van 7 tuan4

28 8 0
van 7 tuan4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.. - Thời gian: 3’D[r]

(1)

Ngày soạn: 18/09/2020 Ngày dạy:

Tiết 13

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm ca dao, dân ca

- HS nắm nội dung, giá trị tư tưởng, nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca dao tình yêu quê hương đất nước, người

- Chú ý khai thác từ láy biểu cảm biện pháp nghệ thuật

-Tạo cho học sinh có cảm giác du lịch qua nhiều vùng, miền đất nước qua giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cảnh quan quê hương đát nước

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu mơ típ quen thuộc ca dao, dân ca

3 Năng lực, phẩm chất

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản)

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống HẠNH PHÚC, TỰ DO, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

- Tình yêu nước, yêu tự

- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước

Tích hợp mơi trường: sưu tầm ca dao môi trường tự nhiên, môitrường văn hóa dân gian

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật trình bày phút:

- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn SGK

- Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước

(2)

1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (2’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

(1) (2) (3) (4)

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1)Trò chơi: ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAO

- GV trình chiếu hình ảnh

- HS quan sát hình ảnh đọc ca dao gợi từ hình ảnh?

(2) Ấn tượng chung ca dao vừa tìm?

- GV nhận xét Giới thiệu

(1) Rủ xem cảnh Kiếm Hồ

(2) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông, bát ngát

(3) (4)

Non xanh nước biếc tranh họa đồ

Trong kho tàng ca dao - dân ca cổ truyền Việt Nam, ca chủ đề tình yêu quê hương đất nước, người phong phú Mỗi miền q đất nước ta có khơng câu ca hay, đẹp , mượt mà, mộc mạc, tô điểm thêm cho niềm tự hào địa phương Bốn bốn ví dụ tiêu biểu mà Bốn ca dao sau tập trung phản ánh tình yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Mục tiêu: học sinh nắm những hiểu biết thể loại ca dao, dân ca

(3)

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành

? Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca?

Hs nhắc lại

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản. - Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 21’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Gv hướng dẫn, đọc mẫu

- Học sinh đọc: giọng tha thiết, trìu mến

- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - Tổ chức cho HS tìm hiểu văn bản: (1) Bài ca lời ai? Bài có bố cục nào? Hình thức ca?

- Bố cục gồm hai phần: hình thức: Đối đáp

+ Phần đầu: Lời người hỏi + Phần sau: Lời người đáp

(2) Hãy cho biết địa danh có điểm riêng điểm chung?

- Những địa danh nhắc đến:

II Đọc, hiểu văn bản

1 Đọc thích

- Chú ý thích 1,3,5.

2 Kết cấu, bố cục 3 Phân tích

a Bài ca thứ nhất

+ Điểm riêng: địa danh gắn với địa phương khác

+ Điểm chung: Đều nơi tiếng văn hóa, lịch sử nước ta

(4)

năm cửa ô Hà Nội, sông Lục đầu, núi Tản viên, đền Sịng, Thanh hóa, Lạng sơn.

(3) Nhờ câu đối đáp em thấy phong cảnh quê hương đất nước nào?

(4) Qua lời đối đáp, em có nhận xét chàng trai, cô gái ca? Hiểu biết điều đất nước,con người Việt Nam? - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận

thường trực người, niềm tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước

Hỏi đáp hình thức đối đáp tương đối phổ biến ca dao Ví dụ : - Bây mận hỏi đào

- Đêm trăng anh hỏi nàng

Trong bài: Các chàng trai ,cô gái hỏi đáp địa danh, với đặc điểm địa danh.Họ hát đối đáp để thử tài nhau- đo độ hiểu biết kiến thức lịch sử , văn hố, địa lí Câu hỏi lời đáp hướng nhiều địa danh ở nhiều thời kỳ vùng Bắc Bộ Những địa dnah khơng có đặc điểm địa lí tự nhiên mà cịn có dấu vết lịch sử, văn hoá tiếng. Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu địa danh để hỏi Người đáp hiểu rõ trả lời ý người hỏi Hỏi - đáp để thể hiểu biết niềm tự hào , tình yêu quê hương đất nước Chàng trai, cô gái chung hiểu biết, chung tình cảm Đó sở để họ bày tỏ tình cảm với nhau.

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng

Gọi HS đọc ca dao

(1) Quan sát hai dòng đầu ca dao nhận xét cấu tạo hai câu phương diện cấu trúc, ngôn từ nhịp điệu? Theo em, cách nói có tác dụng việc gợi hình, gợi cảm cho ca?

- Hai câu đầu:

+ Cấu trúc ngữ pháp giống + Các nhóm từ dịng lặp lại, đảo đối xứng với nhóm từ

Bài ca thứ tư

- Hai câu đầu:

+ Các nhóm từ dịng lặp lại, đảo đối xứng với nhóm từ dòng

+ Nhịp 4/4/4 lặp lại hai dòng

(5)

dòng

+ Nhịp 4/4/4 lặp lại hai dòng  Tạo ấn tượng cảnh đồng lúa bạt ngàn xanh tốt cảm xúc phấn chấn, yêu đời, yêu quê hương người nông dân

(2)Trong hai câu ca dao cuối, tác giả dân gian sử dụng biện pháp NT ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

- Hai câu cuối:

Thân em chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ nắng hồng buổi mai

 nghệ thuật so sánh độc đáo  Gợi tả vẻ đẹp thon thả sức sống xuân người thôn nữ cánh đồng quê hương buổi sáng đẹp trời

(3) Bài ca lời ai? Người muốn biểu t/cảm gì? Em có biết cách hiểu khác ca dao ?

(4) Trong khung cảnh đầy chất thơ đó, em thấy bật hình ảnh nào? - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

xanh tốt cảm xúc phấn chấn, yêu đời, yêu quê hương người nông dân

- Hai câu cuối:

nghệ thuật so sánh độc đáo  Gợi tả vẻ đẹp thon thả sức sống xuân người thôn nữ cánh đồng quê hương buổi sáng đẹp trời

- Bài ca lời chàng trai, ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp cô gái.

Bài ca gây ấn tượng từ dòng thơ đầu Những dòng được kéo dài ra( 12 tiếng) Hơn hai dịng thơ lại có nhiều đảo ngữ, điệp ngữ, phép đối xứng( đứng bên ni đồng- đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông)cùng với từ ngữ địa phương( ni, tê) người Trung bộ gợi lên dài rộng cánh đồng Nhìn phía thấy rộng lớn mênh mông Cánh đồng không rộng lớn mênh mông mà đẹp, trù phú đầy sức sống.

(6)

Nhưng bàn tay người nhỏ bé làm cánh đồng mênh mông, bát ngát Trước cánh đồng rộng lớn, tác giả nhận cô gái đáng yêu.Với 2 câu cuối, hồn cảnh lên Đó người, cô thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm đầy sức sống.

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 4’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Em có nhận xét thể thơ ca?

(2) Tình cảm chung thể ca dao gì?

- Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm

HSKT: Quan sát, lắng nghe ghi chép bài.

4 Tổng kết

a NT: + Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi , thường gợi nhiều tả

+ Có giọng điệu tha thiết, tự hào + Cấu tứ đa dạng, độc đáo

+ Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể

b Nội dụng

ý nghĩa: Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương đất nước

c Ghi nhớ: SGK

Tình yêu thiên nhiên, đất nước, người mạch nguồn văn học Việt Nam từ thời ca dao cổ tích Ca dao đẹp viên ngọc quí đời sống tâm hồn người Việt ta tinh tế, sáng, cao đẹp Đọc ca dao, ta thêm tha thiết tình yêu quê hương đất nước mình.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’

(7)

Hoạt động giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Sưu tầm câu ca dao chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người?

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trình bày, rút kinh nghiệm

- GV tổng hợp ý kiến

- Dù ngược xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ -Đường vô xứ Lạng bao xa

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ

LỚP

(1) Qua ca dao vừa học, em có nhận xét đời sống tâm hồn, tình cảm người lao động xưa?

