1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm sử dụng phần mền

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 7,07 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Toán học mơn khoa học quan trọng có nhiều ứng d ụng thực tế sống ngành nghề khác Toán học, đặc biệt phần Hình học giúp việc rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải quy ết vấn đ ề, rèn luyện trí thơng minh sáng tạo, tư logic, khái quát hóa, tr ừu t ượng hóa, khả phân tích tổng hợp Từ trước đến nay, việc dạy học hình học, hình học 8, thơng thường người dạy trọng việc truyền đạt kiến thức lý thuy ết cho học sinh mà bỏ qua đánh giá thấp mối liên hệ gi ữa hình vẽ, hình ảnh thực tế với lý thuyết hình học Một mặt, đ ối t ượng hình học chương trình tốn khó biểu diễn học sinh khó hình dung Mặt khác, dùng mơ hình, tranh minh họa để biểu diễn việc chu ẩn bị cho tiết dạy giáo viên nhiều thời gian công s ức, h ơn khơng diễn tả hết nội dung học Trong giảng dạy hình học, hoạt động biến đổi hình, khai thác hình quan trọng, từ tổ chức điều khiển học sinh thực thao tác tư duy, khả tưởng tượng suy đoán, rèn luyện ph ương pháp suy luận có hình học Do sử dụng phần mềm vào gi ảng dạy mơn hình học giải pháp đổi phương pháp dạy học hình h ọc Việc sử dụng phần mềm vào q trình dạy học tốn m ột nội dung bản, quan trọng chương trình giáo d ục ph ổ thông 2018 theo định hướng phát triển lực cho h ọc sinh “ nhằm phát triển lực sử dụng thành thạo linh hoạt cơng cụ, phương tiện học tốn đặc biệt phương tiện khoa học cơng nghệ để tìm tịi, khám phá gi ải vấn đề toán học”[1], năm thành tố cốt lõi lực Toán học Tuy nhiên số giáo viên Toán gặp phải nhiều khó khăn việc sử dụng phần mềm vào trình dạy học, dạy học hình học khơng có tài liệu hướng dẫn cụ thể, cài đặt số phần mềm phải có mã đăng kí sử dụng, phải có quyền hay hỗ trợ mơn đại số hình học Qua trình sử dụng phần mềm để giảng dạy tìm hiểu thêm trang web, nhận thấy điểm bật phần mềm Geometer’s Sketchpad 5.0 ( GSP 5.0) phần mềm hình học động giúp cho giáo viên thiết kế, thay đổi mơ mơ hình phục vụ cho việc dạy học toán Và thân áp dụng vào giảng dạy bước đầu đạt kết tốt, tơi lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy học chương Tứ giác, Hình học nhằm phát tiển lực sử dụng công cụ, phương tiên học toán cho học sinh THCS ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2 Sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy học chương tứ giác, Hình học nhằm phát triển lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn cho học sinh lớp 8, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn trường THCS Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phần mềm GSP 5.0 vào dạy học chương Tứ giác, Hình học lớp trường THCS để phát triển lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn từ nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Tham khảo loại tài liệu để tìm hiểu cách sử dụng phần mềm GSP - Tham khảo tài liệu liên quan đến việc đạo ứng dụng công nghệ thông tin trình dạy học 4.2 Phương pháp quan sát sư phạm: + Các giáo viên trường dự giờ, nhận xét góp ý tiết dạy trình chiếu phần mềm GSP 5.0, từ có điều chỉnh, rút kinh nghiệm kịp thời + Quan sát hứng thú ý thức học tập học sinh 4.3 Phương pháp điều tra + Điều tra kết học tập học sinh trước sau áp dụng đề tài + Điều tra hứng thú học toán học sinh trước vào sau áp dụng đề tài 4.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm + Nghiên cứu giáo án giáo viên + Nghiên cứu khả tiếp nhận học sinh sau trình học tập 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi tiến hành dạy học phương pháp thông thường dạy học có ứng dụng phần mềm GPS 5.0 để hổ trợ giảng dạy học cụ thể Sau so sánh đối chiếu xem có kết có tốt khơng? Ý tưởng triển khai ban đầu có thuận lợi khơng? có vấn đề tồn cần điều chỉnh bổ sung II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơng văn 3946/BGDĐT-CNTT ngày 30/8/2019 Bộ giáo d ục Đào tạo hướng dẫn nhiệm vụ công nghệ thông tin năm h ọc 2019-2020 nêu: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đổi m ới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tất c ả môn h ọc Ưu tiên triển khai giải pháp có tính đồng cao (bao gồm kho h ọc li ệu s ố, giảng e-learning, phần mềm thiết kế giảng điện t ử, phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo phần mềm dạy học); triển khai ứng d ụng CNTT phải thiết thực, có hiệu quả” Việc áp dụng Công ngh ệ thông tin vào trình dạy học quản lý Đảng nhà n ước coi tr ọng, nh ất thời kỳ công nghệ 4.0 Mơn tốn mơn có liên hệ mật thiết với tin học Toán học chứa đựng nhiều yếu tố để phục vụ nhiệm vụ giáo dục tin học, ngược lại tin học cơng cụ đắc lực cho q trình dạy học tốn Tiến trình lên lớp khơng cịn máy móc theo sách giáo khoa hay nội dung giảng truyền thống mà tiến hành theo phương thức linh hoạt Phát triển cao hình thức tương tác giao tiếp: Giáo viên - Học sinh , Học sinh - Học sinh, Học sinh máy tính, trọng đến q trình tìm tịi khái niệm, tính chất, định lý, quy luật chuyển động điểm, hình.v.v… khuyến kích học sinh trao đổi, tranh luận, từ phát triển lực tư học sinh Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ lên giác quan việc tiếp nhận lưu giữ tri thức “Tỉ lệ tiếp thu kiến thức người học tăng lên cao vận dụng đa giác quan vào hoạt động học tập, sử dụng thực tế đặc biệt dạy lại (truyền đạt lại) cho người khác Giảng dạy chủ động tổ chức hoạt động học tập đa dạng phong phú giúp làm tăng khả lĩnh hội kiến thức” [2] Qua ta thấy “Giá trị lớn phương tiện dạy học nằm tác động chúng tới giác quan, đặc biệt thính giác, thị giác” [3] Các nhà nghiên cứu tổng kết mức độ ảnh hưởng giác quan tới trình tiếp thu tri thức như: 20% qua nghe được, 30 % qua nhìn được, 50 % qua nhìn nghe” Tháp học tập thể tỉ lệ phần trăm khả tiếp thu kiến thức tương ứng với hoạt động học tập học sinh (nguồn từ Internet) Với quan điểm nhận thức: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng thực tiễn”[4] Việc tạo hình ảnh động, đối tượng hình học biến đổi cho học sinh quan sát giai đoạn quang trọng trình tư duy, nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức, đồng thời giúp học sinh hứng thú học tập Vì việc sử dụng phần mềm dạy học vào q trình dạy học tốn, đặc biệt dạy học hình học yêu cầu cấp thiết nhằm tạo "sách hình học điện tử" độc đáo trợ giúp cho giáo viên giảng tạo giảng sinh động, thu hút học sinh đam mê học Tốn, học Hình học Hiện có nhiều phần mềm dạy học hỗ trợ giảng dạy giáo viên lớp, hỗ trợ soạn giảng, qua q trình áp dụng tơi thấy Phần mềm hình học động GSP 5.0 phần mềm thực hay bổ ích giáo viên tốn nên biết GSP phần mềm hình học động viết công ty Keypress, công ty chuyên viết phần mềm giáo dục sách tham khảo tiếng Mỹ Phần mềm Việt hóa nên việc sử dụng dễ dàng cho người dùng Hơn GSP có ưu điểm bật mà phần mềm khác khơng có như: Nhỏ gọn dễ cài đặt, khơng u cầu máy tính có cấu hình cao Có thể chép tập tin thực thi chạy mà không cần cài đặt, điều thuận lợi cho giáo viên (vì nhiều giáo viên cài đặt phần mềm) Phần mềm không cài khóa, nên sử dụng mà khơng cần có serial hay mã kích hoạt Các đối tượng hình mà GSP vẽ mịn đẹp Chuyển động tạo vết giúp giáo viên tạo hình học động cách đơn giản để hỗ trợ giảng dạy quỹ tích hay hình khơng gian Tóm lại GSP 5.0 công cụ lý tưởng để tạo giảng sinh động cho mơn Hình học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy, cấp học THCS mơn hình học mơn khó nhiều học sinh Rất nhiều học sinh sợ học hình học, ngại học hình, khơng biết giải tập hình học, nhiều học sinh khơng có hứng thú học tập mơn tốn đặc biệt phân mơn hình học Lý hình học địi hỏi tính tư cao, học sinh có hiểu khái niệm vẽ hình, có vẽ hình tính tốn, chứng minh Vì để học sinh học tốt môn trăn trở nhiều thầy, giáo dạy tốn bậc phụ huynh Để giúp em học tốt mơn hình học cấp THCS ngồi việc giúp em nắm vững kiến thức lý thuyết hình học, bồi dưỡng cho em phương pháp tư giải loại toán Việc nâng cao khai thác sử dụng trang thiết bị dạy học điều cần thiết giúp em hứng thú học tập có hướng giải tốn nhanh chóng Năm học 2019 – 2020 tơi nhà trường phân công giảng dạy khối trường THCS Thị Trấn Lang Chánh I Tôi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm học sinh Có 72 học sinh tham gia khảo sát Kết quả: Lớp 8A 8B Khối TB trở Tổng Kém Yếu TB Khá Giỏi Dưới TB lên số HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 36 0,0 8,3 17 47,2 11 30,6 13,9 33 91,7 0,0 36 13,9 14 38,9 15 41,7 5,6 0,0 17 47,2 19 52,8 72 6,9 17 23,6 32 44,4 13 18,1 6,9 50 69,4 19 26,4 Kết khảo sát học sinh đầu năm học 2019 – 2020 (tháng 9/20219)đối với học sinh khối trường THCS Thị