1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN 6 TUẦN 9

18 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 39,31 KB

Nội dung

Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện chuẩn bị bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được [r]

(1)

Ngày soạn : 14.10.2019

Ngày giảng: Tit 33 c thờm văn bản:

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Trun cỉ tÝch cđa A.Puskin )

A Mục tiêu 1 VÒ kiÕn thøc:

- Nhận diện nh©n vËt, sù kiƯn, cèt trun tác phẩm truyện cổ tích thần kì

- Hiểu giải thớch lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật, xuất yếu tố tởng tợng, hoang ng

2 Về kĩ năng: * Kĩ dạy:

- c -hiu bn truyn cổ tích thần kì; Phân tích kiện truyn; K li c cõu chuyn

* Kĩ sèng:

* Tích hợp kĩ sống:

+ Tự nhận thức: nhận thức giá trị lịng nhân cơng sống

+ Sáng tạo, định, giải vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin: suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể lòng nhân công sống

+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm

3 Về thái độ:

- Gi¸o dục lòng ân nghĩa, thuỷ chung, lũng bit n, căm ghÐt thãi xÊu tham lam, béi b¹c

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC

+ Giáo dục phẩm chất vượt khó, lịng u thương người + Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ công việc B Chuẩn bị

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,phương tiện dạy học,…

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp – Kĩ thuật

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, giải vấn đề,dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,

(2)

D Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số học sinh: - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: 2 KiĨm tra bµi cị (3 phút)

? KĨ tãm tắt truyện Cây bút thần

? Cho bit Mã Lơng trừng trị kẻ tham lam, ác nh nào? * Yờu cầu: - Túm tắt cỏc việc chớnh (4đ)

- Mã Lương trừng trị kẻ tham lam, độc ác : (6đ)

+ Với địa chủ tham lam : Vẽ tự vệ thân để sống; Vẽ cung tên trừng trị địa chủ dồn em vào chỗ chết => Hành động kiờn không phục vụ kẻ tham lam, tàn ác  Tài không phục vụ ác mà chống lại ác

+ Với vua độc ỏc: Cớp bút thần: vẽ núi vàng- thành tảng đá; vẽ thỏi vàng- thành mãng xà

3 Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm tốt cho HS vào bài - Phương pháp : nêu vấn đề

- Kĩ thuật : động não - Thời gian : phút - Hình thức: cá nhân

GV dẫn vào mới: “ễng lóo đỏnh cỏ cỏ vàng” câu chuyện cổ tích Nga tiếng đợc Puskin sáng tạo nhiều gửi gắm vào vấn đề thời nớc Nga đầu Th k XIX cách khéo léo ế ỉ Cõu chuyện vừa giữ nột chất phỏc, dung dị với biện phỏp nghệ thuật quen thuộc truyện cổ tớch dõn gian, vừa điờu luyện, tinh tế miờu tả tổ chức truyện Truyện ca ngợi lũng biết ơn với người nhõn hậu nờu học thớch đỏng cho kẻ tham lam, bội bạc Chỳng ta cựng vào với học ngày hụm để thấy rừ điều đú

Hoạt động thầy trò Nội Dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS hiểu rõ thể loại.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp tái hiện.

- Kĩ thuật: động não.

? Em biết nguồn gốc thể loại truyện, và truyện kể lại?

D kin HS trả lời - Truyện cổ dân gian Nga, Đức - Thể loại: Truyện cổ tích - Người kể: A Puskin

? Nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ Pu-skin? Dự kiến HS trả lời

I Gi ới thiệu chung : 1 Tác giả:

- A.Puskin (1799 – 1837) là nhà thơ Nga vĩ đại

2 Tác phẩm:

- Truyện cổ dân gian Nga, Đức đợc Pu-skin viết lại 205 câu thơ ( tiếng Nga)

(3)

- GV cho HS xem ¶nh tác giả giới thiệu

Hot ng : Giải vấn đề

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc , kể tóm tắt, tìm hiểu thích, nhân vật, bố cục văn bản. - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải vấn đề,

- Kỹ thuật: Đọc diễn cảm,động não, hỏi và trả lờ

- GV hướng dẫn học sinh giọng đọc văn bản: ý phần giọng điệu nhân vật truyện cho thể đợc phần tính cách thông qua cách đọc

- GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc

- GV nhận xét cách đọc HS

- GV cho HS giải thích từ khó: 2, 3, 5, 9,13, 14

- GV cho HS kể tóm tắt truyện theo tranh ảnh: bị đảo lộn vị trí, xếp kể nội dung việc theo tranh

? Truyện chia thành phần? Nội dung phần?

Dự kiến HS trả lời Ba phần:

+ P1: Từ đầy kéo sợi: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh

+ P2: Tiếp mụ: Diễn biến + P3: Còn lại: Kết thúc câu chuyện

? Phương thức biểu đạt văn gì? Dự kiến HS trả lời

- Tự

? Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng? D kiến HS trả lời

- Ng«i thø -> linh hoạt, khách quan, ngời kể có mặt khắp n¬i

? Truyện có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

Dự kiến HS trả lời

- nhân vật: ông lÃo, mụ vợ, cá vàng, biển - nhân vật ông lÃo mụ vợ

Hot ng : Gii quyt vấn đề - Thời gian: 16 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.

- KĨ tãm t¾t:

2 Bè côc:

- Phơng thức biểu đạt: tự - Nhân vật chính: Mụ vợ, ơng lão v

- Bố cục: chia phần

3 Phân tÝch:

a Nhân vật ông lão đánh cá: - Cuộc sống nghèo khổ, làm ăn lơng thiện, hiền lành, nhân hậu, không tham lam

- Đáp ứng nhu cầu vợ cách nhu nhợc, đáng trách

(4)

- Hình thức tổ chức: Cá nhân.

-Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện giải vấn đề.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

? Mở đầu truyện, hồn cảnh sống hai vợ chồng ơng lão giới thiệu thế nào?

Dự kiến HS trả lời

- Sống nghèo khổ túp lều nát - Nghề: chồng thả lười, vợ kéo sợi  nghèo, chăm

? Khi bắt cá vàng, ông lão xử như thế nào?

Dự kến HS trả lời

- Thả cá vàng mà không cần trả ơn

?) Qua hành động lời nói với cá vàng, em thấy ông lão ngời nh nào?

Dự kiến HS trả lời

Có lịng nhân hậu, giúp đỡ cá vàng khơng cần trả ơn

? MÊy lÇn ông lÃo cầu xin cá vàng? D kin HS tr li - lần

? Việc ông lÃo thực yêu cầu vợ cho em thấy ®iỊu g× vỊ l·o?

Dự kiến HS trả lời - Hiền lành đến nhu nhợc, sợ vợ

GV: Việc kể lại lần ông lão biển gọi cá vàng biện pháp lặp lại có chủ ý truyện cổ tích

? Theo em, tính nhu nhợc ơng lão dẫn đến hậu ?

Dự kiến HS trả lời

- Vơ tình tiếp tay, đồng lỗ với tính tham lam mụ vợ

? C¸c em h·y quan s¸t bøc tranh vµ cho biÕt hiĨu biÕt cđa em vỊ bøc tranh?

Dự kiến HS trả lời

HS: cảnh ông lÃo cầu xin cá vàng

? Qua tình em có đánh giá gì về ơng lão?

Dự kiến HS trả lời

- Là nạn nhân khốn khổ vợ, bị vợ hành hạ -> vừa đáng thơng vừa đáng gin

? Qua hình tợng ông lÃo, tác giả muốn phê phán điều gì?

D kin HS tr lời

- Tính nhu nhược, nghe theo người khác dù biết việc làm tham lam, khơng

b Những đòi hỏi mụ vợ và thay đổi biển cả:

Những đòi hỏi

Cảnh biển Lần 1: Đòi

máng lợn

Gợn sóng êm ả

Lần 2: Địi nhà rộng

Đã sóng

Lần 3: Làm phẩm phu nhân

Nổi sóng dội

Lần 4: Làm nữ hồng

Nổi sóng mù mịt

Lần 5: Làm Long Vương

Nổi sóng ầm ầm

- Tính cách: Tham lam, bội bạc

(5)

GV: Truyện thành công xây dựng cặp nhân vật đối lập phẩm chất, tính cách Vậy đối lập với nhân vật hiền lành, nhân hậu- ông lão đánh cá nhân vật nào?

Nhân vật bà vợ ông lão đánh cá

? Hãy tóm tắt địi hỏi mụ vợ và cho biết lần vậy, cảnh biển thay đổi như nào?

Dự kiến HS trả lời Những đòi hỏi Cảnh biển Lần 1: Đòi máng lợn Gợn sóng êm ả Lần 2: Địi nhà rộng Đã sóng Lần 3: Làm

phẩm phu nhân

Nổi sóng dội Lần 4: Làm nữ

hồng

Nổi sóng mù mịt Lần 5: Làm Long

Vương

Nổi sóng ầm ầm

? Em có nhận xét mức độ địi hỏi của mụ vợ thay đổi biển? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Dự kiến HS trả lời

- Lòng tham mụ vợ tăng lên dần, mụ đòi hỏi từ cải đến vật chất tham vọng, quyền lực

- Thiên nhiên sóng biển phẫn nộ trước lịng tham vơ độ mụ

- Biện pháp nghệ thuật tăng tiến, lặp lại -> phản ứng tơng xứng với đòi hỏi mụ vợ -> tợng thiên nhiên độc đáo giàu ý nghĩa biểu trng cho công lý nhân dân

? Nêu hành động thái độ mụ vợ đối với ông lão? Nhận xét?

Dự kiến HS trả lời

- Thái độ thô lỗ, tàn nhẫn, tệ bạc, không tôn trọng, biết ơn ơng lão mà cịn coi thờng chồng nh tên đầy tớ

? NÐt næi bËt nhÊt tính cách mụ vợ là gì? Đợc thể nh thÕ nµo? NhËn xÐt?

Dự kiến HS trả lời - Tính tham lam, đợc voi địi tiên

? Qua hành động thái độ mụ vợ với ông lão, em đánh giá nhân vật này?

- Đối xử với chồng tệ bạc khơng cịn tình nghĩa Lịng tham lớn, tình nghĩa vợ chồng giảm

- Nghệ thuật: miêu tả lặp lại, tăng tiến

c Kết truyện.

- Là biện pháp đối lập, tơng phản nghệ thuật truyện cổ tích, trừng phạt thớch đỏng mụ mợ:

+ Ngồi trước máng lớn sứt mẻ

+ Trở sống nghèo kh ổ

d Ý nghĩa hình ảnh cá vàng.

- Kì lạ, hoang đường

- Những mong muốn mụ vợ đáp ứng nháy mắt

(6)

Dự kiến HS trả lời

- Nhân vật đại diện cho kẻ tham lam, bội bạc ? NhËn xÐt vỊ c¸ch kÕt thóc trun?

Dự kiến HS trả lời - Theo lèi vßng trßn

- Gia đình ơng lão trở với sống nghèo khổ xưa Đó trừng trị thích đáng với thói tham lam bội bạc mụ vợ

GV bình : Nếu mụ vợ chết kết thúc câu chuyện cổ tích Thạch Sanh, Cây bút thần, dễ dàng quá, mụ sống đỉnh giàu sang, danh vọng mà phải trở với sống nghèo khổ xưa chẳng dễ dàng chút Hơn để mụ nhận cải tạo đáng quý, đừng ngồi chỗ để “ chờ sung rụng”, đừng “ ngồi mát ăn bát vàng”

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm

? Qua kết thúc truyện này, em có suy nghĩ gì về điểm dừng sống?

Dự kiến HS trả lời

Trong sống biết điểm dừng, đừng tham lam mà có ngày mang họa vào thân Hãy biết thỏa mãn với có, sống sức lao động bền vững

? Nêu chi tiết hoang đường kì ảo được sử dụng truyện? Ý nghĩa?

Dự kiến HS trả lời

Cá vàng biết nói đáp ứng mong muốn mụ vợ

GV bình: Cá vàng hình ảnh tượng trưng cho biết ơn, lòng nhân dân người nhân hậu cứu giúp người hoạn nạn, khó khăn Đồng thời cá vàng đại diện cho chân lý dân gian: kẻ tham lam, độc ác, bội bạc bị trừng trị thích đáng

Hoạt động 5: Tổng kết vận dụng

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Tổng kết nét nội dung nghệ thuật tác phẩm.

4 Tæng kÕt: a Néi dung:

-Truyện ca ngợi lòng biết ơn ngời nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam,bội bạc

b NghÖ thuËt:

- Yu tố tng tợng hoang đ-ờng, hấp dẫn

(7)

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, hỏi trả lời.

? Kh¸i qu¸t néi dung cđa trun? Dự kiến HS trả lời

- Truyện ca ngợi lòng biết ơn những ngời nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam,bội bạc

? H·y cho biÕt nghƯ tht tiªu biĨu cđa trun?

Dự kiến HS trả lời - Nghệ thuật đối lập, tăng tiến - Yếu tố kì diệu, hoang đờng, nhân hố - Kết cấu vịng trịn, mở

- HS đọc ghi nhớ đọc thêm - GV giải thích nghĩa câu TN

Hoạt động 6: Vận dụng

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Luyện tập vận dụng.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. Bài tập 1:

- Đặt tên “Mụ vợ ơng lão đánh cá ” đợc mụ vợ nhân vật chính, ý nghĩa truyện phản ánh tham lam, bội bạc mụ vợ

Bài tập 2: Kể diễn cảm truyện cổ tích. - HS kể , GV nhận xét

4 Cñng cè: (2 phỳt)

? Truyện ca ngợi điều gì? Phê phán ®iỊu g×?

- Ca ngợi lịng biết ơn với ngời nhân hậu, nêu hậu đích đáng cho kẻ than lam, bội bạc

? BiÖn pháp nghệ thuật tiêu biểu truyện? - Sự lặp lại tâng tiến

5 Hớng dẫn nhà: (5 phỳt)

- Học thuộc ghi nhớ phân tích văn - Tập kể tóm tắt bn

- ChuÈn bÞ: Thứ tự kể văn tự sự.Yêu cầu : + Thứ tự kể văn tự gì?

+ Có cách kể văn tự sự? + Tác dụng kể ? E Rót kinh nghiƯm :

(8)

Ngày soạn : 14.10.2019

Ngày giảng: Tiết 34

Tập làm văn

Thø tù kể văn tự A Mc tiờu:

1.Về kiÕn thøc:

- Hai c¸ch kĨ - hai thø tự: kể "xuôi", kể "ngợc" - Điều kiện cần có kể " ngợc

2 Về kĩ năng: a Kỹ dạy:

- Chn th t k phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung b Kỹ sống:

- Vận dụng hai cách kể vào viết 3 Về thái độ:

- TÝch cùc häc tËp, yêu thích văn tự 4 Phỏt trin nng lc

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Các giá trị tr¸ch nhiệm, yêu thơng, tôn trọng, đoàn kết, hợp tác.

(9)

* Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

B Chuẩn bị :

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ nãng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp – Kĩ thuật:

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, giải vấn đề, dạy học theo

tình huống, dạy học theo định hướng hành động, thảo luận nhóm,

- Kỹ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm

D Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định lớp ( 1phút )

2 KiĨm tra bµi cị: (3 phút )

Ngơi kể văn tự gì? Ngơi kể thứ gì, ngơi kể thứ ba gì? Vai trị?

u cầu:

- Ngơi kể vị trí mà người kể dùng kể chuyện

- Ngôi kể thứ kể mà người kể giấu mình, gọi nhân vật tên gọi chúng Vai trị: tạo tính khách quan, người kể tự do, linh hoạt diễn với nhân vật

- Ngôi kể thứ ngơi kể mà người kể xưng tơi Vai trị: giúp người kể kể nghe thấy, nhìn thấy, trải qua, nói suy nghĩ, tình cảm

3 Bµi míi :

Họat động1 : Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm tốt cho HS vào bài - Phương pháp : nêu vấn đề

- Kĩ thuật : động não - Thời gian : phút - Hình thức: cá nhân

GV d n v o b i m iẫ à à ớ : Thứ tự kể văn tự với kể cho ta thấy văn tự kiểu văn mà ngời viết lựa chọn cách diễn đạt thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt Có thể kể theo thứ tự sao? Bài học hôm giúp em hiểu điều

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

Hoạt đông 2: Giải vấn đề - Thời gian: 28 phút

- Mục tiêu: HS nắm thứ tự kể văn tự sự.

- Hình thức tổ chức: cá nhân/ nhóm. - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại,

I T×m hiĨu thø tự kể văn tự sự:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu: *VD 1:

(10)

nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm bàn.

- Kỹ thuật: Động não, tư duy, hỏi trả lời, chia nhóm.

- GV chia lớp theo nhóm , thảo luận tóm tắt việc truyện “Ông lão đánh cá vàng” vào khổ giấy A0

- GV treo kết thảo luận tóm tắt việc truyện “Ông lão đánh cá cá vàng” cỏc nhúm, hs trỡnh bày miệng

- Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống túp lều nát bên bờ biển Chồng thả lới, vợ hà kéo sợi

- Ông lão bắt đợc cá vàng - thả cá vàng nhận đợc lời hứa cá vng

- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lÃo thực yêu cầu mụ vợ:

+ Ln 1: đòi máng lợn + Lần 2: địi tồ nhà rộng

+ Lần3: đũi làm phẩm phu nhân + Lần 4: đòi làm nữ hồng

+ Lần 5: địi làm Long Vơng, cá vng hu h

- Mụ vợ bị cá vàng trừng trị

? Theo em s vic truyện đợc kể theo thứ tự nào?

Dự kiến HS trả lời

- Các việc xảy liên tiếp đợc kể theo thứ tự thời gian, việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau việc đơn giản, nối tiếp nhau, hoạt động lặp lại tăng cấp -> kể "xuôi" ? Kể theo thứ tự nh tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?

Dự kiến HS trả lời

- Nêu bật đợc gia tăng lòng tham mụ vợ - tơng ứng với thái độ biển -> mụ phi tr giỏ

? Gọi cách kể kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) Vậy theo em kể theo thứ tự tự nhiên gì?

D kin HS tr li * HS: Đọc văn (SGK -97) ? Trong văn có việc nào?

D kin HS tr li Các việc chính:

1 Ngỗ bị chó dại cắn rách chân, phải băng bó

2 Ngỗ kêu kh«ng cøu

3 Ngỗ mồ cơi cha mẹ, sống với bà, bỏ học, lổng, đốt đống rạ, kêu cứu, đánh lừa ngời

- Kể theo trình tự thời gian, xảy trớc kể trớc hết

Việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau hết

*VD

- Không kể theo trình tự thời gian, đem kết việc xảy kể trớc, việc xảy khứ kể sau -> kể "ngợc"-> gây bất ngờ lí thú cho ngời đọc

(11)

4 Mọi ngời lo lắng cho Ngỗ, liệu có rút đợc học?

Hoạt đơng 3: Tổng kết vận dụng - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS nắm thứ tự kể văn tự sự.

- Hình thức tổ chức: cá nhân/ nhóm. - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm bàn.

- Kỹ thuật: Động não, tư duy, hỏi trả lời, chia nhóm.

? Bài văn đợc kể theo kể nào? Dự kiến HS trả lời - Bài văn đợc kể theo ngơi thứ ba

? Trong c¸c sù viƯc, sù việc xảy ra trong tại? Sự việc håi tëng nhí l¹i?

Dự kiến HS trả lời - Sự việc xảy tại:1,4 - Sự việc xảy khứ: 2,3 ? Kể nh có tác dụng gì?

D kin HS tr lời - KĨ nh vËy sÏ g©y bÊt ngê lÝ thó

? Ỹu tè hiƯn t¹i hay håi tëng quan trọng Vì sao?

D kin HS tr lời

- Hồi tởng quan trọng làm sở cho kể ngợc Chỉ nguyên nhân dẫn n kt qu

? Gọi cách kể kể " ngợc" Vậy theo em kể ngỵc?

Dự kiến HS trả lời

- GV chốt nội dung học, Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4: Vận dụng

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: Luyện tập vận dụng.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát giải vấn đề, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. Bài tập 1:

? Cho biết thứ tự kể? ngơi kể? Yếu tố hồi tởng đóng vai trị câu chuyện?

Dự kiến HS trả lời

(12)

- TruyÖn kể theo thứ nhất, nhân vật xng

- Yếu tố hồi tởng đóng vai trị chủ yếu truyện, giải thích mối quan hệ thân thiết tơi Liên

Bài tập 2: Dµn bµi

a MB: Gii thiệu lần đầu tiện em quê ngoại chị gái b TB: Kể trình tự chun vỊ quª

+ Khi xe chuyển bánh từ nhà đến quê ngoại + Cảnh vật hai bên đờng ph

+ Điều thích thú dÃy nhà cao chọc trời, kiểu nhà kiến trúc, màu sơn

+ V n quờ: S vt gần gũi, t/ cảm ấm áp thân thơng + Nghe bà kể chuyện, hỏi han

c KB: ấn tợng sâu sắc 4 Củng cố:( phỳt )

- GV hệ thống lại toàn néi dung kiÕn thøc bµi häc - Em hiểu thứ tự xuôi, thứ tự ngược?

5 Híng dÉn vỊ nhµ ( phút ) - Häc bµi, lµm tiÕp BT

- Chuẩn bị đề 2, 3, để sau viết viết số lớp - Ơn tập phần ngơi kể, thứ tự văn kể chuyện

E Rót kinh nghiÖm

……… ……… ………

(13)

Ngày giảng: Tiết 35 + 36

Viết tập làm văn số 2

( Văn kể chuyện) A Mơc tiªu đề kiểm tra

1.VỊ kiÕn thøc:

- Kể hồn chỉnh câu chuyện có ý nghĩa đời sống 2.V k nng:

a Kỹ dạy:

- Trình bày văn k/c có bố cục phần cân đối - Lời kể, diễn đạt lu lốt, sử dụng ngơi kể, thứ tự kể b Kỹ sống:

- Kĩ tư sáng tạo, giải vấn đề

3 Về thái độ: Tích cực, tự giác làm đạt điểm cao 4 Phỏt triển lực:

Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực chuẩn bị nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ văn học), lực giải vấn đề (phát phân tích yêu cầu đề ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động viết văn tự sự), lực sử dụng ngơn ngữ viết văn.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu văn học dân tộc

B Chuẩn bị:

- GV: Đề, đáp án, biểu điểm

- HS: chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Hình thức kiĨm tra

- Thời gian: 90’ - Hình thức: tự luận

D Tiến trình dạy giáo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ

3 Bài mới

GV : Nờu yờu cầu, phát đề cho HS HS : Nắm vững yờu cầu làm

I. Ma trận đề kiểm tra:

Mứcđộ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng số

Thấp Cao

I Đọc -hiểu

Xác định phương thức biểu đạt văn

Xác định kể văn bn

(14)

Xỏc định nhân vật văn

chủ đề đoạn văn Số câu

Số điểm Tỉ lệ: %

2 10%

1 10%

1 10%

4 30%

II Tạo lập văn

Vận dụng kiến thức kĩ để viết văn

kĨ chun Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1

70%

7 70% TS câu

TS điểm Tỉ lệ:

2

10%

1 10%

1 10%

1

70%

3 10 10% II Biên soạn đề kiểm tra:

Phần I: Đọc – hiểu: Cho đoạn văn sau:

Thot cỏi Diu Giy ó rơi gần sát tre Cuống quýt, kêu lên:

_ Bạn Gió ơi, thổi lại nào, tơi chết thơi Quả bạn nói đúng, khơng có bạn, bay đợc Cứu với, nhanh lên, cứu tơi…

Gió nhận thấy điều nguy hiểm gần kề Diều Giấy Thơng hại, Gió dùng thổi mạnh Nhng muộn rồi! Hai đuôi xinh đẹp Diều Giấy bị quấn chặt vào bụi tre Gió kịp nâng Diều Giấy lên, nhng hai giữ lại Diều Giấy cố vùng vẫy.”

( Trích báo Nhi đồng chăm học) a Chỉ nhân vật đoạn văn trên? (0.5đ)

b Đoạn văn kể theo ngơi nào? Vai trị ngơi kể?(1.0đ)

c Kể tên việc đoạn văn cho biết chủ đề đoạn văn? (1.0đ)

d Vậy đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào?(0.5đ)

(15)

Câu (3 điểm):

1 Các nhân vật: Diều Giấy Gió (0.5đ)

2 Ngơi kể: thứ ba Vai trị giúp người kể linh hoạt, tư do, người kể đứng chỗ câu chuyện làm cho câu chuyện có tính khác quan (1.0đ) 3 Các việc chính: (0.5đ)

_ Diều Giấy bị vớng vào tre, Diều kêu Gió cứu _ Gió thổi mạnh để cứu Diều

_ Diều Giấy vùng vẫy nhng khơng đợc * Chuỗi việc có ý nghĩa: (0.5 )đ

Không nên kiêu căng, tự phụ, hỗ trợ cộng đồng bè bạn, thất bại đau đớn

4 Phương thức biểu t t s (0.5) Câu (7 điểm)

+ Yêu cầu chung:

- HS biết vận dụng thao tỏc lm văn kể chuyện gii quyt yờu cu ca - Ni dung: thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến

- Hnh thc: Bài đủ phần; nờu tỡnh cảm mỡnh với thầy/ giáo - Trỡnh bày mạch lạc, rừ ràng, văn sỏng, tỡnh cảm chõn thành

- Chú ý tách câu, tách đoạn, lỗi tả, cách dùng từ + Yêu cầu nội dung: vit theo dn bi sau: a Mở (0,5 điểm):

- Giới thiệu thầy(cô)giáo mà quý (Ngày häc líp mÊy, hiƯn t¹i ) * Mức tối đa : HS mở hay, ngôn ngữ sáng ( 0,5đ)

* Mức chưa tối đa : HS biết giới thiệu sơ sài (0,25đ) * Mức không đạt : HS lạc đề khơng có mở

b Thân (4 điểm):

Cho ngi c thy đợc lí mà q mến thầy đó, thơng qua cách kể, giới thiệu hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, công tác

+ Đức tính

+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp

+ C ch, thỏi , th hin quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp + Những kỉ niệm ( quan tâm) thày cô

+ Tình cảm thày đó: Thái độ học tập, phấn đấu vơn lên học tập

* Mức tối đa :Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ,hành văn sáng nhiên mắc vài sai sót nhỏ.( ®iĨm)

* Mức chưa tối đa : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu ,bố cục rõ ràng,văn viết mạch lạc ,còn mắc vài lỗi tả , ý chấm ý

* Mức khôngđạt : không viết viết không nội dung chủ đề c KÕt bµi : Cảm xúc ngời thày, cô.

* Mức tối đa : HS kết hay , ngôn ngữ sáng.(0,5đ)

* Mức chưa tối đa : Học sinh có kết cịn sơ sài (0.25đ) * Mức không đạt : HS lạc đề kết

+ Các tiêu chí khác :

(16)

* Mức tối đa :Viết thể loại văn biểu cảm ,có bố cục phần rõ ràng 2.Tiêu chí sáng tạo (1 điểm)

* Mức đầy đủ : HS đạt yêu cầu sau :+Đầy đủ nội dung + Bài viết rõ ràng ,mạch lạc + Biết biểu cảm đối tượng đưa

* Mức chưa đầy đủ: Đạt yêu cầu

* Mức không đạt:GV không nhận yêu cầu thể viết học sinh học sinh khơng làm

+ Lưu ý: GV chấm điểm lẻ đến 0,25 ®iĨm 4 Cđng cè: ( phút)

GV thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi 5 Híng dÉn vỊ nhµ( phút) - Ôn lại lý thuyết văn tự

- Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng ? Em hiÓu l truyện ngụ ngôn?

? So sánh trun cỉ tÝch víi trun ngơ ng«n?

u cầu đọc giọng kể chuyện, nhấn giọng từ ngữ hành động việc nhân vật, xen chút hài hớc

? HÃy kể lại câu chuyện

? Cú nhng việc liên quan đến nhân vật này? Mỗi việc tơng ứng với đoạn truyện nào?

? Câu văn vừa giới thiệu nhân vật, vừa giới thiệu khơng gian ếch sống? ? Em có nhận xét sống đó?

? Trong cc sèng ấy, ếch ta tự cảm thấy nh nào?

? Em thÊy c¸ch kĨ vỊ cc sèng cđa ếch giếng gợi cho ta liên t ởng tới môi trờng sống nh nào?

? Nhận xét chung nhân vật ếch giÕng

? Õch ta khái giÕng b»ng c¸ch nào? Cái cách thuộc ý muốn chủ quan hay khách quan?

? Không gian giếng có khác với không gian giếng?

? ếch có thích nghi đợc với thay đổi khơng? Những cử ếch chúng tỏ điều đó?

? Kết cục, chuyện xảy với ếch? ? Theo em, ếch lại bị giẫm bẹp?

? Mợn việc này, dân gian muốn khuyên ngời điều gì? ? Em hiểu thành ngữ: "ếch ngồi đáy giếng

? Trái với thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng", liên hệ câu ca, thành ngữ, tục khác để rút học

E Rót kinh nghiƯm

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:13

w