- HS chuẩn bị chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, tổng hợp

Các ca dao tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình lời gửi gắm tâm tư, tình cảm người dân lao động tình yêu, tình gia đình, bày tỏ lòng yêu quê hương, đất nước, thể niềm vui sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, lịng chan hịa với thiên nhiên Qua bộc lộ niềm vui sống, tình u đời, lịng u thương người

D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

(8)

+ Sưu tầm câu , ca dao nói mơi trường: gia đình, thiên nhiên địa phương em

4 Củng cố ( ’) – PP: Khái quát hoá Gv hệ thống giá trị nội dung, nghệ thuật hai ca dao

5 HDVN ( ’)

- Học thuộc ghi nhớ

- Học thuộc lòng hai ca dao phân tích vẻ đẹp ca dao mà em thích

- Viết đoạn văn hay sáng tác đoạn thơ vẻ đẹp quê hương em - Chuẩn bị soạn: Ôn lại từ ghép, từ láy – soạn mục I,II

V Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày dạy: Tiết 14

TỪ LÁY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm khái niệm, cấu tạo hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận; nắm chế tạo nghĩa từ láy Tiếng Việt

2 Kĩ năng

- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy VB

- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh

3 Năng lực, phẩm chất

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngơn ngữ

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC,

TRÁCHNHIỆM

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác;

- Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, sáng, hiệu - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành viết tích cực

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn SGK

- Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (2’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(10)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1)Trò chơi: THIÊN NHIÊN QUANH TA

- GV nêu thơng tin, HS tìm từ mơ âm có từ vật, tượng đó?

+Tiếng chim + Tiếng gió +Tiếng nước

(2) Ấn tượng chung từ lớp vừa tìm?

- GV nhận xét Giới thiệu

+ Tiếng chim:

Líu lo, ríu rít, lanh lảnh,,, + Tiếng gió:

Xào xạc, vi vu, rì rào + Tiếng nước:

Róc rách, lách tách  Các từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi

cảm

Các từ láy tạo nhờ hịa phối âm Chính chúng có giá trị giao tiếp văn chương nghệ thuật Vậy từ láy gồm những loại nào? Nghĩa chúng sao?

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Các loại từ láy

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh phân biệt loại từ láy

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đôi, khái quát

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc ví dụ SGK Tìm từ láy VD ?

Hs: Dựa vào SGK trả lời

(2) Xét âm, vần, thanh, tiếng từ láy có giống khác ?

- Đăm đăm: hai tiếng lặp hoàn toàn

I Các loại từ láy

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu 2 Nhận xét

- Đăm đăm: hai tiếng lặp hoàn toàn -> láy toàn

- thăm thẳm, bần bật ->tiếng trước biến đổi điệu phụ âm cuối

(11)

-> láy toàn

- thăm thẳm, bần bật ->tiếng trước biến đổi điệu phụ âm cuối (3) HS đọc phần I.3.Em có nhận xét đặc điểm âm tiếng từ láy: quanh quanh, đăm đăm, bần bật

-> Hiện tượng biến đổi điệu tiếng thứ nhất, qui luật hòa phối âm thanh; thực chất việc lặp lại tiếng gốc biến đổi để xuôi tai

- VD: đo đỏ, xơm xốp -> láy tồn có biến đổi điệu phụ âm cuối

- HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV tổng hợp ý kiến - Gọi HS đọc chi nhớ SGK

trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu phụ âm cuối.

- Liêu xiêu: giống phụ âm đầu m mếu máo: giống phần vần iêu

-> Từ láy phận: Giữa tiếng có sự giống phụ âm đầu phần vần.

3 Ghi nhớ1: (sgk/42)

- Chú ý: Phân biệt từ láy với từ ghép đẩng lập có tiếng giống phụ âm đầu phần vần: dẻo dai, tươi tốt, tười cười

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nghĩa từ láy

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ láy

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đơi, khái quát

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 8’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc ví dụ SGK Các từ láy: Ha hả, oa oa, tích tắc tạo thành đặc điểm âm ?

- Ha hả, oa oa -> Mô âm

II Nghĩa từ láy

(12)

thanh

(2) Các từ láy nhóm(a,b) có đặc điểm chung âm nghĩa ? (Giải nghĩa từ)

(3) Cảm nhận chung hình ảnh từ tạo nên ? So sánh nghĩa từ láy với nghĩa tiếng gốc ?