Trấn Lang Chánh I Kết khảo sát cho thấy phủ nhận thành công phương pháp dạy học truyền thống song kết khảo sát chưa thực đồng chưa thực ổn định Đánh giá thái độ, hành vi, nhận thức học sinh tiết học hình học cho thấy: Thái độ Sự tập trung ý vào học chưa cao 5 Hành vi Một số học sinh yếu chưa chủ động tham gia xây dựng bài, dựa vào số học sinh khá, giỏi Nhận thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt 30% - Thực hành vận dụng kiến thức vào tập đạt 25 % Trong trình dạy học hình học cấp THCS từ kinh nghiệm thân thông qua tiết dự đông nghiệp tơi nhận thấy có nhiều vấn đề tồn cịn tồn dạy học hình học, ví dụ dạy lý thuyết giáo viên giảng dạy nội dung dấu hiệu nhận biết mối quan hệ loại tứ giác (chương Tứ Giác, Toán 8) công việc không đơn giản Khi dạy học phần Giáo viên thường giới thiệu dấu hiệu, sau hướng dẫn chứng minh, cách làm tạo cho học sinh cảm giác áp đặt kiến thức Chúng ta cần thiết kế giảng triển khai lớp để học sinh tiếp nhận kiến thức tứ giác tự nhiên, tích cực, chủ động Thực tế giảng dạy nhận thấy: khẳng định như: “hình bình hành có đường chéo vng góc hình thoi”, “ hình chữ nhật có đường chéo phân giác góc hình vng”…các dấu hiệu ngầm chứa yếu tố hình học động, người dạy triển khai tạo cảm giác áp đặt khó hiểu cho học sinh Qua trao đổi, trò chuyện với em học sinh, nhận ý kiến phản hồi vậy, thực tế đặt vào vị trí học sinh kiến thức chương tứ giác chương trình hình học lớp tương đối khó, học sinh dễ nhầm lẫn, bị rối hình có quan hệ đan xen, hàm chứa định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, hình sau hình thành sau bổ sung, chuyển đổi số điều kiện vào hình trước Tình đặt ý tưởng xây dựng hình ảnh động cho em quan sát chuyển đổi từ hình bình hành sang hình chữ nhật, từ hình chữ nhật sang hình vng,… sở biến đổi yếu tố cạnh, góc đường chéo Thực tốt điều này, thơng qua hình ảnh chuyển đổi sinh động, em dễ dàng dự đoán, thảo luận, tự rút dấu hiệu trước chứng minh, em tiếp nhận kiến thức cách tự giác, tích cực Đa số giáo viên đứng lớp dạy mơn Tốn dạy hình vẽ tĩnh bảng đen, hình vẽ Tĩnh giấy hình vẽ tĩnh máy tính chiếu lên nên phần hạn chế tiếp thu người học Một số thầy giáo chưa thực tìm tịi, nghiên cứu phần mềm dạy học để áp dụng vào trình giảng dạy, việc xây dựng hình học động trực quan gặp nhiều khó khăn cho giáo viên có kỹ tin học chưa tốt Qua phần ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Toán nói chung dạy học Hình học nói riêng Nhiều thầy cô khai thác sử dụng phần mềm: Word, PowerPoint, Violet để giảng dạy trình chiếu Tuy nhiên việc dùng phần mềm toán học GSP để dạy học trình chiếu tơi chưa thấy thực Hầu hết giáo viên dạy Toán biết đến phần mềm GSP 5.0 dừng lại việc khai thác phần mềm để vẽ hình coppy sang trang word in giáo án, chưa khai thác có hệ thống tính hình động phần mềm vào soạn giảng trình chiếu Mặt khác trình dạy hình học có nhiều học đặt u cầu phải biến đổi yếu tố hình (mà giữ tính chất chung hình) kèm theo đo đạc thơng số cạnh, góc hiển thị cách xác Với phần mềm như: word, PowerPoint, Violet thực trọn vẹn yêu cầu nói Là giáo viên chun mơn Tốn – Tin, thời gian qua tơi tìm hiểu phần mềm GSP 5.0, qua thực tế nghiên cứu, khai thác ứng dụng phần mềm vào giảng dạy chương Tứ giác - hình học Trường trung học sở Thị Trấn Lang Chánh I, bước đầu nhận thấy hiệu rõ ràng phần mềm GSP 5.0 việc tạo hứng thú học tập, giúp học sinh nắm học, lĩnh hội kiến thức tốt từ kết học tập nâng lên Trên sở tơi mạnh dạn nêu số kinh nghiệm sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy học chương Tứ giác, Hình học lớp nhằm phát triển lực sử dụng cơng cụ, phương tiên học tốn cho học sinh THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn trường THCS để chia sẻ lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng quý thầy cô 5.0 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 3.1 Hướng dẫn thao tác vẽ hình phần mềm GSP GSP 5.0 phiên Tiếng Việt có giao diện hồn chỉnh, người dùng dễ dàng kích hoạt cơng cụ hay chức cơng cụ bảng chọn (menu) Ngồi cơng cụ cịn xuất thêm cơng cụ bút chì (dùng để ký hiệu đoạn nhau, góc nhau) nói tiện lợi cho vẽ hình Tuy giáo viên cần giới thiệu công cụ trình gi ảng dạy đ ể giúp học sinh thực hành lớp tự học nhà Trong n ội dung khuôn khổ đề tài, xin giới thiệu thao tác vẽ hình c b ản, trọng tâm vào thao tác vẽ hình phục vụ giảng dạy n ội dung ch ương t ứ giác Hình học a Giới thiệu giao diện GSP - Thanh bảng chọn (menu) Gồm bảng chọn, bảng chọn hệ thống chức năng, công cụ để việc với phần mềm Chúng ta quan tâm nhiều đến bảng chọn “Dựng hình” “Biến hình” - Thanh công cụ Gồm công cụ hiển thị bên trái hình làm việc b Đặt thuộc tính ưu tiên - Đặt thuộc tính mặc định cho văn Vào menu Hiển thị => Hiện bảng điều khiển văn (nếu cho hiện, nhấn Shift + Ctrl + T) để chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ - Đặt thuộc tính cho điểm số đối tượng khác Ta cần phải mặc định số thuộc tính ưu tiên, thực thao tác sau: + Vào bảng chọn Hiệu chỉnh => Các ưu tiên + Trên hộp thoại Ưu tiên vừa xuất hiện, nháy thẻ Văn bản, đánh dấu vào vng hình bên: + Nháy OK để hồn tất c Vẽ trực tiếp hình đơn giản Khi vẽ đối tượng loại cần chọn công cụ phù hợp cho loại đối tượng 8 - Vẽ điểm + Chọn công cụ điểm; + Nháy vào vùng soạn thảo, ta điểm với tên kèm - Vẽ đoạn thẳng (tia, đường thẳng) + Chọn công cụ vẽ đoạn thẳng; + Nháy chuột hai vị trí khác vùng soạn thảo, ta đoạn thẳng - Vẽ đường trịn + Chọn cơng cụ compa; + Nháy chuột vào vị trí để vẽ tâm đường trịn, rê chuột đến vị trí thứ hai để vẽ thêm điểm thuộc đường tròn - Vẽ điểm thuộc đoạn thẳng, đường thẳng, đường tròn, + Chọn công cụ điểm; + Rê chuột lên đoạn thẳng (hoặc đường thẳng, đường tròn,…) thấy đổi màu nháy chuột + Thao tác xuất điểm thuộc đoạn thẳng, điểm đối tượng phụ thuộc, di chuyển đoạn thẳng, đoạn thẳng bị xóa bị xóa 9 - Vẽ giao điểm hai đường + Kích hoạt cơng cụ chọn; + Nháy chuột vào vị trí giao nhau, xuất điểm – giao điểm hai đường + Giao điểm hai đường đối tượng phụ thuộc, hai đường bị xóa giao điểm không tồn d Hiện tên, ẩn tên, đổi tên đối tượng - Hiện tên: Chọn điểm, đường cần tên; Vào menu Hiển thị => Hiện tên nhấn tổ hợp phím Ctrl + K - Ẩn tên: tương tự thao tác tên, nháy vào Ẩn tên Ẩn tên - Đổi tên: Đôi ta muốn vẽ đường tròn tâm O hình lại xuất tâm với tên khác Ta đổi tên đối tượng thao tác sau: Cách 1: Rê chuột đến tên đối tượng nháy đúp, xuất hộp thoại thuộc tính điểm gõ tên nháy OK Cách 2: Chọn đối tượng đổi tên, vào menu Hiển thị => Tên điểm, gõ tên đ Ẩn, đối tượng: Khi vẽ hình có chi tiết khơng cần thiết phải hiển thị, ta ẩn cho “gọn”, thao tác sau: + Chọn đối tượng cần ẩn (không cho xuất hiện); + Vào menu Hiển thị => Ẩn điểm (các đường…) nhấn tổ hợp phím Ctrl + H Để lại đối tượng ẩn ta vào menu Hiển thị => Hiện đối tượng ẩn (hoặc nhấn Shift + Ctrl + H) e Xóa đối tượng: Nháy chuột lên đối tượng để chọn đối tượng cần xóa (có thể nháy nhiều đối tượng để chọn hàng loạt) Nhấn phím Delete f Sao chép hình vẽ sang Word: Chọn hình vẽ muốn chép vùng soạn thảo, vào Hiệu chỉnh => Sao chép (Ctrl + C) Mở tài liệu Word, chọn vị trí cần chép chọn Paste (Ctrl + V) để dán hình vẽ vào 3.2 Hướng dẫn vẽ hình sử dụng menu “Dựng hình” phần mềm GSP 5.0 Khi nói “vẽ hình” –là chọn cơng cụ để vẽ, nói “dựng hình” thơng qua bảng chọn “Dựng hình” bảng chọn “Biến hình” a Dựng hình đơn giản 10 - Dựng đoạn thẳng (đường thẳng) qua hai điểm + Vẽ điểm A, điểm B; + Chọn hai điểm A, B; + Vào Dựng hình => Đoạn thẳng (hoặc nhấn Ctrl + L) - Dựng tia biết gốc điểm thuộc tia + Vẽ điểm O, điểm A; + Chọn theo thứ tự điểm O, điểm A + Vào Dựng hình => Tia - Dựng trung điểm đoạn thẳng Dựng trung điểm đoạn thẳng AB + Chọn đoạn thẳng AB; + Vào Dựng hình => Trung điểm (hoặc nhấn Ctrl + M) -Dựng tia phân giác góc Dựng tia phân giác góc BAC: + Chọn ba điểm theo thứ tự B, A, C (hoặc C, A, B); + Vào Dựng hình => Góc tia phân giác 11 - Dựng đường tròn +Biết tâm điểm thuộc đường trịn Chọn tâm, điểm theo thứ tự; Vào Dựng hình => Đường tròn biết tâm + điểm + Biết tâm bán kính Chọn tâm, chọn bán kính (bán kính đoạn thẳng); Vào Dựng hình => Đường trịn biết tâm + b/kính b Quan hệ vng góc quan hệ song song - Dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước + Chọn điểm A , chọn tiếp đường thẳng a; + Vào Dựng hình => Đường vng góc Ta đường vng góc với đường thẳng a cho trước + Chọn cơng cụ bút chì, kéo thả chuột để ký hiệu góc vng (nếu cần) - Dựng đường thẳng qua điểm cho trước song song với đường thẳng cho trước + Thực tương tự dựng đương vng góc thay chọn Đường vng góc menu Dựng hình ta chọn Đường song song 3.3 Hướng dẫn vẽ hình tứ giác phần mềm GSP 5.0 a.Tứ giác + Vẽ bốn điểm A, B, C, D + Vào Dựng hình => Đoạn thẳng (hoặc Ctrl + M) b Hình thang Dựng hình thang ABCD (AB//CD) + Vẽ ba điểm A, B C; + Dựng đoạn thẳng AB; 12 + Chọn điểm C, chọn tiếp đoạn AB, vào Dựng hình => Đường song song; + Đặt điểm đường thẳng, điểm điểm D; + Dựng đoạn BC, CD, DA; (ẩn đường thẳng song song) ta hình thang ABCD c Hình thang cân Cách 1: Ta có hình thang ABCD; Để dựng hình thang cân ta thực tiếp thao tác sau: + Chọn điểm A, chọn đoạn BD; + Vào Dựng hình => Đường trịn biết tâm + b/kính; + Lấy giao đường trịn (A; BD) với đoạn CD, ta điểm E thỏa mãn AE = BD; + Dựng đoạn BE, DE ta hình thang cân ABED (chú ý ẩn đối tượng không cần thiết) Cách 2: + Dựng tam giác cân MDC cân M + Chọn công cụ điểm, nháy vào cạnh MB, ta điểm mới, đổi tên thành điểm A; + Qua A dựng đường song song với DC, cắt MC điểm, đổi tên điểm thành điểm B; + Dựng đoạn AD, AB, BC; ẩn đối tượng không cần thiết ta hình thang cân ABCD => Thơng qua cách dựng hình học sinh nhận hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy nhau, ho ặc có hai đường chéo d Hình thang vng Để dựng hình thang vng ta thực tiếp thao tác sau: + Vẽ đoạn thẳng CD + Chọn điểm D, chọn đoạn CD, vào Dựng hình => Đường đường thẳng vng góc + Lấy điểm A đường thẳng vng góc 13 + Qua A dựng đường thẳng song song với CD, lấy điểm B thuộc đường thẳng song song + Vẽ đoạn thẳng AD, AB, BC ta hành thang vuông => Thông qua cách dựng hình học sinh nhận hình thang vng hình thang có góc vng e Hình bình hành Có nhiều cách dựng hình bình hành, sau tơi xin đưa hai cách Cách + Vẽ đường thẳng (đoạn thẳng) AB; + Vẽ điểm C không thuộc AB; + Qua C, dựng đường (1) song song với AB; + Dựng đoạn BC; + Qua A, dựng đường song song BC, lấy giao điểm đường với đường thẳng (1) ta điểm D; + Dựng đoạn AD, DC, ẩn đường song song, ta hình bình hành ABCD Cách Ta vận dụng dấu hiệu nhận biết “hình bình hành tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường” để dựng: + Vẽ đoạn thẳng AB, dựng trung điểm C đoạn thẳng ấy; + Vẽ đường trịn tâm C bán kính CD; + Dựng tia DC cắt đường tròn điểm thứ hai E; Ta A, B, D, E bốn đỉnh hình bình hành => Thơng qua cách dựng hình học sinh nhận tính ch ất c hình bình hành dấu hiệu để nhận biết hình bình hành f Hình chữ nhật Có nhiều cách dựng, ta vận dụng dấu hiệu nhận biết “Hình chữ nhật hình bình hành có hai đường chéo nhau” để dựng: + Vẽ đoạn thẳng AB, dựng trung điểm C đoạn thẳng ấy; + Vẽ đường trịn tâm C bán kính CA; + Lấy điểm D ( khác A, B) đường tròn, dựng tia DC cắt đường tròn điểm thứ hai E; 14 Bốn điểm A, B, D, E bốn đỉnh hình chữ nhật => Thơng qua cách dựng hình học sinh nhận tính ch ất c hình ch ữ nhật dấu hiệu để nhận biết hình chữ nhật g.Hình thoi Trước hết xem cách dựng hình thoi đặc biệt sau: Dựng hình thoi có góc 600 + Vẽ đoạn FG; + Dựng hai đường tròn tâm F, tâm G bán kính FG; + Lấy giao hai đường trịn H I Tứ giác FHGI hình thoi Đây hình thoi đặc biệt có đường chéo độ dài cạnh hai góc nhọn 60 Ta vận dụng để dựng tam giác (HFG, IFG) Câu hỏi đặt là: Để dựng hình thoi bình thường ta phải làm nào? Trả lời: Ở bước thứ hai: dựng đường trịn tâm F, tâm G có bán kính AB khác với FG Để thay đổi kích thước hình thoi ta việc kéo thay đổi vị trí điểm F, A (hoặc G, B) => Thơng qua cách dựng hình học sinh nhận tính chất c hình thoi có cạnh dấu hiệu để nhận biết hình thoi h Hình vng + Vẽ đường trịn (O;OA); + Dựng tia AO cắt đường tròn điểm thứ hai C; + Qua O dựng đường vng góc d với AC; + Lấy giao điểm d với (O) B, D; Tứ giác ABCD hình vng => Thơng qua cách dựng hình học sinh nhận tính chất hình vng có hai đường 15 chéo nhau, vng góc với cắt trung điểm c đường dấu hiệu để nhận biết hình vng Như thơng qua q trình hướng dẫn học sinh thao tác vẽ hình tứ giác, học sinh nhận tính chất loại tứ giác dấu hiệu để nhận biết hình, đồng thời giúp học sinh phát triển lực toán học tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, đặc biệt lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn 3.4 Tổ chức tình dạy học có sử dụng phần mềm GSP 5.0 Ngồi nội dung hướng dẫn thao tác c trình vẽ hình, điểm bật phần mềm GSP 5.0 phần mềm hình học động giúp cho giáo viên thiết kế, thay đổi mơ mơ hình phục vụ cho việc tổ chức dạy học mơn tốn Đặc biệt tính đo đạc, tao chuyển động, tạo vết, vẽ hình động, phép