1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp về bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí lớp 9

20 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 236 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG VĂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Văn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí MỤC LỤC TT TT Mục lục NỘI DUNG QUẢNG XƯƠNG NĂM 2021 Nội dung Trang 01 Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 02 1.1 Lí chọn đề tài 02 1.2 Mục đích nghiên cứu 02 1.3 Đối tượng nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 03 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 03 2.2 Thực trạng vấn đề 04 2.3 Các giải pháp, biện pháp thực 05 2.3.1 Một số yêu cầu cần thiết: 05 2.3.1.1 Lựa chọn đối tượng : 05 2.3.1.2 Yêu cầu học tập học sinh: 05 2.3.1.3 Yêu cầu chuẩn bị giáo viên: 06 2.3.2 Một số biện pháp cụ thể: 06 2.3.2.1.Nhớ kiến thức cách lôgic 07 2.3.2.2 Rèn luyện kĩ tư duy: 07 2.3.2.3 Rèn luyện kĩ địa lí: 08 2.3.2.4 Kĩ làm việc với đồ: 08 2.3.2.5 Kĩ làm việc với Át lát Địa lí Việt Nam: 08 2.3.2.6 Kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê: 09 2.3.2.7 Kĩ vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho rút nhận xét cần thiết 2.3.3.Một số dạng đề tiêu biểu : 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10 13 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: 3.2 Kiến nghị: 17 17 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết lúc sinh thời Hồ Chí Minh dạy: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Người nhắc nhở hệ người Việt Nam quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ Việc trồng người nghiệp giáo dục đất nước Vì từ buổi khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giáo dục người – quan tâm đến nghiệp trồng người Bởi người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc cho người mục tiêu cao chế độ ta Nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục nên năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp Trong Nghị Ban chấp hành trung ương IV khóa VII xác định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong công đổi đất nước nay, phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cụ thể: Xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh vấn đề giáo dục lại đặt vô quan trọng Giáo dục đào tạo người nhân ái, trung thực , trách nhiệm, có ý thức sức khỏe, lao động giỏi đáp ứng phát triển tương lai đất nước, hội nhập với toàn cầu Để đạt mục tiêu đơn vị giáo dục phải có mục tiêu phấn đấu, biện pháp rõ ràng để đạt mục tiêu cụ thể trường rộng Ngồi mục tiêu đạt chất lượng đại trà việc bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn vấn đề quan trọng luôn đề cập đến phương hướng hoạt động năm học nhà trường Đối với trường THCS Quảng Văn năm qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho công tác bồi dưỡng, kết trường đạt nhiều giải cao kì thi học sinh giỏi cấp huyện tỉnh Tuy nhiên giai đoạn với việc thay sách giáo khoa, đổi nội dung phương pháp việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn, người trực tiếp phân công giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS Quảng Văn trăn trở làm để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ này, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân đưa đề tài nghiên cứu để nêu lên số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung chất lượng học sinh giỏi mơn nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình bồi dưỡng học sinh giỏi lớp mơn Địa lí Trường THCS Quảng Văn nhằm đưa các giải pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá điều tra thực tế, so sánh… để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận: - Có thể nói, giới nước coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển giáo dục phổ thông, nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho học sinh giỏi coi dạng giáo dục đặc biệt Trên giới việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi có từ lâu, ví thời nhà Đường, trẻ em có tài đặc biệt mời đến sân Rồng để học tập giáo dục hình thức đặc biệt Nước Mĩ, nước Anh v.v có quan tâm đặc biệt đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Năm 1985 Trung Quốc thừa nhận phải có chương trình đặc biệt dành cho hai loại đối tượng học sinh yếu học sinh giỏi, học sinh giỏi học vượt lớp Một số nước, số nơi họ định nghĩa học sinh giỏi sau: Học sinh giỏi học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao có khả sáng tạo thể động học tập mãnh liệt, đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, người cần giáo dục đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với người Hoặc Hoa Kì định nghĩa học sinh giỏi: Đó học sinh có khả thể xuất sắc lực trội lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, khả lãnh đạo lĩnh vực lý thuyết riêng biệt Những học sinh thể tài đặc biệt từ tất bình diện xã hội,văn hóa Theo quan niệm học sinh giỏi Địa lí nước ta thông qua cách định nghĩa đơn giản hơn: Học sinh giỏi có kiến thức, kĩ năng, có tư duy, linh hoạt học sinh khác Điểm khác biệt học sinh giỏi Địa lí với học sinh bình thường chỗ học sinh giỏi nắm kiến thức địa lí vững tồn diện hơn, có kĩ địa lí hồn thiện đặc biệt, có tư địa lí linh hoạt sâu sắc Ở mức độ cao học sinh giỏi người có khả sáng tạo, nghĩa khả tìm mới, giải Như để trở thành học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lí nói riêng cần phải rèn luyện ba phương diện: kiến thức, kĩ địa lí kĩ tư Trên sở quan niệm học sinh giỏi thấy để giáo dục học sinh giỏi cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức thầy trò, thời gian bồi dưỡng, phương pháp, nội dung bồi dướng số tiết giảng dạy v.v… 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu: - Đối với việc lựa chọn bỗi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Nhà trường THCS nói chung trường THCS Quảng Văn nói riêng năm trước khó khăn Học sinh chưa thực u thích mơn học, phần lớn em cho học Địa lí khó, khơ khan, trừu tượng, q nhiều đối tượng Địa lí, kĩ biểu đồ cịn non, môn học không thi vào cấp Trung học phổ thông nên em chưa thực đầu tư thời gian để học tập Do đó, học sinh cảm thấy khơng có động lực học địa lí, Chính chất lượng đội tuyển chưa thấp cụ thể sau: Năm học Học sinh tham gia Học sinh giỏi huyện Học sinh giỏi tỉnh 2012- 2013 HS 01 HS 2013- 2014 02 HS 01 HS 2014- 2015 04 HS HS -Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng, kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện , cấp tỉnh nhà trường ln có học sinh đạt giải , chất lượng đạt cao song số lượng học sinh tham gia chưa nhiều mơn văn, tốn Đây vấn đề mà nhà trường giáo viên trực tiếp giảng dạy phải tiếp tục quan tâm đề nghị với phụ huynh quan tâm thời gian tới năm - Đối với giáo viên: Phần lớn giáo viên nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Những người phân công giảng dạy tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng, có lực chun mơn vững vàng, biết áp dụng phương pháp đặc trưng mơn vào q trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển Song phương pháp ôn tập bồi dưỡng đơn điệu, chủ yếu cung cấp kiến thức sách giáo khoa, chưa mở rộng nguồn tài liệu tham khảo Nội dung đơn điệu , chưa rèn luyện nhiều cho học sinh kỹ biểu đồ,chưa sâu phân tích , tổng hợp đối tượng địa lí Bên cạnh cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên phải bảo đảm chất lượng đại trà, chí cịn làm cơng tác kiêm nhiệm khác, -Về phía nhà Trường THCS Quảng Văn nhiều năm qua bám sát mục tiêu giáo dục ngành công tác giảng dạy, giáo dục bồi dưỡng học sinh giỏi xác đinh tầm quan trọng cơng tác Vì năm Nhà có nhiều giải pháp tích cực cơng tác bồi dưỡng HS giỏi mơn.làm cơng tác tuyển chọn có kế hoạch dài cho chương trình bồi dưỡng nên số lượng học sinh giỏi tăng nhanh Nhà trường có giải pháp cụ thể như: - Sinh hoạt tổ chuyên môn trao đổi kinh nghiệm, đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HS giỏi môn - Hổ trợ tinh thần vật chất, thời gian cho giáo viên dạy đội tuyển - Họp phụ huynh trao đổi vận đông học sinh tham gia đội tuyển Về phía thân tự nghiên cứu tìm , học hỏi , tìm hiểu tìm nguyên nhân giải pháp, áp dụng giải pháp nên kết tiến dần qua năm Đây vấn đề mà nhà trường giáo viên trực tiếp giảng dạy phải tiếp tục quan tâm đề nghị với phụ huynh quan tâm thời gian tới năm 2.3 Các giải pháp, biện pháp thực hiện: 2.3.1 Một số yêu cầu cần thiết: 2.3.1.1 Lựa chọn đối tượng : Giáo viên cần có kế hoạch lựa chọn học sinh vào đội tuyển từ đầu năm học từ lớp phân loại học sinh làm đối tượng: + Yếu + Trung bình + Khá - giỏi Trong trình dạy học cần lồng ghép kiến thức nâng cao, thường xuyên giao bài, động viên, đôn dốc, kiểm tra, chấm, chỉnh sửa, khuyến khích học sinh.Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh Nhờ mà học sinh từ chỗ khơng thích học mơn Địa lí thành u thích mơn Địa lí từ có hứng thú học tập học tập tích cực Làm cho chất lượng mơn nâng lên rõ rệt Khi tiến hành chọn lựa học sinh u thích mơn Địa lí học tập tích cực có kỹ bản, để hướng dẫn em ôn luyện kiến thức kỹ Địa lí thơng qua dạy trường, giao tập nhà cho em làm rèn luyện 2.3.1.2 Yêu cầu học tập học sinh: Với học sinh giỏi Địa lí có lực học sinh khác có tư sáng tạo để hồn thiện để trở thành học sinh giỏi Địa lí thực cần phải rèn luyện u cầu sau: + Kiến thức: - Kiến thức địa lí phổ thơng: Học sinh phải nắm số kiến thức phổ thơng, mang tính hệ thống thiết thực về: Trái Đất – môi trường sống người , dân cư , kinh tế, xã hội - Các mối liên hệ nhân loại kiến thức phổ biến địa lí Việc giải thích tượng địa lí phần lớn phải dựa vào mối liên hệ từ đơn giả đến phức tạp - Các quy luật địa lí thường học tập trung chương cuối phần số phần, có tính khái qt mối liên hệ nhân phổ biến lặp đi, lặp lại thường xuyên Ngoài kiến thức bản, phải rút kiến thức khái qt Kiến thức địa lí phổ thơng học sinh cần nắm chia thành mức độ - Biết, hiểu, vận dụng, tổng hợp, đánh giá +Kĩ địa lí: Củng cố phát triển kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp so sánh, đánh giá vật tượng, sử dụng đồ, biểu đồ… - Thu thập, xử lý, trình bày thơng tin địa lí - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng, vật địa lí giải số vấn đề có liên quan đặc biệt sống Kĩ học địa lí nhà trường chia thành mức độ: Bắt chước, thao tác, chuẩn hóa, phối hợp, tự động Đối với học sinh giỏi phải đạt kĩ nhờ mà em sử dụng kĩ để tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu tìm kiến thức cần đạt +Tư : - Tư cần thiết học sinh trình học tập tư loogic, tư biện chứng, tư hình tượng, gắn với tình cụ thể - Trong q trình học tập có thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, cần trọng đến rèn luyện tháo tác tư 2.3.1.3 Yêu cầu chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên phải lựa chọn, xây dựng kế hoạch chương trình cụ thể đảm bảo tính hệ thống - Chuẩn bị tốt giáo án bồi dưỡng - đảm bảo kiến thức bản, trọng tâm có hệ thống Vì chương trình Địa Lí THCS chương trình đồng tâm nên bồi dưỡng học sinh qua chuyên đề giáo viên phải ý tính lơ gíc hệ thống kiến thức chuyên đề - Giáo viên bồi dưỡng đội tuyển khơng trang bị cho kiến thức, phương pháp giảng dạy mà phải biết sưu tầm tích luỹ tư liệu dạy học, tích cực đọc nghiên cứu tài liệu tham khảo, nâng cao tích luỹ kinh nghiệm, đề để rèn luyện cho học sinh.Nâng cao , mở rộng kiến thức - Kết hợp trang bị kiến thức rèn luyện kỹ Địa Lí theo chuyên đề như: Kỹ đọc đồ, át lát, phân tích đồ, nhận xét bảng số liệu, vẽ phân tích biểu đồ…Đây nhiệm vụ trọnh tâm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa Lí - Trong chun đề giáo viên phải có sưu tầm dạng đề tiêu biểu kiến thức kỹ để rèn luyện cho học sinh giúp học sinh làm quen củng cố kiến thức, kỹ học - Sau chuyên đề cần khảo sát, đánh giá để rèn kỹ tư duy, trình bày cho học sinh, từ kiểm tra, đánh giá, nắm bắt tình hình nhận thức học sinh để có biện pháp khắc phục - Đánh giá phân loại đối tượng học sinh, nắm điểm mạnh điểm yếu học sinh từ có biện pháp bồi dưỡng cho phù hợp - Hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện kỹ Địa lí từ phát triển óc tư sáng tạo độc lập học sinh quan trọng, nội dung đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng 2.3.2 Một số biện pháp cụ thể: Để học tập có hiệu q trình dạy học cần ý đến số vấn đề sau: 2.3.2.1.Nhớ kiến thức cách lôgic: - Trong môn học Địa lí yếu điểm học sinh tư không tốt thiếu kiến thức cần thiết, đặc biệt khái niệm địa lí, nắm kiến thức sở cho tư tốt tạo điều kiện để nắm kiến thức tốt Kiến thức lại giúp cho tư nhận thức kiến thức khác - Nắm kiến thức điều cần thiết, nhớ lâu bền kiến thức địa lí vận dụng vào trường hợp cụ thể, để nhớ lâu bền cần phải có trí nhớ lơgic Muốn ghi nhớ lơgic trình ghi nhớ phải hiểu vận dụng quy luật trí nhớ - Theo quan niệm trí nhớ hoạt động phản xạ có điều kiện, phản xạ phải lặp đi, lặp lại nhiều lần, trình ghi nhớ kiến thức phải cho học sinh ôn tập thường xuyên Sau số bài, mộ số chương hay chuyên đề cần có ơn tập lại để tăng cường trí nhớ., giảng dạy cần tạo ấn tượng mạnh đơn vị kiến thức cần đạt - Hứng thú học tập học sinh tạo lên từ nhớ lâu, men kích thích việc học tập học sinh - Tập trung ý làm tăng trí nhớ, q trình học tập học sinh phải tập trung tối đa vào việc học(nghe giảng, trao đổi , thảo luận ) học xong tập trung vào việc khác 2.3.2.2 Rèn luyện kĩ tư duy: - Trong học tập địa lí tư cần rèn luyện là: + Câu hỏi dạng phân tích: Các câu hỏi nhằm gợi ý tách riêng phần vật tượng địa lí Ví dụ phân tích khả để đồng sơng Hồng trở thành vựa lúa lớn thứ nước hay đồng sông Cửu Long trở thành vùng lương thực, thực phẩm hàng đầu nước + Câu hỏi dạng tổng hợp: Các câu hỏi nhằm cho học sinh xác lập tính thống mối liên hệ thuộc tính vật, câu hỏi tổng hợp tổng cộng đơn phận vật, tổng hợp hoạt động tư mang lại kết chất, Ví dụ: Vị trí địa lí Việt Nam có tác động đến tự nhiên phát triển kinh tế, xã hội, Chứng minh Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm cơng nghiệp lớn nước Phân tích tổng hợp thường liền với tách rời nhau, kèm với nhau, đơi lúc loại câu hỏi có thành phần loại câu hỏi + Câu hỏi dạng so sánh, liên hệ: nhằm liên hệ vật tượng địa lí lại với mối quan hệ, ví dụ: Hai vùng trồng cơng nghiệp Trung du Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên giống khác nào? + Câu hỏi nguyên nhân- kết quả:, Vi dụ: Tại ngành công nghiệp chế biến lương C, thực phẩm trở thành ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta? Giải thích Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta? 2.3.2.3 Rèn luyện kĩ địa lí: Để rèn kĩ địa lí học sinh phải thường xuyên luyện tập, kĩ hoạt động thường xuyên mà có, thông qua học, đơn vị kiến thức làm việc với đồ, Atlat, bảng số liệu thống kê, tính tốn Thường Mơn địa lí THCS có số kĩ địa lí sau: 2.3.2.4 Kĩ làm việc với đồ: - Đây kĩ có mơn học, khơng nắm vững kĩ khó hiểu giải thích vật tượng, tự khó tìm tịi kiến thức địa lí khác Do tính chất kĩ lên nhiều năm đề thi học sinh giỏi huyện, tỉnh thực sở chủ yếu thơng qua Át lát Địa lí Việt Nam Do việc rèn luyện kĩ đồ thiếu học địa lý - Thông thường làm việc với đồ học sinh phải: + Hiểu hệ thống kí hiệu, ước hiệu đồ + Nhận biết, đọc tên đối tượng địa lí đồ + Biết đặc điểm, vị trí, phân bố đối tượng địa lí khơng gian mơ tả đặc điểm đối tượng - Muốn đọc đồ phải có kiến thức địa lí, khơng có kiến thức khơng thể đọc đồ, Ví dụ muốn phân tích Hà Nội vùng phụ cận lại có cơng nghiệp tập trung mức độ cao, ngồi quan sát đồ phải có kiến thức liên quan xã hội, tự nhiên… 2.3.2.5 Kĩ làm việc với Át lát Địa lí Việt Nam: Trong đề thi học sinh giỏi thường em thấy dạng câu hỏi có dựa vào Át lát, ví như: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học em hãy:… Với câu hỏi loại học sinh phải dựa vào hai sở kiến thức học Át lát, việc tách rời không đảm bảo hai sở dẫn đến bỏ sót kiến thức kể Át lát kiến thức học Ví dụ : Dựa vào kiến thức học Át lát Địa lí Việt Nam hãy: Cho biết phân bố công nghiệp lương thực? Giải thích phân bố đó? - Những kiến thức học sinh khai thác cách đơn giản quan sát để nhận xét: + Ngành trồng trọt nước ta có cấu trồng đa dạng gồm công nghiệp lương thực- thực phẩm + Cây công nghiệp gồm: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, chè… phân bố chủ yếu vùng đồi núi trung du + Cây lương thực phân bố rộng khắp chủ yếu phân bố vùng đồng bằng, lớn đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng đồng duyên hải miền Trung - Những kiến thức mà học sinh phải huy động từ kiến thức học + Cây công nghiệp phân bố vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ nới có địa hình chủ yếu miền đồi núi, có đất Feralit, khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo… thuận lợi cho phát triển; Ví dụ: Vùng trung du Miền núi Bắc Bộ chè có diện tích lớn nhất, quan trọng nhờ vào điều kiện tự nhiên đất Feralit phát triển đá vơi có diện tích lớn, màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới điều kiên tự nhiên thích hợp để phát triển, chè trồng thành vùng chuyên canh lớn, mặt khác chè sản phẩm thị trường ưa chuộng, phân phối rộng khắp nên quy mô sản lượng ngày tăng nhanh 2.3.2.6 Kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê: - Trong đề thi tỉnh, huyện câu hỏi yếu cầu phân tích số liệu thường xuất nhiều, tính chất khó loại câu hỏi này, đồng thời loại câu hỏi cho phép đánh giá am hiểu, vận dụng kiến thức hóc sinh vào trường hợp cụ thể, đánh giá kĩ chọn lọc, xác định kiến thức địa lí Thơng qua loại câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu để rút nhận xét cần thiết - Đọc bảng số liệu chất so sánh số liệu theo hàng ngang cột dọc, rút nhận xét cần thiết Học sinh cần phải nắm vững tến bảng, tiêu đề bảng, đơn vị tính, yêu cầu cụ thể tập, hiểu rõ tiêu chí cần nhận xét( ví dụ để nhận xét loại trồng, người ta thường quan tâm đến sản lượng, cấu, suất, để nhận xét dân cư người ta thường quan tâm đến phân bố, quy mô dân số, kết cấu nhận xét thị quan tâm đến chức năng, quy mô, phân cấp, phân bố) việc phân tích nhìn chung khơng phức tạp học sinh thường phạm lỗi phân tích thiếu nêu khơng đầy đủ nhận xét cần thiết Để tránh trường hợp xảy cần lưu ý so sánh số liệu theo cột dọc hàng ngang với trình tự hợp lý, ý so sánh mốc thời gian đầu cuối bảng, mốc thời gian liền kề theo thứ tự, mốc có tính đột biến + Phân tích câu hỏi làm rõ yêu cầu phạm vi cần phân tích, nhận xét, phát yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ, không xác định yêu cầu chủ đạo dễ bị lạc đề + Tái lại kiến thức có có liên quan đến yêu cầu câu hỏi đến số liệu cho để xác đinh tiêu chí cho phù hợp Ví dụ: Khi câu hỏi yêu cầu dựa vào số liệu cần thiết để nhận xét dân cư, cần phải phác thảo dàn ý bao gồm:: đề cập đến vai trị, nguồn lực, tình hình phát triển, cấu ngành lãnh thổ, phân bố… Tuy nhiên chung, cần dựa vào để trình bày, tránh sót ý Việc phân tích, nhận xét cụ thể tùy thuộc vào số liệu cho Việc phân tích nhận xét bảng số liệu thơng thường tiến hành sau: Phát mối liên hệ số liệu theo cột dọc hàng ngang, ý đến giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, đột biến tăng hay giảm đột ngột, ý so sánh đối chiếu giá trị tuyệt đối tương đối; Chú ý phân tích khái quát trước sau sâu vào thành phần cụ thể; Khi xét nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp bám sát yêu cầu câu hỏi kết xử lý số liệu Mỗi nhận xét có dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục Ví dụ: Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1994-2005 Đơn vị: tỉ USD 1994 1996 1998 2000 2004 2005 Xuất 4,1 7,3 9,4 14,5 26,5 32,4 Nhập 5,8 11,1 11,5 15,6 32,0 36,8 Nhận xét giải thích hoạt động ngoại thương nước ta theo bảng số liệu Với bảng số liệu này, trước tiên ta phải tiến hành xử lý số liệu từ tuyệt đối sang tương đối( từ tỉ USD sang %) Ta có bảng qua xử lý sau: Giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1994-2005 Đơn vị: % 1994 1996 1998 2000 2004 2005 Xuất 41,4 39,7 45,0 48,2 45,3 46,8 Nhập 58,6 60,3 55,0 51,8 54,7 53,2 Sau tiến hành nhận xét: + Giai đoạn 1994 – 2005, giá trị nhập khẩu, giá trị xuất tổng giá trị xuất khẩu, nhập nước ta tăng( dẫn chứng) + Giá trị xuất tăng nhanh giá trị nhập khẩu( dẫn chứng) + Trong cấu giá trị xuất, nhập giá trị nhập cao giá trị xuất + Giải thích: Sau đổi kinh tế nước ta phát triển, với thay đổi chế quản lý xuất, nhập khẩu, thị trường mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa 2.3.2.7 Kĩ vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho rút nhận xét cần thiết - Dựa vào chức thể biểu đồ, chia loại biểu đồ thể quy mô, phát triển, cấu, chuyển dịch cấu kinh tế, biểu đồ kết hợp - Dựa theo hình dáng biểu đồ chia biểu đồ loại: cột đơn, cụm cột, cột chồng, ngang….; biểu đồ đường( đường hay nhiều đường); biểu đồ kết hợp cột đường, biểu đồ tròn, biểu đồ vuông, biểu đồ miền Trong đề thi chủ yếu nhằm vào dạng phức tạp, thường loại biểu đồ kết hợp Nhiệm vụ đặt vẽ biểu đồ học sinh phải thể loại biểu đồ Tùy trường hợp mà học sinh qua rèn luyện vẽ loại cho sẵn, phải lựa chọn biểu đồ thích hợp từ số liệu cho, đơi cịn phải tính tốn số liệu cho bán kính biểu đồ( thể quy mơ) - Khi vẽ biểu đồ phải xác, rõ ràng, có giải cho biểu đồ, đảm bảo tính mĩ thuật Ví dụ 1: Cho bảng số liệu sau:Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Đông Nam Bộ thời kì 1995 – 2005 (Tỉ đồng) Năm 1995 2005 10 Tổng số 50508 199622 Khu vực Nhà nước 19607 48058 Khu vực Nhà nước 9942 46738 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 20959 104826 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế *Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Căn vào tên nội dung bảng số liệu, ta xác định dạng bảng số liệu thể quy mô, cấu thay đổi quy mô, cấu tổng thể nên ta lựa chọn biểu đồ hình trịn (Hai hình trịn) biểu đồ hình cột (Cột chồng tuyệt đối) Nhưng lựa chọn dạng biểu đồ hình trịn (Hai hình trịn) tối ưu Bước 2: Xử lí số liệu tính bán kính cho biểu đồ - Xử lí số liệu: Số liệu đưa bảng số liệu tuyệt đối nên ta phải xử lí chuyển sang số liệu tương đối (%) theo cơng thức tính cho Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đơng Nam Bộ thời kì 1995 – 2005 (%) Năm 1995 2005 Tổng số 100 100 Khu vực Nhà nước 38.82 24.07 Khu vực nhà nước 19.68 23.41 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 41.50 52.51 - Tính bán kính: Bảng số liệu cho số liệu tuyệt đối nên ta cần tính bán kính cho biểu đồ Gọi S1 diện tích hình trịn thứ tương ứng với giá trị sản xuất công nghiệp Đơng Nam Bộ năm 1999, có bán kính tương ứng R1 Gọi S2 diện tích hình trịn thứ tương ứng với giá trị sản xuất công nghiệp Đơng Nam Bộ năm 2005, có bán kính tương ứng R2 Chọn R1 = 1, theo công thức tính bán kính: R2 = R1 Khi có tỉ lệ bán kính là: R2 = R1 S2 S1 S2 S1  R2 = 3.95 = Bước 3: Vẽ biểu đồ Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: Ghi tên biểu đồ, ghi giải cho biểu đồ 11 - Đưa số liệu thành phần vào biểu đồ 38.8 41.5 19.6 Năm 1995 24.0 52.5 Năm 2005 23.4 Biểu đồ thể cấu giá giá trị sản xuất cơng nghiệp Đơng Nam Bộ thờ kì 1995 – 2005 (%) Chú giải: Khu vực Nhà nước Khu vực ngồi Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam thời kì 1980 – 2008 Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008 Diện tích (Nghìn ha) 6100 6042 6765 7666 7329 7414 11600 1922 24963 3252 35832 38725 19.0 31.8 36.9 42.4 Sản lượng (Nghìn tấn) Năng suất (Tạ/ha) 49.0 52.0 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình tăng trưởng phát triển sảnxuất lúa gạo nước ta * Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Căn vào yêu cầu đề bài, tên nội dung bảng số liệu, dạng tập yêu cầu biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng nhiều đối tượng có nhiều đơn vị khác nhiều mốc thời gian nên biểu đồ lựa chọn tối ưu đáp ứng yêu cầu biểu đồ đường Bước 2: Xử lí số liệu Biểu đồ dạng nhiều đường thể tốc độ tăng trưởng nhiều đối tượng có nhiều đơn vị khác nên số liệu cần xử lí chuyển sang số liệu tương đối (%) Theo cơng thức tính tốc độ tăng trưởng: Đơn vị:%, lấy năm gốc (Năm đầu) 100% Sau tính tốn ta có kết bảng xử lí số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa Việt Nam thời kì 1980 – 2008 (%) Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008 12 Diện tích 100 99 111 126 120 122 Sản lượng 100 166 215 280 309 334 Năng suất 100 167 194 223 258 274 Bước 3: Vẽ biểu đồ Vẽ hệ toạ độ Oxy, trục Oy chia đơn vị tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa Việt Nam %, trục Ox chia khoảng cách năm, năm đầu lấy trùng với trục tung Oy Đối chiếu số liệu cho với số năm đơn vị chia, ta vẽ điểm uốn thể tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa Việt Nam theo khoảng cách năm chia trục Ox, sau nối liền điểm uốn đối tượng ta có đường biểu diễn thể đối tượng Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi tên cho biểu đồ, lập bảng giải, ghi số liệu biểu đồ: % 350 300 250 200 150 100 50 Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008 - Biểu đồ thể tốc độ tăng trưở diện tích, sản lượng xuất lúa Việt Nam thời kì 1980 – 2008 (%) Chú giải: Diện tích Sản lượng Năng suất 2.3.3.Một số dạng đề tiêu biểu : *Đề 1: + Câu 1: Cho bảng số liệu: Dân số thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 1985 – 2005 Đơn vị: nghìn người Năm Thành thị 1985 11360 1990 13281 1995 15086 2000 18771 2002 20022 2005 22336 13 Nông thôn 48512 51908 59225 58863 59705 60769 Nhận xét giải thích thay đổi tỉ lệ dân số nông thôn, thành thị nước ta giai đoạn Hướng dẫn làm bài: - Xử lí số liệu:( %) Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2005 Thành thị 18,8 20,4 20,3 24,2 25,1 26,9 Nông thôn 81,1 79,6 79,7 75,8 74,9 73,1 - Nhận xét: + Tỉ lệ dân số nông thôn thành thị nước ta chênh lệch lớn, dân số nông thôn cao dân số thành thị ( dẫn chứng) + Tỉ lệ chênh lệch ngày giảm cịn chậm ( dẫn chứng) - Giải thích: + Tỉ lệ dân số thành thị thấp, nông thôn cao nước ta nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu + Tỉ lệ chênh lệch nông thôn thành thị ngày giảm do: chuyển dịch cấu kinh tế kết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Câu 2: Cho bảng số liệu: Diện tích, sản lượng suất lúa năm nước ta giai đoạn 1980 – 2002 Năm 1980 1985 1990 1997 2002 Diện tích ( nghìn ha) 5600 5704 6043 7091 7504 Sản lượng ( nghìn tấn) 11647 15874 19225 27645 34400 Năng suất (kg/ha) 2079 2782 3181 3897 4584 ++, Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, suất lúa năm thời gian trên( lấy năm 1980 100%) ++, Nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta thời kỳ Hướng dẫn làm bài: ++, Vẽ biểu đồ: - Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, suất lúa năm nước ta giai đoạn 1980 – 2002(%) 14 Năm Diện tích Sản lượng Năng suất 1980 100.0 100,0 100,0 1985 101,9 136,3 133,8 1990 107,9 165,1 153,0 1997 126,6 237,4 187,4 2002 134,0 295,4 220,5 Học sinh vẽ biểu đồ đường; yêu cầu: xác, đẹp, có giải tên biểu đồ ++, Nhận xét giải thích: - Nhận xét: + Giai đoạn từ 1980 đến 2002: diện tích, suất sản lượng tăng( dẫn chứng) + Tốc độ tăng không đều: Tăng nhanh sản lượng(2,95 lần); tiếp đến suất(2,20 lần); Diện tích tăng nhẹ (1,34 lần) - Giải thích: + Năng suất tăng nhanh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp( lai tạo nhiều giống lúa mới, thuốc trừ sâu, phân hóa học ) + Diện tích tăng chậm khả mở rộng diện tích chuyển dịch cấu ngành + Sản lượng tăng nhanh kết tăng suất, tăng vụ mở rộng diện tích *Đề số 2: + Câu 1: Dựa vào kiến thức học hãy: - Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm nước ta - Trình bày cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Chứng minh ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta Hướng dẫn làm bài: - Tên ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: - Khai thác nhiên liệu - Hóa chất - Điện - Vật liệu xây dựng - Chế biến lương thực, thực phẩm - Dệt may ++, Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Chế biến sản phẩm trồng trọt: Xay xát, mía đường, cà phê, thuốc lá, rượu bia, số sản phẩm khác - Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Sũa sản phẩm từ sữa, thịt sản phẩm từ thịt - Chế biến thủy sản: Nước mắm, tôm, cá, sản phẩm khác ++, Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta vì: 15 - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phảm chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta: 24,4% - Phát triển dựa nguồn nguyên liệu chỗ phong phú: nguyên liệu từ trồng trọt, chăn nuôi thủy sản - Nguồn lao động dồi dào, tay nghề ngày nâng cao - Thị trường nước lớn, thị trường ngồi nước ngày mở rộng: châu Á-Thái Bình Dương, châu Âu, Châu Mĩ - Có sách ưu tiên nhà nước, tạo điều kiện cho ngành phát triển, sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn * Câu 2: Dân cư nước ta phân bố nào? Ảnh hưởng phân bố dân cư tới kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng sao? - Phân bố dân cư Việt nam + Nước ta có Mật độ dân số cao đạt 246 người/lm 2,gấp 5.23 lần mật độ dân số trung bình giới( MĐDS giới: 47 người/km2) + Dân cư phân bố không đều: Tập trung đồng bằng, ven biển, đô thị thưa thớt miền núi, cao nguyên, biên giới, hải đảo + Dân cư phân bố không thành thị nông thôn: Dân cư chủ yếu sống nông thôn( 74%), thành thị(26%) - Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng + Thuận lợi: Ở đồng thành phố tập trung đông dân cư tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đặc biệt ngành công nghiệp cần nhiều lao động như: dệt, may, chế biến lương thực, thực phẩm, tập trung đông người, mật độ cao tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển mạnh + Khó khăn: Đồng diện tích có hạn, dân tập trung đơng dẫn đến dư thừa lao động, thiếu việc làm, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, nảy sinh ô nhiễm môi trường, gây sức ép nhiều mặt cho kinh tế xã hội; Miền núi đất rộng, người thưa, tài ngun nhiều khơng có nhân lực khai thác dẫn đến đời sống nghèo Mật độ dân số thưa gây khó khăn việc bảo vệ an ninh vùng biên giới 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Bằng thực tế giảng dạy kết hợp với phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh Để giúp học sinh học tập đạt mục đích trên, tiếp thu số kiến thức phương pháp học tập môn Địa lí trường THCS Tơi mạnh dạn áp dụng sáng kiến vào bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Tơi nhận thấy có nhiều hiệu tốt: Số học sinh tham gia vào đội tuyển tăng , đặc biệt số lượng học sinh đạt giải tăng tỉ lệ , cụ thể sau: Năm học Học sinh tham gia Học sinh giỏi huyện Học sinh giỏi tỉnh 2017- 2018 03 HS 02 HS 2018- 2019 04 HS 03 HS 2019- 2020 03 HS 03 HS 01 HS 16 2020- 2021 04 HS 03 HS KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Trong trình giảng dạy nghiê cứu tơi thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí lớp theo hướng tích cực phát huy khả nhận thức rèn luyện học sinh, đáp ứng yêu cầu chương trình, nội dung biên soạn theo hướng mở Thực tiễn cho thấy đối tương học sinh giỏi lớp vận dụng phương pháp, biện pháp tích cực học sinh phát huy phẩm chất vốn có em, say mê, hứng thú với môn học tạo thái độ nhìn nhận vấn đề cách lơ gic, khoa học hơn, xa rời thực tiễn, biện pháp giảng dạy sáo rỗng, thụ động kết khơng đạt được, chí cịn tạo lì học sinh, kết phản tác dụng Tuy nhiên phương diện lý thuyết song thực tế áp dụng biện pháp này, giáo viên giảng dạy phải cần quan tâm đến nhiều yếu tố khác như: tâm lí lứa tuổi học sinh, động thái thực lịng chân tình, say mê với nghề,gần gũi, chia sẻ , động viên, yêu trẻ phát huy hết mạnh thầy trị cơng tác dạy học - Thiết thực phụ huynh học sinh không phần quan trọng, phía phụ huynh học sinh làm để giảm bớt quan niệm môn địa lí mơn học 3.2 Kiến nghị: Đề tài hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, là: “ Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9” Đây biện pháp dạy học theo hướng tích cực, để sử dụng phương pháp có hiệu ứng dụng rộng rãi nữa, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: * Về phía giáo viên:.Phải nắm vững nội dung chương trình, nắm vững kiến thức lí thuyết, kĩ nhận biết, phương pháp bồi dưỡng có hiệu nhất, theo hướng tích cực, phát huy trí tuệ học sinh.Tăng cường gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh * Về phía học sinh: Trước hết cần cao nhận thức mơn học Từ chủ động, tự giác, tích cực cơng việc học tập Cần nâng cao ý thức việc rèn luyện kĩ học tập, bồi dưỡng kiến thức Địa lí * Về phía nhà trường: - Đề nghị Nhà trường tăng thêm buổi họp phụ huynh, nguồn kinh phí hỗ trợ động viên giáo viên- khuyến kích học sinh Đưa giải pháp yêu đề xuất yêu cầu phụ huynh làm để phụ huynh học sinh giảm bớt quan niệm mơn học - Hoàn thiện sở hạ tầng, trang bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện, thiết bị dạy học cần thiết Góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo viên học sinh * Ngoài ra, cần nâng cao hướng dẫn sâu phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí cho sinh viên khoa địa lí trường sư phạm Đề nghị phòng giáo dục tổ chức thêm buổi tập huấn bồi dưỡng kinh nghiệm 17 cho giáo viên dạy học sinh giỏi mơn Địa lí thân tồn thể đồng chí giáo viên Địa lí nắm bắt tốt hơn, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ/ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm ĐƠN VỊ 2021 (ký, đóng dấu) Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Vấn đề Bồi dưỡng học sinh giỏi – Lê Thông 2, Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực- Tài liệu tập huấn 3, Tuyển chọn số đề thi học sinh giỏi lớp 9-THCS- Lê Thị Hà 4, Tài liệu sưu tầm Internet 5, Lý luận dạy học Địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Phú Trọng 6, Rèn luyện kĩ Địa lí – Mai Xuân San 7, Tuyển chọn thực hành số tập Địa lí – Đỗ Ngọc Tiến, Phí Công Việt 18 ... huynh học sinh làm để giảm bớt quan niệm mơn địa lí mơn học 3.2 Kiến nghị: Đề tài hoàn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, là: “ Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9? ?? Đây biện pháp. .. tài “ Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân đưa đề tài nghiên cứu để nêu lên số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí nhằm nâng cao... tác bồi dưỡng học sinh giỏi Năm 198 5 Trung Quốc thừa nhận phải có chương trình đặc biệt dành cho hai loại đối tượng học sinh yếu học sinh giỏi, học sinh giỏi học vượt lớp Một số nước, số nơi họ

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w