(4) Qua VD, rút KL nghĩa từ láy ?

- Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV tổng hợp ý kiến - Gọi HS đọc chi nhớ SGK

a Lí nhí, li ti, ti hí: Nguyên âm i, độ mở nhỏ

-> nhỏ nhẹ âm thanh, nhỏ bé hình dáng

b Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: -> biểu thị trạng thái vận động

=> Các nghĩa khác đặc điểm khuôn vần

- Mềm mại - mềm; đo đỏ - đỏ -> Nghĩa từ láy biểu cảm, giảm nhẹ

3 Ghi nhớ2: (sgk/42)

Nghĩa từ láy tạo thành đặc điểm âm hoà phối âm thanh tiếng Nghĩa từ láy so với tiếng gốc có sắc thái riêng:

+ Từ láy mềm mại ,nhanh nhảu, xinh xắn…có sắc thái biểu cảm + Từ láy đo đỏ,tim tím, mờ mờ, khe khẽ…có sắc thái giảm nhẹ + láy ầm ầm,ào ào, vang vang…có sắc thái nhấn mạnh

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập sở kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo, hợp tác - Thời gian: 15’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Gọi HS đọc tập1, nêu yêu cầu

- Tìm phân loại từ láy

- HS lên bảng- Gọi HS nhận xét -Nêu yêu cầu tập

- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?

- GV tổ chức cho HS nhận xét, thống nhất, cữa vào

- Nêu yêu cầu tập

Bài tập (sgk - 43 )

- Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm - Từ láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề

Bài tập (sgk - 43 )

a Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo b thở phào nhẹ nhõm

Bài tập (sgk- 43 )

(13)

- Xác định từ cho từ láy hay từ ghép? Vì sao?

- Nhận xét, rút kinh nghiệm - Gọi Hs đọc tập- nêu yêu cầu

- Gọi HS làm - Nhận xét

- Cho HS đọc thảo luận bàn tập

- Gọi trình bày theo tinh thần xung phong

- GV nhận xét kết luận

HSKT: Lắng nghe, chép tập vào vở.

chúng có trùng hợp ngẫu nhiên phụ âm đầu

Bài tập 6( sgk - 43 )

- Nghĩa tiếng:+ chiền: chùa; rớt: rơi

+ nê: đủ, đầy

+ hành: thực hành, làm

Các từ: chùa chiền, no nê, họ hành, rơi rớt từ ghép

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Ghi lại từ láy sử dụng sống hàng ngày em người xung quanh Tìm sắc thái ý nghĩa từ láy so với tiếng gốc chúng

(2) Tìm từ láy 3, láy cho biết ý nghĩa?

- HS phát hiện, tìm từ láy - Xung phong trả lời câu hỏi

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Các từ láy có sắc thái ý nghĩa nhẹ tiếng gốc: nho nhỏ, trăng trắng, tim tím,…

- Các từ láy có sắc thái ý nghĩa nặng tiếng gốc: sành sanh, sát sàn sạt, trùng trùng điệp điệp,…

* Láy 3: Sạch sành sanh, xốp xồm xộp

- Láy 4: Núc na núc níc, lung la lung linh, líu la líu lo

=> Nghãi tăng mạnh so với láy đôi

Củng cố: (2’)

- Thế từ láy toàn từ láy phận? - Nghĩa từ láy tạo yêu tố nào?

Hướng dẫn về nhà: (3’) - Học thuộc ghi nhớ, làm BT

(14)

* Chuẩn bị: Quá trình tạo lập văn (các bước tạo lập văn bản, yêu cầu cụ thể bước…)

- Để tạo lập văn ta phải làm gì?

- Có thể bỏ vấn đề vấn đề khơng? Vì sao?

- Sau xác định vấn đề đó, cần phải làm việc để viết văn bản?

- Bước tìm ý lập dàn ý có vai trị ?

- Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo văn chưa? Vì sao?

- Hãy cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu yêu cầu

- Văn có cần kiểm tra sau hồn thành khơng? Nếu có dựa tiêu chuẩn cụ thể nào?

- Hãy nêu bước tạo lập văn bản? - Ôn tập đề văn:

+ Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe câu chuyện lí thú (cảm động…) mà em gặp trường/

+ Đề 3: Miêu tả cảnh đẹp mà em gặp tháng nghỉ hè (có thể phong cảnh nơi em nghỉ mát, cánh đồng hay rừng núi quê em)

V Rút kinh nghiệm

(15)

Ngày soạn: 18/09/2020 Ngày dạy:

Tiết 15

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS nắm bước trình tạo lập văn để viết văn có phương pháp hiệu

- Đánh giá kết học tập Hs qua viết nhà

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc

3 Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC,

TRÁCHNHIỆM, GIẢN DỊ

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu sở tôn trọng lẫn

- Trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, soạn - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động

(16)

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đatk HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Hãy trình bày hiểu biết em tính kiên kết, bố cục mach lạc văn bản?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV tổng hợp , bổ sung, kết luận

- Liên kết nối liền câu, đoạn cách hợp lí tự nhiên(ND + HT )

- Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống

-Mạch lạc nối tiếp câu, ý theo trình tự hợp lí

Chúng ta tìm hiểu bố cục tính mạch lạc văn bản.Vậy trình tạo lập văn đảm bảo bố cục mạch lạc cần đạt yêu cầu gì.Bài học hơm tìm hiểu

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các bước tạo lập văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bước tạo lập văn

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, khái quát

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ

- Thời gian: 20’

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Cho Hs đọc thầm SGK

- Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?

- Tạo lập văn có nhu cầu phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn, viết cho báo tường lớp, phải viết tập làm văn lớp, nhà

- Ngoài việc viết tập làm văn em tạo lập văn khác?

(viết thư, làm báo tường, viết đơn ) Tình huống: Em nhà trường khen thưởng thành tích học tập Tan học , em

I Các bước tạo lập văn bản

1 Định hướng cho văn bản

do nhu cầu chủ quan nhu cầu khách quan

- Ví dụ : Viết thư cần định hướng:

+ Viết cho ai?  xác định đối tượng đọc thư

(17)

rất vui muốn nhà thật nhanh để kể cho mẹ nghe em cố gắng để có kết học tập tốt hôm nay

* Kết luận: Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn nói viết Muốn giao tiếp có hiệu quả, trước hết phải định hướng văn đối tượng, nội dung, mục đích kiểu văn tạo lập. - Văn có nội dung gì? Nói cho nghe? Để làm gì?

- Hãy hình dung: trước

cho đời văn Mẹ tôi tác giả định hướng cho tác phẩm nào?

- Đối tượng: En-ri-cô ( trẻ em )

- Mục đích: Để khuyên bảo, giáo dục.

- Nội dung: Sự khơng hài lịng cha về hành vi En-ri-cơ.

- Kiểu bài: Nhật kí En-ri-cơ, Bức thư của người cha.

- Liệu bỏ qua vấn đề vấn đề khơng?

-Vậy, q trình tạo lập văn cần phải xác định vấn đề nào?

- Văn Mẹ tơi có phần? Nội dung phần?

- Phần nội dung thư gồm ý? Đó ý nào?

- Em thử thay đổi vị trí nội dung văn nêu nhận xét?

- Như vậy, bước trình tạo lập văn gì?

- Trong thực tế, người ta giao tiếp ý bố cục hay khơng? Vì sao?

? Vậy, sau có bố cục, ta phải làm gì? Khi diễn đạt thành văn cần đảm bảo yêu cầu nào?

đích viết thư

+ Viết gì?  xác định nội dung vấn đề

+ Viết nào?  xác định cách viết, kiểu

 Không thể bỏ qua vấn đề vấn đề

2 Xây dựng bố cục

- Văn “Mẹ tơi” gồm hai phần: a Lí viết thư

b Nội dung thư:

- Hình ảnh người mẹ qua thái độ người cha En-ri-cô mắc lỗi

- Những lời nhắn nhủ người cha

- Yêu cầu người cha

 khơng thể thay đổi vị trí đoạn văn bố trí có chủ ý để làm rõ mục đích

(18)

- Yêu cầu viết văn:

+ Đúng tả + Đúng ngữ pháp + Dùng từ xác + Sát với bố cục + Có tính liên kết + Có mạch lạc + Lời văn sáng

- Sau viết văn xong cần phải làm trước đem nộp? ( gửi đến cho nhà xuất )

-Tiêu chí để kiểm tra?

- Quá trình tạo lập văn phải qua bước?

Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk

3 Diễn đạt (viết thành văn ) 4 Kiểm tra văn bản

- Đọc đọc lại để kiểm tra - Bổ sung, sửa chữa nhỏ - Tiêu chí kiểm tra:

+ Nội dung: Đúng - đủ - hay. + Hình thức: Đẹp - - khoa học

* Ghi nhớ: sgk - 46 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập sở kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo, hợp tác - Thời gian: 15’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Gọi H đọc tình tập - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét

- GV tổng hợp

- HS đọc thực BT2

- Người báo cáo khơng xác định yêu cầu văn nói kinh nghiệm học tốt

- Người tạo lập văn nói khơng ý đến việc nói cho ai(người nghe bạn dự hội nghị)

- HS đọc thực BT3

- Dàn có cần viết câu trọn vẹn ngữ pháp hay khơng? Giữa câu có cần liên kết chặt chẽ không? - Làm để phân biệt ý lớn nhỏ bài?

- Kiểm tra đầy đủ mạch lạc

Bài tập ( sgk - 46 )

- Khi tạo lập văn cần tuân thủ bước : định hướng, bố cục, diễn dạt, kiểm tra sau viết xong.

Bài 2:

A - Không thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập

B - Bạn xác định khơng đối tượng giao tiếp, cần trình bày với HS khơng phải thầy cô

Bài tập ( sgk -46 )

- Dàn chưa phải văn nên cần rõ ý (càng ngắn gọn tốt)

- Phân biệt ý hệ thống kí hiệu hợp lí:

(19)

bố cục cách nào?

HSKT: Quan sát, lắng nghe chữa đầy đủ vào vở.

4 Củng cố ( ’) – PP: Khái quát hoá Gv hệ thống lại kiến thức trọng tâm

5 HDVN ( ’)

- Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập

- Chuẩn bị: Soạn Những câu hát than thân + Đọc

+ Trả lời câu hỏi SGK

+ Chuẩn bị phiếu học tập nội dung sau: Trao đổi ca dao số để trả lời câu hỏi sau:

Hình ảnh ẩn dụ Con tằm:

Lũ kiến:

Con Hạc: Con cuốc:

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 18/09/2020

Ngày dạy: Tiết 16

(20)

1 Kiến thức

- HS nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu xây dựng hinhg ảnh ngôn từ ca chủ đề than thân Thấy thực đời sống người lao động qua ca dao than thân

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc - hiểu ca dao than thân, tích hợp với Tiếng Việt, làm văn

3 Năng lực, phẩm chất

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản)

4 Nội dung tích hợp, lồng ghép

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống HẠNH PHÚC, TỰ DO, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

- Tình u nước, yêu tự

- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước

Tích hợp mơi trường: sưu tầm ca dao mơi trường tự nhiên, mơitrường văn hóa dân gian

5 GDHSKT

- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.

II PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật thảo luận

- Kĩ thuật trình bày phút

- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn

- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, soạn - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên

- PHIẾU HỌC TẬP

Trao đổi ca dao số để trả lời câu hỏi sau:

Hình ảnh ẩn dụ Con tằm:

Lũ kiến:

(21)

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh -Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Trị chơi:

ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAO - GV trình chiếu hình ảnh

- HS quan sát hình ảnh đọc ca dao gợi từ hình ảnh?

(2) Ấn tượng chung ca dao vừa tìm?

- HS tìm ca dao tương ứng với hình ảnh

- GV nhận xét Giới thiệu

-Con cò mà ăn đêm

Đậu phải cảnh mềm lộn cổ xuống ao

- Con cò lặn lội bờ sơng

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

Ca dao, dân ca tiếng hát yêu thương, tiếng hát tâm tình người lao động Không tiếng hát cất lên để thể niềm vui lao động sản xuất, trước cảnh đẹp quê hương, đất nước mà tiếng hát than thân đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(22)

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Mục tiêu: học sinh nắm những hiểu biết thể loại ca dao, dân ca

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Nhắc lại số đặc điểm nghệ thuật thường thấy ca dao?

(2) Những ca dao thuộc chủ đề nào? Tiêu đề cho thấy lời lớp người xã hội?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản. - Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái qt.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 20’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Gv hướng dẫn: Đọc giọng thể nỗi xót xa, thương cảm cho thân phận nghèo khổ - Học sinh đọc văn

- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - H thực theo y/c G

I.GIỚI THIỆU CHUNG

- Học sinh nhắc lại cũ

- Lời người lao động khổ sở, người bất hạnh, người phụ nữ xã hội cũ

- Trong phạm vi tiết học, tìm hiểu ca dao số 2,3

II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN

1 Đọc tìm hiểu thích 2 Kết cấu, bố cục

3 Phân tích a

(23)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

- Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tập

- Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập

- Tổ chức cho HS nhận xét Dự kiến sản phẩm học sinh:

Hình ảnh ẩn dụ

Con tằm - Suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực ->hi sinh nhiều hưởng thụ Lũ kiến - Thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược nghèo đói.-> Vật vả,

cực khổ

Con Hạc - Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, cố gắng tuyệt vọng người lao động

Con cuốc - Sinh vật nhỏ nhoi không gian rộng lớn tiếng kêu đau thương, tuyệt vọng điều oan trái

Con người lao động có thân phận nhỏ nhoi yếu ớt có nhiều đức tính tốt vất vả, phiêu bạt, nhỏ nhoi, bất lực xã hội cũ.

Có lẽ cảm động đau đớn oan ức tiếng kêu máu chim cuốc Con chim đen đủi, nhỏ bé, lầm lũi, chạy nhanh cun cút, rúc sâu vào giữa bụi tre, bờ ao để từ vọng khắc khoải đều đến thê thảm biết bao tiếng cuốc … Suốt trưa hè, suốt đêm hè

Hoạt động giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1)Bên cạnh biện pháp tu từ, ẩn dụ tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ, điệp ngữ Em tìm từ ngữ thể phép tu từ đó? Cách sử dụng điệp ngữ có tác dụng nào?

(2) Vậy với ca dao thứ 2, tác giả dân gian bộc lộ tâm trạng gì?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

=> Số phận, đời khơng kiếp người lam lũ sau luỹ tre xanh với bao nỗi khổ cực, oan khiên

+ Điệp ngữ:

- Thương thay(Lặp lần): Giọng điệu ca đầy xót thương

“kiếm ăn mấy(2lần): Giá trị tố cáo phản kháng trở lên sâu sắc mạnh mẽ

(24)

- Có vơ vàn nỗi đau nhiều đời bé mọn => Nỗi thương cảm người trước nỗi bất hạnh đồng loại

=> Số phận, đời không kiếp người lam lũ sau luỹ tre xanh với bao nỗi khổ cực, oan khiên

- Có vơ vàn nỗi đau nhiều đời bé mọn => Nỗi thương cảm người trước nỗi bất hạnh đồng loại

- Nhân dân mượn chuyện vật để giãi bầy nỗi chua xót đắng cay cho đời khổ cực người xã hội cũ Ca dao Việt Nam có thế:

Thương thay than phận rùa Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Đọc ca dao số Em hiểu trái bần?Hình dung trái bần ca dao?

(2) “ Thân em” ca dao cho thấy nhân vật trữ tình ai? Trong “thân em” diễn đạt qua biện pháp tu từ nào? Qua hình ảnh so sánh đó, em thấy đời người phụ nữ XHPK nào?

(3)Tìm ca dao khác có hình ảnh “thân em”?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

- Thân em - trái bần trôi => So sánh (Một thứ tầm thường mà bị quăng quật trơi sóng gió)

- “gió dập sóng dồi”: hình ảnh ẩn dụ => Sóng gió đời => tương lai mờ mịt, lo lắng, xót xa

- Thân phận bé nhỏ chìm nổi, trơi dạt

b Bài 3

- Thân em - trái bần trôi => So sánh (Một thứ tầm thường mà bị quăng quật trơi sóng gió)

- “gió dập sóng dồi”: hình ảnh ẩn dụ => Sóng gió đời => tương lai mờ mịt, lo lắng, xót xa

(25)

giữa sóng gió đời => Oán trách xã hội rẻ rúng vùi dập người phụ nữ - Thân em chổi đầu hè - Thân em hạt mưa sa

Những lời xót xa tiếng bộc bạch từ sâu thẳm tim người phụ nữ. Hình ảnh so sánh kèm miêu tả bổ sung, động từ gơi lên phận bé mọn, chìm nổi trơi dạt vơ định sóng gió đời người phụ nữ XHPK

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ thuật văn bản?

- Gọi HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm

HSKT: Quan sát, lắng nghe ghi chép bài.

3.Tổng kết

a Nội dung: Người lao động xã hội phong kiến làm lụng cực khổ, không đủ sống, không thông cảm, thân phận yếu đuối bị dập vùi

b Nghệ thuật: Biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ

c.

Ghi nhớ: SGK(49)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Qua văn em hiểu thêm đời sống nhân dân ta

(26)

XH cũ?

- HS chia sẻ ý kiến với bạn

- Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

mãnh liệt, vươn lên nỗi buồn tủi Đó vẻ đẹp đáng trân trọng người chị, người mẹ, người bà Việt Nam

D HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

(1) Tiếp tụcthống kê câu mở đầu mơ típ: Thân em? Thân em củ ấu gai

Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai ơi! nếm thử mà xem

Nếm biết em bùị Thân em cúc mọc bờ rào

Kẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ Thân em gánh hàng hoa

Sớm chợ sớm, chiều quay chợ chiều Thân em giếng đàng

Người khen rửa mặt, người phiền rửa chân Thân em giếng đàng (giữa đường)

Người khôn rửa mặt, người phàm (thường) rửa chân Thân em hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng (giữa chợ) hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ruộng cày Thân em lọn hương trầm

Không cha không mẹ muôn phần cậy anh Thân em miếng cau khô

(27)

Thân em ớt chín

Càng tươi ngồi vỏ, cay lịng Thân em lụa đào

Phất phơ chợ biết vào tay Thân em lụa điều

Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương Thân em thể bèo trơi,

Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? Thân em trái bần trôi

Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu? Thân em trái đào non

Không may số kiếp lấy nhà giàu Hắn cợt thể hầu

Nửa đêm phải thái rau, băm bèo Thân em trái me chua

Người chê lắm, người ưa nhiều

4 Củng cố (2’)

- GV gọi hai HS, em lên thuyết trình ca dao học HS nhận xét – GV đánh giá

5 HDVN ( ’)

- Học thuộc khái niệm ca dao

- Học thuộc lịng phân tích nội dung - nghệ thuật hai ca dao - Sưu tầm số ca dao có chủ đề

- Chuẩn bị: Những câu hát châm biếm

Những câu hát châm biếm theo định hướng sau: ( Nội dung, nghệ thuật…) - Giọng điệu chủ yếu ca dao châm biếm gì?

- Hình ảnh cị có giống khác hình ảnh cị ca dao học?

- Nhận xét giọng điệu cách dùng từ?

- Hãy ngược đời thói quen tính nết người chú?

- Trong ca dao, người gái đẹp người đẹp nết gọi “cô yếm đào” Dân gian đặt nhân vật “chú tôi” bên cạnh “cô yếm đào” với ngầm ý gì?

(28)

- Bài lời ai? Nói với ai? Tại em xác định thế? Thầy bói phán vấn đề ?

- Vì bói tốn lại lại quan tâm đến vấn đề đó?

- Những vấn đề thầy phán cụ thể ? Nhận xét lời phán ? Nêu tác dụng cách nói ?

- Ngoài việc phê phán châm biếm kẻ lừa bịp châm biếm ca dao cịn có ý nghĩa ?

- Bài ca dao phê phán tượng xã hội? Qua em hiểu nhân dân ta có thái độ tượng bói tốn? Nghệ thuật diễn đạt?

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan