Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
139,5 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỚPCHỦNHIỆM I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thực tế nhiều năm trôi qua mặt lí thuyết thực tiễn có quan niệm cho hiệu giáo dục phụ thuộc vào việc xác định lựa chọn mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục với điều kiện, phương tiện giáo dục Như biết, việc giáo dục phát triển nhân cách họcsinh nhu cầu cần thiết, chất trình giáo dục tổ chức toàn sống, học tập, hoạt động học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm họcsinh phát triển giáo dục giáo viên chủ nhiệm.Thực chất vai trò giáo viên chủnhiệm giống người làm vườn, không hoàn toàn hoạt động giáo viên chủnhiệm gần người trồng cây, chăm sóc, vun trồng giống Người trồng cầm kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm Ở lứa tuổi THPT, họcsinh lớn, có hiểu biết định có biến đổi lớn tâm sinh lí theo năm học Vì vậy, bên cạnh việc trọng truyền thụ tri thức khoa học cho học sinh, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” việc làm vô cần thiết để góp phần giúp em trở thành người toàn diện có đủ đức lẫn tài trước bước xã hội Việc truyền thụ cho họcsinh tri thức khoa họcnhiệm vụ chung tất giáo viên môn ngành khoa học giảng dạy qua phân môn, hoạt động “đức dục” góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cho họcsinh người có ảnh hưởng có vai trò quan trọng giáo viên chủnhiệmlớpỞ trường THPT, giáo viên chủnhiệmlớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp Giáo viên chủnhiệmlớp người lên kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực họcsinh Như vậy, số tất giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục lớp, giáo viên chủnhiệmlớp người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với em Bên cạnh dạy lớp giáo viên chủnhiệm có chào cờ, sinh hoạt hàng tuần, để triển khai công việc chung trường, lớp để giáo dục đạo đức, nhân cách cho họcsinh Với nhiệm vụ vai trò thế, lần nữa, khẳng định, người giáo viên chủnhiệmlớp người quan trọng nhà trường trình tổ chức, giáo dục, hình thành phát triển nhân cách, hình thành đạo đức họcsinh Để thực tốt vai trò nhiệm vụ mình, giáo viên chủnhiệmlớp phải biết phối hợp với giáo viên môn, tổ chức quản lý họcsinhlớphọc tập, lao động thực kế hoạch nhà trường, Đoàn trường Giáo viên chủnhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT Đoàn trường, chi đoàn giáo viên, hội cha mẹ học sinh, để làm tốt côngtác dạy- học- giáo dục họcsinhlớp phụ trách Côngtácchủnhiệm thử thách tất giáo viên làm nhiệm vụ nói chung đặc biệt khó khăn với giáo viên làm côngtácchủnhiệm trường THPT khu vực miềnnúi nói riêng, đặc thù họcsinhmiền núi, em gặp nhiều khó khăn kinh tế, nơi ăn chốn để học nên việc giáo dục em khó khăn không Xuất phát từ lí mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một sốgiảipháp nâng cao hiệu quản lý lớpchủ nhiệm” Mục đích nghiên cứu Trước thực trạng giáo dục tình hình việc đề giảipháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện (cả “trí dục” “đức dục”) cho họcsinh vấn đề quan tâm Đề tài thân lựa chọn số kinh nghiệm nhỏ nhằm vào mục đích Đối tượng nghiên cứu - Là họcsinhTHPT khu vực miềnnúi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp nghiên cứu rộng rãi hiệu quả, mục đích phương pháp tổng hợp thông tin, thu thập tài liệu côngtácchủnhiệmcông nhận sách, báo, internet Thực tế kinh nghiệm 10 năm làm côngtácchủnhiệm giúp bổ trợ cho việc giải mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động họcsinh hoạt tậpthểhọcsinhlớp 12A5 - Phương pháp vấn : Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh, bạn bè họcsinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo thông tin cần thiết họcsinh từ năm lớp 10 lưu hồ sơ lưu nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủnhiệm trường bạn trường + Rút kinh nghiệm từ 10 năm làm côngtácchủnhiệm trường - Phương pháp thử nghiệm: Áp dụnggiảipháp vào côngtác giáo dục đạo đức họcsinhlớp 12A5 trường THPT Quan Hóa - Huyện Quan Hóa năm học 2015-2016 II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Trong nhà trường THPT, chức vai trò người giáo viên chủnhiệm không hoàn toàn giống với cấp học Đối với thân, trải qua 10 năm làm côngtácchủnhiệm tự nhận thức nhiệm vụ, vai trò giáo viên chủnhiệm cấp THPT phải người quản lí toàn diện lớp học, quản lí toàn họcsinhlớp Do giáo viên chủnhiệm phải nắm rõ hoàn cảnh, thay đổi tác động gia đình học sinh; hiểu biết đặc điểm họcsinh sức khỏe, tâm lí, trình độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè, Giáo viên chủnhiệmlớp cần phải nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớphọc khả thực hiện, kết lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ hoạt động khác ) Giáo viên chủnhiệmlớp cần phải nắm toàn diện đặc điểm họcsinh lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục mặt nhân cách kết họctậphọc sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh họcsinh để phối hợp với gia đình giáo dục Giáo viên chủnhiệm cầu nối Ban giám hiệu, tổ chức trường, giáo viên môn với tậpthểhọcsinhlớpchủ nhiệm, nói cách khác, giáo viên chủnhiệm người đại diện hai phía, mặt đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường, mặt khác đại diện cho tậpthểhọcsinh Với tư cách nhà sư phạm (đại diện cho tậpthể nhà sư phạm) giáo viên chủnhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới họcsinhlớpchủnhiệm toàn yêu cầu, kế hoạch nhà trường tới tậpthể cá nhân lớpchủnhiệm mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu giáo viên chủnhiệm để mục tiêu giáo dục họcsinh tiếp nhận thực cách tự giác tự nguyện Với kinh nghiệm sư phạm uy tín mình, giáo viên chủnhiệm có khả biến chủ trương, kế hoạch đào tạo nhà trường thành chương trình hành động tậpthểlớphọcsinh Mặt khác giáo viên chủnhiệm người tập hợp ý kiến, nguyện vọng họcsinhlớp phản ánh với hiệu trưởng, với tổ chức nhà trương với giáo viên môn Giáo viên chủnhiệm với tư cách đại diện cho lớp có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mặt cho họcsinhlớp Giáo viên chủnhiệm cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tậpthểhọcsinhhọcsinhTHPT em lứa tuổi cuối thiếu niên đầu niên, lứa tuổi muốn khẳng định thân chưa đủ mặt, kinh nghiệm tri thức, có thành công dễ tự tin mức, gặp thất bại dễ bị dao động, lòng tự tin bị giảm sút Xuất phát từ đặc điểm tâm lí lứa tuổi, việc định hướng lứa tuổi với họcsinh trung học cần thiết Giáo viên chủnhiệm cần nhận thức quyền hạn trường THPT Giáo viên chủnhiệm trường THPT có quyền hạn chủ yếu như: Được dự học, hoạt động giáo dục khác họcsinhlớp mình; dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến họcsinhlớp mình; dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề côngtácchủ nhiệm; quyền cho phép cá nhân họcsinh nghỉ học không ngày liên tục; giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủnhiệmlớp Ngoài ra, người giáo viên chủnhiệmlớp hưởng đầy đủ quyền khác giáo viên môn như: nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh; hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo, Nắm vữngnhiệm vụ, quyền hạn vai trò có nghĩa người giáo viên chủnhiệm nắm chìa khóa để trở thành giáo viên chủnhiệm tốt Qua đó, góp phần quan trọng vào thành công nhà trường côngtác giảng dạy giáo dục đạo đức cho họcsinh Thực trạng vấn đề lớpchủnhiệm trước áp dụng sáng kiến Từ năm học 2013 - 2014 đến nhà trường phân côngchủnhiệmlớp 11a5 (nay lớp 12A5), sau năm làm côngtácchủnhiệmlớp 12a5 nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi - Được quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường; phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể; phối hợp giáo viên môn việc giảng dạy giáo dục họcsinh - Sau 10 năm làm côngtácchủnhiệm thân tự tích lũy số kinh nghiệm quản lý giáo dục họcsinhmiềnnúiTrong trường có nhiều giáo viên giàu kinh nghiệm côngtácchủnhiệmlớp Đây thuận lợi cho giáo viên trẻ bắt đầu làm côngtácchủnhiệmhọc hỏi để nâng cao côngtác quản lí giáo dục họcsinhlớpchủnhiệm - Cùng sát cánh bên năm nên khoảng cách cô trò rút ngắn lại điều thuận lợi cho trình nắm bắt hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tính cách tâm lí họcsinhlớp từ lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp - Hầu hết em người dân tộc thiểu số nên tính cách - Đa sốhọcsinhlớp có tinh thần đoàn kết có ý thức xâydựngtậpthể 2.2 Khó khăn - Trường THPT Quan Hóa (huyện Quan Hóa) đóng địa bàn trung tâm thị trấn huyện Tuy nhiên họcsinh nhà trường hầu hết em từ xã lân cận xã vùng sâu vùng xa huyện học, chí có em cách xa trường từ 40 - 50km Vì đa số em phải học xa nhà, phải thuê nhà trọ để họctậpsinh hoạt Điều kiện học tập, sinh hoạt thiếu thốn, người quản lí, kèm cặp nên nhiều em lơ là, không tâm vào việc học tập, họctập nhà - Đa sốhọcsinhlớpchủnhiệm em người dân tộc thiểu số (dân tộc Mường, Thái ) Gia đình em phần lớn thuộc diện hộ nghèo cận nghèo, nhà xa trung tâm, đường xá lại khó khăn, thông tin liên lạc qua điện thoại nhiều địa điểm chưa có sóng Do có công việc đột xuất cần trao đổi, phối hợp với phụ huynh giáo viên phải nhiều thời gian liên lạc - Bên cạnh lớpchủnhiệm có nhiều họcsinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: em Phạm Thị Thùy, Hà Văn Tùng bố mẹ li hôn, em Thùy hiên với ông bà ngoại, em Tùng anh trai chị dâu Trường hợp em Cao Thị Hiền, Cao Thị Chinh bố Hay trường hợp em Lương Ngọc Tú, Lương Văn Tùng, Cao Văn Hoàng học em phải làm thuê để lấy tiền ăn học điều kiện gia đình khó khăn Hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến việc họctập trình hình thành tính cách họcsinh Ngoài lớp có vài em có biểu như: chán nản việc học tập, hay bỏ giờ, bỏ tiết, yêu đương sớm, học hành sa sút có em có tượng sa ngã vào tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện game… Trước thực trạng thân phải dành nhiều thời gian để tìm hiểu lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp với em, giúp em nhận thức hoàn cảnh có ý thức vươn lên sống để trở thành người có ích cho xã hội Mộtsôgiảipháp sử dụng để giải thực trạng lớpchủnhiệmTrong trình làm côngtácchủnhiệmlớp thân nhận thấy biện pháp giáo dục họcsinh có hiệu tích cực cần phải có phối kết hợp gia đình nhà trường, cụ thể phối hợp với giáo viên chủnhiệm Tuy nhiên, hầu hết gia đình em nằm khu vực sóng điện thoại có yếu nên việc liên hệ với phụ huynh gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề thân đưa sốgiảipháp nhằm giải tình trạng lớpchủnhiệm là: - Một là, lựa chọn ban cán lớp: Cơ sở để lựa chọn là: Căn vào hồ sơhọc bạ họcsinh tín nhiệmtậpthểlớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học - Hai là, phân côngnhiệm vụ cho ban cán lớp: Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớptậpthểlớp bầu ra, giáo viên chủnhiệm định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp năm Cơ cấu Ban cán lớp gồm: + Lớp trưởng + Lớp Phó họctập + Lớp Phó văn thể + Lớp Phó lao động + Tổ trưởng tổ 1, 2, 3, - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng người điều hành, quản lý toàn hoạt động lớp thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy họctậpsinh hoạt Bộ Giáo dục Ðào tạo, Sở GD & ĐT Nhà trường Xâydựng thực nề nếp tự quản họcsinh + Tổ chức, động viên giúp đỡ họcsinh gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp giáo viên chủnhiệmlớp + Chủ trì họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tậpthể cá nhân họcsinhlớp - Nhiệm vụ lớp phó: + Ðôn đốc bạn học đầy đủ, giờ, đảm bảo họctập nghiêm túc; + Ðiểm danh, ghi sổ đầu đầy đủ, kịp thời + Lập danh sách họcsinh thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủnhiệm + Tổ chức quản lý lớp thực lao động XHCN hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần lớp; + Tổ chức động viên, thăm hỏi họcsinh có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn - Nhiệm vụ Bí thư Đoàn : + Nắm bắt tiếp thu thông báo, thị Đoàn trường để kịp thời triển khai cho Đoàn viên chi đoàn thực đầy đủ + Thực phong trào ủng hộ, quyên góp… huyện Đoàn Đoàn trường phát động - Nhiệm vụ Ban cán môn: + Thực trì sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề lớp chọn - Ba là, phối hợp chặt chẽ với nhà trường - gia đình - xã hội việc giáo dục họcsinh Nhà trường, gia đình xã hội có vai trò quan trọng giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho họcsinh Các phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người nói chung Nhà trường, gia đình xã hội có vai trò giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống họcsinhTrong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường môi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội Nhận thức vai trò thân đã: + Phối hợp với nhà trường: Thường xuyên báo cáo đầy đủ, trung thực tình hình lớp theo tuần với Ban giám hiệu nhà trường qua buổi họp nhóm chủnhiệm tuần Khi lớp có họcsinh cá biệt, họcsinh chậm tiến cần thường xuyên báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường tình hình họcsinh để tìm phương pháp giáo dục hợp lí + Phối hợp với gia đình học sinh: Thường xuyên có mối liên hệ phối hợp với gia đình họcsinh thông hệ thống tin nhắn Vn.edu - Phối hợp với xã hội: Thường xuyên liên hệ phối hợp quyền địa phương; tổ chức, đoàn thể nhà trường có liên quan việc giáo dục họcsinh nhà trường - Bốn là, phối hợp với giáo viên môn: + Cần nắm danh sách giáo viên môn giảng dạy lớp môn dạy, họ tên, số điện thoại, nơi để cần liên lạc với giáo viên môn + Thường xuyên, chủ động gặp gỡ giáo viên môn để nắm tình hình họctậphọcsinh tình hình họctập chung lớp để có điều chỉnh phương pháp giáo dục hợp lí + Cần lắng nghe ý kiến nhận xét, đóng góp giáo viên môn biện pháp giáo dục tình hình họctậphọcsinhlớp Khi thấy cần thiết, góp ý cho giáo viên môn điều chỉnh hợp lí từ phản ánh họcsinh phụ huynh - Năm là, theo dõi chéo tổ lớp: Thông thường lớp chia làm 04 tổ với số thành viên tổ tương đương Trong tổ có tổ trưởng quản lí tổ mặt Để nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên chủnhiệm nên cho họcsinh theo dõi chéo tổ với theo hình thức tổ lớp tổ trực tuần Tổ trực tuần làm nhiệm vụ thống kê cụ thể hoạt động lớp sau đến buổi sinh hoạt lớp, tổ trưởng tổ trực tuần thay mặt tổ lên đọc nhận xét tình hình học tập, rèn luyện đạo đức lớp qua theo dõi tổ Với tổ trực tuần làm tốt công việc giáo viên cần khen ngợi kịp thời cần nghiêm túc phê bình tổ trực tuần làm không tốt Những họcsinh vi phạm nội quy, quy định nhà trường tổ trực tuần ghi vào biên trực tuần phân công lao động cho lớp vào tuần Sổ trực tuần để giáo viên chủnhiệm xếp loại hạnh kiểm đạo đức theo kì năm học Giáo viên chủnhiệm nên in sẵn sổ biên trực theo tuần để tổ tiện ghi chép theo dõi, qua việc theo dõi tổ giúp việc thi đua lớp có hiệu Dưới mẫu biên mà thân sử dụng trình theo dõi lớpchủ nhiệm: MẪU BIÊN BẢN TRỰC TUẦN Trường THPT Quan Hóa Lớp: 12A5 Tổ trực tuần: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quan Hóa, ngày tháng năm BIÊN BẢN TRỰC TUẦN TUẦN THỨ TỔ ĐƯỢC PHÂN CÔNG THEO DÕI……… (Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm ) I Về họctập a Ưu điểm b Nhược điểm Về rèn luyện đạo đức a Ưu điểm b Nhược điểm III Nhận xét chung Giáo viên chủnhiệmLớp trưởng Tổ trưởng - Sáu là, Giáo dục đạo đức họcsinh thông qua tiết sinh hoạt chủnhiệmTrongsinh hoạt thông qua sổ đầu bài, sổ cờ đỏ Đoàn trường, giáo viên môn, nhận xét, đánh giá họcsinh Tôi luôn nhắc nhở động viên tinh thần em, tạo động lực giúp lớp cố gắng Giáo nhiệm viên chủ phải thật gắn bó, quan tâm tới lớp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý tình hình họctập em Từ kết học tập, khiếu, tính cách họcsinh mà giáo viên chủnhiệm góp ý kiến với họcsinh việc lựa chọn nghề nghiệp cho thật phù hợp Qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, người giáo viên chủnhiệmlớp cần kết hợp dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người Cách dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người, cần phải linh hoạt không nên lời nói lí lẽ, lí thuyết chung chung Để giáo dục đạo đức họcsinh đạt hiệu cao nhất, người giáo viên chủnhiệm cần biết kết hợp nhiều phương pháp giáo dục khác như: phân tích cho em hiểu cách sống, cách làm người, tổ chức đóng kịch tình để em bày tỏ quan điểm cá nhân mình, tổ chức trò chơi, buổi diễn đàn, hội thảo nhỏ, - Bảy là, biện pháp giáo dục họcsinh cá biệt : Hầu trường nào, lớphọc có họcsinh cá biệt, mà họcsinh đa số gây không khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, họ mệt mỏi nói mà em không nghe, phạt lỳ em co lại phá phách chống đối ngầm Điều khó khăn cho giáo viên chủnhiệm mà ảnh hưởng đến chuyện thi đua lớp Bản thân thực sau: + Trước hết, cần dành cho em tình yêu thương thực sự, chí cần nhiều họcsinh bình thường khác, cần kiên trì cố gắng động viên, giảng giải, phân tích điều hay, lẽ phải để giúp họcsinh hiểu phải làm từ cố gắng vươn lên; tận tình giúp đỡ họcsinhhọc hành, lối sống Cố gắng trở thành người bạn để họcsinh tâm sự, người anh, người chị, nguời cha, người mẹ thứ hai mẫu mực để họcsinh noi theo + Nên thường xuyên có buổi nói chuyện với em kể gặp trực tiếp hay qua điện thoại, gửi Email, để hiểu em để phân tích cho em sâu họcsinh ngoan, họcsinh tốt, + Cần trì thật tốt nề nếp kỷ cương lớp, trường để họcsinh tự nhận thức, tự khép nội quy, quy chế chặt chẽ dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp + Đối với họcsinh giáo viên chủnhiệm phải tỏ cứng rắn, thực nghiêm túc, phải tỏ rõ sức mạnh lời nói hành động để em tâm phục, phục làm theo Kết đạt Sau thực biện pháp với lớp 12A5, qua năm học 2015 – 2016 lớp đạt nhiều kết khả quan Cụ thể là: - Việc phân côngnhiệm vụ rõ ràng cho họcsinh Ban cán lớp đem lại hiệu việc quản lí nề nếp chất lượng họctập Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có trường hợp giáo viên chủnhiệm không cần có mặt em quản lí lớp tốt Đây nhân tố định thành tích lớp đạt - Giáo viên chủnhiệmlớp thực tốt vai trò trách nhiệm việc phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường có hiệu côngtác giáo dục đạo đức cho họcsinh yếu kém, họcsinh cá biệt loại bỏ nguy bỏ học chừng họcsinh Phạm Thị Thùy, Hà Văn Tùng, Cao Thị Chinh So sánh kết chủnhiệm năm họclớp đạt thành tích sau: * Năm học 2014 – 2015 (tổng sốhọc sinh: 38 em) Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB 28 Yếu Kém Tốt 10 Khá 17 TB Yếu * Về kết thi đua lớp: - Kết thi đua hàng tuần (theo kết tổng hợp Đoàn trường): tậpthểlớp xếp tốp nhất, nhì, nhiên có tuần đứng vị trí thứ năm, thứ sáu trường vi phạm sốhọcsinh cá biệt - Kết thi đua học kì I: Được Hội đồng thi đua – khen thưởng nhà trường xếp loại “Tập thểlớp khen thưởng lao động” - Kết thi đua học kì II: Được Hội đồng thi đua – khen thưởng nhà trường xếp loại “Tập thểlớp tiên tiến toàn diện” * Về kết khác: - Tham gia thi văn nghệ, thể dục thể thao làm báo tường chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 Đoàn trường phát động Kết quả: + Văn nghệ: đạt giải Ba + Nhảy ba bố: đạt giải Ba + Kéo co: đạt giải Nhì + Đi xe đạp chậm: giải Nhất - Trong năm học có họcsinh nhận học bổng Nguyễn Viết Ly Hội Khuyến học huyện trao tặng có tinh thần vượt khó đạt kết cao họctập * Năm học 2015 – 2016 (tổng sốhọc sinh: 38 em) Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 29 0 17 15 * Về kết thi đua lớp: - Kết thi đua hàng tuần (theo kết tổng hợp Đoàn trường): Tậpthểlớp xếp tốp nhất, nhì trường - Kết thi đua học kì I: Được Hội đồng thi đua – khen thưởng nhà trường xếp loại “Tập thểlớp tiên tiến toàn diện” - Kết thi đua học kì II: Được Hội đồng thi đua – khen thưởng nhà trường xếp loại “Tập thểlớp khen thưởng nề nếp” * Về kết khác: - Tham gia thi văn nghệ làm báo tường chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 Đoàn trường phát động Kết quả: + Văn nghệ: đạt giải Nhì + Báo tường: đạt giải Nhất - Trong năm học 2015 – 2016 có họcsinh nhận học bổng Nguyễn Viết Ly Hội Khuyến học huyện trao tặng có tinh thần vượt khó đạt kết cao học tập, em Hà Trung Kiên III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm qúa trình trải nghiệm thực tế thân mà thấy có hiệu Tuy nhiên, nhận thấy giáo dục đạo đức họcsinh thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố khác nữa, với kinh nghiệm thân khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm đưa sốgiảipháp mà thân cho có hiệu tích cực côngtác giáo dục đạo đức họcsinh Muốn làm tốt côngtác giáo dục toàn diện cho họcsinh đòi hỏi người giáo viên chủnhiệm lực chuyên môn phải người có uy tín, có lực sư phạm hiểu rõ họcsinhlớpchủ nhiệm, từ biết lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với họcsinh để việc giáo dục họcsinh đạt hiệu cao Kiến nghị - Kiến nghị với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Nên tổ chức nhiều buổi nói chuyện, họctậpcôngtácchủnhiệm để người làm côngtácchủnhiệm có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm - Kiến nghị với nhà trường: Tạo điều kiện giúp đỡ nhiều giáo viên chủnhiêm để quản lý tốt nề nếp họcsinh nhà trường - Bản thân mong muốn nhà trường đồng nghiệp nghiên cứu, xem xét ứng dụng phần số biện sáng kiến vào tình hình thực tế nhà trường Bên cạnh thân mong muốn đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu phát triển khai sáng kiến côngtácchủnhiệmlớp để giáo viên làm côngtácchủnhiệm có thêm tư liệu, học hỏi áp dụng vào côngtácchủnhiệmlớp trường học đạt hiệu cao nhất, góp phần vào nghiệp giáo dục nước nhà XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Cao Thị Thủy 11 MỤC LỤC NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG SÁNG KIẾN I- Cơ sở lý luận sáng kiến II- Thực trạng vấn đề lớpchủnhiệm III- Mộtsốgiảipháp sử dụng để giải thực trạng IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục C.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I-Kết luận II-Kiến nghị TRANG 01 01 02 02 02 03 03 04 05 09 10 10 10 12 ... viên chủ nhiệm định công nhận Nhiệm kỳ Ban cán lớp năm Cơ cấu Ban cán lớp gồm: + Lớp trưởng + Lớp Phó học tập + Lớp Phó văn thể + Lớp Phó lao động + Tổ trưởng tổ 1, 2, 3, - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp. .. vươn lên sống để trở thành người có ích cho xã hội Một sô giải pháp sử dụng để giải thực trạng lớp chủ nhiệm Trong trình làm công tác chủ nhiệm lớp thân nhận thấy biện pháp giáo dục học sinh có... viên giàu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Đây thuận lợi cho giáo viên trẻ bắt đầu làm công tác chủ nhiệm học hỏi để nâng cao công tác quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Cùng sát cánh