1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 6 tuan 24

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được cá[r]

(1)

Ngày soạn: 09/02/2019 Ngày giảng:

Tiết 86 Tiếng Việt:

SO SÁNH (tiếp) A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Giúp HS nắm hai kiểu so sánh ngang không ngang bằng, hiểu tác dụng so sánh

- Bước đầu học sinh tạo số phép so sánh 2 Kĩ năng:

- Kĩ học: nhận diện phép so sánh Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn tác dụng

3 Thái độ: Giáo dục niềm say mê tìm hiểu yêu thích phép tu từ.

4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng so sánh

- GD đạo đức: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng giữ gìn tiếng mẹ đẻ Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

B Tiến trình

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo Máy chiếu, máy tính bảng, phấn màu

- HS: soạn mục I,II

C Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, động não

D Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức 1’

2 Kiểm tra cũ (5)

? Em hiểu phép so sánh gì?Mơ hình đầy đủ phép so sánh Cho ví dụ thơ ,văn để minh hoạ?

* Đáp án: - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Mơ hình đầy đủ gồm yếu tố: Vế A (vế so sánh), Phương diện so sánh, Từ so sánh, Vế B (Sự vật dùng để so sánh)

- Mơ hình khơng đầy đủ vắng phương diện so sánh từ so sánh - Mơ hình cấu tạo phép so sánh biến đổi nhiều:

(2)

Đen cột nhà cháy

* Học sinh trả lời- học sinh nhận xét- bổ sung * GV nhận xét- cho điểm

3 Bài (34’)

HĐ1: ( khởi động, tạo tâm h/đ -1’):

- Giờ trước em tìm hiểu phép so sánh, cấu tạo phép so sánh Vậy có kiểu so sánh tác dụng phép so sánh gì? Cơ cac sem tìm hiểu học hơm

Hoạt động thầy trò Hoạt động (7’)

Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu so sánh

PP: Vấn đáp, phân tích mẫu. KT: đặt câu hỏi, động não - Phương tiện: Máy chiếu

GV trình chiếu - Gọi HS đọc khổ thơ ? Tìm phép so sánh khổ thơ? - So sánh 1: câu 1,

- So sánh 2: câu

? Những vật so sánh với vật nào?

- Những (thức) - Mẹ (đã thức) - Mẹ - gió

? Tìm từ ngữ so sánh? Việc so sánh vật trên có khác nhau?

- Từ so sánh: + Chẳng -> so sánh không ngang

+ Là -> So sánh ngang GV:

- So sánh 1: A chẳng B => So sánh (không ngang bằng)

- So sánh 2: A B => So sánh ngang ? Tìm thêm từ ngữ ý ngang bằng? Không ngang bằng?

- Ngang bằng: tựa, giống, là, như, y như, - Không ngang bằng: hơn, là, kém, hơn, khác, không

? Qua ví dụ cho biết có kiểu so sánh? Đó là kiểu ?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

? Xác định kiểu so sánh câu sau:

1 Lan học giỏi Mai Đẹp tiên

3 Quê hương chùm khế

Ghi bảng I Các kiểu so sánh

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu.

- A B  SS ngang - A chẳng bằng B  SS không ngang

2 Ghi nhớ 1: sgk (42) * Bài tập nhanh

(3)

4 An cao Tú

? Đặt câu có sử dụng phép so sánh ngang bằng không ngang bằng?

- HS đặt câu

Hoạt động 2(7’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của so sánh

- PP(Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, KT động não

- Phương tiện: Máy chiếu

GV trình chiếu đoạn văn - HS đọc đoạn văn (42) ? Tìm phép so sánh đoạn văn? Tác dụng?

- Có tựa mũi tên xoay - Có chim lảo đảo - Có nhẹ nhàng khoan thai - Có sợ hãi, ngại ngần

GV : - Sự vật so sánh: - một vật vô tri vô giác.

- Chiếc so sánh hoàn cảnh rụng ( rời cành, kết thúc kiếp sống theo quy luật tự nhiên)

?Trong đoạn văn phép so sánh có tác dụng gì? ( Đối với việc miêu tả vật, việc? Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm của người viết?)

- Đối với việc miêu tả vật, việc: Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người đọc, người nghe hình dung vật, việc miêu tả (Hình dung cách rụng khác lá)

- Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết: Tạo lối nói hàm súc, giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng tình cảm người viết (Cụ thể qua đoạn văn, phép so sánh thể quan niệm tác giả sống chết)

? Từ em thấy phép so sánh có tác dụng gì?

II Tác dụng so sánh 1 Khảo sát phân tích ngữ liệu.

- phép so sánh có tác dụng gợi hình,gợi cảm

2 Ghi nhớ 2: sgk(42)

Hoạt động 4(18’)

Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập PP: Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm

KT:Động não

- Phương tiện: máy tính bảng, máy chiếu

III Luyện tập

BT 1(43)

(4)

- HS đọc, xác định yêu cầu BT - Tìm phép so sánh

- Chỉ kiểu so sánh - Phân tích tác dụng

- GV chia nhóm- HS phân tích tác dụng so sánh –trình bày > nhận xét -> GV bổ sung

GV: Tâm hồn trừu tượng được so sánh với buổi trưa hè cụ thể Buổi trưa hè gợi khơng gian nóng bỏng đầy nắng, gió, tiếng ve, hoa phượng… qua cho thấy tâm hồn “tơi” nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết.

=> Anh đội viên mơ màng giống nằm mộng, cảnh anh thấy hình ảnh Bác lên thật lớn lao vô ấm áp Qua cho thấy tình cảm u kính anh đội nói riêng tất người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác, vị cha già kính yêu dân tộc

- GV nêu yêu cầu - HS chọn hình ảnh so sánh phân tích tác dụng

HS nêu yêu cầu – Viết đoạn văn – GV thu số HS đọc , nhận xét

GV trình chiếu đoạn văn

hè -> ngang

Tác dụng: cho thấy tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết tác giả.

b) So sánh: Con chưa muôn Con đánh giặc chưa 60

=> So sánh không ngang

Tác dụng: đời mẹ trải qua biết bao vất vả, cực nhọc , thể lòng yêu thương tác giả bầm. c) So sánh: Anh đội viên nằm ->

Bóng Bác ấm -> khơng ngang Tác dụng: cho thấy tình cảm u kính của anh đội nói riêng tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác.

BT 2(43)

- nhanh cắt

- tượng đồng đúc - hiệp sĩ Trường Sơn - cụ già

Bài tập 3: Viết đoạn văn

(5)

nhõm, bình thản chưa có chuyện gì xảy ra.

4 Củng cố: 3’ – trình bày 1’

? Học xong tiết So sánh, em cần nhớ kiến thức ? 5 Hướng dẫn nhà - 3’

- Nhớ kiến thức phép so sánh ( khái niệm, mơ hình, kiểu so sánh, tác dụng phép so sánh) , hoàn chỉnh tập

- Đọc lại văn kì I – tìm lỗi tả, điều tra lỗi tả địa phương em xuất nói viết Ơn lại lỗi tả học Tiểu học để giải thích nguyên nhân dẫn đến lỗi tả sưu tầm tìm cách khắc phục Tra cứu từ điển

- Chuẩn bị chương trình địa phương phần tiếng Việt sách Ngữ văn địa phương

E Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày soạn: 09/02/2019 Ngày giảng:

Tiết: 87 Tiếng Việt

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu 1 Kiến thức:

Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 2 Kĩ năng:

Phát sửa số lỗi chỉnh tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương KNS: lắng nghe, giao tiếp

3 Thái độ: có ý thức khắc phục lỗi tả địa phương.

4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu sách chương trình địa phương,soạn giáo án, tài liệu tham khảo - HS : sưu tầm, điều tra lỗi tả thường gặp lỗi phát âm địa phương, bạn lớp, nghiên cứu từ điển

C Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động (10)

- Mục tiêu: Tìm lỗi tả thường gặp địa phương

- PP: Hoạt động nhóm -KT: Động não

GV nêu yêu cầu: lỗi tả thường gặp viết , nói người xung quanh Lấy dẫn chứng minh hoạ HS thực theo nhóm bảng nhóm – nhận xét

Bài 1: Các lỗi tả thường gặp địa phương

- Lỗi phụ âm đầu: l/n; r/d/ gi; ch/tr; - Đọc ngã thành hỏi ngược lại

- Nguyên nhân: không cẩn then viết, nói; khơng nắm vững qui tắc tả; thói quen

- Cách khắc phục: rèn phát âm chuẩn, ghi nhớ cách viết tả

Hoạt động 2(10)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS điền chính tả

- PP thực hành có hướng dẫn, - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ yêu cầu HS điền – nhận xét

Bài tập 2: điền từ chữ cái

- suốt, …ang sáng,…um suê, …ao xuyến

-… ập rờn,…ông dài,rau …iếp, du … ương

(7)

GV lưu ý HS: tiếng từ láy âm phải có phụ âm đầu; …

- nung nấu, lung linh, nức nở, sặc sỡ, suôn sẻ, xa xăm, trơ trụi, trắc trở, chứa chấp, chữa cháy, chuyện trị, doạ dẫm, dịng giống, gióng giả, giòn giã Hoạt động 3(10’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS chữa lỗi sai

- PP thực hành có hướng dẫn - KT động não, nhóm

GV trình chiếu - HS phát từ viết sai – trao đổi nhóm - viết phiếu sửa -> GV thu kiểm tra – sửa

GV lưu ý HS: từ láy vần they tiếng mở đầu phụ âm khác với n/l s/x r/d/gi tiếng cịn lại ta phải viết mở đầu l, x,d

HĐ (10’)

Hướng dẫn HS nghe, viết tả GV đọc – HS viết

-Đoạn Vũ Tú Nam

Bài 3: chữa lỗi viết sai câu -Đột nhiên trân mưa dơng sầm sập đỗ, gó lên mái tơn lỗng xỗng

- Chĩ có hai đứa bé khóc ĩ ẽo đất - Nó vừa thở hỗn hễn vừa kễ chích ch

- Nó đọc lớt phớt khơng chịu nghiền ngẩm ,suy nghỉ.

- Ngày khai giảng học sinh lủ lượt đến trường

Bài 4: Nghe – viết tả

4 Củng cố: 2’ GV khái quát lại nội dung học từ địa phương thường viết sai, lỗi tả

5 Hướng dẫn nhà 3’

- viết đoạn khoảng 10 câu tả cảnh đẹp quê hương em-> đưa bạn đọc, nhận xét - Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh ( đọc – trả lời câu hỏi mục I)

E Rút kinh nghiệm

(8)

Ngày soạn: 09/02/2019 Ngày giảng:

Tiết: 88 Tập làm văn

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

(VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ) A Mục tiêu

1 Kiến thức:

* Mức độ nhận biết: Yêu cầu văn tả cảnh.

* Mức độ thơng hiểu: Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho văn tả cảnh. * Mức độ vận dụng: Biết viết văn tả cảnh.

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Quan sát cảnh vật.Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí

- Kĩ sống: quan sát để nhận thức vẻ đẹp xung quanh, biết lắng nghe, giao tiếp; tưởng tượng

3 Thái độ: yêu mến vẻ đẹp quê hương, đất nước.

4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó, yêu quê hương, đất nước, có trách nhiệm với cộng đồng => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứuSGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo Máy chiếu

- HS : soạn theo hướng dẫn C Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, KTđộng não, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

D Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Cho biết yếu tố cần phải có làm miêu tả? Vì sao? 3 Bài mới

HĐ1: (Khởi động, tạo tâm h/đ – 1’): GV nêu mục tiêu tiết học để vào bài Hoạt động (14’)

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh

-PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu

(9)

-KT: Động não

- Gọi HS đọc Vd a, b (45)

? Ở văn (a) qua hình ảnh dượng Hương Thư ta hình dung nét tiêu biêu của cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ?

- Dượng Hương Thư phải tập trung sức lực vào việc đưa thuyền vượt thác -> thiên nhiên

? Văn (b) tả quang cảnh gì? Thứ tự miêu tả?

- Tả quang cảnh dịng sơng Năm Căn (và rừng đước)

- Thứ tự: sông -> lên bờ (gần -> xa)

?Chỉ rõ câu tả dịng sơng, những câu tả cảnh hai bên bờ? - Dòng sông: Câu 1,

- Hai bờ: Câu 3,

? Có thể đảo ngược thứ tự khơng? Vì sao?

? Muốn tả cảnh cần làm nào?

- HS trả lời -> GV chốt theo ghi nhớ (47)

* HS đọc VD c (45 – 46)

?Hãy bố cục phần văn bản? ý phần?

- Mở đầu: Từ đầu -> màu luỹ: Giới thiệu khái quát luỹ tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc) - Phần 2: Tiếp -> không rõ: Miêu tả lần lượt, cụ thể vòng tre luỹ làng - Phần 3: Còn lại: cảm nghĩ nhận xét tre

? Nêu thứ tự miêu tả tác giả phần thứ 2?

- Quan sát, miêu tả từ -> trong, từ khái quát -> cụ thể

? Từ văn cho biết bố cục thường gặp tả cảnh? Nội dung phần?

- HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ (47)

- Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn hình ảnh - Trình bày theo thứ tự * Bố cục: phần

(10)

Hoạt động (15)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng KT luyện tập

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành có hướng dẫn

- KT: động não

- HS xác định yêu cầu tập - HS làm phần a, b phiếu học tập - GV thu chấm số

- HS nêu yêu cầu BT2 - HS trả lời miệng

- HS đọc văn -> lập dàn ý sơ lược - HS đọc thêm (48)

II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh

BT (47)

Tả quang cảnh lớp học a) Chọn hình ảnh tiêu biểu

- Cơ giáo (thầy), khơng khí lớp học - Quang cảnh chung phòng học (bảng, tường, bàn ghế, cảnh ) - HS (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị )

- Cảnh viết bài, cảnh sân, tiếng trống

b) Thứ tự

- Từ -> trong, -> dưới, khái quát -> cụ thể (hoặc ngược lại)

BT (47)

Tả quang cảnh sân trường chơi - Thứ tự không gian: xa -> gần

- Thứ tự thời gian: trước -> -> sau chơi

- Thứ tự khái quát -> cụ thể (quang cảnh chung -> thân)

BT (47

a) Mở bài: Biển đẹp

b) Thân bài: Tả vẻ đẹp màu sắc biển thời điểm góc độ khác nhau:

- Buổi sáng

- Buổi chiều (chiều lạnh, nắng tắt sớm, chiều nắng tàn, mát dịu)

- Buổi trưa - Ngày mưa rào - Ngày nắng

c) Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển (Đoạn cuối) 4.Củng cố: 2’

? Để văn tả cảnh hay em cần lưu ý điều gì

5, Hướng dẫn nhà: GV giao đề viết TLV số – HS nhà làm – 7’ BÀI VIẾT SỐ 5: VĂN TẢ CẢNH

(11)

A- Mục đích đề kiểm tra:

Kiến thức: Vận dụng kiến thức học thể loại miêu tả để viết văn tả cảnh

Kĩ năng:

- Tuân thủ bước làm văn tả cảnh

- Đánh giá trình độ học sinh kiến thức lực diễn đạt, kĩ

- Rèn khả tư duy, ý thức làm sáng tạo HS - Đánh giá kĩ tạo lập văn miêu tả phong cảnh

Thái độ:

- biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét có thái độ yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh

- HS có ý thức ơn tập kiến thức tự giác làm

4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học ( từ kiến thức học biết cách làm văn tự sự) lực giải vấn đề ( phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiếnthức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm, lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể việc tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

B- Hình thức kiểm tra - Hình thức: tự luận A Th iết lập ma trận đề

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Thấp Cao

Văn miêu tả

Nhớ khái niệm.

Nhớ dàn ý Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu:2 Số điểm:3,0 Tỉ lệ:30%

Số câu:2 Số điểm:3,0 Tỉ lệ 30% Tạo lập

văn miêu tả

Tạo lập văn bản miêu tả: Tả cảnh. Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu:1 Số điểm:7,0 Tỉ lệ:70%

Số câu:1 Số điểm:7,0 Tỉ lệ 70%

(12)

Tổng Số điểm: 3,0 Tỉ lệ 30%

Số điểm:7,0 Tỉ lệ 70%

Số điểm:10 Tỉ lệ 100% D Biên soạn câu hỏi theo ma trận

I, Đề bài

Câu 1(1,0 điểm): Thế văn miêu tả?

Câu 2: (2 điểm) Trình bày dàn ý văn tả cảnh? Ghi rõ trình tự miêu tả phần thân

Câu ( 7,0 điểm): Em miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày

II, Đáp án -biểu điểm:

Câu 1: văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh …làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe

*Mức đạt: HS trả lời khái niệm 1,0điểm

* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác khơng làm Câu 2: dàn ý văn tả cảnh

1 MB: giới thiệu cảnh tả

2 TB: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự định ( thời gian, không gian, trước – sau, từ khái quát đến cụ thể…)

Kết bài: cảm nghĩ cảnh vật tả.

- Mức tối đa: HS trình bày đầy đủ ý dàn ý 2,0đ ( MB, KB ý 0,5đ, TB 1,0đ)

- Mức chưa tối đa: HS trả lời ý dàn ý tính điểm ý đó - Khơng đạt: trả lời khơng xác tất ý khơng trả lời Câu 3: tạo lập văn miêu tả - 7,0 đ

Tiêu chí cho phần viết – 5,0đ 1.MB: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu đối tượng miêu tả hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo ( cảnh đâu: sân trường, hè phố…)

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai đối tượng miêu tả, MB

TB: 4,0 điểm ( VD: lựa chọn đối tượng miêu tả sân trường vào mùa hè cuối tháng - trình tự miêu tả theo thời gian)

Đoạn 1: Quang cảnh sân trường trời bắt đầu chớm hè - Khơng khí

- Ánh nắng

(13)

Mức tối đa ( 1,5đ) : HS sử dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh để miêu tả được vẻ đẹp trường trời bắt đầu vào hè theo ý hay/ thuyết phục

Mức chưa tối đa : HS miêu tả ý tính điểm ý đó

Khơng đạt: lạc đề/ nội dung miêu tả không yêu cầu đề hay không làm Đoạn 2: Vào cuối tháng năm mùa thi đến – HS chuẩn bị nghỉ hè

- Thời tiết, nắng, mưa rào màu hạ - Quang cảnh sân trường có thay đổi ntn

- Vẻ đẹp hàng phượng lên sao? ( đặc biệt quan sát, tưởng tượng để tả vẻ đẹp hoa phượng bơng, sắc màu…)

- Hịa chung với nắng hè gay gắt, sắc đỏ phượng âm tiếng ve ( miêu tả vẻ đẹp tiếng ve)

Mức tối đa ( 2,0đ) : HS sử dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh để miêu tả được vẻ đẹp sân trường trời bắt đầu vào hè theo ý hay/ thuyết phục

Mức chưa tối đa : HS miêu tả ý tính điểm ý đó

Khơng đạt: lạc đề/ nội dung giải thích khơng yêu cầu đề hay không làm

Đoạn 3: sử dụng yếu tố tự để kể vài kỉ niệm học trò gắn liền với hoa phượng tiếng ve ngân.

Mức tối đa ( 0,5đ) : HS kể số kỉ niệm gắn bó với hàng phượng và tiếng ve ngồi chơi, đọc sách, tâm sự, chơi trò chơi, ép phượng vào trang vở, thả hoa phượng, gài hoa phượng lên mái tóc…

Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : Hs kể sơ sài, chưa thuyết phục

Không đạt: lạc đề/ nội dung kể không yêu cầu đề hay không làm 3 KB: 0,5đ : bày tỏ tình cảm thân với cảnh tả ( yêu mến, gắn bó, say mê…)

- Mức tối đa: HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai nội dung nghị luận, khơng có KB

* Các tiêu chí khác – 2,0 điểm 1 hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS khơng làm

2 Sáng tạo: 1,0 đ

(14)

tu từ qua so sánh, liên tưởng, tưởng tượng 4) mang dấu ấn cá nhân rõ nét, có văn phong

- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt số yêu cầu - Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt số yêu cầu - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt 1trong số yêu cầu - Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể viết HS HS không làm

3, Lập luận: 0,5đ

- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic các phần: MB, TB, KB; thực tốt việc liên kết câu, đoạn - Không đạt: HS cách lập luận, phần: MB, TB, KB rời rạc, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, không làm

E Rút kinh nghiệm:

- Phân bố thời gian: ……… - Tổ chức lớp học:……… - Nội dung:……… - Phương pháp: ………

Ngày soạn: 10/2/2019

Ngày giảng:

Tiết 89

Văn

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

<An – Phông -xơ Đô - Đê> A Mục tiêu

1 Kiến thức:

* Mức độ nhận biết: Cốt truyện, tình truyện, nhận vật, người kể truyện, lời đối thoại lời độc thoại văn

* Mức độ thông hiểu: ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc.

* Mức độ vận dụng: Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Kể tóm tắt truyện.Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrang thầy giáo Ha – men qua ngoại hình ngơn ngữ hành động.Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng

- Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức vai trò to lớn tiếng nói dân tộc, giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

3 Thái độ: giáo dục lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, yêu quê hương đất nước.

(15)

tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

- GD đạo đức: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tiếng nói dân tộc, biết trân trọng tình yêu quê hương với nhiều khía cạnh khác Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: U THƯƠNG, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn, máy chiếu - HS: đọc – tóm tắt, soạn

C Phương pháp

- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, động não, trình bày 1’, TL nhóm

D Tiến trình dạy giáo dục (tiết 1) 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (5’):

? cảm nhận em VB “Bức tranh em gái tôi” cho biết em học được điều từ VB?

3 Bài

HĐ1: Khởi động, tạo tâm h/đ - 1’)

Trong đời người có buổi học đáng nhớ Mỗi buổi học ấy gắn liền với bao nỗi vui buồn, kỉ niệm đẹp đẽ sáng tuổi học trị Có buổi học giúp người khơng nâng cao trí tuệ mà cịn lay động, thức tỉnh tâm hồn Buổi học cuối bé Phrăng…

Hoạt động (7)

- Mục tiêu: Tìm hiểu nét tác giả tác phẩm

- Phương pháp vấn đáp tái hiện - KT: động não

? Nêu hiểu biết em tác giả? - GV trình chiếu chân dung tác giả - khái qt bổ sung: Ơng cịn viết kịch, tiểu thuyết bật truyện ngắn (Những thư từ cối xay gió tơi 1869, Chuyện kể ngày thứ – 1873)

- Truyện ông thấm đượm chất đồng giao, dân ca nhẹ nhàng, sang diễn tả tình yêu quê hương đất nước

? Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? - HS nêu

*GV: Chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Pháp thua trận -> Vùng An dát Pháp cắt cho Phổ -> HS phải học tiếng Đức (ngôn ngữ Phổ)

- Truyện nói lên nỗi đau người dân khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ yêu nước, giữ tiếng nói dân

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả: (1840 – 1897) - Là nhà văn lỗi lạc nước Pháp kỉ 19 có nhiều truyện ngắn tiêu biểu

- Truyện thấm đượm chất đồng giao, dân ca, nhẹ nhàng, sáng

2 Tác phẩm

- Trích tập truyện ngắn “Chuyện kể ngày thứ 2” – 1873

(16)

tộc chìa khố giải phóng dân tộc

GV trình chiếu số hình ảnh nước Pháp Hoạt động (27’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc –hiểu văn bản - PP: Vấn đáp, phân tích,thuyết trình

- KT động não.

GV hướng dẫn đọc: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo nhìn tâm trạng Phrăng: Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc động

- GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc tiếp ? Hãy kể tóm tắt văn bản?

? Cho biết hồn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?

- Buổi học tiếng Pháp cuối trường thuộc Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871)

*GV: An dát Loren vùng đất sát biên giới nước Phổ

-> Pháp phải cắt cho Phổ

? Em hiểu tên “Buổi học cuối cùng”?

- Sau buổi học quyền Phổ khơng cho tiếp tục dạy tiếng Pháp -> Đây buổi học tiếng Pháp cuối

II Đọc - Hiểu văn bản

1 Đọc, thích

? Văn chia thành phần? - phần - P1: Từ đầu -> vắng mặt con: Trước buổi học, quang cảnh đường trường tâm trạng của Phrăng

- P2: Tiếp -> buổi học cuối này: Diễn biến buổi học cuối cùng

- P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối ? Truyện kể lời nhân vật nào? Thuộc thứ mấy? Tác dụng?

- Nhân vật Phrăng -> thứ -> tác dụng việc bộc lộ nội tâm nhân vật, làm tăng độ tin cậy cho người đọc

? Câu chuyện xoạy quanh nhân vật nào? Đâu nhân vật chính?

- Nhân vật chính: Phrăng thầy Ha – men

- Còn số nhân vật phụ xuất thống qua *GV: Phân tích văn phân tích nhân vật G: Hình ảnh bé Ph xuất hai thời điểm:

+ Trước buổi học

2 Bố cục: phần

3 Phân tích a) Chú bé Phrăng

(17)

+ Trong buổi học cuối

?ý nghĩ tâm trạng Phrăng vào buổi sáng trước học miêu tả nào? Vì có tâm trạng đó?

- Phrăng bé cịn ham chơi, vơ tư, khơng chăm học tập -> Định trốn học, chơi ngồi đồng, vội chạy đến trường

Vì: trễ học, chưa học, sợ thầy quở phạt

? Đã em có tâm trạng chưa? Vì sao? - HS phát biểu

? Quang cảnh buổi sáng hơm có khác lạ? (Trên đường, trường, khơng khí lớp học) - Trời: ấm, trẻo

- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót - Lính Phổ: tập

- Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm - Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu

- thầy giáo: không mắng mà nhẹ nhàng, mặc lễ phục => báo hiệu khác thường đặc biệt nghiêm trọng

? Ph-răng có tâm trạng ntn trước điều khác lạ đó

- Ngạc nhiên

? Ý nghĩ tâm trạng Phrăng diễn biến thế buổi học cuối cùng?

- Chống váng, sững sờ(vì hiểu nguyên nhân khác lạ )

-> Tiếc nuối, ân hận (về lười nhác học tập)

-> xấu hổ, tự giận (khơng biết qui tắc phân từ) ? tâm trạng P nhận thấy điều kì lạ diễn mà em phải kinh ngạc

- hiểu đến – thầy khơi dậy P tình yêu sâu sắc tiếng P mà trước cậu coi thường

-> hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp mong học tập khơng cịn hội - Buổi học không khơi dậy P tình u tiếng nói dân tộc mà cịn khơi dậy em tình cảm ntn người thầy

- chưa thấy thầy lớn lao đến - > quí trọng , biết ơn thầy

*GV: Từ hình ảnh cảm động cụ già, từ lời lẽ thái độ ân cần, tha thiết đau xót thầy Hamen Tất tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm, suy nghĩ Phrăng

?Từ diễn biến tâm trạng P em có nhận xét ntn

thầy quở phạt

* F buổi học cuối cùng:

- Chống váng, sững sờ(vì hiểu ngun nhân khác lạ )

-> Tiếc nuối, ân hận (về lười nhác học tập) -> xấu hổ, tự giận (khơng biết qui tắc phân từ)

(18)

về nhận thức,tâm trạng p VB?

- Vừa người kể vừa có vai trò thể chủ đề tư tưởng văn (thấm thía, gần gũi hơn)

4.Củng cố: 3’

GV khái quát tiết học bố cục – kể- tâm trạng nhân vật 5.Hướng dẫn nhà: (3’)

- tóm tắt truyện – kể diễn biến tâm trạng nhân vật Ph- buổi học cuối

- Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, trang phục, cử , lời nói thầy H buổi học

E.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:08

w