Tai lieu tap huan he PGD Van Don Quang Ninh

18 9 0
Tai lieu tap huan he PGD Van Don Quang Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời lượng dạy về một số vấn đề của đời sống âm nhạc khoảng 20-25 phút. Giáo viên cần giúp học sinh hiểu về những điểm nổi bật của nội dung này, điều quan trọng là các em phải được nghe [r]

(1)

* Nội dung 1.

I QUY TRÌNH DẠY HÁT

I.1 Quy trình: Gồm bước - Giới thiệu ( Bài hát, tác giả) - Tìm hiểu hát

- Nghe mẫu

- Khởi động giọng - Tập hát câu - Hát

- Củng cố, kiểm tra I.2 Kĩ thuật dạy hát:

1 Giới thiệu hát: cách C1: Thuyết trình

C2: Đặt câu hỏi để dẫn dắt giới thiệu hát

C3: Dùng tranh ảnh minh hoạ để HS nhận xét nội dung hát sau GV dẫn dắt giới thiệu hát

2.Tìm hiểu hát:

- GV đặt câu hỏi, gợi mở cho học sinh khai thác cấu trúc học tuỳ thuộc vào lượng kiến thức khối lớp, hát

3 Nghe hát mẫu:

- GV trực tiếp hát mẫu( Nên kết hợp biểu diễn) - Cho HS nghe đĩa mẫu

4 Khởi động giọng:

Chú ý hát mẫu, khởi động giọng, dạy hát giọng

5 Tập hát câu: ( lưu ý: Đây bước thiếu trình dạy hát mới)

Để giúp HS hát giai điệu, có cách sau: - GV hát mẫu

(2)

- Nghe đĩa

- Nghe bạn học giỏi hát 6.Hát bài:

- Hướng dẫn thể sắc thái sửa sai( Nếu có)

- Có thể hướng dẫn HS hát nâng cao lên hát đối đáp, lĩnh xướng, nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp biểu diễn, hát kết hợp vận động Nhắc HS nhà học thuộc lời ca

Củng cố, kiểm tra:

(3)

I.3 Những lỗi cần tránh dạy hát:

- Dạy sai kiến thức( giai điệu ,lời ca, tiết tấu bài)

- Dạy theo lối truyền khẩu, gv sử dụng giọng hát mà không sử dụng nhạc cụ - Xác định giọng không phù hợp

- Phân chia độ dài câu hát không phù hợp - Phân bố thời gian khơng hợp lí

- Khơng sửa sai, không y/c HS thể sắc thái - Tổ chức hát sơ sài, không hiệu

- Chưa hoàn thành mục tiêu tiết học chuyển sang hoạt động khác I.4 Cách dạy ôn tập hát

- Hát lại bài, sửa sai, hướng dẫn hát sắc thái - Đặt câu hỏi cho HS ghi nhớ kiến thức học - Nghe đĩa mẫu để HS nhớ lại giai điệu lời ca - Hát kết hợp gõ đệm

- Hát kết hợp vận động theo nhạc - Hát kết hợp biểu diễn

- Hát kết hợp đánh nhịp - Hát kết hợp chơi trò chơi - Thi đua (giữa tổ, nhóm )

- Trình bày hát nhiều hình thức - Luyện tập cách hát tập thể

- Tập sáng tác lời ca

- Tập vẽ tranh minh hoạ cho hát - Kiểm tra

I.5 Một số lưu ý dạy hát Cách dạy hát dân ca:

- Linh hoạt việc chia câu hát - Giải thích từ khó

(4)

- GV nên dùng thang âm dân ca cho HS khởi động giọng - Cần hát mẫu nhiều dùng đàn

- Hát kết hợp chơi trò chơi dân gian

- Cho HS sử dụng nhạc cụ dân tộc để đệm Cách dạy hát khó:

- GV cần xác định đợc hát khó hay dễ - Tăng thời gian cho bước tập hát câu - Nên chia thành câu hát ngắn - HS hát GV kết hợp đàn giai điệu

- Những câu hát gần giống nên để HS so sánh, nhận biết tập hát cho

3 Giúp HS sửa chỗ hát sai

- Hát sai giọng, sai cao độ, sai trường độ, Một số lu ý giúp HS sửa chỗ hát sai

+ Sửa riêng lỗi

+Tập câu hát sai nhiều lần, tốc độ chậm + Lu ý nhắc nhở HS chỗ em hay hát sai ( Dùng cử chỉ, kí hiệu, nét mặt, giọng hát ) + GV cần khen ngợi kịp thời tiến HS Cách dạy hát có lời

- Lời GV định cá nhân( Tổ, nhóm tự hát) GV sửa sai( Nếu có)

- Nếu lời có điểm khác lời GV cần phân tích điểm khác biệt lưu ý cho HS, GV đàn hát mẫu riêng câu hướng dẫn HS hát giai điệu Phân chia thời gian bư ớc dạy hát

Chú ý phân bố thời gian cho phù hợp với dạng ( dễ khó) Hạn chế dạy hát theo lối truyền

(5)

- Dạy hát theo lối truyền không phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học

7 Vai trò nhạc cụ dạy hát:

- Tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi, tạo hứng thú học tập - Giúp phát triển tai nghe nhạc

- GV dạy nhàn mà có hiệu

- Là chỗ dựa, nâng cánh cho tiếng hát hay

- Tuy nhiên không nên lạm dụng cách thái Cách khắc phục HS hát nhịp

- Hướng dẫn HS cách lấy

- Chia lớp thành nhóm để luyện nhịp độ - Hát hát nhiều tốc độ

- Hát theo huy GV - Tập gõ nhịp nghe nhạc

(6)

* Nội dung

II Quy trình dạy Tập đọc nhạc

(Có bước dạy TĐN sau:) Bước 1: Giới thiệu TĐN

2 Bước : Tìm hiểu TĐN Bước 3: Luyện tập cao độ Bước : Luỵên tập tiết tấu Bước 5: Tập đọc câu Bước 6: Tập đọc Bước : Ghép lời ca Bước 8: Củng cố, kiểm tra

* Lưu ý: Bước hốn đổi vị trí cho mà khơng ảnh hưởng tới tiến trình dạy).

* Cách thực bước:

Bước 1: Giới thiệu TĐN cần đợc thực để HS biết nhạc, tác giả, nội dung học

Bước 2: Tìm hiểu, nhận xét TĐN bớc để HS nhận biết tên nốt, hình nốt đặc điểm có TĐN

- Cần phân biệt nói tên nốt đọc nhạc Nói tên nốt phải Nêu lên tên nốt ( cao độ) hình ( trường độ) Ví dụ : Son đen, Son móc đơn, La móc đơn…… cịn đọc nhạc HS phải thể nốt nhạc cao độ, trường độ giống chia câu TĐN không thiết giống cách chia câu người học nhạc chun nghiệp mơn phân tích tác phẩm Cách chia câu nhỏ để HS nghe, ghi nhớ đọc lại

Bước : Luyện tập cao độ giúp HS nhớ tên nốt khng nhạc ngồi có tác dụng thay cho khởi động giọng

(7)

Bước 5: Tập đọc nhạc câu bước để giúp HS biết cách lắng nghe , ghi nhớ thể giai điệu câu nhạc sau tiếng đàn GV Trước tập đọc câu nhỏ, GV phải đàn gia điệu TĐN để HS cảm nhận trớc giai điệu Khi đàn câu nhỏ, Gv nên thể khoảng lần Khi HS tập đọc ,GV vào nhạc để em theo dõi tự đọc Trong HS đọc, GV đàn theo để làm điểm tựa cho em đọc

Bước 6: Tập đọc nhạc nhằm liên kết câu nhỏ thành hoàn chỉnh. - Trong bớc này, GV đàn giai điệu Bài Sau đó, GV khơng sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát hiện, sửa sai Cuối GV định 1,2 HS khá, giỏi đọc

Bước : Ghép lời ca để HS biết phối hợp giai điệu ca từ Đây biện pháp giúp HS biết hát cao độ, trờng độ nốt nhạc Trong ghép lời nên cho HS gõ đệm

(8)

* Nội dung 3

III Dạy Nhạc lí theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

3.1Những hoạt động cần thiết dạy nhạc lí: - Giới thiệu kiến thức nhạc lí

( Nên dùng phương pháp, từ thực hành để rút lí thuyết) - Minh hoạ kiến thức nhạc

- Minh hoạ kiến thức âm - Củng cố

3.2 Một số l ưu ý dạy nhạc lí: - Gv dạy sai kiến thức

- Dạy lí thuyết sng

(9)

* Nội dung

IV Các dạng phân môn Âm nhạc thường thức - Giới thiệu nhạc cụ

- Giới thiệu hình thức biểu diễn - Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Một số vấn đề đời sống âm nhạc, sinh hoạt âm nhạc

+ Những dạng có đặc điểm tính chất khác nhau, đố dạng nên theo quy trình dạy học riêng Dù thực theo quy trình phải coi trọng phần minh hoạ âm nhạc câu hỏi đáp để thầy với trò tham gia hoạt động Khi cho HS nghe nhạc nên cho nghe lần Lần thứ sau GV thuyết trình, giới thiệu lần để HS nêu lên cảm nhận trao đổi tác phẩm nghe V Quy trình bước dạy ANTT

1 Nghe nhạc

Bước 1: Giới thiệu nhạc

- Giáo viên giới thiệu khái quát tên nhạc, tác giả - Giáo viên quy định thời gian nghe khoảng Bước 2: Nghe nhạc lần thứ

- Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc

- Học sinh nghe nhạc kết hợp hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh

Bước 3: Trao đổi nhạc

- Học sinh nói cảm nhận như: nhạc sổi hay tha thiết, nhanh hay chậm, vui hay buồn, nghe, đàn hát…

- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu, ví dụ:

(10)

+ Giọng hát băng, đĩa nhạc giọng nam hay nữ (nếu hát)? + Hình thức trình bày đơn ca, song ca hay tốp ca (nếu hát)? + Diễn tả lại nét nhạc (huýt sáo đọc nguyên âm)?

- Giáo viên kết luận nội dung, tính chất nhạc Giáo dục thái độ tập trung nghe nhạc khuyến khích học sinh thường xun tìm hiểu nghe nhạc hay

Bước 4: Nghe nhạc lần thứ hai

- Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc

- Học sinh lần thứ hai để cảm nhận sâu sắc nhạc, em kết hợp hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh diễn tả cảm nhận nhạc, hát hoà theo…

(11)

Các hình thức biểu diễn

Dạng giới thiệu hình thức biểu diễn gồm nội dung: - Sơ lược nhạc hát nhạc đàn

- Hát bè

- Sơ lược vài thể loại nhạc đàn

Về mục tiêu, dạng giới thiệu để học sinh nắm vài hình thức biểu diễn âm nhạc, giúp em nhận biết vai trò đặc điểm hình thức

Thời lượng giới thiệu hình thức biểu diễn khoảng 15-20 phút Học sinh cần hiểu vai trị, đặc điểm hình thức biểu diễn, nghe, so sánh, cảm nhận qua tác phẩm cụ thể Gợi ý qui trình cách dạy:

Bước 1- Giới thiệu kiến thức (tên, đặc điểm, tính chất) giúp học sinh nắm khái quát vấn đề, giáo viên nên kết hợp sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan…

Bước 2- Minh họa kiến thức nhạc giúp học sinh quan sát nhạc tranh ảnh trực quan giới thiệu kiến thức Giáo viên yêu cầu em tìm sách giáo khoa nhạc, hát có sử dụng kiến thức

Bước 3- Minh họa kiến thức âm thanh, giúp học sinh nghe xem băng đĩa nhạc, băng đĩa hình hình thức biểu diễn Đơi khi, giáo viên tự trình bày nhạc định vài em trình bày

Bước 4- Củng cố, học sinh trả lời vài câu hỏi để nhắc lại khắc sâu kiến thức vừa học

(12)

- Sơ lược dân ca Việt Nam, dân ca dân tộc người, hát mang âm hưởng dân ca

- Một số thể loại hát - Đôi nét ca khúc thiếu nhi

- Giới thiệu hát thiếu nhi phổ thơ; nhạc sĩ Việt Nam có tác phẩm cho thiếu nhi

Về mục tiêu, dạng cung cấp cho học sinh kiến thức âm nhạc phổ biến cần thiết, giáo dục em có ý thức tìm hiểu trân trọng âm nhạc Việt Nam, phân môn khác góp phần xây dựng cho học sinh có trình độ văn hố âm nhạc định mang tính phổ thơng, góp phần giáo dục tồn diện

Thời lượng dạy số vấn đề đời sống âm nhạc khoảng 20-25 phút Giáo viên cần giúp học sinh hiểu điểm bật nội dung này, điều quan trọng em phải nghe phân tích, so sánh, cảm nhận qua số tác phẩm cụ thể Qui trình cách dạy tương tự với dạng hình thức biểu diễn

3 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Học sinh Trung học sở học tập, tìm hiểu nhạc sĩ Việt Nam Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật, Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật số nhạc sĩ tiếng lịch sử âm nhạc giới Mô-da, Bét-tô-ven, Sô-panh, Trai-cốp-xki

Dạng này, sách giáo khoa thường trình bày theo hai phần, phần thứ giới thiệu tác giả, phần thứ hai giới thiệu tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Các nhạc sĩ Việt Nam giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6, 7, 8, hành là:

- Nhạc sĩ Văn Cao hát Làng

(13)

- Nhạc sĩ Phong Nhã hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát Lúa thu

- Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa - Nhạc sĩ Huy Du hát Đường

- Nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ - Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò kéo pháo

- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơ-nia - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn Võ Thị Sáu - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ u

Ngồi ra, có đọc thêm hai nhạc sĩ Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật Hoàng Hiệp Nguyễn Văn Thương

Với thời lượng khoảng 25 phút, việc giới thiệu tác giả, tác phẩm nhằm cung cấp cho học sinh biết sơ lược tiểu sử nghiệp âm nhạc nhạc sĩ giới thiệu, biết đóng góp bật nhạc sĩ cho âm nhạc Việt Nam giới

(14)

a) Giới thiệu tác giả

Giới thiệu tác giả nội dung trọng tâm, chiếm khoảng 2/3 thời lượng dạy giới thiệu tác giả tác phẩm Mục tiêu phần giúp học sinh nắm số thông tin tác giả như: thân thế, nghiệp âm nhạc, tác phẩm bật, phong cách bút pháp sáng tác, ghi nhận đóng góp nhạc sĩ…

Có nhiều cách dạy giới thiệu tác giả Cách thứ nhất, giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để trả lời số câu hỏi tác giả, qua nắm thơng tin cần thiết như: sơ lược tiểu sử, tác phẩm bật, đặc điểm âm nhạc nghe vài sáng tác tiêu biểu nhạc sĩ Ví dụ, giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven, giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách đặt số câu hỏi:

- Bét-tô-ven ai?

- Những sáng tác bật Bét-tô-ven?

- Đặc điểm âm nhạc sáng tác Bét-tô-ven?

Giáo viên kết luận: Bét-tô-ven nhạc sĩ thiên tài người nước Đức, ông sinh năm 1770 năm 1827 Ông sáng tác hàng trăm tác phẩm, bật giao hưởng 32 xô-nát viết cho piano Hàng trăm năm nay, âm nhạc Bét-tô-ven phổ biến khắp giới, tác phẩm ông xếp vào hàng kinh điển, mẫu mực, chúng sử dụng thi âm nhạc, dùng để biểu diễn, để nghiên cứu học tập nhạc viện Đặc điểm chung tác phẩm âm nhạc Bét-tô-ven bùng nổ, lạ, giàu tính chiến đấu Tuy vậy, bên cạnh sáng tác mang tính mạnh mẽ, bùng nổ, ơng sáng tác số tác phẩm sâu sắc trữ tình, để phản ánh nỗi bất hạnh trăn trở đời

(15)

Cách thứ hai, nhóm học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trình bày thơng tin tác giả Cách thứ ba, giáo viên giới thiệu chân dung nhạc sĩ, cung cấp cho em biết điều cần thiết, bổ sung thơng tin ngồi sách giáo khoa, đưa bảng liệu để học sinh khẳng định hiểu biết nhạc sĩ Ví dụ giáo viên u cầu học sinh đánh dấu vào ô Đúng Sai cho phù hợp với thông tin nhạc sĩ Trai-cốp-xki:

Thông tin nhạc sĩ Trai-cốp-xki Đúng Sai

Trai-cốp-xki sinh năm 1840, năm 1893 Trai-cốp-xki người nước Nga

Trai-cốp-xki bắt đầu sáng tác âm nhạc từ năm tuổi Trai-cốp-xki học giỏi ngoại ngữ toán

Trai-cốp-xki tác giả hát Cô gái miền đồng cỏ Trai-cốp-xki tác giả 41 giao hưởng

(16)

Giáo viên sưu tầm kể vài mẩu chuyện đời nhạc sĩ cách dạy học nhiều giáo viên áp dụng Tuy nhiên, không nên lạm dụng thời gian thường khơng đủ để giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện dài

Một ví dụ khác cách dạy giới thiệu tác giả, nhạc sĩ Trần Hoàn:

- Giáo viên giới thiệu vài ảnh nhạc sĩ Trần Hồn: chân dung nhạc sĩ, q ơng Quảng Trị, ảnh ông chụp số ca sĩ, nghệ sĩ…

- Giáo viên định học sinh đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn sách giáo khoa

- Giáo viên dùng phương pháp phát vấn:

Giáo viên: Hãy giới thiệu sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Trần Hoàn?

Học sinh: Tên thật ơng Nguyễn Tăng Hích, ơng sinh năm 1928 Quảng Trị, năm 2003 Hà Nội

Giáo viên: Như ông tuổi? Học sinh: Khi ơng 75 tuổi

Giáo viên: Ơng Nhà nước giao cho trọng trách gì? Học sinh: Ơng Bộ trưởng Bộ Văn hố- Thơng tin Giáo viên: Kể tên số sáng tác âm nhạc ông?

Học sinh: Sơn nữ ca, Lời người đi, Lời ru nương…

Giáo viên: Những sáng tác thành công ông viết đề tài nào?

(17)

Giáo viên: Nhà nước ghi nhận đóng góp ơng cho âm nhạc Việt Nam nào?

Học sinh: Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-Nghệ thuật

- Giáo viên minh họa tác phẩm nhạc sĩ Trần Hoàn: + Giáo viên đàn hát đoạn Sơn nữ ca + Theo em, Sơn nữ ca nghĩa gì?

+ Nội dung hát nói điều gì?

Giáo viên tiếp tục minh họa vài ca khúc khác nhạc sĩ Trần Hoàn… b) Giới thiệu tác phẩm

(18)

* NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:

- Các nội dung phân môn Âm nhạc thường thức góp phần quan trọng vào việc giáo dục văn hoá âm nhạc

- Các nội dung Âm nhạc thờng thức phạm vị nghệ thuật âm nhạc phong phú, đa dạng Chương trình, SGK Âm nhạc THCS lựa chọn số vấn đề tiêu biểu cần thiết để cung cấp cho HS hiểu biết tối thiểu Dạy Âm nhạc thường thứuc, GV không nên truyền thụ kiến thức chiều mà cần đặt thêm câu hỏi để HS tham gia thảo luận, qua em nói nên hiểu biết cảm nhận qua trải nghiêm thân cịn ỏi

Ngày đăng: 26/05/2021, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan