Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến[r]
(1)Ngày soạn: 17/9/2020
TIẾT - HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
SỰ VIỆC, NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1 ổn định (1p)
2 Kiểm tra cũ 5’
? Cho biết ý nghĩa đặc điểm chung văn tự ? Các truyền thuyết em vừa học có phải văn tự khơng ? Vì ?
3 Bài mới. Vào (1’):
- Mục tiêu; Đặt vấn đề tạo tâm vào học - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
GV: Chiếu lại việc truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” và yêu cầu hs kể tên nhân vật.
? Nếu bỏ nhân vật hay bỏ số việc truyền thuyết có được khơng? Vì sao?
- HS trả lời.
- GV chốt: Sự việc nhân vật yếu tố cốt lõi văn tự Vậy nào là việc, nhân vật? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm nay
Cơng việc thầy trị Ghi bảng
Đặc điểm việc nhân vật
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc trong văn tự
- - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* GV treo bảng phụ có việc truyện STTT – HS đọc
HS trao đổi nhóm bàn 3’ với nhiệm vụ: ?) Chỉ vật khởi đầu? Sự vật phát triển? Sự vật cao trào vật kết thúc? ?) Cho biết mối quan hệ giữa vật? Có thể bỏ bớt vật khơng? Vì sao?
HS thảo luận – nhóm nhanh trình bày- các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV đánh giá – chốt Sự việc:
- 1: vật khởi đầu - 2,3,4: vật phát triển - 5,6: vật cao trào - : vật kết thúc
I Đặc điểm việc và nhân vật văn tự 1 Sự việc văn tự : a Khảo sát phân tích ngữ liệu.
- Là việc xảy lũ lụt, người làm kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, giao tranh
(2)-> Là mối quan hệ nhân quả: sau kết trước nguyên nhân sau nữa… -> vật móc nối với chặt chẽ -> đảo lộn bỏ bớt vật ảnh hưởng tới cốt truyện GV HS tìm hiểu – PT rõ vai trò yếu tố
?) Em cho biết yếu tố cụ thể, cần thiết trong tác phẩm tự sự?
- Ai làm? ( nhân vật)
- Xảy đâu?( không gian, địa điểm) - Xảy lúc nào? ( thời gian)
- Vì lại xảy ra?( Nguyên nhân) - Xảy ntn? (diễn biến)
- Kết sao?
?) Chỉ yếu tố STTT? Có thể xố bỏ yếu tố thời gian, địa điểm truyện khơng? Vì sao? - HS quan sát - yếu tố STTT phát biểu
- Không bỏ thời gian, địa điểm Nếu bỏ truyện thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang ý nghĩa thuyền thuyết
?) Việc giới thiệu ST có tài có cần thiết khơng? Vì sao? - Cần thiết -> nguyên nhân để ST thắng TT
?) Nếu bỏ việc vua Hùng kén rể có khơng? Vì sao?
- Khơng khơng có lý để hai thần thi tài… ?) Việc TT giận có lý khơng? Lý sự việc nào?
- Có lý Vì: - TT ghen tuông
- TT kiêu ngạo giỏi mà thua => nguyên nhân để hai thần giao tranh
* GV: việc chi tiết văn tự lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tình cảm muốn biểu đạt người kể Sự việc truyện phải có ý nghĩa, người kể nêu việc nhằm hồn thiện thái độ yêu ghét
?) Kể chi tiết chứng tỏ người kể thiện cảm với Sơn Tinh?
- Lễ vật vua Hùng
- Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh năm lần -> người đắp đê vượt qua lũ lụt
- Khơng để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh tất chìm biển nước
?) Có thể bỏ câu “Hàng năm… Sơn Tinh” ko? - Khơng quy luật tự nhiên, tượng mưa bão hàng năm đồng sông Hồng
? Từ việc phân tích theo em việc văn tự cần đạt yêu cầu gì
về:
+ Thời gian, địa điểm + Nhân vật cụ thể
+ Nguyên nhân, diễn biến, kết
-Là yếu tố quan trọng , việc khơng có tự
(3)- HS phát biểu – chốt ghi nhớ THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
-GV cho HS đọc BT Nêu yêu cầu?
- Cho HS xung phong lên bảng trình bày miệng. - Gv tổ chức thảo luận.
- Tổng kết - hướng dẫn làm vào vở
1 Bài 1(Tr 28)
-Văn bản: Ông già thần chết
(1)Ông già kiệt sức muốn chết
(2) thần chết đến
(3) Ơng khơng muốn chết nữa =>Tư tưởng yêu sống. Tìm hiểu nhân vật văn tự sự
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật trong văn tự
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhom, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
?)Truyện STTT có nhân vật? Ai nhân vật chính? - Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Nhân vật nói đến nhiều Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, có vai trị quan trọng truyện, thể hành động văn
?) Ai kẻ nói tới nhiều nhất? - Thuỷ Tinh
?) Ai nhân vật phụ? Có cần thiết phải có khơng? Có thể bỏ không?
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương
- Có cần thiết khơng có Mị Nương khơng có kén rể -> khơng xuất ST, TT -> giúp nhân vật hành động
HS trao đổi nhóm bàn 1’ với nhiệm vụ:
?) Nhân vật văn tự kể ntn? Bằng cách nào?
HS thảo luận – nhóm nhanh trình bày- các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV đánh giá – chốt
- Được gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, ST, TT, Mị Nương
- Được giải thích lai lịch, tính tình, tài
- Được kể việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói - Tả chân dung, trang phục, dáng điệu…
? nhân vật văn tự ai, vai trò, thể thện qua mặt nào
* HS phát biểu – chốt đọc ghi nhớ (38)
2 Nhân vật văn tự a Khảo sát phân tích ngữ liệu
* Nhân vật : đóng vai trị chủ yếu việc thực tình tiết văn
* Nhân vật phụ : giúp nhân vật hành động
*nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm…
b.Ghi nhớ : sgk(38) HOẠT ĐỘNG NHÓM
- GV cho HS đọc BT1
- GV chia nhóm làm phút.
Bài 1:
(4)- Gọi đại diện nhóm lên bảng làm. - Lớp nhận xét bổ sung.
Chỉ việc mà nhân vật truyện ST, TT làm? Vai trò nhân vật?
- Gọi Hs tóm tắt- Nhận xét.
- Nhận xét cách đặt tên văn bản? - Cho ví dụ tương tự?
quan điểm hôn nhân LS + Mị Nương: nhân vật phụ: đầu mối xung đột + TT: Nhân vật chính: thần thoại hố sức mạnh mưa gió + ST: nhân vật chính: người anh hùng chống lũ lụt ND b Tóm tắt truyện theo việc của nhân vật chính:
c Đặt tên gọi theo nhân vật chính:
- Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc chất truyện. - Gọi: Truyện Vua Hùng : dài dòng, đánh đồng nhân vật, không thoả đáng.
4 Củng cố: 2’
? Tại nói“Sự việc nhân vật khung câu chuyện?” - HS trả lời
- GV chốt: Sự việc nhân vật yếu tố cốt lõi tạo nên câu chuyện Nhân vật là người thực việc cịn việc lại góp phần làm bật đặc điểm nhân vật
5 Hướng dẫn nhà(3’)
- Học bài: học ghi nhớ, tập hoàn thiện BT
- Chuẩn bị: Các tập học chủ đề
TIẾT 10: HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP
TIẾT 10:
1 Ổn định lớp: phút 2 Kiểm tra cũ
? Tóm tắt lại việc hính văn “Sơn Tinh Thúy Tinh” 3 Bài mới
*/ Vào bài:
I Rèn kĩ phát VB tự sự.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu
2 Bài tập 2( Tr 29)
- HS thảo luận theo nhóm bàn + Bài thơ tự
(5)- Gọi HS phát biểu - Gọi HS khác bổ sung
- GV cho HS kể lại câu chuyện
HS kể( Sử dụng ngôn ngữ mình, đảm bảo trình tự)
- GV cho HS đọc BT, nêu yêu cầu - GV giao nhiệm vụ cho dãy lớp - Gv gọi đại diện lên bảng trình bày - GV định hướng:+ xác định MĐ + Xác định đặc điểm VB
Mở đầu: - Mèo, bé Mây bẫy chuột. - Bé Mây ngủ mơ…
Kết thúc: - Sáng dậy, Mèo nằm sa bẫy. + Thể ý nghĩa: không nên tham ăn BT 3(Tr 29)
+ VB1: Kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần Huế
+ VB2: Kể lại người Âu Lạc đánh tan qn Tần
Vì: -MĐ: Thơng báo, kể lại việc - Đặc điểm: SV kể II Rèn kĩ lựa chọn, xếp SV theo trình tự để đạt MĐ tự sự. HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
1.Em gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm nhân vật ST, TT?
- HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết thảo luận - GV tổng hợp, kết luận
Làm theo bảng
NV Tên gọi Lai lịch Chân
dung Tài năng Việc làm
VUA HÙNG Vua
Hùng Thứ 18 kén rể, diều kiện
SƠN TINH ST - núi Tản Viên - Có tài lạ, đem
sính lễ trước - Cầu hơn, giao chiến THUỶ
TINH TT -ở miền biển - Có tài lạ - Cầu hôn, đánh ST MỊ
NƯƠNG
Mị Nương
con vua Hùng Xinh đẹp theo ST núi
LẠC HẦU bàn bạc
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2 Bằng lời sứ giả, kể lại truyện Thánh Gióng? Em lựa chọn xếp hệ thống việc thế nào?
- Tổ chức cho HS thảo luận Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm
- GV tổng hợp ý kiến
-Giặc Ân xâm lược nước ta Vua sai sử giả tìm người tài giỏi cứu nước
-Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, địi đánh giặc - Đứa bé đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc - Sứ giả nghe kể: đời kì lạ Gióng
- Đứa bé lớn nhanh thổi Bà làng xóm góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước
- Đứa bé vươn vai biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc đến lớp giặc khác
(6)III Rèn kĩ đọc – hiểu Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:
Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ giân đem qn đuổi theo địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão rung chuyển đất trời Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi sườn núi Thành Phong Châu như lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc dời đồi, dời núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã suốt tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt. Thần Nước đành rút quân.
( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Ngữ văn 6, tập I-NXBGD)
1.Đoạn văn kể việc gì? Câu chủ đề?
2 Mỗi nhân vật đoạn văn có hoạt động gì? Kết việc làm đó? Câu văn: “Nước sông dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu”gợi cho em suy nghĩ liên tưởng gì?
Đáp án
-Đoạn kể giao chiến Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Câu chủ đề: câu
-Thuỷ Tinh: đến sau không lấy vợ giân đem qn đuổi theo địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão rung chuyển đất trời
+ Kết quả: Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi sườn núi
-Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc dời đồi, dời núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ
+Kết quả:Nước sông dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu -HS lộ theo quan điểm cá nhân theo số ý sau:
+ Gợi hình ảnh nhân dân đắp đê chống lũ lụt hàng năm + Thể mơ ước có sức mạnh chế ngự, chinh phục thiên tai IV Rèn kĩ viết ( điểm)
Bằng lời nhân vật Sơn Tinh, kể lại việc đoạn văn trên? - GV hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề
- HS thảo luận nhóm bàn, xây dựng dàn ý viết - HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, bổ sung
* Hình thức :Trình bày thành đoạn văn khơng lỗi diễn đạt lỗi tả * Nội dung:
- Lời kể Sơn Tinh ( tôi)
+ Kể hành động Thuỷ Tinh kết hành động đem lại + Kể hành động Thuỷ Tinh kết hành động đem lại + Kết giao chiến
(7)4 Hướng dẫn nhà
GV chiếu hình ảnh giao nhiệm vụ 1 Tập làm MC: Bản tin môi trường
5.
6.
7.
Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị thuyết trình bày tỏ quan điểm: Bảo vệ môi trường cách sống khơn ngoan” đề xuất giải pháp giải tình đề
2 Chúng em làm hoạ sĩ: Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu tập truyện tranh truyền thuyết: Thánh Gióng
TIẾT 11:
(8)Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị thuyết trình bày tỏ quan điểm: Bảo vệ môi trường cách sống khơn ngoan” đề xuất giải pháp giải tình đề
- Học sinh làm sử dụng hình ảnh chuẩn bị - Dựa vào gợi ý ảnh minh hoạ để giới thiệu
- Cần ý đến kĩ trình bày:
+ Tự giới thiệu thân trước nói + Chú ý ngơn ngữ, cử chỉ, nét mặt + Sự tự tin cách biểu cảm
+ Cảm ơn sau trình bày
- Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện
2 Chúng em làm hoạ sĩ.( Trình bày ản phẩm nhóm chuẩn bị nhà)
Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu tập truyện tranh truyền thuyết: Thánh Gióng
- Tiêu chí đánh giá. - Gv nêu yêu cầu:
- Đề tài: Sản phẩm đề tài lựa chọn (2 điểm) - Nội dung: Thể kiến thức học chủ đề, có tính sáng tạo thể tình cảm, tư tưởng thân ( điển)
- Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày đẹp, hấp dẫn ( điểm)
- Hs lựa chọn đề tài, nội dung, cách thức trình bày sản phẩm - Chuẩn bị, tạo sản phẩm nhà - Trình bày trước lớp
(9)
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
1.Em gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm nhân vật ST, TT?
- HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết thảo luận - GV tổng hợp, kết luận
Làm theo bảng
NV Tên gọi Lai lịch Chân
dung Tài năng Việc làm
VUA HÙNG Vua
Hùng Thứ 18 kén rể, diều kiện
SƠN TINH ST - núi Tản Viên
- Có tài lạ, đem sính lễ
trước
- Cầu hôn, giao chiến THUỶ
TINH TT -ở miền biển - Có tài lạ - Cầu hôn, đánh ST MỊ
NƯƠNG
Mị Nương
con vua Hùng Xinh đẹp theo ST núi
LẠC HẦU bàn bạc
2.Lập sơ đồ tư hệ thống kiến thức chủ đề */ Hướng dẫn nhà
- GV chia lớp thành nhóm
- Các nhóm tìm kiếm thông tin truyền thuyết “Sơn Tinh, Thúy Tinh”
- Xây dựng ý tưởng cho kịch sân khấu hóa truyện dân gian “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12 Tiếng Việt:
NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa của từ
2 Kỹ năng:
Các kĩ học
- Học sinh có kĩ giải thích nghĩa từ - Dùng từ nghĩa nói viết.
(10)Các kĩ sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận cỏch sửdụng từ nghĩa 3 Thái độ: Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
4.Phát triển lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức đã học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao trong nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ, máy chiếu
H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I,II từ rút kết luận : rút ra kết luận ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ
III Phương pháp/ Kĩ thuật: P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.kĩ thuật động não, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định (1p)
2 Kiểm tra cũ 5’
* Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đúng:
Câu Câu : “ Chú bé đứng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ mình cao trượng, oai phong, lẫm liệt” có từ từ mượn? A Đứng dậy , biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt.
B Biến thành, tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt. C Tráng sĩ, lẫm liệt, trượng, thành.
D Đứng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ.
Câu Các từ: “ ti vi, xà phịng, bình tơng, ba toong” viết từ Việt, hay sai?
A Đúng B Sai Câu Từ sau từ Hán Việt?
A Ồn B Máy tính C Náo nhiệt D Râm ran Câu Từ sau từ mượn?
A Ưu điểm B Yếu điểm C Khuyết điểm D Điểm yếu 3 Bài mới.
A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu
- Thời gian: phút
(11)- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung dẫn vào bài: Như biết, tiếng đơn vị nhỏ để cấu tạo nên từ, từ đơn vị trực tiếp cấu tạo câu Những để tạo nên câu văn hay, có ý nghĩa phải nắm vững nghĩa của từ.
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.
- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút
- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 20p
Công việc thầy trò Ghi bảng
Hoạt động 2.1- 6’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ gì?
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* HS đọc từ có thích (35) – GV trình chiếu
?) Nếu lấy dấu (:) làm chuần thích trên gồm phận ? Đó phận ? - phận : - Từ in đậm : phận cần giải thích
- Sau dấu (:) nội dung giải thích nghĩa từ in đậm -> nghĩa từ
?) Quan sát mơ hình SGK (35) cho biết nghĩa của từ úng với phần ?
- Ứng với phần nội dung
?Nêu nội dung thích trên - Nêu tính chất
?) Qua VD em hiểu nghĩa của từ
- HS phát biểu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ (35)
* GV: Nội dung vật (danh từ), tính chất (tính từ), hoạt động (động từ), quan hệ (quan hệ từ) … mà sau học
Hoạt động2 2- 10’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu cách giải thích nghĩa từ
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu
I- Nghĩa từ ?
Khảo sát phân tích ngữ liệu
- Phần thích gồm hai phận
2 Ghi nhớ 1: sgk (35)
II Cách giải thích nghĩa của từ
1.Khảo sát phân tích ngữ liệu
(12)
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
?) Trong câu sau (bảng phụ) từ tập quán thói quen thay cho không ? Tại sao ?
a) Ngưịi Việt có tập quán ăn trầu b) Bạn A có thói quen ăn quà vặt - Câu a : dùng từ
- Câu b : khơng thể thay “tập qn” có nghĩa rộng
? Vậy từ tập quán giải thích cách nào
?BT nhanh: giải thích nghĩa từ đi, cây theo cách trên
- thực nhóm theo hai dãy bàn giải thích – nhận xét – bổ sung
GV chốt
+ đi: hành động rời chỗ chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất
+ cây: loại thực vật có rễ, thân, lá, cành
- GV trình chiếu câu : từ lẫm liệt, hùng dũng , oai nghiêm thay cho nhau khơng? Vì ?
a) Tư lẫm liệt người anh hùng b) - hùng dũng -c) - oai nghiêm
- HS đọc trả lời -> GV chốt : thay chúng không làm cho nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa thay đổi -> từ đồng nghĩa ?) Theo em từ “lẫm liệt” giải nghĩa thế nào?
- giải nghĩa từ đồng nghĩa
BT nhanh: giải nghĩa từ trung thực, dũng cảm cách
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn - Dúng cảm: gan dạ, can đảm, cảm HS đọc cách giải nghĩa từ nao núng ? Nhận xét cách giải nghĩa từ đó
- Bằng cách đưa từ đồng nghĩa: lung lay - Dùng cách nói trái nghĩa: khơng vững lịng
tin
BT nhanh Tìm từ trái nghĩa với: cao thượng , sáng sủa
- Cao thượng không nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ
- Sáng sủa không tối tăm, hắc ám, u ám … ? Vậy từ giải nghĩa cách
bằng khái niệm mà từ biểu thị
- Từ lẫm liệt giải thích cách đưa từ đồng nghĩa
- Từ nao núng giải thích cách đưa từ đồng nghĩa cách nói trái nghĩa
(13)- HS phát biểu – nhận xét , bổ sung
* GV : Đây nội dung ghi nhớ 2(35) - HS đọc
C Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức mới để giải tình huống/vấn đề học tập.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu
- Thời gian: 10p
1 HS nêu yêu cầu - HS quan sát thích
GV giao nhiệm vụ nhóm hs thực hiên 3’ vào bảng phụ - treo bảng, nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs thực cá nhân điền- đọc , nhận xét
- GV hướng dẫn HS nhà làm
- GV nêu yêu cầu – nhóm HS trao đổi nhóm 1’- giải thích – trình bày-nhận xét, đánh giá
Đọc văn nêu yêu cầu tập - HS suy nghĩ trả lời
-> HS nhận xét
- GV khái quát -> chốt ý
III - Luyện tập
Bài 1:
- ST,TT: dịch nghiã từ yếu tố HV
- Cầu hơn, lạc hầu, sính lễ, hồng mao: trình bày khái niệm
- Tản Viên: miêu tả đặc điểm từ
- Phán, tâu,nao núng: đồng nghĩa
Bài (36)
a) học tập b) học lỏm c) học hỏi d) học hành Bài (36)
a) Trung bình b) trung gian c) trung niên Bài tập (36)
- Giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để nước -> khái niệm mà từ biểu thị
- Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp -> khái niệm mà từ biểu
- Hèn nhát : thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)
Bài tập (36)
- Nụ giải nghĩa từ “mất” : không biết đâu
(14)D Hoạt động vận dụng/ sáng tạo
- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Thời gian: 3p
? Trong sống có tình mà em khơng hiểu nghĩa của một câu người nói sử dụng? Hãy ghi lại trường hợp và chia sẻ với tập thể lớp?
HS tự bộc lộ
Các HS khác cho ý kiến giải thích nghĩa GV đánh giá, chỉnh sửa
E Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Phiếu học tập
- Thời gian: 5p
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Giờ trả tập làm văn /…/ thầy giáo thường đọc cho lớp nghe hai bài, điểm /…/ điểm /…/
? Giải thích nghĩa từ vừa điền? - Sôi động: nhiều biến động không ngừng.
- Cao: Hơn hẳn mức trung bình số lượng hay chất lượng. - Thấp: Dưới mức trung bình trình độ, chất lượng.
4 Củng cố: 2’
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát nghĩ từ cách giải thích. 5 Hướng dẫn nhà(3’)
- Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện BT, tập đặt câu khác với từ - Chuẩn bị bài: “ Sự tích Hồ Gươm”
Trả lời câu học phần Đọc- hiểu văn bản Tóm tắt truyện