biến hình tạo cho tiết học trở lên hứng thú học sinh tiếp thu kiến thức tốt Vậy áp dụng trường hợp nào, tình nào? Tơi có th ể chia tình dạy học sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy h ọc khái niệm, định lý, luyện tập ôn tâp a Sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy khái niệm, định nghĩa hình tứ giác Theo phương pháp dạy học toán Nguyễn Bá Kim : “dạy khái niệm, định nghĩa có vị trí quan trọng bậc nhất, sở tồn kiến thức toán học tiền đề để xây dựng cho học sinh có khả vận dụng kiến thức học” Có ba đường để tiếp cận khái niệm đương suy diễn, đường quy nạp đường kiến thiết Vì việc vận dụng phần mềm GSP cách linh hoạt trình dạy học hình học đặc biệt dạy chương tứ giác giúp học sinh tiếp cận khái niệm cách tự nhiên có hệ thống, hiểu tính chất đặc trưng khái niệm đó; biết nhận dạng khái niệm, đồng thời biết thể khái niệm; biết vận dụng khái niệm tình cụ thể vẽ hình hoạt động giải tốn ứng dụng thực tiễn; hiểu mối quan hệ khái niệm với khái niệm khác hệ thống khái niệm Dạy học khái niệm, định nghĩa bao gồm bước: - Tiếp cận khái niệm; - Hình thành khái niệm; - Củng cố khái niệm; - Vận dụng khái niệm Sử dụng GSP vào dạy - học khái niệm, định nghĩa hình h ọc b ằng cách : GV trực tiếp thao tác vẽ hình cửa sổ hình GSP, HS quan sát, theo dõi thao tác vẽ hình ( HS tiếp c ận khái niệm), b ằng tr ực quan HS nhận biết tính chất đặc trưng hình vừa đ ược vẽ (HS hình thành khái niệm) chẳng hạn như: vẽ hai đường thẳng song song, vẽ hai 16 đường thẳng vng góc, vẽ trung điểm đoạn th ẳng, vẽ tia phân giác, vẽ trung trực đoạn thẳng - Ví dụ: Khi dạy: “ Định nghĩa hình thang” làm nh sau: + Vẽ trực tiếp hình GSP hình thang ABCD, vẽ cho HS th cạnh AB//CD Và giới thiệu hình thang + Di chuyển đỉnh hình thang cho HS nhận xét s ự song song hai cạnh AB CD Từ cho HS rút định nghĩa hình thang - Hay dạy: “ Định nghĩa hình bình hành” tơi làm nh sau: + Trực tiếp vẽ hình bình hành GV hỏi: Các cạnh đối tứ giác ABCD có đặc biệt? HS trả lời: Các cạnh đối tứ giác ABCD song song với Từ nhận xét GV giới thiệu tứ giác ABCD gọi Hình bình hành Như trực quan HS hình thành khái niệm hình bình hành Để củng cố khái niệm GV tiếp tục di chuyển điểm D mặt phẳng, cho HS theo dõi nhận xét song song cặp cạnh đối ( hình vẽ thay đổi cặp cạnh đối song song), cho HS rút định nghĩa hình bình hành b Sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy định lý, tính chất hình tứ giác Các định lý với khái niệm toán học tạo thành nội dung mơn Tốn, làm tảng cho việc rèn luyện kỹ môn, đặc biệt khả 17 suy luận chứng minh, phát triển lực trí tuệ chung, rèn luyện tư tưởng phẩm chất vào đạo đức Dạy học đinh lý hình thành qua hai đường : đường có khâu suy đoán đường suy diễn [4] Dạy học định lý, tính chất hình học bao gồm bước: - Tiếp cận định lý - Hình thành định lý - Củng cố định lý - Vận dụng định lý Sử dụng GSP vào dạy - học định lý, tính ch ất hình h ọc b ằng cách : GV vẽ hình thực thao tác đo độ dài, đo góc menu “phép đo” để HS quan sát ( Tiếp cân định lý) HS hoạt đ ộng so sánh ho ặc tính tốn, suy đốn, suy diễn tìm tính chất : điểm, góc, cạnh, đ ường chéo HS phát nội dung định lý ( Hình thành định lý) Để HS có khẳng định chắn, GV cho hình vẽ di đ ộng, m ặc dù v ậy tínhchất hình vẽ khơng thay đ ổi Đi ều làm cho HS có niềm tin chắn vào đắn đ ịnh lý Nh ưng dạy h ọc chứng minh định lý trước hết cần cho HS thấy : điều th hiển nhiên hình vẽ thật một vài hình vẽ mà thơi V ấn đ ề đặt tính chân thực mệnh đề tổng quát không th ể th tr ực tiếp vô số trường hợp khoa học thực nghiệm khác, ta c ần phải chứng minh suy luận lập luận tốn h ọc logic Do sử dụng phần mềm GSP ch ỉ giúp HS ti ếp c ận hình thành định lý, thay cho việc chứng minh định lý Tuy nh ưng sử dụng GSP vào dạy định lý, tính chất hình tơi th HS có nhiều hứng thú học tập, em tập trung quan sát s ự di chuy ển c hình vẽ để phát tính chât đ ối tượng hình h ọc m ột cách chủ động, tinh tường đầy sáng tạo, tự thân em rút tính ch ất định lý nhìn thấy hình vẽ, không ph ải đọc sách giáo khoa trả lời trước Ví dụ: dạy định lý “ tổng góc tứ giác” tơi ti ến hành - Vẽ tứ giác ABCD - Sử dụng menu phép đo để đo góc tứ giác - Cho HS cộng tổng góc tứ giác ABCD ( kết 360 0) - Di chuyển đỉnh để số đo góc thay đổi , l ần cho h ọc sinh tính tổng góc (kết 3600) Từ học sinh rút định lý: Tổng góc tứ giác 360 18 Khi dạy định lý: “ Đường trung bình hình thang” tơi tiến hành nh sau: Đo độ dài đường trung bình EF độ dài hai cạnh đáy AB CD b ằng menu phép đo, cho HS so sánh độ dài đường trung bình EF T đ ộ dài hai đáy AB + CD, rút nhận xét: “Đ ường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy” c c c c c c Sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy luyện tập hướng dẫn tập Dạy luyện tập hướng dẫn học sinh giải tập t ạo tiền đ ề xu ất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng c ố ki ểm tra ; chức dạy học, chức giáo dục, ch ức phát tri ển, ch ức kiểm tra u cầu lời giải khơng có sai l ầm; l ập lu ận ph ải có xác; lời giải phải đầy đủ Trình t ự d ạy h ọc gi ải t ập th ể qua bước: - Tìm hiểu nội dung tốn; - Xây dựng chương trình giải; - Thực chương trình giải; - Kiểm tra nghiên cứu lời giải Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy học gi ải t ập hình h ọc, trước hết vẽ hình Bởi yêu cầu có tính bắt bu ộc đ ối v ới vi ệc gi ải tốn hình học phải vẽ hình; hình vẽ xác giúp HS tìm hi ểu nội dung toán cách dễ dàng hơn, từ nhanh chóng xây dựng chương trình giải Trước lúc thực chương trình giải HS kiểm nghiệm kết tính tốn GSP qua menu phép đo tốn tính góc, tính độ dài đoạn th ẳng, tính diện tích, so sánh diện tích Đối với chứng minh hình học, thơng qua việc đo phép dựng hình học sinh tìm đường xây dựng ch ương trình gi ải Đồng thời hình vẽ phức tạp, giáo viên có th ể ẩn nh ững y ếu t ố không cân thiết, không liên quan đến lời giải giúp học sinh nh ận y ếu t ổ chất hình vẽ để chứng minh Đồng th ời học sinh có th ể t hình vẽ thay đổi yếu tố để khai thác toán cách tốt nh ất, c s đ ể em học tốt phần hình học 19 d Sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy tiết ôn tập chương Tiết ôn tập chương giúp học sinh ôn tập lại kiến th ức cách h ệ thống Vì dạy phần ơn tập chương vận dụng phần mềm GSP cho phép thời gian ngắn có th ể hệ th ống l ại n ội dung ki ến th ức thông qua sơ đồ hình học Trước tiên tơi vẽ tứ giác ABCD T hình t ứ giác GV chép dán, di động đỉnh để tất loại tứ giác học như: hình thang, hình thang vng, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng cách nhanh chóng xác đầy hứng thú Tiết ôn tập trở nên nhẹ nhàng, học sinh tích c ực h ọc tập Kết đạt áp dụng phần mềm GSP 5.0 vào dạy chương tứ giác, hình học lớp Sau áp dụng phần mềm GSP 5.0 vào dạy chương tứ giác, hình học lớp trường THCS Thị Trấn Lang Chánh I năm học 2019 – 2020 nhận thấy đa số học sinh có kỹ vẽ hình tốt, sử dụng phần mềm GSP để vẽ hình, đồng thời em hiểu rõ khái niệm, định lý tính chất dấu hiệu nhậ biết hình tứ giác, đặc biệt em hứng thú học hình học, khơng cịn tâm lý sợ học trước Từ phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn đồng thời nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Với mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp sư phạm đề xuất để nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Tốn trường THCS, tơi tiến hành thử nghiệm sư phạm trường THCS Thị Trấn Lang Chánh I lớp 8A năm học 2019 – 2020 (lớp thực nghiệm), đối chiếu so sánh kết quả, phân tích đánh giá với lớp 8B năm học 2019 – 2020 (lớp đối chứng) kết khảo sát cuối kì 1, kết quả: Kết phân loại học sinh qua khảo sát cuối học kì 1: Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp thử nghiệm (36 HS) Lớp 8A Đầu năm Cuối học kì Lớp đối chứng (36 HS) Lớp 8B Đầu năm Cuối học kì Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 11 17 13,9 30,6 47,2 8,3 17 10 47,2 27,8 22,2 2,8 0 15 14 5,6 41,7 38,8 13,9 15 11 16,7 41,7 30,5 11,1 20 16 14 12 10 Đầu năm Cuối kì Giỏ i Khá Trung bình Yế u 18 16 14 12 10 Đầu năm Cuối kì Kém Biểu đồ kết khảo sát lớp 8A( thực nghiệm) Giỏ i Khá Trung bình Yế u Kém Biểu đồ kết khảo sát lớp 8B (đối chứng ) Đánh giá kết thái độ, hành vi, nhận thức HS trước sau áp dụng ( lớp 8A – Lớp thực nghiệm) Kết Thái độ Hành vi Nhận thức Trước Sự tập trung ý vào học chưa cao Một số học sinh yếu chưa chủ động tham gia xây dựng bài, dựa vào số học sinh khá, giỏi Sau Sự tập trung ý vào học nâng cao rõ rệt Đa số học sinh hăng hái nhiệt tình tham gia góp ý xây dựng Học sinh yếu mạnh dạn tham gia ý kiến bạn khác - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức -Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt 30% lớp đạt 70% – 80 % - Thực hành vận dụng kiến thức - Thực hành vận dụng kiến thức vào vào tập đạt 25 % tập đạt 65% – 75% Qua việc kiểm tra hai lớp đối chứng thực nghiệm cho thấy kết học lực học sinh lớp đối chứng (8B) có tiến chậm chưa bền vững, kết đạt lớp thực nghiệm (8A) cao lớp đối chứng, đặc biệt tỉ lệ học sinh giỏi Nguyên nhân rõ ràng lớp thực nghiệm học sinh tiến hành biện pháp sư phạm sử dụng phần mềm GSP dạy học đặc biệt chương tứ giác, hình học Hơn 70% kiểm tra đạt điểm giỏi cho thấy hệ thống biện pháp sư phạm mà tơi đề xuất có tác động tốt đến việc phát huy tính tích cực học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học toán trường THCS Từ kết đạt sử dung phần mềm GSP 5.0 năm học giảng dạy mơn Tốn trường THCS Thị Trấn Lang Chánh I, đồng thời hỗ trợ động nghiệp trường ứng dụng phần mền GSP 5.0 vào giảng dạy mơn Tốn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: 21 Qua năm thực hiện, thân nhận thấy học sinh có khả vẽ hình phần mềm GSP kỹ vẽ hình tốt hơn, đồng thời chất lượng dạy học đâng lên, tiết học sôi nổi, học sinh húng thú học tập Tuy nhiên vài trường hợp học sinh chưa tích cự học tập Kết thu qua đợt thử nghiệm sư phạm cho thấy biện pháp sư phạm mà đề xuất sử dụng hợp lý kích thích tính tích cực nhận thức học sinh, nâng cao hiệu dạy học hình học Nếu giáo viên có phương pháp sử dụng thích hợp biện pháp sư phạm nêu kích thích hứng thú học tập học sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức cách tích cực, tự giác, thiết thực góp phần nâng cao hiệu dạy học tứ giác nới riêng hiệu dạy học tốn nói chung trường THCS Qua q trình thực nghiệm tơi rút số học kinh nghiệm là: - Thứ nhất: Giáo viên cần thực đam mê, nhiệt huyết với tiết dạy mong muốn giúp học sinh tìm tịi, khám phá tri thức cách hiệu - Thứ hai: Giáo viên cần thường xuyên tiến hành việc sử dụng phần mềm GSP trình dạy học lớp nhằm giúp học sinh hình thành lực tốn học nâng cao hiệu tiết học Nội dung đề tài tơi trình bầy phần áp dụng vào dạy học chương tứ giác Hình học 8, nhiên với cách tổ chức tương tự thầy cô áp dụng nội dung dạy học phần hình học lớp khác số phần đại số chương trình THCS, THPT, đồng thời khai thác thêm nhiều tính khác phần mềm GSP 5.0 vào trình dạy học Kiến nghị: - Đối với thầy cô giáo: Do kết đạt nên mong thầy cô giáo cần quan tâm tới vấn đề sử dụng phần mền dạy học vào trình giảng dạy mơn Tốn, mơn học khác, đặc biệt phần mềm GSP 5.0 từ hiệu mà mang lại - Đối với nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi thời gian sở vật chất để giáo viên tiến hành thực nghiệm sư phạm, để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Cần tổ chức chuyên đề để giáo viên môn trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm ứng dụng phần mềm dạy học vào q trình dạy học tốn trường THCS XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Xuân Thi TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 [1] Tài liệu tập huấn tìm hiểu chương trình mơn Tốn – Chương trình giáo dục phổ thông 2018- BGD ĐT [2] Theo http://chiakhoahocgioi.blogspot.com/2015/12/thap-hoc-tap.html [3] Trần Kiều, Trần Đình Châu - Đổi phương pháp dạy học trường THCS - Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Bá Kim - “ Phương pháp dạy học mơn Tốn” - nhà xuất GD Trịnh Thanh Hải: Giáo trình ứng dụng CNTT dạy Tốn - ĐH Thái Nguyên Châu Ngọc Hùng – tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm GSP Phan Đức Chính, Tơn Thân, Sách giáo khoa Tốn – Nhà xuất giáo dục Tôn Thân, Sách tập Toán – Nhà xuất giáo dục Dowload phần mềm GSP 5.0 - nguồn Internet ... tơi mạnh dạn nêu số kinh nghiệm sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy học chương Tứ giác, Hình học lớp nhằm phát triển lực sử dụng cơng cụ, phương tiên học tốn cho học sinh THCS góp phần nâng cao chất... đặc biệt lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn 3.4 Tổ chức tình dạy học có sử dụng phần mềm GSP 5.0 Ngồi nội dung hướng dẫn thao tác c trình vẽ hình, điểm bật phần mềm GSP 5.0 phần mềm hình... thu kiến thức tốt Vậy áp dụng trường hợp nào, tình nào? Tơi có th ể chia tình dạy học sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy h ọc khái niệm, định lý, luyện tập ôn tâp a Sử dụng phần mềm GSP 5.0 dạy khái

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w