SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNHSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNG MẠNH
Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
và trường THPT nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện,hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh Ở lứa tuổi này, các em đã lớn,
đã có những hiểu biết nhất định và cũng có những biến đổi lớn trong tâm sinh lítheo từng năm học Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ những tri thứckhoa học cho các em, quan tâm đến giáo dục “đạo đức” cũng vô cùng cần thiết đểgóp phần giúp các em trở thành một con người toàn diện có đủ cả đức lẫn tàitrước khi bước ra ngoài xã hội Trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạtđộng giáo dục của lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thườngxuyên gần gũi với các em nhất Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủnhiệm còn có giờ chào cờ, giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việcchung của trường, của lớp, người luôn ở bên cạnh giúp đỡ, giải đáp mọi khó khăn,thắc mắc của các em
Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt cho hiệu trưởng, hội đồng nhà trường
và cha mẹ học sinh quản lý toàn diện học sinh lớp mình phụ trách Điều này đòihỏi giáo viên chủ nhiệm vừa quản lý tập thể học sinh, vừa quan tâm đến từng cánhân trong lớp về mọi phương diện: Tư tưởng, học tập, tu dưỡng, lao động vàsinh hoạt tập thể
Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm xây dựng tập thể lớp mình thành đơn
Trang 1 /42
Trang 2học sinh chỉ thích hưởng thụ thỏa mãn với bản thân, lực học sa sút, không có tinhthần tập thể
Năm học 2014 -2015 tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 10A
1 các em đến từ nhiều xã ,lực học của một số em rất khá, điểm vào 10 của các emtương đối cao Nhưng trong quá trình làm công tác chủ nhiệm ở học kì I, tôi nhậnthấy các em chưa có tinh thần đoàn kết, chưa có sự tương trợ, giúp đỡ nhau tronghọc tập, các em chỉ chơi theo nhóm Lúc đó tôi nghĩ tại các em đến từ nhiều xãnên các em chưa quen nhau Nhưng rồi khi nhận được kết quả xếp loại học lực ở
kì I thì kết quả đó không như tôi mong đợi Từ đó tôi bắt đầu băn khoăn, lo lắng
và tìm hiểu làm thế nào để có thể tạo tinh thần đoàn kết trong lớp, các em tươngtrợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện, phát huy tính tự lập, có tráchnhiệm với bản thân và tập thể Để các em là những con ngoan, trò giỏi, tài đứcvẹn toàn sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trởthành những người công dân có ích cho xã hội
Xuất phát từ cơ sở lý luận, và yêu cầu thực tiễn tôi bắt đầu nghiên cứu vàthực hiện đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP VỮNGMẠNH”
II MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tôi thực hiện đề tài này với mong muốn :
1.Học sinh tích cực rèn luyện, thực hiện tốt các mặt đạo đức, tinh thần đoànkết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập, phát động phong trào thi đua học tập
và rèn luyện, phát huy tính tự lập của học sinh
2.Hiểu rõ hơn học trò của mình
3 Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, chọn lọc và đúc kếtthành kinh nghiệm của bản thân
4 Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trongcông tác chủ nhiệm lớp
5.Nhận được sự góp ý, nhận xét từ ban giám hiệu nhà trường, từ Ban Giámkhảo Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huynhững mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn
6 Luôn nhắc nhở bản thân phải tâm huyết với nghề,yêu thương học trò,gầngũi, chia sẻ với các em
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
- Trong phạm vi đề tài tôi nghiên cứu, áp dụng cho học sinh lớp 10A1
Trang 3Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS
- Phương pháp điều tra:
+ Phiếu điều tra học sinh
+ Trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bècủa HS ,
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
+ Qua 14 năm làm công tác chủ nhiệm rút ra những kinh nghiệm cho bảnthân
+ Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp kháctrong trường và các trường lân cận
+ Tổng kết, nhận xét kết quả thu được trong các tuần, tháng, các đợt thi đua,kết quả học lực và hạnh kiểm
Ban giám hiệu rất quan tâm và chú trọng công tác chủ nhiệm
- GVCN+CMHS+GVBM luôn phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục
học sinh.
- Đa số HS ngoan, một số em có lực học rất khá ở cấp THCS
- Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao,chuyên môn vững vàng
- Hầu hêt các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của các em
- Bản thân tôi đã có 14 năm làm công tác chủ nhiệm lớp Vì vậy tôi đã tíchlũy được một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp Có lòng yêu nghề,thương yêu học sinh, luôn gần gũi, chia sẻ với các em
Trang 42.Em Nguyễn Thị Khánh Ly
3.Em Nguyễn Minh Huyền
- Chưa có ý thức tự giác, ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rènluyện
- Một số học sinh còn nhút nhát, ngại giao tiếp, sống thu mình
VD:
1.Em Nguyễn Kiều My
2.Em Hoàng Thị Hải Yến
- Phụ huynh đặt quá nhiều kì vọng vào các em, gây áp lực cho học sinh
II Biện pháp thực hiện
Nắm được kết quả đạt được ở học kì I, và sau một học kì đã hiểu được những
suy nghĩ của các em Tôi bắt đầu chấn chỉnh lại nề nếp ngay từ buổi sinh hoạt đầutiên
1 Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp:
Buổi sinh hoạt cuối học kì I tôi nhận xét từng em trong lớp, kết quả các emđạt được Sau đó tôi phân công lại các nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp
- Cơ cấu của đội ngũ cán bộ lớp gồm:
* Nhiệm vụ của lớp trưởng:
Lớp trưởng là người chịu sự điều hành, quản lý trực tiếp của GVCN Chịutrách nhiệm trước GVCN về việc điều hành và quản lý toàn bộ các hoạtđộng của lớp cụ thể:
+Tổ chức quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quyđịnh của nhà trường
+ Theo dõi, đôn đốc các bạn chấp hành tốt nội quy ,quy định của trường, củalớp
+ Quản lý lớp trong các tiết trống và các buổi sinh hoạt ngoại khóa
Trang 5Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
+ Cùng với lớp trưởng tổ chức động viên giúp đỡ các bạn gặp khó khăntrong học tập, rèn luyện và đời sống
+Tổng hợp các bài tập và những nội dung các bạn chưa hiểu để đề nghị thầy
* Nhiệm vụ của lớp phó lao động:
+Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động dotrường, lớp tổ chức
+ Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật
+Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp
* Nhiệm vụ của lớp phó văn thể:
+ Chỉ đạo trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tập cácbài hát truyền thống cho lớp
+Thu giữ quỹ lớp, quản lý chi tiêu cho các hoạt động chung của lớp, phốihợp với đội ngũ cán bộ lớp trong vệc cơ cấu giải thưởng và chuẩn bị phần thưởngcho các tổ, các cá nhân được khen thưởng vào cuối tuần, cuối tháng, cuối kì
* Nhiệm vụ Thư kí :
+ Ghi chép các phiên họp lớp, biên bản sinh hoạt lớp,
+Giữ, ghi chép và nộp sổ đầu bài
* Nhiệm vụ của các tổ trưởng:
+Kiểm tra việc học bài và làm bài tập về nhà của các thành viên trong tổ vàbáo cáo với lớp phó học tập
+ Phân công trực nhật cho các thành viên trong tổ
+ Theo dõi chéo và thi đua giữa các tổ
+ Ngoài việc tạo điều kiện để các học sinh mắt yếu ngồi gần bảng ,các họcsinh thấp ngồi trên
Trang 5 /42
Trang 6+Tôi bố trí các bạn học khá, giỏi đan xen với các bạn học yếu hơn
+Đội ngũ cán bộ lớp ngồi đan xen ở giữa trước và sau
* GVCN thường xuyên theo dõi động viên, khích lệ, tuyên dương các em cótinh thần đoàn kết, tương trợ ,giúp bạn cùng tiến bộ
3 Xây dựng các tiêu chí thi đua
a Đặc điểm tình hình lớp
Ở học kì I lớp tôi có đặc điểm:
+ Không chịu giơ tay phát biểu xây dựng bài
+ Ngại tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao
+Một số học sinh thường xuyên đi học muộn:
VD :Em Hoàng Thị Hải Yến
Em Phan Hải Điệp
+ Một số em chưa chăm chỉ học bài cũ ở nhà, hay nói chuyện tự do
VD: 1 Em Trần Quang Hải
2.Em Nguyễn Thị Khánh Ly3.Em Nguyễn Minh Huyền4.Nghiêm Khắc Lâm
5 Đào Thị Bích Phượng
b.Mục tiêu phương pháp:
+ Phát huy tính tích cực của học sinh, có trách nhiệm với bản thân và tập thể+ Theo dõi thường xuyên, chặt chẽ các mặt tích cực, hạn chế của học sinh đểphê bình, động viên, khích lệ kịp thời
+ Nâng cao kết quả học tập và rèn luyện của lớp
+ Đánh vào tâm lý của học sinh vì lớp tôi có đặc điểm các em đều ngoan, lực
Trang 7Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
+ Theo dõi luân phiên giữa các tổ
d.Tiêu chí, Khen thưởng, Kỉ luật:
Dựa vào đặc điểm tình hình của lớp, tiêu chí thi đua của nhà trường Tôi và đội ngũ cán bộ lớp đề ra tiêu chí thi đua
Thi đua theo tuần, tháng, học kì giữa các thành viên, các tổ cụ thể:
* Tiêu chí
- Đầu tuần mỗi bạn sẽ được tặng 50 điểm
-Điểm cộng gồm:
+Phát biểu đúng : 5 điểm/1 lần
+Điểm kt miệng 8,9,10 : 10 điểm/1 lần
+ Tham gia hoạt động tâp thể (văn nghệ,thể dục ,thể thao): 20 điểm/ 1 lần
- Điểm trừ gồm :
+Đi học muộn: 10 điểm/1 lần
+ Bỏ giờ, nghỉ học không lý do: 20 điểm /1 lần
+Không chuẩn bị bài ở nhà : 10 điểm/ 1 lần
+Điểm kt miệng dưới 5 : 10 điểm/1 lần
+Nói chuyện tự do : 5 điểm/1 lần,
+Vi phạm nội quy 10 điểm/1 lần
*Khen thưởng ,kỉ luật:
- Thi đua tuần:
Tuyên dương, Khen thưởng:
+Tổ có điểm số trung bình cao nhất trong tuần
+ Ba học sinh có điểm cao nhất
Phê bình, kỉ luật
+ 12 học sinh có điểm thấp nhất : Phạt trực nhật vào tuần sau
+ Phê bình 5 học snh có điểm thấp nhất
Thi đua tháng:
Tuyên dương, Khen thưởng:
+ Tổ có điểm số trung bình cao nhất trong tháng
+Ba học sinh có điểm cao nhất trong tháng
Phê bình, kỉ luật
+ Tổ có điểm số thấp nhất chuẩn bị quà, tổ chức trò chơi hoặc tiết mục văn nghệ
Trang 7 /42
Trang 8+Học sinh có ba tuần xếp trong tốp 5 bạn có điểm số thấp nhất sẽ bị hạ 1 bậc hạnh kiểm
* Thi đua kì II:
Tuyên dương, Khen thưởng:
+ Tổ có điểm số trung bình cao nhất trong học kì II
+Ba học sinh có điểm cao nhất
Bình xét hạnh kiểm
- Dựa vào kết quả thi đua
+Hạnh kiểm tốt : 3 tháng trở lên xếp HK tốt, Không có tháng nào xếp
HK Trung bình
+ Hạnh kiểm Khá : 3 tháng trở lên xếp HK : khá, tốt
+ Hạnh kiểm TB : Có 2 tháng trở lên xếp HK : trung bình
- Dựa vào các vi phạm khác:
VD: Vô lễ với thầy cô, vi phạm luật giao thông,xúc phạm danh dự thầy cô,các bạn tùy mức độ vi phạm có hình thức phù hợp
e Phân công nhiệm vụ:
- Tổ trưởng, tổ phó:
+ Theo dõi, ghi kết quả
+ Thứ 6 hàng tuần tổng hợp điểm của các cá nhân và của cả tổ
- Lớp trưởng và các lớp phó :
+ Tổng hợp kết quả thi đua của các cá nhân, các tổ
+ Xếp loại các tổ, cá nhân
f Kết quả:
Sau khi tôi phát động phong trào thi đua:
- Các thầy cô đều nhận xét: Lớp chăm học, tích cực phát biểu xây dựng bài,
ít nói chuyện riêng
- Kết quả thi đua cấp trường :
+ Tuần: Xếp thứ nhất, nhì
+ Đợt : Xếp thứ nhì, nhất
Dưới đây tôi trình bày kết quả theo dõi :
+ Tuần 1 tháng 1 năm 2015
Trang 9Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 9 /42
Trang 11Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 11 /42
Trang 13Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 13 /42
Trang 144 Phương pháp điều tra
Để hiểu rõ hơn về tâm sinh lý, điều kiện hoàn cảnh gia đình,ưu điểm,nhược điểm, suy nghĩ và mong muốn của các em thì người giáo viên phải gầngũi tâm sự với các em nhưng không phải học sinh nào cũng có thể mạnh dạn nói
ra những khó khăn trong cuộc sống, trở ngại trong học tập và sinh hoạt, nhữngsuy nghĩ, mong muốn của mình
Vậy ngoài việc các em có thể trao đổi riêng thì tôi thực hiện biện pháp điềutra bằng phiếu kín
*Mục tiêu :
+Nắm được ưu, khuyết điểm, điều kiện, hoàn cảnh gia đình, sự thay đổi,góp ý, suy nghĩ, mong muốn của các em
+ Tôi tổng hợp các ý kiến từ đó có thể hiểu rõ hơn về các em
*Biện pháp thực hiện : Điều tra bằng phiếu kín
VD: Tôi biết được học sinh nào nghiện game, Facebook, môn học nào các emhọc tốt, môn nào các em còn yếu, bạn nào có năng khiếu âm nhạc, tính cách củacác em, sự bất hòa giữa một số cá nhân trong lớp
- Đến giờ sinh hoạt tôi thông báo trước lớp cho từng em để các em biếtđược những nhận xét của các bạn về mình thấy được các ưu điểm cần phát huy,nhược điểm phải khắc phục
- Những vấn đề tế nhị thì tôi găp riêng các em để trao đổi
Qua bản nhận xét của các em tôi dễ dàng nắm bắt tình hình của từng họcsinh để hiểu rõ nguyên nhân, hoàn cảnh để chia sẻ và giúp đỡ các em ,kịp thờiđưa ra biện pháp phù hợp để giáo dục học sinh,
Dưới đây tôi trình bày:
+Một số bản nhận xét của học sinh
+Bản tổng hợp các nhận xét
Trang 15Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 15 /42
Trang 17Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 17 /42
Trang 19Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 19 /42
Trang 21Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 21 /42
Trang 23Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 23 /42
Trang 25Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
Trang 25 /42
Trang 27Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh
5 Phối hợp chặt chẽ với nhà trường - gia đình - xã hội trong việc giáo dục học sinh.
Nhà trường, gia đình và xã hội đều có vai trò quan trọng trong giáo dụcphẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh
Để xây dựng được tập thể lớp vững mạnh tôi luôn phối hợp chặt chẽ vớinhà trường, gia đình,xã hội trong việc giáo dục học sinh
- Phối hợp với nhà trường:
+ Tôi thường xuyên cập nhật các thông tin báo cáo đầy đủ, trung thực vềtình hình lớp theo từng tuần với Ban giám hiệu nhà trường qua buổi họp chủnhiệm mỗi tuần Khi có khó khăn tôi đều xin ý kiến chỉ đạo và sự giúp đỡ củaban giám hiệu
+ Phối hợp với đoàn thanh niên để giáo dục học sinh động viên khích lệcác em để các em nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của đoàn
* Phối hợp với giáo viên bộ môn.
+Để nắm được kết quả học tập, ý thức đạo đức của các em tôi thườngxuyên, chủ động gặp gỡ giáo viên của từng bộ môn để nắm về tình hình học tậpcủa từng học sinh và tình hình học tập chung của lớp để điều chỉnh phương phápgiáo dục hợp lý
+Tôi xin phép giáo viên bộ môn được dự giờ thăm lớp để biết được tinhthần học tập, khả năng tiếp thu của các em đối với các môn học từ đó đề ra biệnpháp giúp đỡ phù hợp
*Phối hợp với gia đình học sinh:
+Ngay buổi họp phụ huynh cuối kì I tôi nhận xét chi tiết về học lực, hạnhkiểm của từng học sinh, ưu, khuyết điểm của các em và kiến nghị với phụ huynhquan tâm các em thường xuyên dành thời gian trò chuyện với các em
+ Thông báo với phụ huynh học sinh kết quả học tập, rèn luyện đạo đứccủa con em họ hàng tuần qua hệ thống tin nhắn của nhà trường
6.Tổ chức giờ sinh hoạt lớp
Tiết sinh hoạt rất quan trọng đây là thời gian giáo viên tiếp xúc ,gần gũi và quantâm tới các em nhiều hơn.Để có chất lượng thì giờ sinh hoạt phải :
+Tổng kết được ưu, khuyết điểm, đánh giá việc học tập và rèn luyện của cácem
+Đề ra biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy những ưu điểmtừ đóxây dựng cho kế hoạch tuần sau
+ Giờ sinh hoạt giáo viên cần kết hợp dạy các em cách sống, cách ứng xử,noi gương học tập tốt, tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái, gần gũi
+ Tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong lớp
Để đạt được mục tiêu đó tôi lên kế hoạch giờ sinh hoạt cho kì II :
Trang 27 /42