- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn.. Có thể viết một bài văn [r]
(1)TUẦN 26 (25/5 – 29/5/2020) NS: 20/5/2020 NG: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2020 BUỔI SÁNG
TỐN
Tiết 139 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9 - Rèn cho HS kĩ đọc viết so sánh STN
- HS biết áp dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: VBT
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ Hs
A Kiểm tra cũ (3’) - YC hs làm tập SGK - Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề 2 HD Hs ôn tập (30’)
- Y/c hS tự làm chữa tập * Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài,
- Cho Hs đọc số nêu giá trị chữ số số
- Gv nhận xét, tuyên dương
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề tự làm vào vở, HS lên bảng làm - Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, HD HS cách làm, tự làm vào
*Bài : Cho hs tự làm chữa - Gv nhận xét, sữa chữa
*Bài 5: Y/cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Yc hs tự làm vào - Gv nhận xét
C Củng cố, dặn dò (3’)
- HD tập nhà, xem lại
- hs lên làm, lớp nhận xét
- HS đọc đề bài, lượt Hs đọc số nêu giá trị chữ số số
70 815 ; 975 806 ; 723 600 ; 472 036 953
- Hs đọc đề bài, nêu cách tính tự làm vào vở, hs lên bảng làm
a) 998; 999; 1000 b) 98; 100 ;102 c) 77; 79 ;81
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm
1000 > 997 ; 53 796 > 53 800 6987 < 10 690 ; 217 690 > 217 689 7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100 - HS tự làm nêu kết a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
tự làm vào HS lên bảng làm a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465
(2)- Đọc văn Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời câu hỏi SGK)
- Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm II CÁC KNSCB
- Kĩ tự nhận thức (nhận thức bình đẳng nam nữ) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính - Ra định
III ĐỒ DÙNG DH: Tranh, bảng phụ IV CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ 3’: HS đọc Một vụ đắm tàu trả lời câu hỏi
B Dạy mới: 1 Giới thiệu 1’:
- GV giới thiệu chủ điểm nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 HDHS luyện đọc tìm hiểu 28’: a) Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc tồn - GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+ Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn lại:
+) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái khơng? Những chi tiết cho thấy điều đó?
+) Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
+) Rút ý 3:
- Nội dung gì?
- Hs thực
- Hs thực
- Hs lắng nghe, đánh dấu - Hs đọc nối tiếp cá nhân - Hs đọc nhóm - hs lắng nghe
+ Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ đều…
1 Tư tưởng xem thường gái quê Mơ.
+ Mơ học sinh giỏi Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…
2 Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
+) Có thay đổi, chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói:…
+) Bạn Mơ gái giỏi giang…
3 Sự thay đổi quan niệm “con gái”.
(3)- GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại
c) HD đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc DC đoạn nhóm
- Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố- Dặn dò 3’ - Nhận xét đánh giá học - Dặn nhà chuẩn bị sau
- HS đọc
- HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
-NS: 20/5/2020
NG: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2020 TOÁN
Tiết 140 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( SGK - Trg 148,149) I MỤC TIÊU
- Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số, xếp phân số theo thứ tự
- Rèn cho HS kĩ rút gọn, quy đồng so sánh PS - HS biết áp dụng vào thực tế sống
II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
A KTBC (4’)
- Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ chấm ta được:
a) …42 chia hết cho b) 5…4 chia hết cho
B Bài mới: HD HS ôn tập (30’) Bài 1( SGK-148): Y/cầu HS đọc đề bài, quan sát hình; tự làm sau đọc phân số viết - Gv nhận xét, tuyên dương
Bài 2( SGK-148): GV y/cầu HS đọc đề
tự làm vào vở, HS lên bảng làm - Gv nhận xét, tuyên dương
Bài 3( SGK-148): Y/cầu HS đọc đề bài, h.dẫn HS cách làm, tự làm vào
- Gv nhận xét
- HS lên làm, lớp nhận xét
Bài 1: HS đọc đề bài, quan sát hình; HS tự làm sau đọc phân số viết được:
a) H.1: 34 ; H.2: 52 ; H.3: 58 ; H.4: 38
Bài : Hs đọc đề , nêu quy tắc rút gọn phân số tự làm vào vở, hs lên bảng làm a) 63=¿ :3
6 :3=¿ ;
18 24=¿ 18 :6
24 :6=¿
4 …
Bài : HS đọc đề bài, làm vào vở, HS lên bảng làm Lớp nhận xét
a) 34=¿ 3×5 4×5=¿
15 20 ;
2 5=
2×4 5×4=
(4)Bài ( SGK-148): Cho HS nhắc lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số thực hành so sánh 3HS nêu miệng làm
Bài 5( SGK-148): 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
*Bài (149): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
- Mời HS nêu yêu cầu
- Gọi HS trình bày - GV nh.xét, củng cố
*Bài (150): Tìm PS phân số sau
- Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Cho HS làm, chữa GV nh.xét C Củng cố - dặn dò (3’)
- Về nhà xem lại
b) 125 = 5×3 12×3=¿
15 36 ;
11 36 … Bài
4 : HS nhắc lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số thực hành so sánh 3HS nêu miệng làm
7 12>
5
12 (vì > 5); 5=
6 15 … Bài 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
* Kết quả:
Khoanh vào B * Kết quả:
3 15 21 27 15 253545
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57.ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( SGK-110,115) I MỤC TIÊU
- Tìm dấu chấm, chấm phẩy, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2); sửa câu cho (BT 3); Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa vậy(BT2), đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3)
II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu, bảng nhóm III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ 3’
- GV nhận xét kết kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC)
2 Dạy mới
a GTB 1’: GV nêu MĐ, YC tiết học. b H.dẫn HS làm tập 28’:
*Bài tập (110):
- Mời HS nêu y/c Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui
- GV gợi ý: BT nêu yêu cầu:
+ Tìm loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm em …
+ Nêu công dụng loại dấu câu, dấu câu dùng để làm gì? …
- Cho HS làm việc cá nhân
- Hs lắng nghe - Hs theo dõi
- Hs thực cá nhân *Lời giải :
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc câu kể (câu 3, 6, 8, 10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật
(5)- Mời số học sinh trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải - GV hỏi HS tính khơi hài mẩu chuyện vui
*Bài tập (111):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm , ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
- Mời số nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải
Bài 2(SGK-115):
Giáo viên hdẫn học sinh làm bài:
- Đọc chậm câu chuyện, phát lỗi sai, sửa lại giải thích lí
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
Bài 3(SGK-116):
- Gv gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu theo yêu cầu tập, cần đọc kĩ nội dung xác định kiểu câu, dấu câu
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải 3 Củng cố - Dặn dò 3’ Nhận xét đánh giá học Dặn nhà chuẩn bị sau
- Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5)
- Hs thực *VD lời giải:
Nam : Hùng này, kiểm tra TV Tốn hơm qua cậu điểm?
Hùng: Vẫn chưa mở tỉ số Nam: Nghĩa sao?
Hùng: Vẫn hồ khơng -khơng
Nam: ?!
- hs đọc lại văn truyện điền dấu câu Cả lớp sửa
- hs đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm theo
- Hs làm việc nhóm đơi
- Chữa lại chỗ dùng sai
- Hai hs làm bảng phụ Hs sửa
- hs đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm theo
- Hs đọc, suy nghĩ cách làm Phát biểu ý kiến
Cả lớp sửa Hs nêu Thi đua theo dãy
-CHÍNH TẢ
Nhớ - viết: ĐẤT NƯỚC;
Nghe - viết: CÔ GÁI Ở TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU
- Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Đất nước, nghe- viết Cô gái tương lai
- Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng BT 2, BT nắm cách viết hoa cụm từ đó; luyện tập viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết số huân chương nước ta
- Rèn cho HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ 3’. HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước
(6)2 Bài mới:
a GTB 1’: GV nêu MĐ, YC tiết học. b HD viết tả: HS tự viết nhà c H.dẫn HS làm tập tả: 7’ * Bài tập 2(SGK – 109)::
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài, em làm vào bảng phụ Gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa cụm từ
- YC HD treo bảng phụ lên bảng lớp - GV NX, chốt lại ý kiến
* Bài tập 3(SGK – 109):: - Mời HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm
- Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV NX, chốt lại ý kiến * Bài tập (SGK – upload.123doc.net): - Mời HS đọc nội dung tập
- Mời HS đọc lại cụm từ in nghiêng - GV chiếu cụm từ in nghiêng lên bảng hướng dẫn HS làm
- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- Gọi HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến
* Bài tập 3(SGK – upload.123doc.net):: - Mời HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm
- Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV n.xét, chốt lại ý kiến 3 Củng cố - Dăn dò 3’: Nhận xét đánh giá học Dăn nhà chuẩn bị sau
- Hs lắng nghe
*Lời giải: a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương LĐ - Chỉ danh hiệu: Anh hùng LĐ - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
b)NX cách viết hoa: Chữ đầu BP tạo thành tên viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người *Lời giải:
Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng - Hs làm cá nhân
*Lời giải: Cụm từ anh hùng lao động gồm phận: anh hùng /lao động, ta phải viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất *Lời giải:
a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động
-NS: 20/5/2020
NG: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2020
(7)Tiết 142 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( SGK-150, 151) I MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân; viết số thập phân số phân số dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân
- Rèn cho HS kĩ đọc, viết so sánh số thập phân - GD HS yêu thích môn học
II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ 3’
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân 2 Bài mới:
a GTB 1’: GV nêu MĐ tiết học. b Luyện tập 28’:
*Bài tập (150):
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm - Mời số HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (150):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm, chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (151):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (151):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào
- Mời HS nêu kết giải thích - Cả lớp GV nhận xét
*Bài (151):
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Mời số HS trình bày miệng - Cả lớp GV nhận xét
*Bài (151):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
- Hs thực
- HS làm theo HD GV * Kết quả:
a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
* Kết quả:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
* Kết quả:
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
* Kết quả:
78,6 > 78,59 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3
- Hs thực cá nhân - Cho HS làm theo nhóm
* Kết quả:
a) ; 72 ; 15 ; 9347 10 100 10 1000 b) ; ; 75 ; 24 10 10 100 100 0,916 > 0,906
* Kết quả:
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
(8)3 Củng cố - Dặn dò 3’: Nhận xét đánh giá học Dặn nhà chuẩn bị sau
72,1
TẬP LÀM VĂN
Tiết 60 TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS dựa kiến thức có văn tả vật kết quan sát, HS viết văn tả vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết văn thành thạo Thái độ: HS u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DH: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1- Kiểm tra cũ (2’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS 2- Bài mới
a Giới thiệu (1’): Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả vật, viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật mà em thích Trong tiết học hơm nay, em viết văn tả vật hoàn chỉnh
b.Hướng dẫn HS làm kiểm tra (3’)
- Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn
- GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết nào? - GV nhắc HS : dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật em viết tiết ôn tập trước, viết thêm số phần để hoàn chỉnh văn Có thể viết văn miêu tả vật khác với vật em tả hình dáng hoạt động tiết ôn tập trước
c HS làm kiểm tra (28’) - y/C HS viết vào giấy kiểm tra - GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - Hết thời gian GV thu
4-Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết làm
- Dặn HS nhà CB nội dung cho tiết TLV tuần 31
- HS nối tiếp đọc đề gợi ý
- HS trình bày
- HS ý lắng nghe
- HS viết - Thu
-LỊCH SỬ
Tiết 28 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết:
- Ngày 30 - - 1975 qn dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống
(9)HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (3’) Y/c HS trả lời
H : Nêu ND Hiệp định Pa-ri ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới
1 Giới thiệu nêu ghi đề 2 Tìm hiểu bài
* HĐ (10’) ( Làm việc lớp)
- Sau Hiệp định Pa-ri chiến trường miền Nam lực ta ngày lớn mạnh … Đầu năm 1975 Đảng ta định tiến hành tổng tiến công dậy ngày 4-3- 1975 ……
Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch Sài Gòn?
- Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30 - -1975
*HĐ 2: (10’) (Làm việc lớp) - Y/c Hs đọc SGk trả lời câu
H: Quân ta tiến vào sài Gịn theo mũi tiến cơng ? Lữ đồn xe 203 có nh.vụ ? - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Tả lại cảnh cuối nội Dương văn Minh đầu hàng?
- Gv nhận xét phút thiêng liêng quân ta chiến tháng, thời khắc đánh dấu miền Nam giải phóng, đất nước ta thống vào lúc nào?
- Gv kết luận diễn biến … *HĐ 3: (Thảo luận nhóm)
- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30-4 -1975
- HS trả lời
- Nhắc lại đề - HS lắng nghe
- HS tìm hiểu đọc SGK, hiểu biết trả lời câu hỏi …
+ Quân ta chia thành cánh quân tiến vào Sài Gịn?
+ Lữ đồn xe tăng 203 từ hướng phía đơng có nhiệm vụ … để cắm cờ Dinh Độc Lập
+ HS dựa vào SGk thuật lại… - Lớp nhận xét Lần lượt Hs kể trước nhóm nhấn mạnh : Tổng thống quyền Sài Gịn Dương Văn Minh nội phải đầu hàng vô điều kiện - 11 30 phút ngày 30-4-1975 cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập
- HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ý nghĩa:
+ Là chiến thắng hiểm hách lịch sử dân tộc + Đánh tan quân xâm lượt Mĩ qn đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh
(10)- Gv nhận xét …
- Y/c HS đọc học SGK C Củng cố dặn dò (3’)
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa bài?
- Chuẩn bị bài: “Hoàn thành thống đất nước”
- Lớp nhận xét
- HS đọc mục học SGK - Hs nêu ý nghĩa
-KỂ CHUYỆN
Tiết 29.LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I MỤC TIÊU
- Kể đoạn câu chuyện bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật
- Hiểu biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS tiếp thu tốt kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật (BT 2) II CÁC KNSCB
- Tự nhận thức - Giao tiếp, ứng xử phù hợp - Tư sáng tạo - Lắng nghe phản hồi tích cực
III ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh họa IV CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 KTBC (5’) Cho HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tơn sư trọng đạo người VN kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo
2 Dạy mới a Giới thiệu 1’:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu KC SGK
b GV kể chuyện 7’:
- GV kể lần giới thiệu tên nhân vật câu chuyện ; giải nghĩa số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.
- GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ
c HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện 19’.
*) Yêu cầu 1:
- Một HS đọc lại yêu cầu
- Cho HS kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đổi lại)
- Mời HS kể đoạn câu chuyện theo tranh GV bổ sung, góp ý nhanh
*) Yêu cầu 2, 3:
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3
- GV giải thích: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân Nhân vật “tôi” nhập vai nên em chọn nhập vai nhân vật
- Hs thực – Lớp nx
- HS quan sát
- HS nghe
- HS kể chuyện nhóm theo tranh
(11)lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ…
- HDHS nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm - Cho HS thi kể toàn câu chuyện trao đổi đối thoại với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi 3 Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhận xét đánh giá học - Dặn nhà chuẩn bị sau
- HS nhập vai kể chuyện nhóm
- HS thi kể chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
-Bác Hồ với học đạo đức lối sống
Bài 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Cảm nhận tình yêu Bác Hồ dành cho chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh độc lập, tự do, thống cho Tổ quốc
2 Kĩ năng: Hiểu thống Tổ quốc
3 Thái độ: Trân trọng giá trị thống đất nước có hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ:
-Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 KT cũ: 5’
Cờ nước ta phải cờ nước
+ Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lịng Bác đồng bào, đồng chí?
– GV nhận xét 2 Bài : 25’ a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1:
- GV đọc câu chuyện “ :Nước không chia ” cho HS nghe
HDHS làm phiếu học tập
+ Đánh dấu (X) vào trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33)
+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp thăm hỏi chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều + Theo em việc nhắc lại lời dăn dò Bác Hồ cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?
Hoạt động 2: Trò chơi hiểu nhau
GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35)
+ Chia sẻ với bạn hiểu biết em nhân vật, kiện vừa tìm hiểu
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- Nước ta thống hai miền Bắc Nam vào năm
2 HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
(12)nào?
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?
- Em sống đất nước thống Chia sẻ với bạn việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ thống 3.Củng cố, dặn dò: 5’
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe -HS tham gia chơi
- HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm
- Chia sẻ nhóm -HS trả lời
-NS: 21/5/2020
NG: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN
Tiết 144: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:
- Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng; viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân
- Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài khối lượng thông dụng - Giáo dục hs u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
1 Bài cũ: 5' Ôn tập số thập phân 2.Bài mới:
a Giới thiệu bài: “Ôn tập đo độ dài và khối lượng”
b Ôn tập: 25' Bài 1:
- Nêu tên đơn vị đo: + Độ dài
+ Khối lượng
- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
- Hai đơn vị liền nhau lần?
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo độ dài, khối lượng
- YC HS làm
- Gọi HS lên bảng chữa
- NX chốt kết
- học sinh sửa
Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc đề
- Học sinh nêu
- Nhận xét - 10 lần
- HS thực theo YC GV - Đọc đề
- Làm
- Nhận xét
(13)* Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh cách làm
- Nhận xét
*Bài tập (153): Viết số đo sau dạng số thập phân
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm theo nhóm GV cho nhóm làm vào bảng nhóm
- Mời nhóm treo bảng nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
*Bài tập (153): Viết số đo sau dạng số thập phân
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, chữa - Cả lớp GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ đơn vị đo
0,025 = 25 kg = 2,5 yến Làm
- Sửa
- Nhận xét * Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
* Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 ; 2,077
-Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU
- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại, đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật
- Ý : Nguyện vọng, lịng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng ( TL câu hỏi SGK)
- Kính trọng cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước chiến sĩ cách mạng
II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A Bài cũ(5' ): Đọc Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi
B.Bài mới
1 Giới thiệu (1’): Công việc 2 Luyện đọc.
Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu Có thể chia làm đoạn sau:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu lớp đọc thầm phần giải SGK (về bà Nguyễn Thị Định giải từ ngữ khó)
- Giáo viên giúp em giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu
- 2- hs đọc & TL câu hỏi
- Học sinh lắng nghe; nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân - 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu - HS chia đoạn
- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng văn – đọc đoạn
(14)- Giáo viên đọc mẫu toàn lần 3 Tìm hiểu bài( 10’)
- Cơng việc anh Ba giao cho Út gì?
- học sinh đọc thành tiếng đoạn
- Những chi tiết cho thấy út rát hồi hộp nhận công việc này?
Út nghĩ cách để rài hết truyền đơn?
- Vì muốn thoát li? 4.Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn
- GV đọc mẫu đoạn đối thoại C Củng cố- Dặn dò( 2’)
- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa văn
Nhận xét tiết học
đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li)
- Đọc đoạn nhóm - 1,2 hs đọc toàn
Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc lướt đoạn - Rải truyền đơn
- hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm lại
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn
- Giả bán cá từ ba sáng Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất
- Vì Út quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng
- Nhiều học sinh luyện đọc Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, văn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ chủ điểm Nam nữ
- Thực hành làm tập: biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam nữ Giải thích nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có
- Hiểu thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ - Ln có thái độ đắn quyền bình đẳng nam nữ, không coi thường phụ nữ
II ĐỒ DÙNG DH : Bút dạ, bảng nhóm.Từ điển III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi HS làm lại BT tiết LTVC trước - Nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới
2.1 GTB (1’) GV nêu MT tiết học. 2.2 HDHS làm tập (30’)
*Bài tập 1(SGK-120): Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội dung
- HS lên bảng làm - Lắng nghe
(15)bài
- Y/c HS làm việc cá nhân
- GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo câu hỏi
*Bài tập (SGK-120): - Mời HS đọc nội dung BT 2,
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai
- Mời số nhóm trình bày kết thảo luận
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải
Bài (SGK-129)
GV phát bút phiếu cho 3, HS
-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải
Bài 2(SGK-129)
Nhắc em ý: cần điền giải nội ddung câu tục ngữ
-Sau nói phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể qua ccâu
-Giáo viên nhận xét, chốt lại
-Yc hs đọc thuộc lòng câu tục ngữ 3 Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học CB sau
*Lời giải: - Phẩm chất chung hai nhân vật - Ph.chất riêng
- Cả hai giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương…
+Ma-ri-ơ giàu nam tính: kín đáo, đốn, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính giúp Ma-ri-ơ bị thương
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c BT
-Lớp đọc thầm Làm cá nhân
-HS làm phiếu trình bày kết
-1 học sinh đọc lại lời giải
-Sửa
-Học sinh đọc yêu cầu
-Lớp đọc thầm,
-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi Trao đổi theo cặp
-Phát biểu ý kiến
-BUỔI CHIỀU
TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS văn kể chuyện - Rèn cho HS kĩ viết văn - GD HS u thích mơn học II CÁC HĐ DẠY HỌC
(16)A KTBC B Bài mới
Bài 1: Đọc lại Đánh tam cúc, chọn câu trả lời đúng - Gọi Hs đọc văn, sau làm cá nhân
- Nhận xét, củng cố
Bài 2: Chọn viết theo đề sau
- Y/c Hs đọc đề bài, nêu y/c đề sau lựa chọn viết bài, đọc
- N.xét, tuyên dương C Củng cố - dặn dò 4’
-GV củng cố bài, NX tiết học
- Hs đọc
- Hs làm cá nhân - Hs nêu làm
- Hs thực sau số Hs đọc làm
-PHTN
Bài 13 ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI 3.1. Đồng hồ mặt trời
*Thời gian hoạt động: 45 – 90 phút 3.1.1 Giới thiệu:
Năm 2013 nhà khảo cổ học Thụy Sĩ phát đồng hồ mặt trời có niên đaị 3.300 năm trước
Đồng hồ mặt trời đĩa đá vơi, có kích thước đĩa lót chén, nửa màu đen chia thành 12 phần Tâm đồng hồ có độ lõm 16 cm gắn lõi kim loại, bóng hắt từ lõi cho phép người nhận biết thời gian Các ngấn phần biểu thị khoảng thời gian 30 phút
Đồng hồ tìm thấy bên cạnh nhà đá, nơi sinh sống công nhân xây dựng lăng mộ vị vua Ai Cập kỷ XVIII trước Công nguyên Các nhà khoa học Thụy Sĩ cho rằng, đồng hồ sử dụng để tính thời gian làm việc cơng nhân
Đồng hồ chia thành 12 phần nhau
(17)Nguyên lý đồng hồ mặt trời
Ở chủ đề này, xây dựng mô hình đồng hồ mặt trời sau:
Mơ hình đồng hồ mặt trời 3.1.2 Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng máy tính bảng (mỗi có hướng dẫn láp ráp kèm)
- Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại xong thực hành)
3.1.3 Giao nhiệm vụ:
- Hình thức hoạt động: lớp
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: lắp ghép mơ hình “Đồng hồ mặt trời” 3.1.4 Hướng dẫn thực nhiệm vụ
- Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép
- Hướng dẫn cách sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép máy tính bảng 3.1.5 Tổ chức hoạt động:
Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp, kết hợp với làm việc nhóm Bước 1: Khám phá
- Giáo viên giới thiệu lịch sử “Đồng hồ mặt trời” (tham khảo phần mô tả) - Trình chiếu video “Đồng hồ mặt trời” (Mở video 4.2 – Đồng hồ mặt trời):
(18)Hình ảnh Mơ tả
- Đồng hồ mặt trời bao gồm vạch phân chia từ số đến số 18, có kim nằm vị trí
- Được đặt trời nắng
- Ánh nắng chiếu vào đồng hồ, bóng kim di chuyển theo chuyển động mặt trời theo thời gian
+ Đặt câu hỏi thảo luận: Cấu tạo đồng hồ mặt trời nào? Nguyên tắc hoạt động đồng hồ mặt trời? Vì vạch kết thúc 18?
Bước 2: Lắp ráp vận hành thử nghiệm
- Lắp ráp mơ hình “Đồng hồ mặt trời” theo sách hướng dẫn - Thử nghiệm mô hình “Đồng hồ mặt trời”:
+ Để mơ hình Đồng hồ mặt trời trời nắng, đặt hướng (Hình - mơ hình đồng hồ mặt trời)
+ Quan sát dùng máy tính bảng quay lại q trình vịng 20 đén 30 phút Bước 3: Chia sẻ thảo luận
- Các nhóm mơ tả mơ hình “Đồng hồ mặt trời” trả lời câu hỏi phần Khám phá
- Các nhóm chụp lại hoạt động học lưu trữ vào thư mục riêng nhóm (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân)
3.1.6 Nhận xét đánh giá
- Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức học
3.1.7 Sắp xếp, dọn dẹp
Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu
NS: 21/5/2020 NG: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2020
TỐN
Tiết 146 ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:
- Mối quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân; Mối quan hệ mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét - khối
- Chuyển đổi số đo diện tích, thể tích, viết số đo thể tích dạng số thập phân II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập
III CÁC HĐ DH
(19)1 Kiểm tra cũ (5’)
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích 2 Bài mới
a GTB (1’) GV nêu MĐYC tiết học. b Luyện tập (30’)
*Bài tập 1(SGK-154): - Mời HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm nhóm 2, GV phát phiếu cho nhóm làm vào phiếu - Mời nhóm dán phiếu lên bảng trình bày
- Nhận xét, chữa *Bài tập 2 (SGK-154): - Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đổi kiểm tra
- Nhận xét, chữa *Bài tập 3 (SGK-154): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa
*Bài tập 4 (SGK-154): - Mời HS nêu yêu cầu
- Mời HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, sau đổi kiểm tra – Nh.xét, chữa *Bài tập ( SGK-155):
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm nhóm 2, GV phát phiếu cho nhóm làm vào phiếu - Mời nhóm dán phiếu lên bảng trình bày
- Nhận xét, chữa
*Bài tập 3( SGK-155): - Mời HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- HS nêu
- Hs thực cá nhân, nhóm * Kết quả:
a) km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2.
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích: - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền
- Đơn vị bé 100
đơn vị lớn tiếp liền
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2
1m2 = 10000cm2
1m2 = 1000000mm2,
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2
1m2 = 0,000001km2 ,
* Kết quả:
a) 81 000m2 = 8,1ha
254 000m2 = 25,4ha ; 3000m2 = 0,3ha
b) 2km2 = 200ha ; 4,5km2 = 450ha
0,1km2 = 10ha
* Kết quả:
a) 2m264dm2 = 2,64m2
b) 7m27dm2 = 7,07m2,
- Hs làm cá nhân, nhóm * Kết quả:
a) 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3
1cm3 = 0,001dm3
b) Trong bảng đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền
- Đơn vị bé 1000
đơn vị lớn tiếp liền
* Kết quả:
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
1996dm3 = 1,996m3
b) 4dm3 324cm3 = 4,324dm3
(20)- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét học
- Nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập chuẩn bị cho sau
-TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU
- Lập dàn ý văn miêu
- Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng - Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh
II.CHUẨN BỊ: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A KTBài cũ(5')
-GVkiểm tra dàn văn tả cảnh B.Các hoạt động (25')
1.Lập dàn ý
Giáo viên lưu ý học sinh
+ Về đề tài: Các em chọn tả cảnh nêu phải cảnh em muốn tả thấy, đả ngắm nhìn, quen thuộc
+ Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh
Giáo viên phát riêng giấy khổ to bút cho 3, học sinh (chọn tả cảnh khác nhau)
2: Trình bày miệng Bài 2:
-Giáo viên nêu yêu cầu tập
-Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày…
-Giáo viên nhận xét nhanh C Củng cố - dặn dò( 1’) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
- học sinh trình bày dàn ý vvăn tả cảnh em đọc viết trtrong học kì
Hoạt động nhóm
-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu – đề Gợi ý (tìm ý cho văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận
Nhiều hs nói tên đề tài chọn
-Học sinh làm việc cá nhân
-Mỗi em tự lập dàn ý cho văn nói theo gợi ý SGK (làm nháp viết vở)
-Những học sinh làm dán kết lên bảng lớp: trình bày
3, học sinh trình bày dàn ý Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý bảng trình bày miệng văn
-Cả lớp nhận xét
-Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bbày làm văn nói
-Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý lập, viết lại văn
(21)I MỤC TIÊU:
- Giáo viên nắm lại tình hình lớp tuần qua, từ đề biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm tuần qua - Học sinh tự nhận xét tuần
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ:
- Sổ theo dõi thi đua tổ III LÊN LỚP:
1 Đánh giá hoạt động tuần * Ưu điểm
… ……… ….………
……… ……… ………… ………
……… ……… ………
* Nhược điểm
… ……… ….………
……… ……… ………… ………
……… ……… ………
2 Một số phướng tuần tới - Đi học đầy đủ
- Duy trì tốt nếp học, ý 15’ truy hiệu
- Tiếp tục rèn chữ viết, rèn ngọng, đọc diễn cảm cho lớp Giúp đỡ HS chưa hoàn thành
- Tiếp tục thực tốt việc phịng chống dịch bệnh covid- 19: Giữ gìn vệ sinh thân thể ; Đo thân nhiệt trước đến lớp; đeo trang từ nhà đến trường trình học; Giãn cách cự ly di chuyển xuống phòng học chuyên xếp hàng về; …
(22)