Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

4 4 0
Tiết 42: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình [r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 42 Ngày giảng:8C2

LUYỆN NĨI

KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu

1.Kiến thức: - Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự -Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự -Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện

2.Kỹ :

Thái độ:

- Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau;biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm.Diễn đạt trôI chảy,gãy gọn ,biểu cảm sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ

- Rèn KNS : KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu văn tự có kết hợp với phương thức miêu tả biểu cảm, KN tư sáng tạo: xác định lựa chọn ngơi kể tạo lập văn có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện

Giáo dục ý thức mạnh dạn ,tự tin trước tập thể

- Giáo dục lòng yêu thương, khoan dung, giản dị viết tạo dựng câu chuyện văn tự => giáo dục giá trị: KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ

4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn nhà, tập thuyết trình), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học văn tự để giải đề ),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập văn bản; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* GD đạo đức: Giáo dục lòng yêu thương, khoan dung, giản dị II Chuẩn bị

- GV: Hướng dẫn Hs chuẩn bị,soạn giáo án, TLTK, SGK - HS : Soạn theo hướng dẫn GV

III Phương pháp

(2)

1- Ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (1’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Bài (38’)

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình GV nêu mục tiêu tiết học HĐ 2- 7P

- Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức học kể, yếu tốmiêu tả ,biểu cảm văn tự

- Phương pháp:Vấn đáp.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não.

- Cách thức tiến hành:

?) Kể theo thứ kể nào? Tác dụng? - Xưng “tơi” (chúng tơi): người kể kể trực tiếp nghe, nhìn, trải qua; trực tiếp bộc bạch cảm xúc, ý nghĩ

- Tác dụng: mang tính chủ quan, tính chân thực ?) Lấy VD cách kể chuyện theo thứ nhất?

- Văn bản: “Trong lòng mẹ”, “Hai phong”, “Lão Hạc” ?) Kể theo thứ có hạn chế gì?

- Khơng thể kể khơng chứng kiến

* GV: Trừ số loại tự truyện, nhật kí, hồi kí tác phẩm người kể xưng “tơi” khơng thiết tác giả

I Củng cố kiến thức 1 Ngôi kể

a Ngôi thứ nhất - Xưng tơi (chúng tơi ): người kể trực tiếp nghe, nhìn, trải qua

- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ

?) Kể theo thứ kể nào? Tác dụng?

- Khi gọi nhân vật tên gọi, người kể tự giấu mình, kể tất (thường phải) xảy với nhân vật (kể ý nghĩ bên trong)

- Người kể dường biết tất thường để việc khái qt nói lên, khơng trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc mà nhờ nhân vật biểu lộ

- Tác dụng: mang tính khách quan, dễ thuyết phục ?) Văn học kể theo thứ 3?

b Ngôi thứ ba

(3)

- Văn bản: “Tức nước vỡ bờ”, “Đánh ”, “Chiếc ” ?) Tại người ta phải thay đổi kể?

- Để việc nhân vật nhiều góc độ, làm cho câu chuyện sinh động sâu sắc,đó mục đích ý đồ nghệ thuật người viết

? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự

2, yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự: làm cho cách kể chuyện sinh động ,hấp dẫn

HĐ 2- 30P

- Mục tiêu: Học sinh thực hành luyện nói.

- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn.

- Hình thức: Hoạt động cá nhân , nhóm - Kĩ thuật: Động não.

- Cách thức tiến hành:

GV nêu yêu cầu tập – giao nhiệm vụ cho các nhóm

HS đọc đoạn trích -> GV trình chiếu sự việc tiêu biểu đoạn trích- HS kể lại bằng lời chị Dậu (ngơi thứ nhất)

- Sự việc: chị Dậu đánh lại người nhà lí trưởng.

- Biểu cảm thể cách xưng hô: Cháu van ông; chồng đau ốm; Mày trói…

- Miêu tả: Chị Dậu xám mặt; sức loẻo khoẻo … anh chàng…

* Kể chuyện theo thứ nhất:

- Chuyển xưng hô: chị Dậu ->xưng "tôi".

- Lựa chọn chi tiết miêu tả - biểu cảm sát hợp với thứ nhất.

- Thực theo nhóm: Hs trình bày trước nhóm sau cử đại diện trình bày

- Thực trước lớp: nhóm cử đại diện trình bày

- GV yêu cầu HS: kể có kết hợp miêu tả, biểu cảm, sử dụng ngơi kể, nói rõ ràng, đĩnh đạc, dựa vào đề cương để nói

- HS lắng nghe,nhận xét phần trình bày bạn nội dung, hình thức -> GV uốn nắn , nhận

II Luyện nói lớp

1 Chuẩn bị Thực hành

- Kể lại theo lời chị Dậu (ngôi thứ nhất)

(4)

xét, cho điểm

* Tích hợp giáo dục đạo đức(2’)

? Theo em với tiết luyện nói kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm nhân vật chị Dậu em rút học phần nội dung? 4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não. ? Qua tiết luyện nói em rút điều gì

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát , bổ sung

5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Ơn tập lại ngơi kể; kể chuyện, nghe kể chuyện, nhận xét nhóm tự học - Soạn “ Câu ghép”:

+ nghiên cứu mục I,II SGK trả lời câu hỏi để từ rút kết luận đặc điểm câu ghép cách nối vế câu ghép.

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:09