Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
11,91 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “GIÁO DỤC Ý THỨC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ CHO HỌC SINH VÙNG KHÓ KHĂN KHI DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Giáo viên thực hiện: Ngô Quang Tùng Nguyễn Thị Vân Tổ: Tự nhiên Số điện thoại: 0986237693- 0392958329 Năm thực hiện: 2020-2021 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt .2 A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận .6 Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Phân tích thực trạng .11 2.1 Thuận lợi 11 2.2 Khó khăn 12 III CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẰM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ PCCN VÀ VẤN ĐỀ CHÁY NỔ TỪ CÁC CHẤT HÓA HỌC HIỆN NAY 12 Các phương pháp nhằm giáo dục cho học sinh phòng chống cháy nổ .12 Vấn đề cháy nổ từ chất hóa học 13 IV ÁP DỤNG VÀO DẠY HỌC 15 V TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 36 VI HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .37 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 PHỤ LỤC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phòng cháy chữa cháy PCCC 2 Trung học phổ thông THPT Ban chấp hành BCH Học sinh HS Ban giám khảo BGK Hoạt động HĐ Giáo viên GV Phòng chống cháy nổ PCCN ĐỀ TÀI: “ GIÁO DỤC Ý THỨC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ CHO HỌC SINH VÙNG KHĨ KHĂN KHI DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 3 Cháy nổ hiểm họa nhiều địa phương vùng khó khăn thiếu sở vật chất phịng cháy, chữa cháy Vì an toàn chung toàn xã hội, quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân cần tích cực tham gia cơng tác phịng chống cháy nổ, nắm vững nguyên tắc, biện pháp phòng chống ứng phó xảy cố liên quan đến cháy, nổ Trong thời gian gần đây, tình hình cháy nổ phạm vi nước nói chung, Nghệ An nói riêng có chiều hướng gia tăng diễn phức tạp Trong thời gian qua nước ta xảy hàng ngàn vụ cháy , làm chết bị thương hàng trăm người, thiêu hủy hàng trăm tỷ tài sản làm hàng ngàn người lâm vào cảnh trời chiếu đất, nhiều sở sản xuất bị đình trệ gây tác động xấu đến an ninh trị trật tự xã hội Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vụ cháy nổ thiếu ý thức cảnh giác thiếu kiến thức cháy nổ người dân làm dẫn đến vụ cháy nổ nghiêm trọng xảy ra.Trong đó, cháy nổ chập điện, sử dụng gas, chất đốt khơng an tồn, thiếu thiết bị an toàn PCCC coi nguyên nhân hàng đầu.Do đó, cơng tác PCCC trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn xã hội Đảng Nhà nước quan tâm cách đặc biệt Vùng trường đóng đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn.Các gia đình chưa trang bị đầy đủ thiết bị chữa cháy nên có cháy nguy hiểm Học sinh người dân chưa tiếp xúc nhiều với phương tiện chữa cháy, chưa phổ biến nhiều biện pháp phòng cháy chữa cháy, khơng có đủ trang thiết bị để xử lí có cháy nổ xảy ra, thiếu kiến thức cơng tác phịng cháy chữa cháy nên có cháy thường khơng biết cách để xử lý Trường học nơi đào tạo hệ tương lai để xây dựng đất nước Nơi đây, học sinh giáo dục kiến thức để bước xa sống sau này.Các kiến thức, kỹ mà em tích góp khơng thơng qua kiến thức giảng dạy mà cịn thơng qua nhiều hoạt động khác Do vậy, công tác giáo dục ý thức PCCC cho học sinh trường học đóng vai trò quan trọng Mỗi giáo viên tổ chức nhà trường cần xây dựng nhiều kế hoạch dạy học lồng ghép kiến thức liên quan đến cháy nổ chương trình giáo dục trải nghiệm cho học sinh tham gia Mơn Hóa học trường THPT có vai trị quan trọng việc giáo dục cho học sinh ý thức phòng cháy, chữa cháy yếu tố cần thiết cho cháy, nguyên nhân thường gây cháy, phương pháp phòng cháy chữa cháy, chất chữa cháy dụng cụ chữa cháy Việc lồng ghép kiến thức PCCC tiết dạy hóa học phù hợp điều kiện thực hành phịng thí nghiệm xảy tình cháy nổ nguy hiểm phản ứng hóa học Chúng ta nên dạy cho học sinh kĩ sinh tồn trước dạy chữ Nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền cán bộ, giáo viên, nhân viên giáo dục cho học sinh nhà trường nguy cơ, tác hại cháy nổ; từ nêu cao ý thức trách nhiệm cơng tác phịng cháy, chữa cháy, nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng cháy nổ xảy , mùa nắng nóng, khơ hanh 4 Từ lý chúng tơi đưa đề tài: “ Giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho học sinh vùng khó khăn dạy học hóa học trường trung học phổ thơng.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng số phương pháp dạy học có lồng ghép kiến thức cháy nổ dạy học hóa học, số hoạt động giáo dục trải nghiệm, số hình thức tổ chức lồng ghép cho học sinh kiến thức phịng chống cháy nổ có liên quan đến chương trình hóa học trường THPT nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập với mơn hóa học giúp em có số kiến thức phòng cháy, chữa cháy Vận dụng kiến thức hóa học cháy nổ em học để áp dụng vào đời sống thực tiễn Giúp em có kỹ PCCC để áp dụng sống tuyên truyền rộng rãi đến người thân người xung quanh cần cảnh giác với nguy gây cháy nổ việc sử dụng hóa chất, chất dễ gây cháy nổ sống Từ đó, giúp người nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10, 11 12 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019- 2020 2020- 2021 Phạm vi nghiên cứu: Các học có chất liên quan đến vấn đề cháy nổ chương trình hóa học 10, 11, 12 như: * Khối 10: Bài Oxi-ozon, tốc độ phản ứng * Khối 11: Bài Sự điện li, photpho, cacbon, hợp chất cacbon, ankan, ankin, ancol, andehit * Khối 12: Bài este, tinh bột, xenlulozơ, polime, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Một số kiến thức cháy nổ từ lĩnh vực khác cháy nổ chập điện, điện tải… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu chất gây cháy nổ, nguyên nhân gây cháy nổ, phương pháp phòng chống cháy nổ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Phương pháp khảo sát: Khảo sát tình trạng nắm bắt kiến thức phòng chống cháy nổ học sinh trường THPT huyện * Phương pháp dạy học: + Tìm học có chất liên quan đến nguyên nhân cháy nổ để tìm phương pháp dạy học thích hợp, phương pháp giáo dục thích hợp cho học sinh 5 + Trao đổi với giáo viên có nhiều kinh nghiệm để bổ sung, góp ý cho phương pháp, chuyên đề, báo cáo,các hoạt động để giáo dục cho học sinh tốt * Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành lồng ghép vào dạy số lớp khối 10, 11 12 tổ chức chuyên đề, buổi ngoại khóa , số thi cho học sinh khối học cho học sinh tồn trường tổ chức dạy học theo dự án vấn đề cháy nổ * Phương pháp tổng hợp đánh giá: Trên sở thu thập tài liệu, thông tin từ học sinh giáo viên địa bàn tiến hành tổng hợp đánh giá B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 6 Dựa nghị 99/2019/QH14 Quốc hội PCCC: nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật phịng cháy chữa cháy, huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân vào việc thực nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy Dựa vào nội dung chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 mơn Hóa học THPT có đưa vào số chun đề học tập cho học sinh khối nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức đáp ứng yêu cầu phân hóa sâu cấp THPT; Tăng cường rèn luyện kĩ thực hành, hoạt động trải nghiệm thực tế làm sở giúp em hiểu rõ ngành nghề liên quan đến hóa học Trong chuyên đề chun đề vấn đề phịng chống cháy nổ chun đề 10.2: Hóa học việc phịng chống cháy nổ Dựa khái niệm cháy nổ, yếu tố cần thiết cho cháy, nguyên nhân gây cháy nổ, phương pháp phòng cháy, chữa cháy a Khái niệm cháy, nổ - Khái niệm cháy Lômônôxôp – nhà bác học người Nga tiếng người chứng minh: “ Cháy hóa hợp chất cháy với khơng khí” Đến năm 1973, nhà bác học Pháp Lavouriee khẳng định rõ hơn: “ Cháy hóa hợp chất cháy với oxi khơng khí” Đến nay, chất cháy định nghĩa sau: Cháy phản ứng hóa học, có tỏa nhiệt phát ánh sáng -Khái niệm nổ: Nổ q trình chuyển hóa cực nhanh mặt lý hóa học chất hỗn hợp chúng, có tỏa lượng lớn b Yếu tố cần thiết cho cháy Để hình thành cháy phải có yếu tố gọi tam giác cháy: Hình ảnh minh họa Chất cháy như: gỗ, bông, vải, nhựa, xăng, dầu, axeton, axetilen, metan, oxit cacbon, kim loại, Nguồn nhiệt thích ứng: Trong thực tế sản xuất đời sống có nhiều loại nguồn nhiệt khác gây cháy như: 7 + Nguồn nhiệt trực tiếp: lửa trần ( bếp lửa, đèn thắp sáng, bật lửa, diêm, tàn đóm, tàn thuốc ) + Nguồn nhiệt ma sát sinh ra: ổ bị thiếu dầu mỡ, ma sát sắt với sắt + Nguồn nhiệt phản ứng hóa học các chất tác dụng với + Nguồn nhiệt sét đánh + Nguồn nhiệt điện sinh như: chập mạch điện, tải sử dụng dụng cụ tiêu thụ điện đốt nóng Nguồn oxi: Oxi thành phần tham gia phản ứng cháy trì cháy Để trì cháy cần có từ 14%- 21% hàm lượng oxi khơng khí Nếu hàm lượng oxy thấp đám cháy khó phát triển Trong mơi trường sống, hàm lượng oxi chiếm 21% thể tích khơng khí Như vậy, lúc thành phần oxi đủ oxi cho đám cháy phát triển Trong thực tế, có số chất cháy cá biệt cháy cần chí khơng cần cung cấp oxy từ mơi trường bên ngồi thân chất cháy chứa đựng thành phần oxi , tác dụng nhiệt chất sinh oxy để trì cháy như: Kaliclorat (KClO3), kali permanganat (KMnO4), amonintrat (NH4NO3), Việc xác định yếu tố cần thiết cho cháy có ý nghĩa thực tiễn quan trọng cơng tác phịng cháy, chữa cháy, giúp cho việc chọn phương án phịng cháy chữa cháy thích hợp Bởi muốn ngăn ngừa cháy nổ dập tắt đám cháy cần loại trừ ba yếu tố c Nguyên nhân gây cháy nổ Cháy người gây ra: + Cháy sơ xuất: người thiếu kiến thức, hiểu biết phòng cháy, chữa cháy dẫn đến sơ hở, thiếu sót như: đun nấu, hút thuốc nơi có điều kiện dễ cháy sử dụng xăng, dầu, điện không quy định, khơng đề phịng cháy nổ + Vi phạm quy định an tồn phịng cháy, chữa cháy: người thiếu ý thức phòng cháy, chữa cháy dẫn đến làm bừa, làm ẩu, không chấp hành quy định an tồn phịng cháy, chữa cháy đun nấu, hút thuốc nơi cấm lửa, hàn cắt cao + Trẻ em nghịch lửa: nhiều đám cháy trẻ em chơi diêm, lửa, vứt tàn thuốc vào nơi có chất cháy Cháy thiên tai sấm sét: Trường hợp thường xảy vùng đồi núi , cao, khu vực có nhiều nhà tầng nơi có nhiều kim loại mà hệ thống thu lôi chống sét không đảm bảo nên bị sét đánh Tự cháy: 8 Tự cháy trường hợp nhiệt độ định, chất cháy tiếp xúc với khơng khí tự cháy chất cháy gặp chất khác xảy phản ứng hóa học tự bốc cháy mà khơng cần cung cấp nhiệt từ bên như: + Tự cháy chất gặp nước: Natri(Na), kali (K), natrihidrosunfat ( thuốc nhuộm) + Tự cháy trình tách nhiệt: thuốc lá, nguyên liệu cám chất thành đống trình sinh hỏa tách nhiệt; số loại dầu thảo mộc dầu gai, dầu bóng Do q trình oxi hóa nhiệt độ tăng lên đến nhiệt độ bắt cháy thích ứng tự bốc cháy + Tự cháy tác động hóa chất d Phương pháp phịng cháy, chữa cháy Phương pháp phịng cháy: + Tạo mơi trường khơng cháy, khó cháy cách thay vật liệu từ dễ cháy, có nguy hiểm cháy trở thành khơng cháy, khó cháy + Ngăn chặn, triệt tiêu nguồn nhiệt gây cháy; quản lý chặt chẽ nguồn lửa, nguồn nhiệt hoạt động sản xuất, sinh hoạt ngày + Cách ly chất cháy với nguồn lửa, nguồn nhiệt + Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, bán tự động Phương pháp chữa cháy: + Ngăn cách oxi với chất cháy ( cách ly): Dùng thiết bị chất chữa cháy đất cát, bọt chữa cháy, chăn nệm, bao tải, vải bạt để chụp, đậy, phủ lên bề mặt chất cháy + Làm loãng nồng độ oxi hỗn hợp chất cháy ( làm ngạt): dùng chất không tham gia phản ứng cháy CO 2, N2 bọt trơ phun vào vùng cháy làm loãng nồng độ oxi hỗn hợp cháy + Phương pháp làm lạnh ( thu nhiệt): dùng chất chữa cháy có khả thu nhiệt khí trơ lạnh CO2, N2,H2O để làm giảm nhiệt độ đám cháy nhỏ nhiệt độ bắt cháy chất cháy đám cháy tắt Lưu ý sử dụng nước chữa cháy cần ý không dùng nước chữa đám cháy có điện, hóa chất kị nước xăng, dầu, gas đám cháy có có nhiệt độ cao 1900oC mà nước Dựa vào tài liệu, mạng internet, sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học 10, 11 12 Cơ sở thực tiễn Dựa vào nhu cầu cấp thiết, tính cấp bách vấn đề phòng cháy chữa cháy trường học, địa phương mà vụ cháy nổ ngày xảy nhiều hơn, nguy hiểm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức PCCC chưa vào chiều sâu, hình thức tuyên truyền chưa sát với người dân đặc biệt người dân sống vùng khó khăn 9 Dựa vào tình hình thực tiễn trường THPT địa phương Đó việc dạy học có lồng ghép vấn đề cháy nổ cho học sinh , sơ sài, chưa trọng nhiều Học sinh chưa có nhiều hứng thú với mơn hóa học nên học hóa em khơng thực tập trung nên việc lồng ghép vấn đề thực tiễn tăng hứng thú học cho em Việc thay đổi cách học nhận thức em vấn đề cháy nổ từ giúp em có “hành động” cụ thể đưa vào áp dụng sống để bảo vệ an tồn cho thân, gia đình xã hội Dựa vào việc học sinh không nắm rõ chất, nguyên nhân gây cháy thiếu kiến thức phòng chống cháy nổ II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Khi thực đề tài đề cập đến vấn đề phòng chống cháy nổ học sinh thấy học sinh hứng thú với đề tài em lại không hiểu biết nhiều vấn đề liên quan nên tiến hành lấy phiếu thăm dò từ học sinh, số giáo viên số người dân vùng Phiếu thăm dò học sinh: Phiếu số 1: Đánh dấu X vào lựa chọn Câu hỏi Có Ít Rất Hầu khơng Có nhiều hóa học em giáo dục kĩ PCCC? Vấn đề PCCC có hấp dẫn em khơng? Giáo viên có tập trung giáo dục ý thức PCCC cho em? Các em có đầy đủ kiến thức, kĩ PCCC? Phiếu số 2: Đưa phương án trả lời cho câu hỏi sau: Câu hỏi Phương án trả lời Câu hỏi 1: Em làm để giảm thiểu nguy gây cháy nổ? Câu hỏi 2: Nêu nguyên nhân thường gây cháy nổ? Câu hỏi 3: Liên hệ kiến thức hóa 10 10 làm ba đội chơi, đội gồm thành viên tham gia vào ba phần thi Phần thi thứ nhất: Các đội chơi trả lời Các thành viên lắng nghe câu hỏi, nhanh câu hỏi liên quan thảo luận để tìm đáp án đến vấn đề cháy nổ Câu 1: Hãy cho biết ngày tồn dân phịng cháy chữa Câu 1: Ngày 04/10 cháy ngày nào? Câu 2: Anh/chị cho biết xảy cháy, điện thoại Câu 2: 114 cho lực lượng cảnh sát PCCC theo số điện thoại nào? Câu 3: Dùng bình chữa cháy khí chữa cháy Câu 3: Nên dùng khu vực kín gió để dập tắt đám cháy có hiệu quả? Câu 4: Nêu biện pháp hiệu để dập tắt đám Câu 4: Chữa cháy cát, chăn ướt, bọt Foam cháy xăng dầu? Câu 5: Trách nhiệm phòng Câu 5: PCCC trách nhiệm quan, tổ cháy chữa cháy ai? chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ Cộng hòa xã Các đội chơi giơ bảng để hội chủ nghĩa Việt Nam trả lời, câu trả lời 10 điểm Phần thi thứ hai: Các đội quan sát, theo dõi tình giả định vấn đề cháy nổ thường Các đội chơi lắng nghe kĩ tình giả xảy sống định, thảo luận đưa câu trả lời đưa phương án trả lời Tình 1: Khi nấu ăn sơ suất em để lửa bén cháy lên chảo dầu sôi bếp Lúc em xử lí nào? Tình 2: Khi ngồi phịng thấy 29 29 có khói, mở cửa phịng thấy cửa vào nhà có đám cháy lớn Theo em lúc nên làm gì? Tình 3: Khi làm thực hành thí nghiệm hóa, sơ suất em làm đổ cồn gần chỗ lửa Các em xử lý nào? Cả ba đội quan sát tình giả định đưa phương án xử lý Đội có phương án xử lý trước giơ bảng để trả lời BGK dựa vào câu trả lời đội điểm Phần thi thứ ba: Cả ba đội đội tham gia vẽ tranh tuyên truyền phòng chống cháy nổ khoảng thời gian hát:” Bài ca lính cứu hỏa” ( lần) Sau hồn thành đội có thời gian 5-7 phút để hùng biện cho tranh Các nhóm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: giấy vẽ, bút màu, thức, bút vẽ , lên ý tưởng, phác thảo trước để tiến hành vẽ Đây sản phẩm sau hoàn thành phần dự thi BGK quan sát tranh ba đội lắng nghe thuyết trình đội điểm 30 30 Sau thi tổng hợp điểm ba đội trao giải Ví dụ 3: Phối hợp giáo viên nhóm hóa học để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “ Hóa học với vấn đề phịng chống cháy nổ” Mục đích: Giúp học sinh có hội trải nghiệm thực tế liên quan đến vấn đề cháy nổ như: Thiệt hại cháy nổ gây ra, nhận diện, đánh giá tìm cách làm giảm thiểu nguy gây cháy nổ, chuẩn bị tốt để ứng phó xảy cháy Qua hoạt động giúp học sinh có hứng thú với mơn hóa học phần hóa học gắn với vấn đề thực tiễn, giúp xây dựng niềm tin với khoa học phát huy khả sáng tạo học sinh Qua cung cấp số kiến thức tảng PCCC để em áp dụng vào sống Kế hoạch tổ chức: - Đối tượng: Dành cho học sinh khối 12 - Thời gian: buổi chiều - Hình thức tổ chức: Phối hợp đồn trường tổ chức tập trung cho học sinh khối 12 trường với số hoạt động sau: + Báo cáo chuyên đề nguyên nhân cháy nổ, thiệt hại cháy nổ, kỹ phòng cháy, chữa cháy hiểm + Giới thiệu loại bình chữa cháy cách sử dụng loại bình thơng dụng + Trải nghiệm số thí nghiệm hóa học vui có liên quan đến lửa + Tham gia trị chơi trả lời câu hỏi liên quan đến phòng cháy, chữa cháy thoát hiểm + Tổ chức thi kỹ thoát hiểm cho học sinh + Cho học sinh tồn trường tham gia trị chơi nói số hiệu thông điệp PCCC mà em biết trước kết thúc buổi trải nghiệm 31 31 Kịch buổi trải nghiệm sáng tạo: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Ổn định tổ chức, tuyên bố lý HS tập trung nghiêm túc sân trường sau giới thiệu tiết mục văn nghệ chào mừng Ngồi lắng nghe kiến thức mà giáo HĐ 2: GV chia sẻ kiến thức viên chia sẻ nguyên nhân gây cháy nổ thiệt hại xảy cháy nổ HĐ 3: Một GV khác chia sẻ HS lắng nghe số kiến thức phòng cháy, chữa cháy kỹ hiểm ( Có ví dụ gắn với thực tế) HĐ 4: Học sinh trải nghiệm thực tế qua số thí nghiệm hóa học vui có liên quan đến lửa như: HS tham gia làm thí nghiệm với giáo viên + Đốt khăn không cháy Những HS khác qua sát giải thích + Nước đá tự bốc cháy tượng + Châm đèn cồn không cần lửa + Bơm bóng từ phản ứng baking soda giấm ăn HS quan sát thí nghiệm vui sau nhận xét giải thích tượng thơng qua kiến thức hóa học học Qua GV lưu ý học sinh số vấn đề liên quan đến cháy, nổ làm thực hành thí nghiệm Một vài hình ảnh thí nghiệm: 32 32 HS tham gia trả lời câu hỏi HS lắng nghe kỹ để thực hành HĐ 5: Tổ chức cho học sinh tham gia trả lời câu hỏi nhanh vấn đề phòng cháy, chữa cháy Các đội tham gia trò chơi HĐ 6: Tổ chức tập huấn số kĩ thoát hiểm cho học sinh tham gia trò chơi kỹ hiểm có cháy Chọn đội chơi đội chơi gồm người ( nam- nữ) tham gia trị chơi: Thốt nạn có cháy sau: Mỗi đội chuẩn bị người Hình ảnh minh họa khăn ướt Các đội chơi tập trung vị trí ban tổ chức quy định Một thành viên đội di chuyển vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh ban tổ chức thành viên hơ to báo động có cháy chạy vị trí đội đập tay để thành viên đội bắt đầu thi Mỗi thành viên lại thi: Di chuyển người cúi thấp, tay cầm khăn ướt che kín mũi, 33 33 miệng, cúi người 10 bước sau nằm lăn qua lăn lại lần ( ví dụ cho trường hợp quần áo bị bắt lửa) đứng dậy chạy điểm tập kết Khi Một số hiệu thông điệp mà học thành viên đến điểm tập kết thành sinh đưa ra: viên xuất phát Phòng cháy chữa cháy trách nhiệm Đội có tồn thành viên đến nghĩa vụ công dân điểm tập kết thời gian Phịng cháy tốt, chữa cháy giỏi bảo vệ chiến thắng Nếu đội có thành an tồn xã hội viên lúc thi vi phạm lỗi Mỗi người dân chiến sĩ mặt lỗi bị cộng thêm 30 trận phòng chống giặc lửa giây tổng thời gian Không để xảy cháy nổ hạnh phúc HĐ7: GV cho học sinh tồn trường người tham gia trị chơi nói số hiệu thơng điệp PCCC mà em Cháy thảm họa- Vì mình, xã hội cẩn trọng với nạn cháy biết Phương pháp 4: Dạy học theo dự án Những học kỹ sống theo phương pháp giáo dục trải nghiệm giúp học sinh không nhận thức tầm quan trọng việc phòng chống cháy nổ, tăng cường ý thức bảo vệ an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, đồng thời trang bị kỹ mềm cho học sinh sống đại Yêu cầu: Chọn dự án gần gũi với đời sống học sinh, có nhiều áp dụng vào sống em Nên chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ để em dễ làm việc với nhau, nhiều em tham gia vào hoạt động Giáo viên nên tìm thời gian thích hợp để học sinh nộp sản phẩm, trình bày, báo cáo kết lấy làm điểm thường xuyên Khi dạy phần hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường lớp 12 giáo viên giao cho học sinh số dự án vấn đề phịng chống cháy nổ để học sinh tìm hiểu, nghiên cứu tiến hành báo cáo Dự án thứ nhất: Tên dự án: “ Vì bình yên sống’’ Giáo viên chia lớp làm nhóm tiến hành giao nhiệm vụ cho nhóm Thành viên nhóm gồm: Nhóm trưởng, thư ký thành viên khác Nhóm trưởng: Quản lý nhóm báo cáo kết trước lớp Thư ký: Ghi chép ý kiến thành viên nhóm tổng hợp Các thành viên: Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin liên quan, tình hình cháy nổ số phương pháp phòng cháy, chữa cháy có tình cháy xảy Kế hoạch thực hiện: thời gian cho nhóm tuần sau nhóm tiến hành báo cáo sản phẩm 34 34 Nhóm 1: Vấn đề cháy nổ phịng thực hành thí nghiệm Câu hỏi đề xuất cho nhóm nghiên cứu để thực dự án: Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân thường gây cháy phịng thực hành thí nghiệm? Lấy số ví dụ? Câu 2: Tình hình sử dụng hóa chất, hóa chất dễ gây cháy nổ phịng thí nghiệm nào? Câu 3: Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu việc cháy nổ xảy phòng thí nghiệm? Câu 4: Trong trường hợp xảy cháy nổ phịng thí nghiệm cần lưu ý chữa cháy? Nhóm 2: Vấn đề cháy nổ hộ gia đình Câu hỏi đề xuất cho nhóm nghiên cứu: Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân thường gây cháy nổ hộ gia đình Câu 2: Tình hình sử dụng vật dụng dễ cháy hộ gia đình thê nào? Câu 3: Đề xuất giải pháp để giảm thiểu cháy nổ xảy hộ gia đình Câu 4: Trong trường hợp xảy cháy gia đình cần phải xử lí nào? Nhóm 3: Vấn đề cháy nổ khu chung cư Câu hỏi đề xuất cho nhóm nghiên cứu: Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân thường gây cháy nổ khu chung cư? Câu 2: Tình hình sử dụng vật dụng dễ cháy khu chung cư nào? Câu 3: Đề xuất giải pháp để giảm thiểu cháy nổ xảy khu chung cư Câu 4: Trong trường hợp xảy cháy khu chung cư cần phải xử lí nào? Nhóm 4: Vấn đề cháy nổ cửa hàng kinh doanh Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân gây cháy nổ thường xảy cửa hàng kinh doanh? Câu 2: Tình hình cháy nổ cửa hàng nào? Câu 3: Đề xuất giải pháp để giảm thiểu vụ cháy nổ xảy cửa hàng kinh doanh? Câu 4: Trong trường hợp xảy cháy cửa hàng kinh doanh cần phải xử lí nào? Dự án thứ hai: Tên dự án “ Cháy- hiểm họa từ bất cẩn nhỏ” 35 35 Giáo viên chia lớp làm nhóm tiến hành giao nhiệm vụ cho nhóm Thành viên nhóm gồm: Nhóm trưởng, thư ký thành viên khác Nhóm trưởng: Quản lý nhóm báo cáo kết trước lớp Thư ký: Ghi chép ý kiến thành viên nhóm tổng hợp Các thành viên: Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin liên quan, tình hình cháy nổ số phương pháp phòng cháy, chữa cháy có tình cháy xảy Kế hoạch thực hiện: thời gian cho nhóm tuần sau nhóm tiến hành báo cáo sản phẩm Nhóm 1: Tìm hiểu “Cháy nổ- ngun nhân hậu quả” Câu hỏi đề xuất để nhóm nghiên cứu: Câu 1: Nguyên nhân cháy nổ từ bếp ăn gia đình gì? Câu 2: Nguyên nhân cháy nổ từ việc làm thiếu kiến thức người dân? Câu 3: Nguyên nhân cháy nổ từ việc làm thiếu ý thức người dân? Câu 4: Hậu người thiệt hại kinh tế vụ cháy nổ gây ra? Nhóm 2: Tìm hiểu “ Cháy nổ- biện pháp phòng chữa” Câu hỏi đề xuất để nhóm nghiên cứu: Câu 1: Để giảm thiểu vụ cháy nổ nên làm gì? Câu 2: Những chất chữa cháy thường sử dụng có cháy xảy ra? Câu 3: Những biện pháp chữa cháy nên sử dụng có cháy ? Câu 4: Nêu số kỹ nạn có cháy xảy ra? Ngồi số dự án này, giáo viên tìm hiểu triển khai số dự án khác cho học sinh nhằm giáo dục cho em tốt vấn đề phòng cháy chữa cháy Dưới số hình ảnh báo cáo dự án nhóm: 36 36 V TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Nhìn thấy thực trạng học sinh nơi công tác thiếu kiến thức, kĩ phòng chống cháy, chữa cháy nhiều nên viết sáng kiến Chúng triển khai nội dung sau: + Đầu tiên đưa tên đề tài, nội dung , kế hoạch thực đề tài trước nhóm, tổ để nhận xét, góp ý + Tiếp theo, chúng tơi đưa đề tài đến học sinh thông qua giảng, câu hỏi kiểm tra, nhiệm vụ giao cho học sinh, hoạt động ngoại khóa + Chúng tơi lồng ghép nội dung đề tài vào chương trình hoạt động đồn trường, trường để kích thích nhiều học sinh tham gia + Cuối cùng, thu thập tất ý kiến phản hồi tổng hợp, rút kinh nghiệm VI HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Chỉ cho học sinh chất thường gây cháy nổ sống giúp em biết cách sử dụng chất để góp phần vào việc phịng cháy chữa cháy - Đề xuất số phương pháp để giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho học sinh giúp lôi đông đảo học sinh tham gia có chất lượng - Giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng hóa chất, vật dụng dễ gây cháy nổ hợp lý - Kích thích hứng thú học tập mơn hóa cho học sinh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau áp dụng phương pháp giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho học sinh chúng tơi thấy học sinh u thích tiết học hơn, em thích tìm tịi, tìm hiểu vấn đề xung quanh vấn đề cháy nổ trao đổi lại cho giáo viên phát Các em có ý thức vấn đề phịng cháy chữa cháy, nhận thức rõ việc phòng chống cháy nổ không riêng tổ chức mà cần chung tay toàn xã hội Các em có việc làm, hành động cụ thể không vứt rác, đốt rác bừa bãi, không để chất dễ cháy nổ khu vực dễ xảy cháy, biết tuyên truyền tới người thân gia đình người xung quanh việc nâng cao ý thức PCCC không vứt tàn thuốc vào nơi dễ cháy, sử dụng hợp lí đồ dùng gia đình Và điều quan trọng sau áp dụng đề tài em có đủ kiến thức kỹ mà có cháy xảy bảo vệ thân giúp người khác để hạn chế thấp thiệt hại người Đề tài dùng giáo viên giảng dạy mơn hóa học tổ chức nhà trường tham khảo, áp dụng Kiến nghị 37 37 Qua trình nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau: * Đối với giáo viên nhà trường: Nhà trường nên tạo nhiều điều kiện sở vật chất, thời gian giáo viên học sinh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục trải nghiệm, sân chơi bổ ích, lành mạnh, thi giáo dục ý thức phòng cháy, chữa cháy Giáo viên nên khai thác tối đa vấn đề cháy nổ sống có liên quan đến kiến thức môn học tăng cường lồng ghép vào dạy học để giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ học sinh Giáo viên nên phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường tổ chức đoàn việc tạo sân chơi bổ ích cho học sinh tham gia nhằm giúp em rèn luyện kỹ để xử lý tình cháy nổ gặp phải đời sống hàng ngày Giáo viên nên đầu tư học hay, truyền cảm hứng cho học sinh để em giảm bớt áp lực, căng thẳng học tập Giáo viên nên cố gắng lồng ghép kiến thức phòng chống cháy nổ có liên quan đến mơn học vào kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ để giảm bớt áp lực kiểm tra cho em *Đối với học sinh: Thường xuyên rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kỹ tìm kiếm thông tin đời sống thực tiễn, mạng internet vấn đề cháy nổ để áp dụng vào trình học tập sống Các em cần phải học lý thuyết đôi với thực hành không nắm lý thuyết sng vấn đề cháy nổ phần thực hành phịng cháy chữa cháy vơ quan trọng Trong trình nghiên cứu thực đề tài giúp nhiều q trình giảng dạy, giúp em học sinh lơi vào dạy, hoạt động trải nghiệm Đã có nhiều học sinh thay đổi nhận thức vấn đề phòng cháy chữa cháy so với trước thực đề tài Học sinh lại thêm u thích mơn hóa hơn, hào hứng việc tìm kiếm thông tin chờ đợi đến học hóa Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy kết bước đầu việc giáo dục ý thức phịng chống cháy nổ dạy học hóa học Mặc dù thân cố gắng điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp q thầy cô đồng nghiệp Hi vọng sáng kiến đóng góp phần nhỏ việc giáo dục ý thức, kỹ phòng chống cháy nổ học sinh 38 38 PHỤ LỤC Sau áp dụng đề tài: “ Giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho học sinh vùng khó khăn dạy học hóa học trường trung học phổ thông.” Tôi đưa số câu hỏi để tiến hành khảo sát thay đổi việc nhận thức em vấn đề phòng chống cháy nổ sau: Câu 1: Khi đun nấu xảy cháy dầu chế dầu , phạm vi cháy xảy nhỏ quanh bếp mà chỗ khơng có bình chữa cháy em xử lý nào? A Dùng nước xối vào chảo dầu B Dùng cát tạt vào chảo dầu C Lấy chăn ( mền) nhúng nước trùm lên D Để gọi người giúp Câu 2: Trong biện pháp biện pháp sử dụng đạt hiệu để dập tắt đám cháy phịng thí nghiệm? a, Ngắt tồn hệ thống điện b, Đưa tồn hóa chất chưa bị cháy ý nguy hiểm độc hại chúng c, Căn vào hóa chất có mặt chủ yếu phịng thí nghiệm mà sử dụng phương tiện, chất chữa cháy phù hợp d, Để chạy tìm người đến giúp đỡ 39 39 A a, b, c B a, b, c, d C b, c, d D a, b, d Câu 3: Ban đêm ngủ phát có mùi khí gas bên nhà Theo em cần xử lí nhất? A Dùng quạt điện để thối khí gas ngồi B Mở cửa thơng thống gió, khóa bình gas, khơng bật thiết bị tiêu thụ điện C Dùng bật lửa kiểm tra khu vực bình gas sau khóa bình gas lại D Để ngủ tiếp, sáng hôm sau gọi người đến kiểm tra Câu 4: Đối với đám cháy xăng, dầu nên dùng để dập tắt? A Dùng nước B Dùng cát C Dùng bình cứu hỏa D Cả B C Câu 5: Cách sử dụng bình chữa cháy bột nào? A Lắc bình, rút chốt, hướng vịi phun vào lửa sau bóp cịi B Ném bình vào đám cháy C Đứng chỗ phun chất chữa cháy D Cả A, B, C Câu 6: Cách tránh ngộ độc khí đám cháy? A Phải mở tất cửa hướng khơng có cháy để giảm áp suất B Không mở cửa hướng có cháy khói vào phịng C Sử dụng khăn ướt che mũi giữ vị trí thấp sát sàn nhà D Tất phương án Câu 7: Khi xảy cháy, điện thoại cho lực lượng cảnh sát PCCC theo số điện thoại nào? A 113 B 114 C 115 D 116 Câu 8: Bình chữa cháy khí chữa cháy hiệu khu vực nào? A Ngồi trời B Nơi có gió C Nơi kín gió D Tất phương án Câu 9: Để đảm bảo an toàn sử dụng khí gas gia đình em phải làm gì? A Khóa van an tồn sau lần sử dụng B Thường xuyên vệ sinh bếp khu khu vực nấu ăn 40 40 C Trang bị thiết bị cảnh báo rị rỉ khí gas D Cả A, B, C Câu 10: Những việc làm đời sống dẫn đến xảy cháy nổ? A Hàn cắt kim loại phát sinh lửa, đốt vàng mã, thắp hương, đốt nến, nấu ăn gần vật liệu dễ cháy B Cất chứa xăng, dầu, hóa chất dễ cháy nổ trái phép, khơng đảm bảo an toàn C Lắp đặt hệ thống điện không đảm bảo D Tất phương án TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 10, 11, 12 Sách giáo viên 10, 11, 12 Nội dung chương trình giáo dục tổng thể 2018 Luật phòng cháy, chữa cháy Sách “ Kỹ phịng cháy, chữa cháy, hiểm, nạn hỗ trợ cứu người xảy hỏa hoạn” Nhà xuất giáo dục Việt Nam TS Nguyễn Quốc Việt chủ biên Tài liệu kiến thức phòng cháy, chữa cháy trường học kỹ phịng cháy, chữa cháy, nạn gặp cố xảy Nhà xuất Hồng Đức Một số tờ báo tạp chí Mạng internet 41 41 ... PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10, 11 12 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019- 2020 2020- 2021 Phạm vi nghiên cứu: Các học có chất liên quan đến vấn đề cháy nổ chương trình... 15/9 /2020 đến ngày 30/9 /2020 Hạn cuối nộp sản phẩm sáng 30/9 /2020 ( Lớp không nộp sản phẩm coi không tham gia hoạt động này) 2.6 Trưng bày: Chọn sản phẩm xuất sắc để giới thiệu trang đoàn trường. .. kiến thức hóa 10 10 học em biết vào việc phòng chống cháy nổ nào? Sau số liệu điều tra đầu năm học 2020- 2021 với 237 học sinh lớp ba khối gồm 10E, 10I, 11B, 11H, 12A, 12K chưa áp dụng phương pháp