KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất, gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường hiện nay Từ chính bản thân học sinh: Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng bạo lực học đường có thể nói là do sự chuyển biến về tâm lý của bản thân học sinh đối tượng từ 1217 tuổi. Giai đoạn này hình thành nhân cách ở con người, cùng với đó là tâm lý không ổn định và với một cái tôi cá nhân quá cao (mà không biết sử dụng đúng cách). Trong giai đoạn này chỉ cần những tác động kích thích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến các em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh nhau tại trường học hay cũng chính là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường ở việt nam Từ phía nhà trường: Nguyên nhân bạo lực học đường cũng có một phần do giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên đi nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ, hậu học văn”. Mặt khác cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một phần xã hội đã đẩy ngã những giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo. Từ phía gia đình: Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo con cái cũng dễ dẫn đến những tình trạng bạo lực học đường ở việt nam. Xã hội phát triển phụ huynh ít quan tâm tới con cái hoặc phụ huynh bị stress và xả stress bằng bạo hành gia đình lên chính con cái của mình, hoặc bạo hành ngay trước mặt con trẻ những vụ bạo hạnh gia đình như này cũng không phải là chuyện hiếm gặp. Để có thể khắc phục bạo lực học đường hiện nay, cần có những giải pháp thiết thực và hợp lý và thực hiện một cách nghiêm ngặt. Về phía học sinh , cần có ý thức rèn luyện và tìm hiểu, nâng cao ý thức về hành động cũng như hậu quả của những hành động bạo lực đó. Trong lớp, cần tổ chức những nhóm bạn cùng tiến để nâng cao nhận thức và tăng cường sự trao đổi, tự khắc phục lẫn nhau trong học tập. Đối với một số học sinh cá biệt, cần có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường để uốn nắn, điều hướng các em vào phong trào của lớp, tránh sự phân biệt đối xử.
THAM KHẢO MODUL2 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP Tên chủ đề: Yêu thương Thời gian: tiết Đối tượng tham gia: học sinh lớp 11C1 Người phụ trách: GVCN lớp 11C1 Mục tiêu Phẩm chất, lực Nhân Chăm Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động Yêu cầu cần đạt Phẩm chất Biết yêu thương bạn bè, giúp đỡ Có trách nhiệm, tơn trọng ý kiến người khác Tích cực tham gia hoạt động Năng lực chung Sử dụng ngôn ngữ yếu tô phi ngôn ngữ thể quan điểm cá nhân vấn đề phòng chống bạo lực học đường cách sống yêu thương Năng lực đặc thù Học sinh biết xây dựng nội dung chương trình bước hoạt đông xung quanh chủ đề Nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức tổ chức Mạch nội dung: hoạt động khám phá thân Hình thức tổ chức: Diễn đàn Phương thức tổ chức: làm việc nhóm, trị chơi, thuyết trình, đàm thoại, cơng não Chuẩn bị Nhiệm vụ ST Ghi Nội dung công việc chuẩn bị Phụ trách T Hỗ trợ Lên kế hoạch tổ chức GVCN Ban cán lớp Chuẩn bị máy vi tính,loa GVCN Thiết bị Viết kịch MC Thiết kế câu hỏi menti.com GVCN Giấy Ban cán lớp Thiết kế powerpoint MC Phiếu tự đánh giá thành viên GVCN Tiến trình hoạt động Hoạt động/ thời gian Hoạt động Trò chơi: Gọi tên Mục tiêu tổ chức hoạt động Đánh giá hoạt động Tên trò chơi: Gọi tên cảm xúc Mục tiêu: tạo khơng khí vui tươi, hấp dẫn lơi học sinh Viết từ khóa vào chủ đề học Đồng thời phát huy khả giao tiếp phi yêu cầu Mô tả cảm ngôn ngữ cảm xúc ( 10 phút) Thể lệ: chia lớp thành hai nhóm đặt tên nhóm vui vẻ xúc nhóm cáu gắt Mỗi nhóm viết từ khoa liên quan đến tên Bầu khơng khí nhóm ( vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, cáu gắt, gay go, sôi động …) Đại diện nhóm nhận từ khóa từ đội bạn Diễn đạt thể, khơng nói, đồng đội đoán từ MC chốt lại vấn đề: dễ dàng thể cảm xúc vui vẻ, hân hoan, thật đau khổ thể cảm xúc không vui vẻ Qua bạn nhìn thấy lại hình ảnh thân hạnh phúc đau khổ Vấn đề lựa chọn hình ảnh thân để người thương yêu lan tỏa hạnh phúc đến người xung quanh Hoạtđộng Cuộc thi hùng biện “ Yêu thương” Tên thi: Yêu thương Mục tiêu hoạt động: Tích cực tham gia hoạt động khám phá thân Có trách nhiệm, tơn trọng ý kiến người Biết lắng nghe Sử dụng ngơn ngữ ( lí lẽ) phi ngơn ngữ thể quan điểm cá nhân Xác định mối mâu thuẫn xung quanh bạn bè môi trường học đường Cách xóa bỏ mâu thuẩn Nguyên tắc xây dựng phát triển tình bạn đẹp Xác định phòng chống bắt nạt Mc giới thiệu thi Thể lệ: chia lớp thành ba nhóm Nhóm ủng hộ (U)quan điểm cho sống yêu thương biện pháp để phịng chống bạo lực học đường Nhóm phản đối (P) quan điểm Nhóm thứ ba trọng tài Đại diện nhóm bốc thăm vai trị nhóm Từng cặp đơi thi đấu: U1 với P1: trình bày quan điểm, luận U2 với P2: phản biện ý kiến đội bạn, đưa luận điểm U3 với P3: tổng kết quan điểm nhóm Mỗi bạn quyền trình bày phút MC Hoạt động Văn nghệ: Mục tiêu: tạo bầu khơng khí vui tươi Đồng thời phát em có khiếu, định hướng nghề nghiệp Cách thức hoạt động: bạn/ nhóm bạn tình nguyện hát phục vụ hát tình thơ Hoạt động Đội trọng tài đánh giá phần thi hai đội Tuyên bố đội thắng Đánh giá MC chốt lại vấn đề Hồ sơ hoạt động 5.1 Nội dung hoạt động a Bạo lực học đường Dùng ngôn ngữ phi ngôn ngữ tranh biện thể quan điểm xung quanh vấn đề Tinh thần tự nguyện Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường Từ thân học sinh: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường nói chuyển biến tâm lý thân học sinh đối tượng từ 12-17 tuổi Giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý không ổn định với cá nhân cao (mà sử dụng cách) Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên ngồi khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường việt nam Từ phía nhà trường: Nguyên nhân bạo lực học đường có phần giáo dục nhà trường nặng kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ, hậu học văn” Mặt khác sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội đẩy ngã giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy giáo Từ phía gia đình: Do giáo dục chưa đắn từ cha mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo dễ dẫn đến tình trạng bạo lực học đường việt nam Xã hội phát triển phụ huynh quan tâm tới phụ huynh bị stress xả stress bạo hành gia đình lên mình, bạo hành trước mặt trẻ vụ bạo hạnh gia đình khơng phải chuyện gặp Để khắc phục bạo lực học đường nay, cần có giải pháp thiết thực hợp lý thực cách nghiêm ngặt Về phía học sinh , cần có ý thức rèn luyện tìm hiểu, nâng cao ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong lớp, cần tổ chức nhóm bạn tiến để nâng cao nhận thức tăng cường trao đổi, tự khắc phục lẫn học tập Đối với số học sinh cá biệt, cần có kết hợp gia đình nhà trường để uốn nắn, điều hướng em vào phong trào lớp, tránh phân biệt đối xử b Phòng chống bắt nạt: Người ăn hiếp người:Khơng biết có trách nhiệm với hành vi mình; Muốn hưởng quyền hạn người lớn lại khơng chịu chấp nhận trách nhiệm; Thoái thác từ chối trách nhiệm hậu nó;Khơng có khả hoặc/và khơng chịu biết hậu hành vi họ lên người khác;Không muốn học cách cư xử khác hay Cơng nhận có hành xử khác Tự bảo vệ: Tránh với người ăn hiếp; Kêu gọi trợ giúp;Đứng lên bảo vệ mình; Khơng có quyền làm em đau khiến em cảm thấy bị hạ nhục!!! Tránh bắt nạt: Mỗi người em nạn nhân ăn hiếp bắt nạt, đừng bỏ qua em chứng kiến mà HÃY:Nói với chuyện xảy ra;Khuyến khích nạn nhân nói ra;Hành động khơng im lặng;Báo cáo bạn nhìn thấy;Gửi tới HS thông điệp Nếu em nạn nhân ăn hiếp bắt nạt, ĐĨ KHƠNG PHẢI LỖI CỦA EM! Nếu khơng muốn nạn nhận tiếp theo, HÀNH ĐỘNG VỚI NHỮNG GÌ MÌNH THẤY Việc gia nhập người ăn hiếp bắt nạt KHÔNG PHẢI CÁCH TỐT NHẤT để em tự bảo vệ người khác c Sống yêu thương: Tình yêu thương gì? Tình yêu thương khái niệm phẩm chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn người Đó tình cảm thương u, chia sẻ, đùm bọc lẫn Còn hiểu u thương, chia sẻ, cảm thơng, gắn bó lẫn để sống tồn Là thứ tình cảm đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý Tình yêu thương biểu phong phú đa dạng nhiều hình thức Có thể lời nói, cử quan tâm, ân cần hay hành động to lớn Tình yêu thương người nhà trường Sự quan tâm, chia sẻ vật chất, tinh thần cho người khó khăn, thiếu thốn Biểu tình yêu thương gì? Là lên án, đấu tranh chống lại xấu, bênh vực tốt Thể qua truyền thống đạo lý “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách”, “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”,… Sự thương cảm dành cho số phận đau khổ, bất hạnh 5.2 Hồ sơ khác Phiếu tự đánh giá Thông tin cá nhân Họ tên: Nội dung tự đánh giá: - Qui ước mức độ: (0) đến cao (10) - Cách ghi minh chứng ngắn gọn, thể mức độ STT Nội dung Mức độ Minh chứng Tích cực tham gia hoạt động Biết yêu thương bạn bè, giúp đỡ Có trách nhiệm, tơn trọng ý kiến người khác Sử dụng ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ Xác định vấn đề liên quan BLHĐ Cách phòng chống bắt nạt ... diện nhóm bốc thăm vai trị nhóm Từng cặp đơi thi đấu: U1 với P1: trình bày quan điểm, luận U2 với P2: phản biện ý kiến đội bạn, đưa luận điểm U3 với P3: tổng kết quan điểm nhóm Mỗi bạn quyền... Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường nói chuyển biến tâm lý thân học sinh đối tượng từ 12- 17 tuổi Giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý khơng ổn định với cá nhân cao (mà sử... thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”,… Sự thương cảm dành cho số phận đau khổ, bất hạnh 5 .2 Hồ sơ khác Phiếu tự đánh giá Thông tin cá nhân Họ tên: Nội dung tự đánh giá: - Qui ước mức độ: