, tràn khí trung thất, trừ có hệ thống dẫn lưu đặc biệt Khả gây ung thư gây đột biến: Khơng có tác động gây ung thư ghi nhận chuột bạch Khơng phát budesonide có khả gây đứt đoạn nhiễm sắc thể đột biến SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ: Phụ nữ có thai – nhóm A: Lợi ích việc kiểm soát hen đánh giá vượt trội so với tác động ngoại ý xảy cho mẹ thai nhi Phụ nữ cho bú: Budesonid tiết qua sữa mẹ với lượng thấp Nếu lợi ích cao nguy xem xét đến việc cho bú thời gian dùng thuốc ẢNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MĨC: Khơng ảnh hưởng TƯƠNG TÁC CỦA THUỐC VỚI CÁC THUỐC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯƠNG TÁC KHÁC: Xem xét điều trị lâu dài Budesonid với chất ức chế CYP3A ketoconazol itraconazol làm tăng nồng độ budesonid tồn thân TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN: PULMICORT nói chung dung nạp tốt Một số tác dụng ngoại ý sau xảy ra: Thường gặp (> 1%): Mũi - họng: Khàn giọng; đau, kích thích cổ họng; kích thích lưỡi miệng; khô miệng; nấm Candida miệng Hô hấp: Ho Ít gặp (< 1%): Mũi - họng: Kích thích quản; vị giác Tiêu hoá: Tiêu chảy; buồn nôn Phản ứng mẫn: Các phản ứng mẫn tức thời muộn phản ứng da (nổi mề đay, ban đỏ, viêm da); co thắt phế quản, phù mạch phản ứng phản vệ Hệ thần kinh trung ương: Nhức đầu; choáng váng; cảm giác khát; mệt mỏi Rối loạn chuyển hoá dinh dưỡng: Tăng cân Hiếm có báo cáo thâm tím da xảy dùng glucocorticosteroid dạng hít Các triệu chứng tâm thần rối loạn hành vi, kích thích, bồn chồn trầm cảm ghi nhận dùng budesonid glucocorticosteroid khác Có thể xảy kích ứng da mặt vài trường hợp sử dụng máy xơng khí dung (nebuliser) với mặt nạ Để ngăn ngừa kích ứng, nên rửa mặt sau lần dùng PULMICORT RESPULES qua máy xơng khí dung (nebuliser) mặt nạ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: Xoay nhẹ ống thuốc để thành phần ống thuốc phân bố trở lại Giữ ống thuốc đơn liều hướng lên mở ống cách xoắn phần đỉnh (cánh) Đặt phần mở ống thuốc vào bình chứa máy khí dung bóp từ từ Nếu dùng mL, bóp thành phần bên mức chất lỏng đạt đến vách Bảo quản tránh ánh sáng ống thuốc mở Sử dụng ống thuốc mở vòng 12 Nên lưu ý dùng mL, phần thể tích cịn lại khơng bảo đảm vơ trùng Trước dùng phần chất lỏng lại, xoay (lắc) nhẹ ống thuốc để thành phần ống thuốc phân bố trở lại HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN: Pulmicort thuốc dự phòng cần phải dùng đặn không sử dung đơn liệu pháp để cắt hen cấp tính Bệnh nhân nên hướng dẫn sử dụng cách loại dụng cụ khí dung thích hợp QUẢN LÝ LÂM SÀNG: Bệnh nhân không phụ thuộc corticosteroid đường uống: Điều trị với PULMICORT liều định cho hiệu điều trị vịng 10 ngày Ở bệnh nhân có xuất tiết đàm mức, nên cho liệu trình ngắn khởi đầu (khoảng tuần) corticosteroid đường uống, bắt đầu liều cao sau giảm từ từ để bổ sung cho PULMICORT Việc điều trị phải tiếp tục tháng trước xác định đáp ứng tối đa với liều PULMICORT sử dụng Bệnh nhân phụ thuộc corticosteroid đường uống: Cần theo dõi đặc biệt bệnh nhân phụ thuộc corticosteroid đường uống chuyển sang PULMICORT Nên bắt đầu điều trị PULMICORT bệnh nhân hen tình trạng tương đối ổn định Một liều cao Pulmicort nên sử dụng kèm với liều corticosteroid đường uống dùng trước khoảng tuần Nên giảm liều corticosteroid đường uống từ từ tới liều thấp có hiệu Khơng nên thay đổi liều PULMICORT thời gian bệnh nhân sử dụng corticosteroid đường uống Trong nhiều trường hợp, thay hồn tồn corticosteroid đường uống PULMICORT đường hít Một số trường hợp khác, liều thấp steroid đường uống để trì cần thiết Những bệnh nhân chuyển sang PULMICORT nên có Phiếu Chứa Thơng Tin Cần Được Lưu ý Thích Hợp nêu rõ bệnh nhân cần dùng bổ sung corticosteroid toàn thân giai đoạn stress nhiễm trùng nặng, chấn thương phẫu thuật Trong chuyển từ liệu pháp đường uống sang PULMICORT, tác động steroid toàn thân giảm Các triệu chứng dị ứng sớm tái phát (như viêm mũi, chàm, viêm kết mạc) bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, trầm cảm, mệt mỏi, buồn nôn nôn Trong trường hợp vậy, cần hỗ trợ thêm mặt y khoa Lưu ý: Súc miệng kĩ với nước sau lần khí dung Nếu dùng mặt nạ, đảm bảo đặt khít mặt nạ phun Rửa mặt sau lần điều trị CƠ SỞ SẢN XUẤT: AstraZeneca AB, SE-151 85 Södertälje, Thụy Điển Số giấy xác nhận nội dung thông tin thuốc Bộ y tế: 76/2020/XNTT/QLD, ngày 29 tháng năm 2020 Mọi chi tiết xin liên hệ VPĐD AstraZeneca Tòa nhà AB, lầu 18, 76 Lê Lai Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: 848 - 3827 8088 - Fax: 848 - 3827 8089 Tòa nhà Horison, phòng 01A, tầng 8, 40 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Tel: 844 - 3822 4443/4 - Fax: 844 - 3822 4445 *Thông tin kê toa Cục quản lý Dược phê duyệt Tài liệu dành cho bệnh nhân PHÒNG TRÁNH CÁC YẾU TỐ CÓ THỂ KHỞI PHÁT CƠN HEN SUYỄN Các yếu tố gây lạnh Hoạt động gắng sức Các loại mùi: nước hoa, thuốc xịt, hoá chất Thay đổi thời tiết Nhiễm trùng hô hấp, cảm cúm Xúc động Các yếu tố qua đường thở Khói: thuốc lá, bếp,nhang Bụi: nhà, đường, vải Phấn hoa Nấm mốc Thú ni có lơng Gián chất tiết gián Đồ biển, bò, gà, thức ăn lên men Thuốc Aspirin, giảm đau kháng viêm Qua đường ăn uống Con mạt nhà giường, gối Được hỗ trợ in ấn Thức ăn lạnh, rượu bia mục đích giáo dục y khoa TURBUHALER® H CÁC Bước Bước  Vặn mở nắp đậy ống thuốc  Kiểm tra cửa sổ thị liều  Giữ Turbuhaler® vị trí thẳng đứng  Vặn phần đế phía hết mức, sau vặn ngược trở lại Khi nghe tiếng “cách” liều thuốc nạp vào Đối với Turbuhaler® mới, thực bước hai lần trước hít lần Bước     Bước Thở (không thở vào đầu ngậm) Ngậm kín đầu ngậm ống thuốc Hít vào miệng mạnh sâu Trước thở ra, lấy ống hít khỏi miệng  Nếu cần dùng thêm liều, lặp lại từ bước đến bước  Vệ sinh đầu ngậm ống thuốc vải mềm, khô  Đậy nắp ống thuốc lại  Súc miệng nước nhổ bỏ ĐƯỢC HỔ TRỢ IN ẤN BỞI NHÀ TÀI TRỢ / SPONSORS KIM CƯƠNG DIAMOND VÀNG GOLD BẠC SILVER ĐỒNG BRONZE * Tổ chức bởi: Bệnh viện Phổi Hải Phòng, Chi hội Phổi Hải Phòng BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG Số 568 Trần Tất Văn, Tràng Minh, Kiến An, Hải Phòng ĐT: 02253 876 230 ; Hotline: 0912 812 514 Email: benhvienphoihp@gmail.com ... HỘI PHỔI VIỆT NAM CHI HỘI PHỔI HẢI PHÒNG SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG BỆNH VIỆN PHỔI KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII ? ?Quản lý tốt Bệnh phổi để toán bệnh lao? ?? CHÀO MỪNG KỶ NIỆM... đối tượng bệnh lao khác như: bệnh lao phổi điều trị lại (như bệnh lao phổi tái phát, lao phổi điều trị lại sau bỏ trị ) hay bệnh lao phổi khác thuốc, lao phổi (như lao hạch, lao màng phổi ) Hy... Tỉ lệ lao 76,2%; Lao tái trị 92,9%; theo WHO, 78% bệnh nhân kháng RMP đa kháng thuốc [8] 11 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 455 bệnh nhân mắc lao phổi

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. P. Sonnenberg, J. Murray, J. R. Glynn và các cộng sự. (2000), “Risk factors for pulmonary disease due to culture-positive M. tuberculosis or nontuberculous mycobacteria in South African gold miners”, Eur Respir J, 15(2), tr. 291-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors for pulmonary disease due to culture-positive M. tuberculosis or nontuberculous mycobacteria in South African gold miners"”, Eur Respir J
Tác giả: P. Sonnenberg, J. Murray, J. R. Glynn và các cộng sự
Năm: 2000
2. Nguyễn Khắc Vinh (2017), “Tài nguyên khóang sản Việt Nam”. Bộ Tài Nguyên Môi Trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên khóang sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Vinh
Năm: 2017
3. Gao Yun Zou Changqi, và Ma Quingyan (1997), “Pneumoconiosis in China: Current situation and countermeasures”, Miner Dust Prev Silicosis, 4(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pneumoconiosis in China: Current situation and countermeasures
Tác giả: Gao Yun Zou Changqi, và Ma Quingyan
Năm: 1997
4. Kazutaka Kogi (2005), “Occupational health in Asia: Practical solutions.”, Asian- Pac Newsl Occup Health Saf, 12(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occupational health in Asia: Practical solutions."”, Asian- Pac Newsl Occup
Tác giả: Kazutaka Kogi
Năm: 2005
6. Khương Văn Duy (2017), “Chương 2. Bệnh nghề nghiệp”, Sức khỏe nghề nghiệp, Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng - Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 2. Bệnh nghề nghiệp”, "S"ức khỏe nghề nghiệp, "Viện đào tạo Y học dự phòng
Tác giả: Khương Văn Duy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
7. ILO (2000), “Guidelines for the use of the ILO international classification of radiographs of pneumoconioses” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the use of the ILO international classification of radiographs of pneumoconioses
Tác giả: ILO
Năm: 2000
5. Bộ Y tế (2016), Thông tư 15/2016/TT-BYT Bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội Khác
8. Bộ Y tế (2016), Quyết định 5554/2016/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật rửa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN