Một số giải pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh ở trường THPT đặng thai mai

16 258 0
Một số giải pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh ở trường THPT đặng thai mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi bàn vai trò giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ viết: “ Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm Hồ Chí Minh người sinh vốn chất tốt ảnh hưởng giáo dục môi trường sống mà hình thành người thiện - ác khác Do giáo dục làm nhiệm vụ vô cần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người đến hồn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã hội với người sống có ước mơ, hồi bão, có ích hướng thiện Cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng (THPT) có vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh (HS) Để đào tạo hệ học sinh thành chủ nhân tương lai đất nước, có tri thức, có đạo đức, giúp em rèn luyện thể chất, tạo thói quen sinh hoạt lành mạnh, hồn thiện nhân cách, người giáo viên chủ nhiệm (GVCN ) luôn đóng vai trị quan trọng Đối với HS lứa tuổi THPT, lứa tuổi mà đặc điểm sinh lý phát triển, trí tuệ biến đổi chất lượng, em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế, tư trừu tượng mức cao lại dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã bị lôi kéo, lứa tuổi muốn khẳng định với người Vì GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục uốn nắn HS Hiện công tác chủ nhiệm ý đến chưa có phương pháp, nhiều GV tâm vào công tác chuyên môn mà xem nhẹ công tác chủ nhiệm, ngại làm cơng tác chủ nhiệm , GVCN chưa có phương pháp tối ưu GV trẻ Trong công tác chủ nhiệm ý vào giáo dục HS cá biệt mà không ý đến việc xây dựng tập thể lớp, chưa phát huy sức mạnh tập thể , chưa đưa phong trào học tập rèn luyện lên Với thực tế dẫn đến tượng HS có đạo đức xuống cấp, tác phong khơng đúng, lời nói, cử chưa phù hợp, học lực sa sút, thành viên lớp khơng có tinh thần tập thể , số HS sa vào tệ nạn xã hội Năm học 2014-2015 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 11B8 năm 2015-2016 lớp 12C8 Khi lớp 10 lớp thường xuyên bị nhà trường phê bình chưa ngoan, xếp vào tập thể yếu Với lòng yêu nghề,yêu trẻ, qua thời gian chủ nhiệm lớp có nhiều tiến tổ chức đoàn thể nhà trường ghi nhận Là GV trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp, với mong muốn làm tốt công tác chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm quý báu lĩnh vực với trăn trở tình hình HS tơi mạnh dạn trình bày đề tài “ số giải pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh trường THPT Đặng Thai Mai ” Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu công tác chủ nhiệm lớp, giúp tơi hồn thành nhiệm vụ năm học ngày hồn thiện thân Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Đặng Thai Mai – tỉnh Thanh Hóa để đề số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm trình chủ nhiệm để đưa tập thể lớp 11B8 năm học 2014-2015 lớp 12C8 năm học 2015-2016 (năm trước lớp 11B8) trở thành tập thể lớp vững mạnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra , khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ phụ huynh, học sinh, giáo viên môn - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp quan sát II NỘI DUNG Cơ sở lý luận GVCN có vị trí quan trọng việc giáo dục, tư tưởng, ý thức đạo đức HS, tạo điểm nhấn góp phần phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Do GVCN nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách HS, mang lại kết rèn luyện đạo đức, học tập em HS THPT cần trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó học tập đời sống, em cịn đóng vai trị quan trọng chất lượng, tỉ lệ thi tốt nghiệp THPT, tỉ lệ thi Đại học, cao đẳng nhà trường Vì việc quản lý giáo dục HS khơng phải dễ dàng địi hỏi người GVCN tùy thuộc vào đối tượng phải có nhiều biện pháp giáo dục khác 1.1 Vị trí GVCN lớp Ở trường THPT lớp có GVCN, GVCN lớp Ban giám hiệu nhà trường phân công , chịu trách nhiệm quản lý cơng tác giáo dục đào tạo HS lớp phụ trách, người chịu toàn trách nhiệm trước BGH vấn đề thuộc lớp phụ trách GVCN thay mặt BGH, hội đồng nhà trường cha mẹ HS quản lý tồn diện HS lớp phụ trách Điều đòi hỏi GVCN vừa quản lý tập thể HS, vừa quan tâm đến cá nhân lớp phương diện học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức, lao động, sinh hoạt tập thể, hồn cảnh gia đình GVCN người lãnh đạo tổ chức, điều hành kiểm tra hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc lớp phụ trách theo chương trình kế hoạch nhà trường 1.2 Chức GVCN lớp GVCN xây dựng , tổ chức tập thể lớp thành đơn vị vững mạnh GVCN tổ chức điều khiển, lãnh đạo hoạt động giáo dục tập thể lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện GVCN ln thiết lập phát triển mối quan hệ với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục HS 1.3 Những phẩm chất chủ yếu GVCN GVCN phải có nhân cách tồn vẹn thể qua việc nhận thức, có thái độ hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội phát huy truyền thống đạo đức dân tộc Muốn GVCN cần phải: - Có lịng nhân - u nghề, say sưa với cơng tác giáo dục - Có tinh thần trách nhiệm lịng tự trọng cao, có lương tâm nghề nghiệp vững vàng - Khiêm tốn, cầu tiến , tích cực tự hồn thiện khơng ngừng - Mẫu mực trung thực sống 1.4 Ý nghĩa công tác chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm lớp cơng tác chiến lược nhà trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến qúa trình giáo dục kết đào tạo nhà trường Công tác chủ nhiệm lớp có ảnh hưởng lớn lâu dài đến HS, ảnh hưởng mặt không học tập hay đạo đức Công tác chủ nhiệm lớp cần thiết cho lứa tuổi niên THPT với đặc điểm sinh lý, trình độ hiểu biết vốn sống hạn chế GVCN giúp HS có chỗ dựa tinh thần để em nhận hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn, dạy, uốn nắn kịp thời cần thiết Thực trạng vấn đề 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình đơn vị Trường THPT Đặng Thai Mai đóng địa bàn xã Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hố có quy mơ 26 lớp với gần 1.000 học sinh Đây trường có xuất phát điểm loại hình trường bán cơng, chuyển sang công lập chất lượng đầu vào học sinh cải thiện so với trước song cịn thấp Bên cạnh điều kiện kinh tế gia đình học sinh cịn nghèo phần đa gia đình học sinh làm nơng, khơng có nghề phụ Có nhiều em hồn cảnh gia đình éo le bố mẹ ốm đau triền miên, làm ăn xa, gia đình đơng Chính lí làm ảnh hưởng đến trình học tập, rèn luyện học sinh Đối với Trường THPT Đặng Thai Mai trường nằm địa bàn kinh tế cịn khó khăn, tồn trường có 10% HS vào diện nghèo, cận nghèo, nhiều học sinh vùng bãi ngang với điều kiện dân trí thấp, điều kiện học tập giao lưu cịn hạn chế nên chưa nhận thức tầm quan trọng việc học Chất lượng đầu vào thấp Từ dẫn đến thực trạng chất lượng năm qua nhà trường chưa cao Thực trạng đưa đến cho nhà trường áp lực phải nâng cao chất lượng tất mặt hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu ngành Vì nhà trường quan tâm có đạo sát giáo viên làm công tác chủ nhiệm Với quan tâm đạo sát cấp uỷ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường năm qua trường gặt hái nhiều thành công cấp trên, đông đảo phụ huynh học sinh ghi nhận Với thành tích đạt năm học 20142015 trường Chủ tịch UBND tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua 2.2 Thuận lợi - Được BGH tin tưởng nhiều năm liền phân công làm công tác chủ nhiệm lớp nên năm lại tích lũy số kinh nghiệm học cho năm - BGH quan tâm đến công tác chủ nhiệm, GVCN với Hội cha mẹ HS GV môn phối kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục HS - Nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất để HS học hành, vui chơi tham gia hoạt động - Bản thân ln nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc giao 2.3 Khó khăn - Tơi khơng chủ nhiệm từ lớp 10 nên thời gian dài lớp 11 nắm bắt hết tình hình HS Đây lớp chưa ngoan, phần lớn HS lười học, ý thức tổ chức kỷ luật kém, khơng có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn Khi gặp phải lớp ngại, không muốn nhận lớp chủ nhiệm - Về học lực lớp khơng có HS giỏi, chủ yếu HS trung bình yếu, nhiều em phải thi lại năm lớp 11 (em Trần Hoài Anh, em Nguyễn Ngọc Nam, em Trần Bá Đức, em Ngô Thị Lài) - Về đạo đức: đa phần HS chưa ngoan, nhiều em phải rèn luyện hạnh kiểm hè (em Nguyễn Xuân Quý, em Đỗ Xuân Hiếu, em Dương Mạnh Hùng) - Hồn cảnh gia đình : 36,6 % HS thuộc diện cận nghèo, hộ nghèo vùng 135 ( vùng đặc biệt khó khăn) 100 % HS em gia đình sản xuất nơng nghiệp chủ yếu tập trung xã (Quảng Bình, Quảng Ninh, Quảng Khê, Quảng Lĩnh, Quảng Chính, Quảng Trung, Quảng Lưu) Một số em bố mẹ làm ăn xa nhà với ơng bà, cịn thiếu quan tâm bậc phụ huynh nên nhiều HS có biểu sa sút.17% HS bố mẹ nên em thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm gia đình, nhiều em nghiện game (Phạm Văn Đại, Nguyễn Văn Long, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Văn Bách ), lún sâu vào chuyện tình cảm chưa tập trung học tập (Phạm Thị An, Hoàng Thị Mận, Trần Ngọc Vũ ), nhiều HS cá biệt : em Trần Hoài Anh, Nguyễn Ngọc Nam, Trần Ngọc Vũ, Lê Văn Long, Hồng Đình Phúc, Phạm Thị An, Ngơ Thị Lài - Lớp có số HS nam đông chiếm tới 60% sĩ số lớp - Bản thân tơi dạy GDCD tuần có tiết lớp nên việc theo dõi quản lý HS gặp nhiều khó khăn - Từ khó khăn dẫn đến kết học tập hạnh kiểm lớp 10 thấp: Năm học 2013-2014 Khá 5,4% Học lực TB 89,2% Yếu 5,4 % Tốt 24,3% Hạnh kiểm Khá TB 54,4% 10,5% Yếu 10,8% Giải pháp tổ chức thực Công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khó khăn thực đầy đủ có trách nhiệm yêu cầu , nhiệm vụ người GVCN Người giáo viên phải tham gia hoạt động trị xã hội, phải rèn luyện đạo đức, tác phong sư phạm, vừa trách nhiệm, vừa yêu cầu cần thiết việc giáo dục HS Vì để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết phải HS tin u, q trọng có lời nói, cử chỉ, hành động thầy có tính thuyết phục cao HS Khi phân công làm công tác chủ nhiệm phải để HS yếu, HS lười học chăm cần cù học tập, HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn biết phấn đấu vượt khó, trì việc học tập Đó cơng việc cần thiết mục tiêu, yêu cầu công tác chủ nhiệm Để công tác chủ nhiệm đạt hiệu cao, rút kinh nghiệm từ việc thân làm năm học qua đưa số giải pháp sau nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh: 3.1 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Để công tác chủ nhiệm đạt kết mong muốn đòi hỏi người GVCN phải lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Khi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp người GVCN cần ý bám sát mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch công tác giáo dục trường, ngành, đặc điểm tình hình lớp, mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn, HS có khiếu lĩnh vực, HS cá biệt - Đối với kế hoạch năm cần vào: + Căn kế hoạch, nhiệm vụ năm học trường + Căn đặc điểm tình hình lớp(thuận lợi, khó khăn) + Căn vào chủ đề đợt thi đua trường, tổ chức đồn thể + Căn vào nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm năm học - Đối với kế hoạch hoạt động theo tháng, theo tuần: + Xác định công việc chủ điểm tháng, tuần + Xác định đối tượng tham gia + Đề biện pháp thực + Dự kiến kết đạt + Nhận xét, rút kinh nghiệm Ví dụ: Tháng Nội dung Đối Biện pháp Người Dự kiến Nhận tượng phụ kết xét, rút trách kinh nghiệm 11 Chủ đề: “Hoa điểm 100% Quán GVCN -Đạt -Nhận 10” HS triệt tinh lớp, 90% xét: Nội dung cụ thể : lớp thần.Động Cán học tốt -Biểu - Giành nhiều điểm viên khích lớp trở lên dương: tốt, học tốt dâng lệ.giao Có nhiều lên thầy nhân tiêu điểm tốt -Phê ngày 20/11 - Đôn đốc, tham gia bình: - Tập tiêt mục kiểm tra quay vé văn nghệ với chủ đề thường số học “biết ơn thầy cô” xuyên tập -Văn nghệ đạt giải từ giải ba trở lên Công tác chủ nhiệm lớp cơng tác khó khăn vất vả địi hỏi GVCN phải làm việc khoa học, tránh tình trạng tùy hứng, tùy tiện, thiếu kế hoạch Vì xây dựng kế hoạch yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu công tác giáo dục HS Trong xây dựng kế hoạch phải đặt yêu cầu ngày cao phải vừa sức để kích thích tiến HS Khi xây dựng kế hoạch GVCN cần đặt yêu cầu trọng điểm cho giai đoạn, sau phác thảo kế hoạch, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, ban cán lớp, cán chi đoàn để thống số nội dung Sau lập kế hoạch GVCN cần phải đạo HS thực kế hoạch Muốn có hiệu cao GVCN cần phải: - Phổ biến rõ kế hoạch cho tập thể HS; thống tâm thực kế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể - Chuẩn bị điều kiện cần thiết sở vật chất, nhân lực - Phối hợp với ban cán lớp để điều hành công việc - Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn kịp thời điều chỉnh để hoạt động hướng - Kết thúc công việc cần đánh giá tổng kết ưu,nhược điểm, rút kinh nghiệm, biểu dương kịp thời cá nhân tích cực đồng thời phê bình cá nhân chưa tự giác, chưa tích cực 3.2 Xây dựng ban cán lớp, xây dựng đội ngũ tự quản, phát huy vai trị đồn kết tập thể lớp a Lựa chọn ban cán lớp - Căn vào sơ yếu lý lịch đầu năm - Căn vào tín nhiệm lớp thơng qua đại hội lớp, đại hội chi đồn - Căn vào ý kiến giáo viên môn dạy lớp b Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp: - Lớp trưởng: quản lý, điều hành toàn hoạt động lớp đạo GVCN, chủ trì sinh hoạt lớp, sinh hoạt cuối tuần, chủ động tham mưu báo cáo hoạt động cho GVCN - Lớp phó học tập kiêm giữ sổ đầu bài: báo cáo việc học tập HS lớp, chủ động tham mưu với GVCN, GV mơn có kế hoạch giúp đỡ HS yếu kém, tổng hợp việc kiểm tra tập nhà bạn từ tổ trưởng, quản lý giữ sổ đầu bài, ghi biên họp lớp - Lớp phó lao động: đơn đốc vệ sinh, lao động lớp, điều hành bạn làm nhiệm vụ trực tuần, trực tiết chào cờ - Lớp phó phụ trách văn- thể - mỹ kiêm thủ quỹ: phụ trách văn nghệ, giải trí, hoạt động thể dục thể thao lớp, phụ trách thu- chi quỹ lớp thăm hỏi - Bốn tổ trưởng: theo dõi hoạt động tổ tổng hợp vào chiều thứ - Bí thư chi đồn: nắm bắt kịp thời thơng báo đồn cấp trên, kịp thời triển khai cho chi đồn thực đầy đủ c Khi tìm đội ngũ cán lớp GVCN cần bồi dưỡng cho em có ý thức trách nhiệm cao lớp, phục vụ tập thể lớp, biết đoàn kết thương yêu xem anh em nhà, đoàn kết sức mạnh tập thể, biết phê bình tự phê bình, bồi dưỡng cho em phương pháp quản lý lớp Trước sinh hoạt lớp hàng tuần GVCN cần giao ban 10 phút để nắm bắt sơ tình hình lớp trước lên sinh hoạt Có sổ theo dõi cho cán lớp làm sở xếp loại hạnh kiểm tháng GVCN cần tránh thay cán lớp chừng (trừ trường hợp đặc biệt), khơng phó mặc việc cho cán lớp Các hoạt động tập thể lớp ln ln địi hỏi tham gia tích tất thành viên lớp Do để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, xây dựng phong trào thi đua lớp, GVCN cần nêu cao truyền thống nhà trường, lớp từ năm học trước đó, từ có tác dụng cổ vũ, khích lệ em vươn lên giữ truyền thống đó, phát huy lực thành viên tích cực lớp Đề tiêu chí thi đua đầu năm học, tổ chức tổng kết đánh giá hàng tuần, hàng tháng, tuyên dương khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt phong trào thi đua Tăng cường vận động, thuyết phục kích thích lịng nhiệt tình, say mê hoạt động đồng thời nhắc nhở, uốn nắn kịp thời hành vi chây lười làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục chung Nhờ có lựa chọn đắn, sử dụng cán lớp hợp lý dễ dàng công tác chủ nhiệm Lớp tự giác thực công việc hàng ngày theo dõi cán lớp GVCN 3.3.Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với ban chấp hành hội cha mẹ HS, với GV môn với tổ chức đoàn thể nhà trường a.Phối hợp với phụ huynh HS Ban chấp hành chi hội phụ huynh lớp - Tổ chức thực tốt họp phụ huynh nhà trường tổ chức, thông qua họp GVCN phổ biến chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục chung, vận động phụ huynh tạo điều kiện tốt cho học hành - Thăm hỏi gia đình có hồn cảnh khó khăn, tạo gần gũi, thân thiện giúp em tự tin cố gắng vươn lên học tập - Mời phụ huynh gặp để trao đổi tình hình HS có tượng bất thường, khẩn cấp HS đánh nhau, bỏ giờ, trốn học chơi game - Liên hệ thường xuyên với Ban chấp hành chi hội cha mẹ HS để trao đổi tình hình lớp - Thiết lập mối quan hệ GVCN với gia đình HS qua sổ liên lạc điện tử Nhằm nâng cao nhận thức tạo điều kiện cho HS tham gia tích cực phong trào hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN, phiên họp phụ huynh đầu năm nên phổ biến cho phụ huynh nội dung phong trào, nêu rõ tình hình lớp chủ nhiệm, nội dung cần phối hợp nhà trường phụ huynh Để tiện việc trao đổi thông tin, tránh lại nhiều, GVCN đề nghị phụ huynh cung cấp số điện thoại liên lạc lập danh bạ điện thoại cho lớp cung cấp số điện thoại GVCN, trường để phụ huynh tiện liên hệ b Phối hợp chặt chẽ với GV môn - GVCN cần thống hình thức biện pháp tác động HS, nắm bắt kịp thời thông tin GV môn để điều chỉnh kịp thời HS, cần thiết phải trao đổi với phụ huynh (ví dụ tinh thần thái độ chưa nghiêm túc học học, học sinh thường xuyên bị điểm kém, lười học bài, vô lễ với GV ) - Phản ánh trao đổi kịp thời mong muốn HS đến GV môn để GV môn điều chỉnh cách thức làm việc, phương pháp giảng dạy phối hợp giáo dục HS, nâng cao chất lượng môn - Thường xuyên thông báo trao đổi với GV mơn tình hình học tập lớp, HS để GV môn có phương pháp giảng dạy phù hợp Xin phép GV mơn dự lớp để biết học lực môn, ý thức tổ chức kỷ luật học - Thường xuyên kiểm tra sổ đầu để nắm bắt kịp thời tình hình tiết học Tơi đề nghị GVBM ghi nhận xét cụ thể tiết học, tránh việc ghi chung chung, hình thức c Kết hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể khác nhà trường GVCN cần ý rèn luyện đạo đức, tác phong thân,nêu cao trách nhiệm với công tác, với HS, đầu phong trào; ln đổi hình thức tổ chức hoạt động cách sáng tạo để tạo khơng khí vui vẻ, tạo đồn kết tập thể lớp; kết hợp chặt chẽ với tổ chức khác nhà trường cơng đồn, đồn niên, hội khuyến học, hội chữ thập đỏ, ban nề nếp tạo đồng giáo dục, nâng cao chất lượng phong trào lớp Trong hai năm qua tập thể lớp 11B8 -12C8 tham gia phong trào cơng đồn, đồn niên tổ chức đạt nhiều thành tích tổ chức ghi nhận Lớp tham gia thi văn nghệ, thi kéo co , thi làm hoa nghệ thuật, làm thi tìm hiểu đồn cấp phát động Tất hoạt động tham gia với HS em nhận góp ý kịp thời, có tơi làm em vui hơn, có tinh thần trách nhiệm phong trào lớp giành giải cao Như giải thi làm hoa nghệ thuật, giải thi văn nghệ, giải khuyến khích thi vẽ tranh cổ động phòng chống ma tuý Ngày sống đại có tác động khơng nhỏ tới ngành giáo dục, cơng tác chủ nhiệm lớp đặt vai người giáo viên ngày nặng nề Song dù trọng trách giáo dục đào tạo người học ln địi hỏi người thầy, người tình u, tâm huyết với nghề 3.4 Coi trọng công tác giáo dục HS cá biệt Khi tơi nhận lớp có nhiều HS cá biệt em Trần Hồi Anh : lười học, khơng ghi chép bài, nghỉ học vô lý do, vô lễ với GV : em Nguyễn Văn Đại bỏ học vô lý nghiện game, em Nguyễn Ngọc Nam lười học, vơ lễ với GV, em Lê Thị Trang bố mẹ thường xuyên cãi vã em nơi để họ trút giận nên em trở nên lì lợm, chơi bời, em Hoàng Thị Mận HS ham chơi, sa đà vào việc yêu đương, không ý học hành Trước tình hình tơi gặp riêng gia đình để trao đổi, năm bắt thêm tình hình, tơi gặp riêng em để răn đe đồng thời động viên, an ủi, nhắc nhở thường xuyên.Em Phạm Văn Đại bố mẹ làm ngày nên nhiều lần bỏ học chơi game Khi có thơng tin tơi phụ huynh đến quán gần trường tìm đưa trường giáo dục, răn đe, nhắc nhở phụ huynh quản lý chặt chẽ thời gian học tập từ em học Em Nguyễn Ngọc Nam hay nói chuyện riêng, lười học, vơ lễ với giáo viên Khi xếp chỗ ngồi cho em ngồi gần em chăm ngoan để em hạn chế dần tình trạng nói chuyện riêng Hàng ngày tổ trưởng tăng cường kiểm tra tập trước đến lớp Đã có lần em vơ lễ với giáo viên tơi gọi em để tâm sự, trao đổi đồng thời răn đe, giáo dục việc xử lý kỷ luật theo quy định, mời phụ huynh bàn bạc cách giáo dục, yêu cầu HS xin lỗi thầy cô cam kết không tái phạm Em Lê Thị Trang có gia đình khơng hịa thuận nên em trở nên chơi bời, lì lợm Bằng phương pháp thuyết phục, tình cảm người mẹ, người chị khuyên nhủ em, em thấy tình cảm chân thành em cởi mở Bằng ân cần, thương yêu nghiêm khắc, phối hợp nhiều biện pháp giáo dục tơi cảm hóa em, giúp em tìm lại cân sống, khơng cịn bỏ học vô lý do, chăm học tập Giáo dục HS áp dục theo công thức chung chung đặc biệt HS cá biệt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng HS cá biệt Để giúp HS tìm thấy giá trị sống việc phải điều tra tình hình HS thơng qua tìm hiểu hồn cảnh gia đình HS, tìm hiểu mơi trường sống HS, tìm hiểu bạn bè HS Có thể nói cơng việc đầy khó khăn phức tạp lại có ý nghĩa quan trọng định thành bại GV công tác quản lý giáo dục HS cá biệt Nếu léo tế nhị GV thất bại từ bước đầu Đối với GVCN để cảm hóa em đưa em sống đời thường cần có nhìn đắn khơng nên có định kiến với em Con đường ngắn có hiệu phải tiếp cận, gần gũi, quan tâm đến em GVCN không giữ vai trò người giảng dạy, giáo dục, bề mà cần phải trở thành người bạn để nghe HS tâm Từ chỗ quan tâm động viên, khuyến khích em học tập, phải tránh chửi mắng em, dồn em vào chân tường, làm cho em tổn thương tinh thần, điều quan trọng với GVCN Khi làm công tác chủ nhiệm thường không giám giao việc cho đối tượng HS cá biệt, ln có định kiến đối tượng cho đối tượng khơng đủ lực để làm Đó sai lầm phương pháp giáo dục HS cá biệt Bản thân nhận lớp nắm bắt tìm hiểu cử em Hồng Thị Mận làm lớp trưởng, phát huy khả lãnh đạo em, đưa em vào cơng việc từ em tiến nhiều, giúp quản lý lớp em chăm nghiêm túc học Vì muốn HS tiến phải có lịng tin em Tin em khơng có nghĩa nghe tất lời biện hộ em đồng tình với tất việc em làm Tin em giao cơng việc thích hợp phù hợp với lực trình độ em Trước hết giao cho em công việc nhỏ sau 10 có khen thưởng động viên kịp thời, giao cơng việc lớn hơn.Khi ®· làm cho em có tin tởng vào thân, em không cảm thấy ngời thừa, ngời đối lập với lớp từ em tiến vợt bậc Tuy nhiên cần phải nghiêm khắc phê phán chí kỷ luật em nh em có hành vi vợt ranh giới t cách đạo đức học sinh, cã nh thÕ chóng ta míi cã mét sù thëng phạt công minh nghiêm túc có cảm phục em học sinh - nhà giáo dục đà có chỗ đứng tâm t tình cảm em chắn xây dựng đào tạo đợc ngời có t cách đạo đức tèt Bằng mềm mỏng, linh hoạt cứng rắn, nghiêm khắc lớp giảm số HS cá biệt Cụ thể: Lớp 10 Số lượng 11 11 12 (kỳI) (kỳ II ) HS phải rèn luyện hè, thi lại Quý, Mận, Trang, Hoài Anh, Vũ, Đức, Thiện, Đại, Hiếu, Hùng, Nam, Lài Hiếu, Hùng, Hoài Anh Lài ( sử dụng tài liệu thi) 3.5 Xây dựng địa đỏ Thực tế lớp 12C8 có nhiều HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với 36,6 % HS thuộc diện hộ nghèo cận nghèo, 17% HS bố mẹ, nhiều em bố mẹ làm ăn xa quanh năm nhà với ông bà Các em khơng thiếu thốn mặt tình cảm mà cịn thiếu thốn mặt vật chất Chính điều làm băn khoăn để em bớt khó khăn yên tâm học hành? Cùng với quan tâm BGH nhà trường,của nhà hảo tâm, với ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh tơi giúp số em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, cụ thể là: - Đề nghị với BGH nhà trường cho em mượn SGK để học em : Lê Văn Bốn, em Mai Thị Nam, em Lê Văn Long, em Trần Bá Đức em Viên Đình Đức - Tham mưu với BGH trao quà Tết cho em em Lê Văn Bốn em Lê Văn Long giúp gia đình em có Tết đầm ấm hơn, vui vẻ - Đề nghị hội chữ thập đỏ nhà trường ủng hộ em: Hoàng Dũng, Lê Văn Bốn, Lê ĐìnhViệt - Kêu gọi ủng hộ nhà hảo tâm bậc phụ huynh lớp tặng áo ấm cho em để em ấm mùa đơng em Lê Văn Bốn, em Viên Đình Đức, em Nguyễn Văn Anh, em Lê Thị Trang - Với em bố mẹ làm ăn xa vào ngày mùa vận động em HS xã đến giúp bạn gặt lúa, thu hoạch mùa để em đỡ vất vả em cảm nhận tình yêu thương, đồn kết bạn Đó em Trần Thị Hà, em Mai Thị Nam - Trong năm học vừa qua đến thăm 21 gia đình phụ huynh học sinh Khi đến thăm phụ huynh cảm động họ đón nhận yêu thương chân thành GVCN đồng thời họ nhắc nhở em cố gắng học tập tu dưỡng để khơng phụ lịng mong mỏi thầy Với việc làm năm học vừa qua số HS nghèo, khó khăn lớp tơi em vui vẻ, n tâm học hành, khơng có em bỏ học Các em gia đình cảm nhận yêu thương chia sẻ GVCN, cộng đồng, từ em có cố gắng vươn lên sống, khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập 3.6 Giáo dục HS thông qua tiết sinh hoạt hàng tuần Chắc thầy,cô đồng ý với cơng tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò quan trọng Thực tốt tiết sinh hoạt tác động tích cực đến tiết học khác toàn tuần học lớp sở để theo dõi, đánh giá trình rèn luyện tiến học sinh xuyên suốt năm học Trong chương trình giáo dục phổ thơng, tiết sinh hoạt lớp quy định tiết học bắt buộc thiếu cấp học Đối với bậc trung học tiết tự quản nhà trường xếp tiết học cuối tuần học, thời điểm để học sinh thực phê tự phê , tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân tập thể lớp sau tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học lớp đề Tiết sinh hoạt lớp đặt quản lý, giám sát tác động giáo dục GVCN Tiết sinh hoạt lớp đặt cuối tuần học, tiết học phân phối chương trình hay nội dung u cầu cụ thể lại đơi với tâm lí mỏi mệt muốn xả cuối tuần nên dễ bị thực qua loa đại khái, dễ bị đánh mục tiêu, ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng tiết học Làm tác dụng vốn có tiết học Xây dựng tiết học thân thiện, học sinh tích cực GVCN đóng vai trị vừa nhà viết kịch vừa đạo diễn cá nhân tác động tích cực giáo dục hồn thiện nhân cách cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ tiết học Để hồn thành tốt tiết sinh hoạt tơi thực theo theo bước: Bước 1: Thu thập thông tin- Điều khiển gián tiếp - Rà soát nhiệm vụ giáo dục tháng, tuần theo chủ đề, - Nắm bắt tình hình hoạt động học tập tồn lớp tuần thơng qua nguồn: Sổ đầu bài, thầy cô môn cán lớp Cần nắm phân loại thông tin học học: Tiến bộ, sa sút, yếu có cố gắng, thiếu tập trung… việc thực nội quy tập thể lớp cá nhân học sinh lớp 12 - Trao đổi, định hướng trước với cán lớp nhiệm vụ tiết sinh hoạt chuẩn bị thực kế hoạch tuần (dựa chủ đề hoạt động công tác đột xuất nhà trường ban thi đua đoàn trường ) Bước 2: Tiến hành sinh hoạt : Có thể chia thành hoạt động lớn - Hoạt động 1: Tổng kết đánh giá hoạt động tuần + Các tổ trưởng báo cáo kết theo dõi thi đua thành viên tổ tuần + Lớp trưởng ( bí thư chi đồn )cho bạn đóng góp ý kiến hoạt động lớp : Phản ánh sai trình theo dõi tổ Những trường hợp sai phạm chưa báo cáo, cá nhân cần tuyên dương… + Lớp trưởng (hoặc bí thư chi đồn ) tổng kết : Dựa trình theo dõi, quản lý lớp trực tiếp suốt tuần học qua báo cáo thành viên lớp Cần nêu rõ mặt bật tuần đồng thời vạch rõ khiếm khuyết tập thể, cá nhân lớp Cuối đề xuất tuyên dương cá nhân điển hình lớp đề xuất phê bình cá nhân vi phạm với GVCN + Đây hoạt động quan trọng tiết sinh hoạt, thể tốt khả tự quản học sinh Nêu cao tinh thần phê tự phê tập thể, giúp em có đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm thành viên xây dựng tập thể đồng thời ngăn ngừa mầm mống sai phạm đạo đức học đường + Đây điểm khó khăn tiết sinh hoạt tự quản vì: Tâm lý học sinh thường e ngại tiến hành phê bình bạn, sợ bạn ghét, bị lập có hành động “trả thù” nên xu hướng thường bao che Như để hoạt động hiệu từ đầu năm học GVCN cần phải xây dựng đội hình cán lớp vững vàng thu hút, thuyết phục tập thể Đồng thời có tập dượt cho lực lượng cán lớp phương pháp làm việc, phương pháp theo dõi đánh giá, phương pháp nhận xét trước tập thể như: tuyên dương cần làm bật, phê bình nhẹ nhàng thuyết phục không nên dùng từ ngữ gay gắt gây tổn thương trực diện đến đối tượng bị phê bình Bên cạnh GVCN phải giảng giải cho tập thể lớp hiểu cơng việc phải làm với mục tiêu xây dựng tập thể, đoàn kết giúp đỡ tiến Mọi người tập thể lớp bình đẳng, việc phê bình giúp hồn thiện khơng mang tính chất trích, trù dập hay lập thành viên tập thể - Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần học Dựa định hướng trước GVCN, nhiệm vụ đặt nhà trường đoàn trường, mục tiêu thi đua rèn luyện, lớp trưởng phát thảo kế hoạch thực bao gồm: nhiệm vụ phải thực mục tiêu phân đấu đạt tính thần khắc phục mặc yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp.Tập thể lớp trao đổi đến phương án thực - Hoạt động 3: GVCN góp ý ,nhận xét đánh giá Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập em, GVCN cần: 13 + Đánh giá góp ý phương pháp làm việc cán lớp, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp + Phát tuyên dương , động viên kịp thời học sinh có cố gắng phấn đấu tuần + Phê bình nhẹ nhàng cương cá nhân sai phạm , chây lười, lơ học tập thiếu tính thần trách nhiệm với tập thể Phát ngăn chặn kịp thời tượng học sinh cá biệt + Thưởng, phạt cơng minh đảm bảo tính thuyết phục, thu hút ràng buộc học sinh + Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời góp ý bổ sung kế hoạch hoạt động theo định hướng giáo dục có Để tránh nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt thái độ nhẹ nhàng GVCN cần định hướng cho lớp có tiết mục văn nghệ thư giãn như: hát, kể chuyện vui, tấu hài, trò chơi nhỏ… tổ chức tặng quà sinh nhật cho em có ngày sinh thuộc tháng tuần sinh hoạt đan xen hợp lý, linh hoạt hoạt động Có giúp em cảm thấy nhẹ nhàng thích thú tăng thêm hiệu sinh hoạt lớp Kiểm nghiệm Việc áp dụng đồng giải pháp đưa lớp từ lớp yếu trở thành lớp xuất sắc nhà trường tổ chức nhà trường ghi nhận 4.1 Đối với học tập rèn luyện Bằng nỗ lực không ngừng GVCN tập thể lớp năm học qua lớp tơi có nhiều tiến vượt bậc điều thể kết đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm, kết đợt thi đua, cuối kỳ, cuối năm học a Khi chưa áp dụng giải pháp : Năm Học lực Hạnh kiểm Danh học Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu hiệu thi đua 20135,4% 89,2% 5,4 % 24,3% 54,4% 10,5% 10,8% 2014 b Khi áp dụng giải pháp : Năm học Khá Học lực TB Yếu Tốt Hạnh kiểm Khá TB Yếu 20142015 17% 78,13 % 4,87% 53,6% 41,53 % 3.0% 1.87% 20152016 57.5% 42.5% 50% 50% 0 Danh hiệu thi đua Lớp xuất sắc Lớp xuất sắc 14 .4.2 Đối với phong trào khác - Giải thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Giải khuyến khích thi kéo co - Lớp khen thưởng đợt thi đua chào mừng 20/11, 26/03 - Năm học 2014-2015, 2015-2016 nhà trường công nhận tập thể lớp xuất sắc thân công nhận GVCN giỏi Từ tập thể yếu trở thành tập thể đầu hoạt động nhờ cố gắng nỗ lực thân GVCN tiến lên HS.Cuối năm học phụ huynh vui em có nhiều tiến 15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác chủ nhiệm phức tạp khó khăn, địi hỏi người GVCN phải bỏ nhiều cơng sức thời gian Để làm tốt vai trị GVCN cần phải biết đặt tình thương, trách nhiệm để giải tình lớp sở nề nếp kỷ cương nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Vì để xây dựng tập thể lớp vững mạnh, xây dựng từ lớp yếu lên đòi hỏi người giáo viên phải khéo léo sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, khơng có khn mẫu định, GVCN phải sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao hồn thành tốt công việc Kiến nghị, đề xuất: - Đối với Sở GD & ĐT cần mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác GVCN lớp - Đối với BGH nhà trường cần quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp - Đối với cá nhân cần phải nhiệt tình, có trách nhiệm cao với lớp chủ nhiệm Phát huy hết vai trò, khả tình yêu thương, chân thành tâm người làm công tác giáo dục Bằng nỗ lực thân nên gặt hái thành công công tác chủ nhiệm Kết thúc năm học lớp nhận tin yêu BGH nhà trường, thầy cô, thân phụ huynh tín nhiệm, học sinh tin yêu Trên số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh mà vận dụng thấy có hiệu Tơi mạnh dạn đưa ý kiến đề tài để đồng nghiệp tham khảo Tơi mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép người khác 16 17 ... trách nhiệm để giải tình lớp sở nề nếp kỷ cương nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Vì để xây dựng tập thể lớp vững mạnh, xây dựng từ lớp yếu lên... để đưa tập thể lớp 11B8 năm học 2014-2015 lớp 12C8 năm học 2015-2016 (năm trước lớp 11B8) trở thành tập thể lớp vững mạnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều... đưa số giải pháp sau nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh: 3.1 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Để công tác chủ nhiệm đạt kết mong muốn đòi hỏi người GVCN phải lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Khi xây dựng

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan