1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 3

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 751 KB

Nội dung

1.Mở đầu : 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết, Tiểu học cấp học đầu tiên, nơi em bước vào ngưỡng cửa tri thức Mục tiêu giáo dục Tiểu học đặt là: “ giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở bậc học sau” Trong chương trình giáo dục Tiểu học, mơn học có nhiệm vụ riêng hướng giáo dục tri thức riêng, tác động qua lại lẫn Cùng với mơn Tốn mơn học khác, mơn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ là: “Nghe, nói, đọc, viết” mà mơn học lại có phân mơn cấu thành là: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện… Trong đó, phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân mơn khác Thơng qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực trình tư chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ngơn ngữ (dưới dạng nói ngơn dạng viết văn bản) giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn học sinh nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Thực tế biết băn khoăn trước cách nói, cách diễn đạt em cịn nghèo nàn từ ngữ thiếu cảm xúc viết Tập làm văn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học Tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung Với học sinh tiểu học, đặc biệt với đối tượng HS lớp vốn từ hạn chế, tư lại máy móc Các em thường thực theo khn mẫu có sẵn khơng chủ động linh hoạt việc diễn đạt (nói viết) Do đó, để thực tốt mục tiêu mơn học địi hỏi người thầy phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với khả sử dụng ngôn ngữ tâm lí lứa tuổi học sinh (HS) để học diễn tự nhiên nhẹ nhàng có hiệu Trong giảng dạy giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, biết dẫn dắt, gợi mở đưa học sinh giải tình thơng qua việc xử lí tình đó, học sinh lĩnh hội kiến thức học Vì vậy, thân tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu áp dụng “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn lớp 3” để giúp em nói lời hay viết câu văn giàu hình ảnh, có cảm xúc u cầu dạng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng nói viết tập làm văn học sinh lớp 3, từ làm sở để định hướng giải pháp dạy học cho em thông qua dạng cụ thể Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin ham thích học Tiếng Việt Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu sau: Tìm hiểu tập nghe, kể lại chuyện; Kể hay nói, viết chủ đề có chương trình tập làm văn lớp Nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập làm văn lớp với dạng bài: Nghe - kể lại chuyện; Kể hay nói, viết chủ đề 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tôi chọn đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 3B trường tiểu học nơi công tác năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu, tơi áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp thống kê - Phương pháp trao đổi, tranh luận Trong phương pháp trên, nghiên cứu vận dụng hài hịa phương pháp để tìm giải pháp đạt kết tối ưu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Sáng kiến kinh nghiệm Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Phân mơn Tập Làm Văn rèn cho học sinh biết tạo lập văn nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, góp phần dạy học sinh sử dụng tốt Tiếng Việt đời sống sinh hoạt Để làm văn học sinh không sử dụng kĩ năng: Nghe - nói - đọc - viết mà phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt sống thực tiễn Vì vậy, Tập làm văn coi phân mơn có tính tổng hợp, tồn diện, sáng tạo có liên quan mật thiết đến mơn học khác Trên sở nội dung, chương trình phân mơn Tập làm văn có nhiều đổi mới, nên địi hỏi tiết dạy Tập làm văn phải đạt mục đích cụ thể hơn, rõ nét Ngồi phương pháp giáo viên, học sinh cần có vốn kiến thức ngơn ngữ đời sống thực tế Vì vậy, việc dạy tốt phân môn khác không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện rèn kỹ nói, viết, cách dùng từ, đặt câu cho học sinh Điều địi hỏi phân mơn Tập làm văn phải có nhiệm vụ sau: + Giúp cho học sinh sau q trình luyện tập có ý thức nắm cách viết cách nói sáng tạo văn theo nhiều phong cách khác + Góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư duy, hình thành nhân cách cho học sinh Tóm lại: Dạy phân mơn Tập làm văn phải khích lệ học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động học tập, biết diễn đạt suy nghĩ thành ngơn bản, văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Giáo viên: Trong việc thực đổi Chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học, đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn nói – viết nhiều thể loại khác Vì vậy, thân giáo viên phải không ngừng học hỏi, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp mục tiêu dạy học để dẫn dắt rèn luyện học sinh thực hành văn nói – viết cách độc lập, sáng tạo Trong trình dạy học, giáo viên ý thức quan tâm, chăm chút học sinh tiết học Với loại tập, giáo viên cần nghiên cứu kĩ kế hoạch dạy để lựa chọn tổ chức hình thức luyện tập cho phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh đó, giáo viên ln động viên khuyến khích, khơi gợi học sinh trí tưởng tượng, óc sáng tạo Từ kích thích tìm tịi ham học hỏi học sinh, hình thành thói quen học tập tốt phân môn Tập làm văn Để giúp học sinh viết văn hay, ý tưởng phong phú, sáng tạo giáo viên trọng rèn kĩ nói cho học sinh học sinh nói tốt trình bày viết tốt Qua phương tiện thơng tin đại chúng: xem đài, đọc sách báo, tài liệu… giáo viên thường xuyên tiếp cận với việc đổi phương pháp * Học sinh: Ở lứa tuổi học sinh lớp ba, em lứa tuổi tò mò, ham học hỏi hay bắt chước lại chóng chán, nhanh qn, ngại tìm hiểu văn dài khó tập làm văn, em học thụ động, bắt buộc, học tỏ uể oải, mệt mỏi khơng thích học mơn Tập làm văn Việc tổ chức học tập lớp giáo viên chưa phát huy ngôn ngữ vốn có em chưa khơi dậy học sinh mạnh dạn tự tin học tập Khả tự tin nói trước lớp em khơng tốt, nhiều em cịn thiếu tự tin, ngại nói trước lớp Nhiều học sinh không tự tin giơ tay phát biểu học, gọi miễn cưỡng đứng lên trả lời Còn nhiều học sinh lại không dám sáng tạo, viết văn thường dập khuôn vào gợi ý mẫu nên viết thiếu mềm mại hay Học sinh không rèn luyện nói trước lớp thường xuyên nên bạn nói khơng tập trung nghe Vì khả phân tích nhận xét đánh giá bạn chưa tốt, chưa biết chữa lỗi giúp Vốn từ ngữ, vốn sống, vốn hiểu biết em hạn hẹp, chưa kể đến số nội dung chưa gần gũi với học sinh như: lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, buổi thi đấu thể thao… Khả viết học sinh hạn chế học sinh dừng mức độ trả lời câu hỏi gợi ý, chưa có ý tưởng phong phú, sáng tạo Do em sơ sài, chưa biết sử dụng hình ảnh so sánh hay nhân hóa để câu văn sinh động, gần gũi Trong tiết “Nghe - kể lại chuyện” nhiều em chưa kể lại chuyện chuyện ngắn, tình tiết Khi “Kể hay nói, viết chủ đề” theo gợi ý sách giáo khoa em diễn đạt cịn lúng túng, cịn học sinh nói sơ sài, thiếu ý (viết) chậm Dễn đạt câu từ lủng củng Trong việc rèn kĩ nói – viết cho học sinh, giáo viên có đầu tư nghiên cứu mục tiêu tiết dạy để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp đối tượng học sinh, đầu tư chưa sâu nên hiệu dạy học phân mơn Tập làm văn chưa cao Trong q trình tham gia vào hoạt động học tập Do khả tư học sinh hạn chế, đa số em biết trình bày đoạn văn cách hạn hẹp theo nội dung gợi ý sách giáo khoa Từ văn nói - viết nghèo nàn ý, gò ép, thiếu hồn nhiên, sáng tạo.Vì vậy, tiết học chưa đạt hiệu cao Kết làm văn em chưa đáp ứng yêu cầu Chẳng hạn kết khảo sát đầu năm sau: Tốt Tổng Số HS Môn 35 TLV Hoàn thành Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ 8,5% 24 68,7% Chưa hoàn thành Số HS Tỉ lệ 22,8% Với vai trò giáo viên Tiểu học, trước khó khăn, hạn chế kết khảo sát nêu trên, thân nhận thấy cần phải tích cực cố gắng nữa, tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi thêm nhiều để Tập làm văn ngày đạt hiệu cao, tạo hứng thú, thu hút, khơi gợi lực làm văn học sinh Qua đó, giúp học sinh thêm yêu môn Tiếng Việt 2.3 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị kiến thức cho học sinh, rèn kĩ phân tích, tổng hợp tìm hiểu dạng phân mơn Tiếng Việt: Để giúp em có thói quen, kĩ học tập, thông qua học lớp giáo viên cần giúp em trang bị vốn kiến thức cần thiết cho tiết học Khi dạy phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Tập viết Luyện từ câu có nội dung phù hợp tiết Tập làm văn học; giáo viên cần dặn dị, hướng dẫn học sinh quan sát tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói đến ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động vào sổ tay; với việc hoạt động em không chứng kiến tham gia, giáo viên khuyến khích em quan sát qua tranh ảnh, sách báo, tivi,…hoặc hỏi người thân hay trao đổi với bạn bè Khi trang bị kiến thức thế, học sinh có ý tưởng độc lập, từ em trình bày văn chân thực, sinh động sáng tạo Trong việc trang bị kiến thức cho học sinh, giáo viên không nên áp đặt em vào khuôn mẫu định định học sinh phải quan sát tranh, vật, người hay công việc cụ thể hạn chế lực sáng tạo em Vì vậy, với dạng tiết Tập làm văn, giáo viên cần rèn cho học sinh thói quen sau: * Xác định rõ yêu cầu tập: Ở dạng phân môn Tập làm văn, nghe - kể; nói - viết, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập Giúp học sinh tự xác định yêu cầu tập để thực hành em không chệch hướng, đảm bảo nội dung yêucaau dạng cần luyện tập *Nắm vững hệ thống câu hỏi gợi ý: Sách giáo khoa lớp 3, Tập làm văn nói – viết thường có câu hỏi gợi ý, câu hỏi xếp hợp lí dàn Tập làm văn; học sinh dựa vào gợi ý để luyện nói, sau viết thành đoạn văn ngắn Giáo viên cần cho học sinh đọc toàn câu gợi ý để hiểu rõ nắm vững nội dung câu; từ giúp em trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc đủ ý, từ, ngữ pháp Giúp học sinh nắm vững nội dung câu hỏi gợi ý hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có liên kết ý với đoạn văn *Tìm hiểu câu gợi ý: Trước học sinh thực hành tập luyện nói, giáo viên cần giúp em hiểu nghĩa từ ngữ có câu hỏi để học sinh hiểu trình bày yêu cầu, từ ngữ từ khó từ địa phương Nếu từ địa phương, giáo viên cho học sinh sử dụng từ địa phương để học sinh làm dễ dàng *Chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ: Trong câu gợi ý có số câu dài ngắn gọn khiến học sinh lúng túng diễn đạt ý, ý không trọn vẹn, văn thiếu sinh động sáng tạo Giáo viên cần chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ để giúp em có ý tưởng phong phú, hồn nhiên Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ có nhiều học sinh rèn kĩ nói, giúp em thêm tự tin giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh Như qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá vấn đề nêu học Song song với q trình giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời đúng, cách ứng xử hay.Từ giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgíc, câu văn có hình ảnh có cảm xúc Trên sở luyện nói em trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống *Hướng dẫn tìm ý: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số văn học sinh lớp có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, em thường trình bày hạn hẹp khuôn khổ định Giáo viên cần giúp em tìm ý để thực hành văn nói – viết hồn chỉnh nội dung với ý tuởng sáng giàu hình ảnh ngây thơ chân thật Để thực điều đó, giáo viên hướng dẫn học sinh cách chặt chẽ từ liên tưởng vật, hoạt động Từ học sinh dễ dàng tìm ý diễn đạt văn rõ ràng, mạch lạc Trong tiết Tập làm văn với chủ đề đó, học sinh qn số hình ảnh, việc…mà em quan sát tìm hiểu qua thực tế Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ có liên quan đến yêu cầu tập, phù hợp thực tế trình độ học sinh để em dễ dàng diễn đạt Nếu Tập làm văn, học sinh biết diễn đạt nội dung quan sát; thực hành cách xác theo gợi ý; làm đủ ý khơng có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe, vậy, với đề giáo viên nên có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo *Hướng dẫn diễn đạt: Như nói, tâm lí lứa tuổi nên văn thực hành học sinh lớp Ba có ý tưởng, cịn nhiều sai sót diễn đạt như: dùng từ chưa xác, ý trùng lắp, ý đoạn văn chưa liên kết nên trình bày chưa rõ ràng mạch lạc Vì vậy, học sinh trình bày, giáo viên phải ý lắng nghe, ghi nhận ý tưởng hay, ý có sáng tạo học sinh để khen ngợi; đồng thời phát sai sót để sửa chữa Giáo viên cần đặt tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh làm sở lắng nghe bạn trình bày; phát từ, ý, câu hay bạn để học hỏi hạn chế bạn để góp ý, sửa sai *Hướng dẫn sửa chữa từ, đặt câu: Trường hợp học sinh dùng từ chưa xác từ ngữ chưa phù hợp, nghĩa từ chưa hay từ thơng dụng địa phương…ví dụ: ‘Cơ em chăm giảng dạy ”, “ bác em làm nghề dạy học ”… phát sai sót đó, giáo viên giúp em sửa chữa thay đổi từ phù hợp Đối với từ học sinh dùng trùng lặp nhiều lần, câu văn ngắn, ví dụ: “Bác ba người hàng xóm em, bác ba tốt với em, bác ba hay cho em kẹo, bác ba giúp em học bài…”, giáo viên hướng dẫn học sinh lượt bớt từ dùng từ phù hợp để thay Trong trình bày văn, học sinh thường dùng từ ngơn ngữ nói, giáo viên nên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay học tập câu văn hay bạn *Hướng dẫn sửa chữa đoạn văn: Với chủ đề Tập làm văn học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn em xem hồn chỉnh Nhưng để có đoạn văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ thu hút người đọc; giáo viên cần giúp em biết viết đoạn văn có mở kết đoạn, biết dùng từ liên kết câu, dùng câu liên kết đoạn cách hợp lí sáng tạo Ví dụ: với gợi ý kể trận thi đấu thể thao, gợi ý phần mở đoạn có rời rạc, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, kể khơng theo trình tự ý đảm bảo nội dung làm cho phần mở đoạn sinh động, lôi người đọc hơn, hướng dẫn học sinh dùng câu mở đầu đoạn văn để nói kể cách sáng tạo Khi kể việc làm hoạt động đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng”… để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với Do đặt điểm lứa tuổi trình độ đối tượng học sinh không đồng nên em chưa hiểu nhiều từ, câu liên kết đoạn văn viết; vậy, giáo viên cần hướng dẫn gợi ý giản đơn dễ hiểu, cho học sinh giỏi làm mẫu để giúp em trình bày tốt đoạn văn viết Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa viết, giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hạn chế vấp phải viết Từ học sinh có suy nghĩ để sửa chữa cách diễn đạt ý tưởng viết cách hợp lí sáng tạo 2.3.2 Biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh việc tích lũy vốn từ lồng ghép kiến thức phân mơn khác đê nói viết Tập làm văn lớp - Với thể loại nói – viết phân mơn Tập làm văn lớp học sinh rèn kĩ nói dựa trên gợi ý sách giáo khoa viết đoạn văn ngắn -> câu theo chủ đề : Nói quê hương, gia đình, người lao động; kể buổi biểu diễn nghệ thuật, trận thi đấu thể thao hay bảo vệ môi trường… - Dạy Tập làm văn không tách rời kiến thức với mơn Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu…Vì học sinh lớp cịn hạn chế khả tư duy, óc khám phá, trí tưởng tượng khơng phong phú lại chưa có vốn sống, vốn hiểu biết nên văn nói - viết nghèo nàn ý, gò ép, thiếu hồn nhiên, sáng tạo - Ở lớp 3, chủ đề học tuần có từ 2-> tiết tập làm văn rèn kĩ nói - viết đề theo chủ điểm tập đọc Ví dụ: Ở tuần 22, chủ điểm “ Sáng tạo” tiết Tập làm văn có bài: Bài 1: Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Bài 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn từ 5-> câu Để hướng dẫn học sinh làm tốt đề này, giáo viên cần định hướng cho học sinh đọc tốt hiểu tập đọc “ Nhà bác học bà cụ” mở rộng vốn từ tiết Luyện từ câu chủ điểm “ Sáng tạo” - Tôi định hướng cho học sinh dạy Tập đọc chủ điểm sáng tạo bài: “Nhà bác học bà cụ” giúp học sinh hiểu nhà bác học Ê – – xơn nhà bác học đại tài, ông người nghiên cứu phát minh nhiều cơng trình khoa học vĩ đại cho nhân loại Ở nội dung lồng ghép giới thiệu cho học sinh hình ảnh minh họa Ê – xơn đóng góp ơng cho nhân loại (Thơng qua giới thiệu nghề nghiệp người lao động) - Ở nội dung lồng ghép giới thiệu cho học sinh hình ảnh minh họa người lao động trí óc Định hướng để học sinh hiểu nêu đặc trưng ngành nghề, cơng việc hàng ngày, từ có nhìn cụ thể người lao động trí óc Từ nội dung, hình ảnh minh họa gợi ý cụ thể, học sinh mạnh dạn kể lại câu chuyện người lao động trí óc - Khơng có vậy, tiết Luyện từ câu giúp học sinh hệ thống từ ngữ nói chủ điểm “Sáng tạo” từ ngữ trí thức: bác sĩ, dược sĩ, nhà văn, nhà bác học,…và từ ngữ hoạt động trí thức: nghiên cứu, chế tạo thuốc, khám bệnh,…mà em định hướng vận dụng vốn từ ngữ vào nói, viết tập làm văn Ví dụ: Chỉ trí thức Hoạt động trí thức bác sĩ, dược sĩ, giáo viên, nhà văn, khám bệnh, chế tạo thuốc, nghiên cứu, nhà bác học, kĩ sữ,… khoa học, dạy học … - Việc sử dụng mở rộng vốn từ học sinh nhiều hạn chế, em chưa ý cách sử dụng từ để diễn đạt thoát ý câu văn có hình ảnh hay Có số từ nghe nói sinh hoạt ngày trở thành quen thuộc, học sinh sử dụng văn Ví dụ: Trong tập làm văn tuần 22: “ Em nói , viết 5-7 câu về người lao động trí óc mà em biết” Có học sinh viết: “Người lao động trí óc mà em kể bác em Bác người làm nghề chữa bệnh bệnh viện Bác toàn mặc áo màu trắng làm việc” - Để tránh tình trạng sử dụng từ ngữ nên Tập đọc:“Ơng tổ nghề thêu”;“Bàn tay giáo”;“Người trí thức yêu nước”;“Nhà bác học bà cụ”; hay tập phân mơn Chính tả tuần 21, 22; Luyện từ câu tuần 22, cho học sinh tìm từ ngữ trí thức hoạt động trí thức nhằm giúp em tích lũy vốn từ ngữ nói viết người lao động trí óc Sau học sinh học xong tiết: Tập đọc; Luyện từ câu bài: “Mở rộng vốn từ sáng tạo”; Chính tả, Kể chuyện,…thì học sinh có thêm vốn từ để chuẩn bị cho nói, viết người lao động trí óc Sau có chuẩn bị kĩ lưỡng cho tiết học học sinh thay đổi cách viết văn mình.(Bài văn học sinh - minh chứng kèm theo) 2.3.3 Chú trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp, kết hợp sử dụng giọng kể, cử chỉ, điệu làm văn nói - viết Việc dạy học theo quan điểm giao tiếp việc rèn kĩ diễn đạt cho học sinh thơng qua học, thói quen ứng xử giao tiếp hàng ngày với thầy, cô, cha mẹ, bạn bè, người xung quanh để hạn chế thiếu sót như: chưa tự tin nói trước đơng người, nói cịn ấp úng, lặp từ, ê, a; viết câu, đoạn rời rạc, lủng củng,… Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập, không nặng lý thuyết phương pháp dạy truyền thống Mục đích trọng rèn cho học sinh kĩ diễn đạt lời nói viết đoạn văn chủ đề Khi trình bày phải thể giọng kể, cử chỉ, điệu cách dùng từ, diễn đạt câu đủ ý, phù hợp Để hạn chế thiếu sót GV cần hướng dẫn HS: +Xác định rõ yêu cầu tập để HS không chệch hướng, đảm bảo nội dung đề +Nắm vững hệ thống câu hỏi gợi ý (hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có liên kết) +Tìm hiểu câu hỏi gợi ý (có thể chia nhỏ câu hỏi dài thành nhiều gợi ý nhỏ giúp em tự tin, mạnh dạn trình 10 +Hướng dẫn tìm ý, diễn đạt, sửa từ, viết câu, liên kết đoạn văn (GV cần hướng dẫn HS sửa chữa lỗi diễn đạt sai từ ngữ, thiếu ý, diễn đạt câu văn chưa hay, thiếu liên kết…) Tùy vào tình hình lớp trình độ học sinh để giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày theo bước: + Bước 1: Nói hình thức trả lời theo câu hỏi gợi ý (dành cho học sinh trung bình) + Bước 2: Nói gộp từ 3-5 câu hỏi lúc, có liên kết câu với (dành cho học sinh khá) + Bước 3: Nói thành văn (dành cho học sinh giỏi) Với dạng nghe – kể lại câu chuyện Mỗi dạng nghe – kể lại câu chuyện có nhiều cách để giáo viên định hướng khai thác học sinh ghi nhớ câu chuyện, kể lại câu chuyện Ví dụ: Nghe - kể lại chuyện: Khơng nỡ nhìn.(BT1- Bài 7C: TV3 - Tập 1) - Với nội dung câu truyện ngắn, giáo viên kể sử dụng câu hỏi gợi ý SGK để giúp HS ghi nhớ câu chuyện: Câu chuyện có nhân vật ? chuyện kể điều gì? Chuyện xảy đâu? Chi tiết câu chuyện làm em ý? - Học sinh nghe, tự hoàn thành kiện khung cịn trống sơ đồ trình tự câu chuyện phiếu học tập - Sơ đồ: Trên xe bt Anh niên Cháu khơng nỡ nhìn Tay ơm mặt Bà cụ Từ sơ đồ nêu diễn biến câu chuyện, Học sinh dễ dàng trao đổi, hỗ trợ nắm trình tự nội dung câu chuyện kể câu chuyện nhóm, trước lớp; trao đổi tính khơi hài chuyện: Anh niên chuyến xe buýt nhường chỗ cho người già, phụ nữ mà lại che mặt giải thích buồn cười khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng 11 Như vậy, sau giúp đỡ học sinh, kể mẫu câu chuyện, thông qua từ ngữ, tranh ảnh, kênh hình GV giúp HS ghi nhớ nội dung, tình tiết câu chuyện, từ biết kể chuyện có sử dụng giọng kể, cử điệu phù hợp Hoặc: Nghe - kể lại chuyện: Người bán quạt may mắn (Bài 24C: HDHTV3 -Tập 2- Trang 53) Nội dung câu chuyện sách giáo viên sau: “ Vương Hi Chi tiếng người viết chữ đẹp Trung Quốc thời xưa Một lần, ông ngồi nghỉ mát gốc bà già bán quạt đến nghỉ Bà lão phàn nàn quạt bán ế, chiều nhà bà phải nhịn cơm Rồi bà ngồi tựa vào gốc cây, thiu thiu ngủ Trong lúc bà lão thiếp đi, ông Vương lấy bút mực viết chữ, đề thơ vào quạt Bà lão tỉnh dậy thấy gánh quạt trắng tinh bị ơng già bôi đen lem luốc Bà tức giận bắt đền ơng Ơng già cười, khơng nói thu xếp bút mực Nào ngờ, lúc quạt trắng khơng mua, quạt bị bơi đen cầm xem mua Chỉ loáng gánh quạt bán hết Rồi người mua mách đến hỏi đơng Nhiều người cịn hỏi mua với giá ngàn vàng Bà lão nghe mà tiếc ngẩn tiếc ngơ Trên đường bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông cảm thương cảnh ngộ nên giúp bà bán quạt chạy thế” * Chuẩn bị: +Phiếu tập xây dựng mạng câu chuyện (Sơ đồ tư duy) : Ông Vương HiChi Bà lão bán quạt * Cách tiến hành: - Giáo viên kể lần hỏi học sinh: câu chuyện có nhân vật? học sinh trả lời, giáo viên treo bảng phụ có ghi mạng câu chuyện lên bảng - Giáo viên kể lần hai yêu cầu học sinh xây dựng mạng câu chuyện theo nhóm học sinh có khó khăn giáo viên nêu câu hỏi gợi ý sau: + Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều gì? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? 12 + Vì người đua đến mua quạt? - Học sinh thảo luận điều chỉnh mạng câu chuyện, sau: tiếng chữ đẹp nghỉ mát phàn nàn quạt ế Ông Vương Hi Chi lấy bút mực viết vào quạt thu xếp bút mực thiu thiu ngủ Bà lão bán quạt bắt đền ông Vương bán quạt chạy - Gọi vài học sinh nhìn mạng kể lại chuyện cho lớp nghe Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung động viên khuyến khích em - Học sinh dựa vào mạng câu chuyện để kể lại theo nhóm, giáo viên kèm cặp giúp đỡ học sinh trung bình yếu - Đại diện nhóm kể trước lớp Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung, nhận xét chung - Giáo viên hỏi học sinh: Qua câu chuyện này, em biết Vương Hi Chi? HS tự trả lời theo suy nghĩ (Giáo viên nói thêm: Vương Hi Chi người có tài nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ) - Cả lớp giáo viên bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện *Một số lưu ý dạy dạng - Có nhiều cách để tiến hành học dạy dạng “Nghe - kể lại chuyện” Giáo viên tuỳ vào tình hình lớp, trình độ học sinh để chon cách dạy phù hợp - Cho dù dạy theo cách nào, giáo viên phải có chuẩn bị trước (Tranh ảnh phục vụ nội dung truyện xây dụng mạng câu chuyện: Phiếu tập) để học sinh động, gây hứng thú học tập cho học sinh - Chú ý giao việc cho học sinh rõ ràng đặc biệt hoạt động nhóm nên theo dõi kèm cặp thêm cho học sinh trung bình yếu, tạo cho niềm tin, mạnh dạn học tập ( Có minh chứng kèm theo) 13 Với dạng bài: nói – viết gia đình (BT4,5- trang 20; BT5,6 trang 33Tiếng Việt tập 1) - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi gợi ý: Gia đình em có ? Làm cơng việc ? Tính tình người nào? Tình cảm em gia đình ? - Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ tư duy, xác định yêu cầu tập, tự suy nghĩ, hồi tưởng ghi vào phiếu (vở) điều em suy nghĩ gia đình Từ gợi ý đồ tư với giúp đỡ GV, em tự tin giới thiệu gia đình Có nhiều bạn có nói, viết tốt, Khi kể bộc lộ cử chỉ, điệu cách hồn nhiên, ngộ nghĩnh Với bài: Nói - viết quê hương em (BT3-TV3 -Tập1- Trang 78; 86; BT5;6 trang 99), bước trình bày trên, giáo viên sử dụng đồ tư sau: 14 Qua đồ tư duy, học sinh dựa vào liệu liệu (Các từ ngữ phục vụ cho đề bài, câu hỏi gợi ý, tranh ảnh) để giới thiệu quê hương dù thành thị hay vùng nông thôn Bằng định hướng cụ thể, GV giúp HS hồn thành nói viết, qua thể cảm xúc quê hương Quê hương: + Là nơi sinh lớn lên.( Là nơi chơn rau cắt rốn) + Là tất gần gũi, thân thương + Là nơi mà thân ta có gắn bó tình cảm sâu sắc cảm nhận hương vị quê hương riêng + Là nơi mà xa thấy nhớ thương, thấy lưu luyến ln muốn trở Tóm lại, trình giảng dạy, thân GV phải có chuẩn bị chu đáo (tranh ảnh, sơ đồ phục vụ nội dung chuyện phiếu tập, câu hỏi gợi ý… Hướng dẫn học sinh tập khai thác, vận dụng để xếp kể lại nội dung liên kết thành đoạn văn Ngoài ra, giáo viên cần trọng vận dụng phương pháp dạy học theo quan diểm giao tiếp, khơi dậy em cảm xúc, đánh thức tiềm cảm thụ văn học có nhu cầu thể hiện, bày tỏ cảm thụ với người khác Mặt khác, bạn trình bày, GV cần yêu cầu học sinh tập trung theo dõi, lắng nghe tôn trọng bạn để bạn khơng bình tĩnh, nói liền mạch qua phát hiện, sửa lỗi cho bạn đồng thời học câu văn hay sáng tạo bạn (Có minh chứng kèm theo) 2.3.4 Biện pháp: Dạy Tập làm văn kết hợp tốt với Hoạt động giáo dục lên lớp: Thông qua việc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp giúp học sinh có hiểu biết kiến thức lĩnh vực khoa học đời sống thực tiễn Điều giúp cho em hiểu biết sâu sắc nội dung 15 giáo dục, giúp em chủ động lĩnh hội, chiếm lĩnh vận dụng nội dung giáo dục vào thực tiễn cách dễ dàng mà khơng bị gị bó, ép buộc phải nhớ, phải viết được,… Qua hoạt động giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến học em Để có điều đó, giáo viên trực tiếp giảng dạy cần có phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, thông qua buổi chào cờ nói gương người tốt việc tốt, tổ chức hoạt động: Thi múa hát tập thể, tập diễn tiểu phẩm, thi kể chuyện - văn nghệ, nghe kể gương anh hùng chống ngoại xâm,… Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh viết cảm xúc, kỉ niệm đẹp em ngày học (Tập làm văn tuần 6)… Hay thông qua buổi sinh hoạt Đội, buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hồ Chí Minh, giúp em viết tốt đơn xin vào Đội Ví dụ: Tổ chức cho em tham gia hội thi Tìm hiểu Đội Từ thực tế đó, học sinh có thêm hiểu biết Đội TNTP Hồ Chí Minh, giúp em viết tốt đơn xin vào đội (Tiết Tập làm văn tuần 3) Chẳng hạn: Khi tổ chức cho em tham gia buổi sinh hoạt Đội, hướng dẫn em ghi chép lại hiểu biết Đội Sau buổi tơi cho em thi nói điều em biết Đội Với cách làm tơi thấy học sinh tích cực,chủ động việc tìm hiểu Điều góp phần thành công cho tiết dạy Tập làm văn lớp - Tuần Hoặc qua buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 nhà trường tổ chức, hướng dẫn học sinh tập trung theo dõi, ghi chép tiết mục tiêu biểu, xuất sắc đồng thời giúp em ghi lại cảm nghĩ em sau xem buổi liên hoan văn nghệ Cũng từ tơi giúp em có sở để viết đoạn văn kể buổi biểu diễn nghệ thuật (Tiết Tập làm văn Tuần 23) Mặt khác, để rèn thói quen tự tìm hiểu HS, giải lao,…GV giúp cho HS cảm nhận hiểu nội dung học nhiều hình thức như: - Ngồi học khóa, tơi áp dụng việc hình thành cho HS thói quen nghe câu chuyện, hát, đọc, văn Ti vi lớp học giải lao sáng chiều, sau ăn bán trú (40 phút trước ngủ trưa) nhận thấy hiệu thiết thực Bởi việc làm gây hứng thú học tập học sinh thơng qua hình ảnh cụ thể giúp học sinh dễ nhớ, dễ cảm nhận vận dụng Học sinh lớp chủ nhiệm bớt chạy nhảy nô đùa mà thường trao đổi, quan sát, nhận xét cách kể 16 chuyện, tranh ảnh đẹp, văn hay gắn liền với nội dung học, Từ đó, giáo viên khích lệ hướng dẫn giúp em tự tin tham gia hoạt động học tập biết tổng hợp lại việc để nói tự tin viết văn đủ ý, có cảm xúc với ý tưởng hay viết sáng tạo thân trực tiếp chứng kiến tham gia - Với đối tượng học sinh khơng có thói quen tập trung lắng nghe, quan sát Giáo viên cần ý khơi gợi cho học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ, hình ảnh thực tế có liên quan đến u cầu tập phù hợp với lực em để em dễ dàng diễn đạt yêu cầu đề ( có minh chứng kèm theo) 2.4 Hiệu biện pháp hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi vận dụng giải pháp vào dạy Tập làm văn lớp, nhận thấy học không trầm trước mà học sinh ý học nhiều, qua thực hành giao tiếp cho thấy khả hoạt động học tập học sinh tích cực, hiệu Học sinh mạnh dạn tự tin học tập, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn sáng, viết rõ ràng mạch lạc giàu hình ảnh Tiết học Tập làm văn diễn nhẹ nhàng, học sinh hứng thú học tập Nhiều em thuộc kể lại câu chuyện vừa học lớp Qua trình nghiên cứu thực tiễn vận dụng biện pháp việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3B mà tơi áp dụng học sinh lớp chủ nhiệm có nhiều chuyển biến đáng kể Tơi mạnh dạn trao đổi với Ban giám hiệu; với đồng nghiêp, đồng tình đánh giá tổ chuyên mơn thống phối hợp thực tồn khối cho thấy kết khả quan; em lớp học sinh khối tiến vượt trội qua văn nói viết, kĩ giao tiếp thể qua thao giảng buổi dự đột xuất trường.( có minh chứng kèm theo) Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp Trong q trình thực biện pháp tơi nhận thấy HS mạnh dạn, tự tin chủ động học Biết đặt câu hỏi vấn lẫn để củng cố khắc sâu kiến thức qua dạng Vốn từ ngữ mà em sử dụng phong phú Học sinh lớp tơi phụ trách biết cách trình bày, diễn đạt văn nói, viết, kể chuyện tự nhiên, tự tin Ngôn ngữ diễn đạt sáng, dễ hiểu văn mạch lạc chặt chẽ ( Có hình ảnh minh chứng kèm theo) 17 Tổng Số HS 35 Chất lượng học sinh nâng lên rõ nét kết đạt sau: Chưa hoàn thành Tốt Hồn thành Mơn TLV Số HS 18 Tỉ lệ 51,4% Số HS 17 Tỉ lệ 48,6% Số HS Tỉ lệ 0% Kết Luận, kiến nghị: 3.1 Kết Luận Qua trình áp dụng “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 3" vào giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 3, tơi nhận thấy: học sinh khơng cịn ngại học mơn học tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Các em hứng thú với mơn học Chủ động tìm tịi, sáng tạo học tập, mạnh dạn, tự tin giao tiếp hàng ngày tạo lập văn Vốn từ ngữ em phong phú Các em biết lựa chọn từ ngữ để tạo câu văn giàu hình ảnh, đem lại hiệu nghệ thuật cao Đa số em biết sử dụng dấu câu phù hợp văn cảnh Đặc biệt lớp, có nhiều em viết biết vận dụng sáng tạo, hiệu biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa làm Giờ học Tập làm văn diễn nhẹ nhàng, sơi khơng cịn nhàm chán với em Trên kinh nghiệm tơi áp dụng trường có kết tiến khả quan nhà trường đồng nghiệp đánh giá cao Tuy nhiên, trình thực không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận giúp đỡ, góp ý, bổ sung cấp đồng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! 3.2 Kiến nghị *Đối với Nhà trường: - Tổ chức chuyên đề Tập làm văn theo chủ đề cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn - Tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề qua việc cung cấp loại sách tham khảo, trang thiết bị phục vụ môn *Đối với giáo viên: 18 - Giáo viên có ý thức tự học tự rèn; tham khảo tài liệu, tạp chí, văn có liên quan đến chun mơn dạng khó Tìm hiểu vận dụng nhiều biện pháp, thủ thuật để nâng cao hiệu học tập cho học sinh - Giáo viên dành thời gian bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh môn Tiếng Việt - Động viên, khuyến khích học sinh tự học, tự tìm tịi, tận tâm sửa chữa sai sót cho học sinh, hướng dẫn học sinh ghi chép vào sổ tay, nháp * Đối với học sinh: - Học sinh có thói quen đọc sách báo, truyện phù hợp lứa tuổi, tập ghi chép sổ tay từ ngữ, câu văn hay em đọc - Học sinh tự tin, mạnh dạn phát biểu hoạt động học tập, có kĩ giao tiếp ứng xử 19 Tài liệu Tham khảo: Sách hướng dẫn học Tiếng Việt Giải tập Tiếng Việt 3 Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Những làm văn hay lớp Tuyển tập dạng văn kể - tả lớp Hướng dẫn học làm Tiêng Việt 20 Danh mục đề tài Sáng kiến kinh nghiệm hội đồng nghiên cứu khoa học cấp huyện tỉnh đánh giá: Tên đề tài Sáng kiến Năm Số, ngày, tháng, năm định Xếp loại cấp công nhận, quan ban hành QĐ Một số biện pháp giúp HS lớp giải dạng tốn có 2006 yếu tố hình học Một số biện pháp giúp HS có kĩ tiếp cận tốn khó 2007 Rèn kĩ giải số dạng toán sơ đồ đọn thẳng 2014 cho HS lớp “Một số biện pháp giúp HS lớp giải dạng toán Chuyển 2017 động đạt hiệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn 2019 lịch sử lớp theo mơ hình trường học VNEN” C QĐ số 113/QĐ-TP ngày 29/06/2006 B QĐ số 462/QĐ - SGD&ĐT ngày 19/12/2007 C QĐ số 128/QĐ - PGD&ĐT ngày 30/05/2014 C Quyết định số 150/QĐ – PGD&ĐT Ngày 15- 05 - 2017 B QĐ số 113 /QĐ -TP ngày 21/05/2019 21 22 ... dụng ? ?Biện pháp nâng cao hiệu dạy học tập làm văn cho học sinh lớp 3" vào giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 3, nhận thấy: học sinh khơng cịn ngại học mơn học tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm. .. nhàng, học sinh hứng thú học tập Nhiều em thuộc kể lại câu chuyện vừa học lớp Qua trình nghiên cứu thực tiễn vận dụng biện pháp việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3B mà áp dụng học sinh lớp chủ... tập làm văn học sinh lớp 3, từ làm sở để định hướng giải pháp dạy học cho em thông qua dạng cụ thể Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin ham thích học Tiếng Việt Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài tập

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w